Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để lý giải về sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

14 94 0
Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để lý giải về sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh đất nước đang quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, việc nghiên cứu và vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn vào thực tiễn xã hội nước ta là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Vì vậy em xin lựa chọn phân tích đề tài “Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn để lý giải về sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” làm đề tài cho bài tập lớn học kỳ của mình. Do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy (cô) góp ý và chỉnh sửa. Em xin chân thành cảm ơn

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC LÊ - NIN ĐỀ BÀI:07 “Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn để lý giải lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam" HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP : : : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I Khái niệm lý luận thực tiễn 1.1 Thực tiễn: 1.2 Lý luận: II Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn 2.1 Thực tiễn có vai trị định lý luận 2.2 Lý luận có tính độc lập tương đối tác động tích cực trở lại thực tiễn .4 III Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn IV Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn để lý giải lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam .8 KẾT LUẬN 12 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, việc nghiên cứu vận dụng nguyên tắc thống lí luận thực tiễn vào thực tiễn xã hội nước ta việc làm vô quan trọng cần thiết Vì em xin lựa chọn phân tích đề tài “Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn để lý giải lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” làm đề tài cho tập lớn học kỳ Do kiến thức kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, làm khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy (cơ) góp ý chỉnh sửa Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái niệm lý luận thực tiễn 1.1 Thực tiễn: Nhận thức trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Thực tiễn có đặc điểm sau: Thứ nhất, thực tiễn hình thức hoạt động đặc thù người Khái niệm thực tiễn đặc trưng cho hoạt động sống xã hội loài người Thứ hai, thực tiễn hoạt động người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội.Đây điểm khác biệt thực tiễn so với hoạt động nhận thức Thứ ba, thực tiễn hoạt động chủ thể tiến hành để đạt tới mục đích đặt từ trước Thứ tư, thực tiễn mang tính chất lịch sử xã hội Đó đặc điểm chung thực tiễn mà nhiều tác giả trí 1.2 Lý luận: Theo nghĩa chung nhất, lý luận khái quát hóa kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp tri thức tự nhiên, xã hội tích lũy suốt trình tồn nhân loại Như vậy, lý luận sản phẩm cao cấp nhận thức, tri thức chất, quy luật thực khách quan Nhưng sản phẩm nhận thức, nên lý luận hình ảnh chủ quan giới khách quan II Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn 2.1 Thực tiễn có vai trị định lý luận Sở dĩ thực tiễn hoạt động vật chất, sản xuất thứ, lý luận sản phẩm tinh thần, phản ánh thực tiễn Thực tiễn sở, động lực lý luận Tức là, thực tiễn bệ phóng, cung cấp nguồn lực cho lý luận Thực tiễn vạch tiêu chuẩn cho lý luận Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận vật chất hóa, thực hóa, có sức mạnh cải tạo giới khách quan 2.2 Lý luận có tính độc lập tương đối tác động tích cực trở lại thực tiễn Lý luận có vai trị lớn thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động người Lý luận “kim nam” cho hành động, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn Lênin khẳng định: “Khơng có lý luận cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng” Lý luận thâm nhập vào quần chúng biến thành sức mạnh vật chất Lý luận dự kiến vận động vật tương lai, phương hướng cho phát triển thực tiễn Lý luận khoa học làm cho hoạt động người trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng mị mẫm, tự phát Vì vậy, Bác Hồ ví “khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi” Tuy nhiên, tính gián tiếp, tính trừu tượng cao phản ánh thực nên lý luận xa rời thực tiễn trở nên ảo tưởng Khả tiêu cực tăng lên lý luận lại bị chi phối tư tưởng khơng khoa học phản động Vì vậy, phải coi trọng lý luận, không cường điệu vai trò lý luận, coi thường thực tiễn tách rời lý luận với thực tiễn III Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Giữa lý luận thực tiễn giường hai mặt tương đối độc lập có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Trong thực tiễn ln ln giữ vai trị định Sự thống lý luận thực tiễn bắt nguồn từ mối quan hệ người giới khách quan Con người ln tác động tích cực vào giới khách quan, tự nhiên xã hội, cải biến giới khách quan thực tiễn Trong q trình phát triển nhận thức người biến đổi giới khách quan hai mặt thống Điều quy định thống biện chứng lý luận thực tiễn hoạt động sinh tồn cá nhân cộng đồng Lý luận hình thành phát triển xuất phát từ thực tế đáp ứng nhu cầu thực tiễn Quá trình phát triển nhận thức người thiết dẫn đến hình thành lý luận Đó khơng tổng kết, khái quát từ lịch sử nhận thức mà từ nhu cầu thực tiễn Thực tiễn phong phú đa dạng, vận động biến đổi, để hình thành lý luận, trước hết lý luận phải đáp ứng thực tiễn Con người nhận thúc thực khách quan để giải vấn đề người quan tâm Năng lực người ngày nâng cao nhờ khả thơng qua hoạt động phản ánh, khái quát thành tri thức lý luận Trong vô cùng, vô tận thực khách quan, người khơng chống ngợp mà biện pháp để nhận thức Lồi người có khả trở thành chủ thể nhận thức để phản ánh vô tận thực khách quan, để đáp ứng hoạt động thực tiễn người Đó lý luận mang tính phương pháp cho hoạt động cải tạo thực khách quan Mọi hoạt động người nhằm đạt hiệu cao Lý luận, trước hết phải đáp ứng mục đích Quan hệ người với người, người với tự nhiên địi hỏi người phải có lý luận sâu sắc chúng Con người hình thành lý luận chủ yếu để làm phương pháp cho hoạt động sáng tạo tri thức, phát minh sáng chế tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt nhằm nâng cao lực sáng tạo người Do hệ thống lý luận góp phần giải đắn, phù hợp mục đích người người quan tâm khái qt Vì lẽ lý luận phải đáp ứng nhu cầu phát triển thực tiễn Thực tiễn phải đạo lý luận khoa học; ngược lại, lý luận khoa học phải vận dụng vào thực tiễn, kiểm nghiệm thực tiễn, tiếp tục bổ sung phát triển thực tiễn C.Mác nói, người thợ xây khơng tinh xảo ong xây tổ người thợ xây hẳn ong chỗ, trước xây dựng cơng trình họ hình thành hình tượng cơng trình đầu họ Tức hoạt động người hoạt động có ý thức Ban đầu hoạt động người chưa có lý luận đạo, song người phải hoạt động để đáp ứng nhu cầu tồn Thơng qua đó, người khái quát thành lý luận Từ hoạt động người muốn có hiệu thiết phải có lý luận soi đường hoạt động thực tiễn người trở thàng tự giác, có hiệu đạt mục đích mong muốn Lý luận đóng vai trị soi đường cho thực tiễn lý luận có khả định hướng mục tiêu xác định lực lượng biện pháp thực Lý luận dự báo khả phát triển mối quan hệ thực tiễn, dự báo rủi ro xảy ra, hạn chế thất bại có q trình hoạt động Như lý luận không giúp người hoạt động hiệu mà sở để khắc phục hạn chế tăng lực hoạt động người Mặt khác lý luận cịn có vai trò giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết cá nhân thành cộng đồng, tạo thành sức mạnh to lớn quần chúng cải taọ tự nhiên cải tạo xã hội Chính vậy, C.Mác khẳng định: “Vũ khí phê phán cố nhiên khơng thể thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất, lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng” Mặc dù lý luận mang tính khái qt cao song cịn có tính lịch sử, cụ thể Do vận dụng lý luận cần phân tích cách cụ thể tình hình cụ thể Nếu vận dụng máy móc giáo điều, kinh viện hiểu sai giá trị lý luận mà làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch thống tất yếu lý luận thực tiễn Lý luận hình thành kết nhận thức lâu dài khó khăn người sở hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn đa dạng phong phú khơng có tính quy luật Tính quy luật thực tiễn khái quát hình thức lý luận Mục đích lý luận khơng phương pháp mà cịn định hướng cho hoạt động thực tiễn Đó định hướng mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định hướng giải mối quan hệ hoạt động thực tiễn Khơng thế, lý luận cịn định hướng mơ hình hoạt động thực tiễn Vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước hết từ lý luận để xây dựng mơ hình thực tiễn theo mục đích khác q trình hoạt động, dự báo diễn biến, mối quan hệ lực lượng tiến hành phát sinh q trình phát triển để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết cao Lý luận lơgíc thực tiễn, song lý luận lạc hậu so với thực tiễn Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi phải bám bám sát diễn biến thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung khiếm khuyết lý luận, thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn Mối quan hệ lý luận thực tiễn làm sáng tỏ cụ thể xem xét từ quan hệ chủ thể khách thể Thực tiễn khâu trung gian chủ thể khách thể, thực tiễn hình thức liên hệ thực khách quan nhờ chủ thể tự đối tượng hóa thân, ý định, mục đích Điều cho thấy thực tiễn lý luận tuyệt đối độc lập với Bởi quan hệ lý luận người khách thể không tách rời, biệt lập với thực tiễn Hơn nữa, lý luận phục tùng thực tiễn, phục vụ thực tiễn lý luận phát triển sở cải tạo thực tiễn xã hội Vì khơng có đối lập lý luận thực tiễn, tính độc lập lý luận tương đối, lý luận cách mạng khơng phải hồn tồn thực tiễn cách mạng, nhiên lý luận sinh nhu cầu thực tiễn xã hội nên lý luận cách mạng trở thành phận thực tiễn xã hội Tuy nhiên phải thấy rằng, tính gián tiếp, tính trừu tượng cao phản ánh thực nên lý luận có khả xa rời thực tiễn trở thành ảo tưởng Vì thế, khơng cường điệu vai trị lý luận, mặt khác không xem nhẹ thực tiễn tách rời lý luận với thực tiễn Điều có nghĩa phải quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nhận thức khoa học hoạt động cách mạng Nếu không bám sát thực tiễn sống có lý luận, khơng thể có khoa học, khơng xác định đề tài khoa học với nghĩa Và lý luận trở thành lý luận suông Trên sở nhận thức vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn phải chống bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều Chúng ta coi trọng kinh nghiệm thực tiễn không ngừng tích luỹ vốn kinh nghiệm q báu Song dừng lại trình độ kinh nghiệm, thỏa mãn với vốn kinh nghiệm thân, coi kinh nghiệm tất cả, tuyệt đối hóa kinh nghiệm đồng thời coi nhẹ lý luận, ngại học tập, nghiên cứu lý luận, am hiểu lý luận, khơng quan tâm tổng kết kinh nghiệm để đề xuất lý luận rơi vào lối suy nghĩ giản đơn, tư chừng, đại khái, phiến diện thiếu tính lơ gic, tính hệ thống, đó, hoạt động thực tiễn mị mẫm, tuỳ tiện, thiếu tính đồng lý luận tất lĩnh vực dễ rơi vào bệnh kinh nghiệm chủ nghiã Tóm lại, quan hệ lý luận thực tiễn trình mang tính lịch sử xã hội cụ thể Đây quan hệ thống biện chứng nắm bắt tính biện chứng q trình tiền đề quan trọng bậc giúp có lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh chủ nghĩa thực dụng, máy móc Điều có nghĩa phải quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nhận thức khoa học hoạt động cách mạng Như Bác Hồ khẳng định: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” IV Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn để lý giải lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nguyễn Ái Quốc số nhà yêu nước nước thuộc địa tiếp thu “ánh sáng kỳ diệu” từ Luận cương V.I.Lênin, nhận thức nắm bắt xu hướng phát triển thời đại từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga Sự kiện Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12/1920) có ý nghĩa quan trọng: trở thành người cộng sản giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam, thức đưa đấu tranh giải phóng dân tộc nước ta vào quỹ đạo cách mạng vô sản giới, gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội (CNXH) Đây “sự khẳng định hướng mới, nguyên tắc chiến lược mới, mục tiêu giải pháp hoàn toàn mới, khác so với lãnh tụ phong trào yêu nước trước Việt Nam; đưa cách mạng giải phóng dân tộc vào quỹ đạo cách mạng vô sản, tức nghiệp cách mạng phải Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng” Tư lý luận lựa chọn đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Sự lựa chọn đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đáp ứng hai câu hỏi lớn đặt cho dân tộc Việt Nam: làm để giải phóng dân tộc khỏi ách cai trị đế quốc, thực dân, giành lại độc lập, tự cho nhân dân; lựa chọn đường, phương thức để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước phù hợp với xu lên thời đại Nói cách khác, với việc lựa chọn đường cứu nước đắn, chủ trương “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”, Nguyễn Ái Quốc giải khủng hoảng đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc kéo dài 2/3 kỷ: “Lịch sử dường chuẩn bị sẵn cho dân tộc Việt Nam vào thời kỳ đại miếng đất sẵn sàng gieo trồng, nông phu sẵn hạt giống tay Miếng đất nhân dân có truyền thống đấu tranh bất khuất; giống chủ nghĩa Mác - Lênin; người thứ gieo giống Nguyễn Ái Quốc” Sự lựa chọn đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Nguyễn Ái Quốc dựa sở lý luận khoa học, dựa thực tiễn vận động đòi hỏi phong trào cách mạng Việt Nam Từ nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, Người đến kết luận: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Đường lối độc lập dân tộc gắn liền với CNXH nêu lên Cương lĩnh trị đầu tiên, phản ánh lựa chọn khách quan thực tiễn - lịch sử, phù hợp với vận động cách mạng Việt Nam xu phát triển thời đại, đáp ứng nguyện vọng nhu cầu thiết đại đa số tầng lớp nhân dân Việt Nam: “Đối với nước ta, khơng cịn đường khác để có độc lập dân tộc thực tự do, hạnh phúc cho nhân dân Cần nhấn mạnh lựa chọn lịch sử, lựa chọn dứt khoát từ năm 1930 với đời Đảng ta lúc phong trào cứu nước từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản, qua khảo nghiệm lịch sử thất bại” Đối với nghiệp cách mạng Việt Nam, khơng cịn đường khác đường lên CNXH; cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới, vận động phát triển theo quỹ đạo cách mạng vô sản trào lưu phát triển thời đại từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga: “Hồ Chí Minh chọn đường Lênin, đường Cách mạng Tháng Mười Nga Đối với Người, “cẩm nang thần kỳ” đưa đấu tranh giải phóng dân tộc đến thành công; thực tế, thắng lợi cách mạng Việt Nam xác nhận tính đắn lựa chọn đó” Thực tiễn vận động phát triển cách mạng Việt Nam sau năm 1930 cho thấy: lựa chọn đường cách mạng vô sản theo tư tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH lựa chọn sáng suốt, đắn, với vai trò to lớn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, người tìm đường, mở đường dẫn đường cho dân tộc Việt Nam Đi lên chủ nghĩa xã hội lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Với cách mạng Việt Nam, từ đầu, CNXH không mục tiêu lựa chọn mà thực động lực thúc đẩy lịch sử phát triển: “Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử” Qua giai đoạn cách mạng khác nhau, khuynh hướng trị bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tiến lên CNXH nước ta trở thành sức mạnh vật chất to lớn, ăn sâu bám rễ lòng xã hội Việt Nam Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH sợi đỏ xuyên suốt, đường lối chiến lược quán Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định rõ Cương lĩnh năm 1930, văn kiện Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) Đây vừa học lớn, xuyên suốt trình lãnh đạo cách mạng 90 năm qua, vừa cội nguồn dẫn đến thắng lợi cách mạng Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng CNXH, tiến hành công đổi đất nước Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH lãnh đạo Đảng động lực to lớn động viên, tập hợp, huy động sức mạnh tinh 10 thần, vật chất toàn dân vượt qua thử thách cam go lịch sử Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ thắng lợi trí tuệ, văn hố lĩnh Việt Nam, khát vọng ý chí độc lập dân tộc, thống đất nước lên CNXH Công đổi đất nước hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo tiếp tục đường cách mạng lựa chọn, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, vận dụng sáng tạo phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện cụ thể Việt Nam Đường lối đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI hoạch định, bổ sung, phát triển qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI XII nhận thức đắn hơn, khoa học quan điểm, nguyên tắc chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường lên CNXH Việt Nam Từ thực tiễn công đổi mới, Đảng ta không ngừng bổ sung, hoàn thiện nhận thức, lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Trên sở đó, Đảng ta đề chủ trương hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tập trung đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; hoàn thiện đồng thể chế phát triển bền vững, gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, người, giải vấn đề xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường; xây dựng phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh người Việt Nam; phát huy tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển, kết hợp sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc với sức mạnh thời đại; kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước đơi với giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc hết trước hết sở tôn trọng luật pháp quốc tế, bình đẳng, có lợi trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế q trình kiên đấu tranh chống lại biểu hội, xét lại, xa rời vấn đề có tính ngun tắc; kiên 11 triệt để đấu tranh chống lại quan điểm sai trái phủ nhận đường lên CNXH Việt Nam; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH Dân tộc Việt Nam không chấp nhận đường khác ngồi đường lên CNXH, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thực tiễn vận động phát triển cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến với thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng CNXH, hội nhập quốc tế đổi đất nước chứng minh tính đắn, cách mạng, khoa học sáng tạo lựa chọn đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH KẾT LUẬN Sự thống lý luận thực tiễn nguyên tắc bản, linh hồn triết học Mác - Lênin Lần lịch sử triết học, C.Mác phát sức mạnh lý luận mối liên hệ với thực tiễn, sức mạnh thực tiễn mối quan hệ với lý luận Sự thống lý luận thực tiễn thống biện chứng sở tác động qua lại thực tiễn Thực tiễn ln ln vận động, biến đổi, lý luận không ngừng đổi mới, phát triển; thống biện chứng chúng - - có nội dung cụ thể biểu khác thời đại, giai đoạn lịch sử Đất nước Việt Nam bước vào kỷ XXI với thành tựu to lớn đạt 20 năm đổi Có kết qủa Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng đắn, sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng nước ta./ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1997, tr.199200 (2) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, H.2000, tr.127 (3) Ban Tuyên giáo Trung ương, Phê phán, bác bỏ quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, H.2007, tr.110 (4) Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám; Thành công chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993, tr.39 (5) Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, H.2000, tr.314 (6) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, H.1991, tr.109 (7) Trịnh Nhu - Vũ Dương Ninh, Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H.1996, tr.111 (8) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG-ST, H.2011, tr.70 (9) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001, tr.83 (10) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG-ST, H.2016, tr.69-70 (11) http://baohagiang.vn/BAO-VE-NEN-TANG-TU-TUONG-CUADANG/202006/con-duong-di-len-cnxh-cua-nuoc-ta-la-phu-hop-voi-thuc-tienva-xu-the-phat-trien-761648/ (12) https://xemtailieu.com/tai-lieu/van-dung-nguyen-tac-thong-nhatgiua-ly-luan-va-thuc-tien-vao-su-nghiep-doi-moi-o-viet-nam-387127.html 13 14 ... thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” IV Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn để lý giải lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nguyễn Ái Quốc... luận thực tiễn vào thực tiễn xã hội nước ta việc làm vô quan trọng cần thiết Vì em xin lựa chọn phân tích đề tài ? ?Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn để lý giải lựa chọn đường lên chủ nghĩa. .. tiễn để lý giải lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam .8 KẾT LUẬN 12 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, việc nghiên cứu vận dụng nguyên tắc thống lí luận

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan