Với kế hoạch ôn luyện của chuyên mô nhà trường là: Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Luyện Toán Luyện Toán Luyện Toán Luyện Toán Luyện Tiếng Việt Luyện Tiếng Việt Luyện Tiếng Việt Luyện Tiếng Việt[r]
(1)I.Lý chọn đề tài: Trường TH Yên Thắng I là trường thuộc vùng cao, có điều kiện kinh tế văn hóa chậm phát triển Trên địa bàn trình độ dân trí còn thấp, việc quan tâm đến học các bậc phụy huynh chưa cao Do đó, việc học tập em phần lớn còn phó mặc cho nhà trường Học sinh ngoài học ít ỏi lớp thì nhà không có thời gian học bài Do vậy, nhà trường đã tổ chức dạy thêm các buổi chiều tất các ngày từ thứ hai đến thứ sáu tất các tuần Mục đích các buổi dạy đó là giúp học sinh ôn luyên lại hệ thống kiến thức đã học các buổi sáng Từ đó giúp học sinh có thời gian ôn lại bài vừa học vào buổi sáng cách kĩ, giúp các em nắm kiến thức mà hạn chế thời gian học nhà các em Vì học nhà các em học có mình không có kèm cặp người lớn Vì vậy, việc “giúp học sinh lớp ôn tập trên lớp vào các buổi chiều” là nội dung ý tưởng nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh, giảm tình trạng học sinh không năm bài cũ trước lên lớp II Cơ sở lý luận: Để thực ý tưởng này tôi có tham khảo các tài liệu liên quan đến tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, Giáo dục học, nội dung chương trình các môn học Toán, Tiếng Việt Lớp 5, Tài liệu chuẩn kiến thức các môn học bậc tiể học,… III Cơ sở thực tiển: Thực trạng học sinh trước thực ý tưởng: Học sinh lớp 5A trường TH Yên Thắng có sỉ số là 21 em, trì từ đầu năm học Quê quán học sinh hai là Vần Ngoài và Vần Trong, lớp có 20/21 em là hộ nghèo Phụ huynh các em có nghề nông là chính Về phí chất lượng học sinh theo khảo sát chất lượng đầu năm học: Sỉ số 21 em ( khuyết tật em) XL G K TB Y Môn SL % SL % SL % SL % Toán 10,5 13 68,5 21 Tiếng Việt 10,5 11 58 31,5 Nhận xét chất lượng học sinh: - Số HS có học lực khá: đọc thông viết thạo theo đúng yêu cầu, dùng từ đặt câu mắc nhiều lỗi, viết các bài văn thường khô khan, ít có sáng tạo Về Toán làm các bài mức theo chuẩn, chưa có ý tưởng riêng làm các bài có nhiều cách giải - Số HS có học lực trung bình:đọc bài theo yêu cầu tối thiểu, làm các bài từ, câu, đoạn văn chưa đạt chuẩn, chữ viết sấu Về Toán các em làm các bài tập mức đơn giản, và làm cần có mẫu làm cần nhiều thời gian hướng dẫn - Số học sinh yếu: đọc thông, tốc độ đọc chậm đọc thường mắc các lỗi chính tả đơn giản Đặt câu khô khan và câu sai nhiều Về Toán thực các phép tính đơn giản chưa làm các bài toán có lời văn Giải vấn đề: Lop3.net (2) Để nâng cao học lực học sinh nhà trường đã tổ chức hoc ôn vào các buổi chiều với mục đích ôn luyên cho học sinh đại trà và tăng cường chất lượng mũi nhọn Với kế hoạch ôn luyện chuyên mô nhà trường là: Thứ Thứ Thứ Thứ Luyện Toán Luyện Toán Luyện Toán Luyện Toán Luyện Tiếng Việt Luyện Tiếng Việt Luyện Tiếng Việt Luyện Tiếng Việt ( Luyện Đọc) ( Luyện Viết) (Luyện LTVC) ( Luyện TLV) Vì quá trình tổ chức ôn luyện cho học sinh tôi đã tiến hành số biện pháp sau: * Với số học sinh có học lực từ cận khá trở lên: ôn vào các buổi chiều đã tập trung ôn tập các nội dung sau: Hướng dẫn các em ôn lại kiến thức đã học buổi sáng và kiến thức các buổi trước cách nhắc lại kiến thức củ, làm các bài tập dạng tương tự các bài làm buổi sáng Vở bài tập(VBT) Sách giáo khoa (SGK) mà buổi sáng chưa làm hết, đồng thời cho các em làm thêm các bài tập dang nâng cao kiến thức có kiến thức tổng hợp mà các em đã học qua Ví dụ: - Về Toán: Bài Thể tích hình hộp chữ nhật Buổi sáng các em đã xây dựng cách tính thể tích hình hộp chữ nhật cùng công thức thể tính hình hộp chữ nhật, các em làm bài tập Vở bài tập Buổi chiều các em sẽ: nhăc lại kiến thức tính thể tích hình hộp chữ nhật sau dó tổ chức cho các em làm bài tập 2, bài tập VBT trang 35 và bài tập giáo viên tự ra: Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước lòng bể là chiều dài 3m, chiều rộng 1,5m chiều cao 2m Trong bể có 70% nước a/ Tính thể tích bể nước b/ Tinh thể tích lượng nước bể c/ Mức nước bể cao bao nhiêu mét? - Về Tiếng Việt: + Phân môn Luyên Từ và câu: Tiết Luyện từ và Câu Tuần 19 Bài Câu ghép Buổi sáng các em qua tìm hiểu ví dụ thực tế đã rút kiến thức cần ghi nhớ câu ghép và đã thực hành làm các bài tập SGK để củng cố kiến thức Buổi chiều GV tổ chức cho các em nhắc lại kiến thức đã học buổi sáng bắng cách các câu hỏi: Câu ghép là gì? Câu ghép có cấu tạo nào? Sau đó GV tổ chức cho các em làm các bài tập: Bài 1: Sác định các câu ghép đoạn văn sau; sác đinh chủ ngữ, vị ngữ câu ghép vừa tìm được? Làng mạc bị tàn phá mảnh đất quê hương đủ sức nuôi sống tôi ngày xưa, tôi có ngày trở Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, ttooi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, móc da vệ sông Ở mảnh đất ấy, ngày chợ phiên, gì tôi mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Lop3.net (3) Kiều ngâm thơ; tối liên hoan xã, nghe cái Tí hát chèo và đôi lúc lại ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu ( Theo Nguyễn Khải) Bài 2: Viết đoạn văn khoảng đến câu kể lớp học em đó chú ý sử dụng đến câu ghép + Phân môn: Tập đọc Buổi sáng các em đọc đoạn, đọc toàn bài, đọc diển cảm đọc thuộc lòng và tìm hiểu bài: với thời gian ít ỏi các em phải thực hết nội dung tiết học, các em chưa thực chất tìm hiểu sâu cách đọc hay và sâu vào cảm thụ nội dung bài học Nên tổ chức cho các em luyện đọc vào các buổi chyều Lop3.net (4)