Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 14

7 10 0
Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số.. - Bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.[r]

(1)Tuần 14 : Tiết 40 + 41 + 42 Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày giảng: 24/11/2010 Tiết 40: KIỂM TRA 45 PHÚT I.Mục tiêu - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học chương I HS - Kiểm tra kĩ thực phép tính Kĩ giải bài tập tính chia hết, số nguyên tố, hợp số - Áp dụng kiến thức ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế II Ma trận đề Mức độ Nội dung – chủ đề Nhận biết KQ TL Tập hợp Phần tử KQ TL Tổng số Vận dụng KQ TL 4 tập hợp Luỹ thừa với số mũ Thông hiểu tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng số 2 Thứ tự thực các 4 phép tính BC, BCNN Tổng số 4 5 14 10 III.Nội dung đề A.Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Nối dòng cột A với dòng cột B bảng sau để khẳng định đúng Cột A Cột B Tập hợp x  N ,1  x  7còn có cách viết khác là a) 1; 2;3; 4;5;6 Lop6.net (2) Tập hợp x  N ,  x  7còn có cách viết khác là b) 0;1; 2;3; 4;5 Tập hợp x  N , x  10mà x là các số chẵn nhỏ 10 c) 1;3;5;7;9 còn có cách viết khác là Tập hợp x  N , x  6, còn có cách viết khác là d) 2;3; 4;5;6 e) 0; 2; 4;6;8 Câu 2: Điền dấu “ X ” vào ô thích hợp: Câu đúng Sai a) 33.34 = 312 b) 55:5 = 55 c) 23.24 = 27 d)53 = 125 B.Phần tự luận Câu 1: Thực phép tính ( tính nhanh có thể ) a) 17.85 + 15.17 – 120 b) (315.4 + 5.315) : 316 Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) 10 + 2.x = 45 : 43 b) 5x+1 = 125 Câu 3: Một số sách xếp thành tong bó 10 quyển, 12 quyển, 15 vừa đủ bó.Tính số sách đó biết số sách khoảng từ 100 đến 150 IV Đáp án – Biểu điểm A.Phần trắc nghiệm khách quan ( Điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1: 1–d 2–a Câu 2: a–S b–S B.Phần tự luận ( Điểm) Câu 1: ( Điểm ) a) 17.85 + 15.17 – 120 = 17( 85 + 15 ) – 120 3–e 4–b c-Đ d-Đ b) (315.4 + 5.315) : 316 = 315 4   : 316 Lop6.net (3) = 315.9  : 316 = 17.100 – 120 = 1700 – 120 = 1580 Câu 2: ( Điểm ) a) 10 + 2.x = 45 : 43 10 + 2.x = 42 10 + 2.x = 16 2.x = x=3 x+1 b) = 125 5x+1 = 53  x+1=3 x=2 Câu 3: ( Điểm ) = 317: 316 =3 a 10  Gọi số sách là a thì a 12  và 100  a  150 a 15  Do đó a  BC (10,12,15) và 100  a  150 BCNN(10,12,15) = 60 a  60;120;180;  Do 100  a  150 nên a = 150 -Ngày soạn: 21/11/2010 Ngày giảng: 25/11/2010 Tiết 41: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I.Mục tiêu - Học sinh nắm nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số II.Chuẩn bị GV: Nhiệt kế có chia độ âm Bảng phụ hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) bài ?1  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ Lop6.net (4) 3.Bài - Giáo viên giới thiệu chương II - HS nge GV giới thiệu hđ gv Giáo viên đưa nhiệt kế có chia độ âm Đưa hình vẽ ?1 ?2 Độ cao đáy vịnh Cam Ranh là -30m Em hiểu điều đó nào hđ hs hđ 1: Các ví dụ Học sinh đọc các nhiệt độ trên nhiệt kế HS: Hà Nội 18 độ C, Bắc Kinh âm độ C trừ độ C … HS trả lời ghi bảng 1.Các ví dụ Ví dụ Nhiệt độ 30 00C Viết -30C đọc âm ba độ C trừ ba độ C Ví dụ Độ cao TB thềm lục địa VN là 65m  Độ cao TB thềm lục địa VN là -65m Ví dụ 3: Ông A có 10000đ Ông B nợ 10000đ tức là Bài ?3 Đọc có giải thích HS trả lời ông B có -10000đ hđ 2: Trục số Người ta biểu diễn các số tự nhiên trên tia số Còn các số nguyên âm biểu diễn đâu? ? Biểu diễn các số tự nhiên 0, 1, 2, 4, trên tia số Vẽ tia đối tia số Trục số Các số nguyên âm biểu diễn trên tia đối tia số  Hai tia này hợp thành Giáo viên hướng dẫn học trục số sinh biểu diễn các số -1, - HS lên bảng biểu diễn 2, -3, -4… trên tia số Giới thiệu chiều âm, chiều dương Lop6.net (5) Trục số có thể vẽ nằm ngang thẳng đứng (Chỉ cần quan tâm đến chiều âm và chiều dương trục số) ? Trên trục số ta có thể biểu diễn loại số nào mà các em đã biết HS trả lời Củng cố – Luyện tập - Cho HS làm bài ?4 - HS làm ?4 D -5 B O C - Cho HS làm tiếp bài SGK/68 Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - Nắm vững cách đọc và biểu diễn số âm trên trục số - BTVN: 2,3,4,5 SGK/68 Ngày soạn: 24/11/2010 Ngày giảng: 27/11/2010 Tiết 42: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I.Mục tiêu - Biết tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số - Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên để nói các đại lượng có hai hướng ngược - Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn II.Chuẩn bị GV: Trục số  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Lop6.net (6) 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ ? Học sinh lấy ví dụ số nguyên âm? Các trường hợp thực tế đã sử dụng số nguyên âm ? Vẽ trục số biểu diễn các số: 5, 3, 2, 1,0,-2, -1, -3, -4, -5 trên trục số 3.Bài Hđ gv Hđ hs Hđ 1: Số nguyên Giáo viên giới thiệu: Các số tự nhiên   số HS nghe GV giới thiệu nguyên dương Các số -1, -2, -3…  số Ghi bảng Số nguyên Số nguyên dương, 0, số nguyên âm}= Z  tập hợp các số nguyên nguyên âm Z = {… -4, -3, -2, -1, 0, 1, ? Tập Z các số biểu 2, 3, 4…} diễn đâu? Chú ý: Số không phải số nguyên âm, nguyên dương Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a Nhận xét: Dùng bảng phụ giới thiệu SGK Co HS làm ?1; ?2 HS nghe GV giới thiệu Số nguyên thường biểu thị các đại lượng có hướng ngược Điểm C biểu thị là +4 km; D là - 1km; E là - 4km a Cách A mét phía trên b Cách A mét phía Giáo viên dùng thước đường chú ốc sên A hđ 2: Số đối Lop6.net (7) Quan sát các điểm (-1) (1) HS quan sát trục số -1 và là số đối (-2) (2) (-3) (3)… trên trục -2 là số đối số So sánh khoảng cách từ là số đối -2 điểm đến gốc O? Về hình thức chúng có gì 2.Số đối -1 và là số đối -2 là số đối 2 là số đối -2 ? Tìm số đối các số sau: giống và khác nhau? -7, -3, 0, 2002,… ? Tập hợp số đối số nguyên âm là các số nguyên dương Củng cố – Luyện tập - Cho HS làm bài 6, - HS làm bài Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - BTVN: 8; 9; 10 SGK/70 Lop6.net (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan