1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 đến 6

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới: a Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b Hướng dẫn học sinh kể chuyện * Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe,[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I Mục tiªu: KiÕn thøc: - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn KÜ n¨ng: - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc phù hợp với nội dung bài - Nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương chia sẻ buồn vui với người II Đồ dùng dạy học: - GV+ HS : III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - §äc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc -Gọi HS đọc toàn bài + Bức thư chia làm đoạn ? (3 đoạn) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn (đọc lượt) KÕt hîp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho phù hợp - Giúp HS hiểu nghĩa số từ: khắc phục, quyên góp (như SGK) - Luyện đọc theo nhóm - Gäi HS đọc toàn bài + Đọc mẫu diễn cảm toàn thư * Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? (không mà biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền Phong) + Lương viết thư cho Hồng để làm gì? (Lương viết thư để chia buồn với Hồng) - Giảng để rút từ “hi sinh” (là chết theo nghĩa cao cả, tốt đẹp) - Yêu cầu HS đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi: + Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng ? Lop3.net - Hát - HS đọc - Cả lớp theo dõi - HS đọc, lớp theo dõi - HS trả lời - HS đọc nèi tiÕp - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Đọc bài theo nhóm - HS đọc toàn bài - Lớp lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - HS trả lời - Lắng nghe - Thực yêu cầu - HS trả lời (2) “Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong … ba Hồng đã mãi mãi” + Tìm câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng? (Lương khơi dậy lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm “Chắc là Hồng … nước lên”) - Giải nghĩa từ: xả thân (là không thương tiếc thân mình vì việc nghĩa) - Yêu cầu HS đọc lại dòng mở đầu và kết thúc thư trả lời câu hỏi + Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư? (Dòng mở đầu nêu địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi Những dòng cuối ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, lời cảm ơn, lời hứa hẹn, ký tên ghi rõ họ tên người gửi) - Nêu ý chính bài: Bổ sung cho hoàn chỉnh ghi lên bảng Ý chính: Lá thư cho thấy thông cảm, tình cảm chân thành, chia sẻ Lương Hồng bị trận lũ cướp ba - Trả lời, lớp lắng nghe, bổ sung - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Trả lời - HS nêu, lớp lắng nghe c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS nêu giọng đọc - Nhận xét, bổ sung (Giọng đọc trầm, buồn, chân thành Thấp giọng câu văn nói mát Cao giọng câu văn nói lên động viên.) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - Đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm - Yêu cầu bạn khác nhận xét, GV tuyên dương Củng cố: - Liên hệ thực tế - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài sau - HS nêu - Lắng nghe - HS đọc - Lắng nghe - HS thi đọc - Lớp theo dõi, nhận xét Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp) I Mục tiêu: KiÕn thøc: - Củng cố thêm hàng và lớp và cách dùng bảng thống kê số liệu KÜ n¨ng: - Đọc, viết các số đếm lớp triệu Thái độ: - HS sử dụng các kiến thức số lớp triệu thực tế hàng ngày II Đồ dùng dạy học: - GV: Kẻ sẵn bảng phần bài học và bài tập Lop3.net (3) - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: 36 000 000; 900 000 000 Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn HS đọc và viết số Lớp triệu Lớp nghìn Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng trăm chục triệu trăm chục nghìn triệu triệu nghìn nghìn - Hát -2 HS lên bảng, lớp viết bảng - Viết vào bảng kết hợp giới thiệu: “Có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị” - Viết số: 342157413 - Gọi HS đọc lại số đó, GV ghi lên bảng (Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm năm mươi bảy ngh×n bốn trăm mười ba ) - Hướng dẫn HS cách đọc: + Tách số trên thành lớp từ lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu (dùng phấn màu để tách số 342157413 trên bảng) Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp đó - GV đọc lại số trên bảng - Gọi HS đọc lại c) LuyÖn tËp: Bài 1: Viết và đọc số theo bảng - Gọi HS đọc yêu cầu (sử dụng bài trên bảng) - Hướng dẫn HS: viết số tương ứng theo giá trị hàng đã cho đọc số - Yêu cầu HS thực ý làm mẫu - Các số còn lại HS viết vào bảng đọc số - GV và lớp nhận xét, chốt bài đúng Đáp án: 32000000: Ba mươi hai triệu 32516000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn 32516497: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy Lop3.net - Cả lớp theo dõi Lớp đơn vị Hàng Hàng Hàng trăm chục đơn vị - Lắng nghe kết hợp quan sát - HS đọc - Cả lớp lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc - HS yêu cầu - Lắng nghe - HS thực - Cả lớp viết - Gọi số HS đọc (4) 834291712: Tám trăm ba mươi tư triệu hai trăm chớn mươi mốt nghỡn bảy trăm mười hai 308250705: Ba trăm linh tám triệu hai trăm năm mươi nghìn bảy trăm linh năm 500209037: Năm trăm triệu hai trăm linh chín nghìn không trăm ba mươi bảy Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm số - Gọi sè HS đọc trước lớp, nhận xét Bài 3: Viết các số sau: - Gọi HS nêu yêu cầu - Đọc cho HS viết số - Kiểm tra nhận xét kết Đáp án: a) 10250214 c) 400036105 b) 253564888 d) 700000231 Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Dặn HS làm bài - HS đọc - Cả lớp đọc - HS đọc, nhận xét, lớp lắng nghe - HS nêu yêu cầu - Viết vào bảng - Theo dõi - HS làm bài ý 1, và bài Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG I Mục tiêu: KiÕn thøc: HS biÕt - Văn Lang là nước đầu tiên lịch sử nước ta - Một số tục lệ người Lạc Việt còn lưu giữ đến KÜ n¨ng : - Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương - Mô tả nét chính đời sống động vật và tinh thần người Lạc Việt Thái độ: Giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: SGK + bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung bài: * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Cả lớp lắng nghe Lop3.net (5) - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ trả lời - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi + Nước Văn Lang đời vào khoảng năm nào? (vào khoảng 700 năm trước công nguyên) - Minh hoạ khoảng thời gian này trên trục thời gian - Quan sát - Yêu cầu HS lên xác định khoảng thời gian này trên - HS xác định trục - Cho HS quan sát lược đồ H1 - Quan sát SGK + Nước Văn Lang đời đâu? Nêu kinh đô - Trả lời nước Văn Lang (Nước Văn Lang đời khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả Kinh đô nước Văn Lang đặt Phong Châu) * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Trả lời + Xã hội Văn Lang có tầng lớp ? - Điền vào bài tập - Yêu cầu HS điền vào khung sơ đồ - HS nêu kêt - Gọi HS nêu kết bài làm, GVđiền vào khung sơ đồ trên bảng lớp Kết quả: Hùng Vương Lạc Hầu, Lạc Tướng  Lạc dân  Nô tì + Lạc dân là người nào? (Là dân thường) + Nô tì là người nào? (Là tầng lớp nghèo hèn làm thuê cho tầng lớp trên) * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK - Yêu cầu HS mô tả sống vật chất, tinh thần người Lạc Việt - Dưới thời vua Hùng, nghề chính Lạc dân là làm ruộng, trồng lúa, khoai, cây ăn … ngoài còn biết trồng đay, trồng dâu nuôi tằm, đúc đồng làm mác, giáo, mũi tên …biết làm nhà để tránh thú + Em biết tục lệ nào người Lạc Việt còn tồn đến nay? ( Tục ăn trầu nhuộm đen, hoá trang vui chơi, đấu vật …) * Ghi nhớ (SGK) Lop3.net - Trả lời - Quan sát SGK - sè HS quan sát trả lời - Lớp theo dõi - Trả lời (6) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Củng cố - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn học sinh học bài, chuẩn bị tiết học sau - HS đọc Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận thức được: Mỗi người có thể gặp khó khăn sống và học tập Cần phải vượt qua khó khăn 2.Kỹ năng: Xác định khó khăn học tập thân và cách khắc phục -Biết quan tâm, chia sẻ với bạn có hoàn cảnh khó khăn 3.Thái độ: Quý trọng và học tập gương biết vượt khó sống và học tập II Đồ dùng dạy học: - GV + HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: - Tại phải trung thực học tập ? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung bài: * Hoạt động 1: Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó” - Giới thiệu truyện - GV kể - Yêu cầu HS kể tóm tắt câu chuyện * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi 1, (SGK trang 6) - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến - Ghi tóm tắt lên bảng - Yêu cầu lớp chất vấn trao đổi, bổ sung - Kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập và sống Song bạn đã biết khắc phục vươn lên học giỏi Chúng ta cần phải học tập bạn Thảo * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi (SGK - 6) - Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải - Yêu cầu lớp trao đổi, đánh giá cách giải tốt Lop3.net - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe - HS kể, lớp lắng nghe - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp theo dõi - Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, đánh (7) - Kết luận cách giải tốt nhất: Giải cách bạn Thảo là tốt * Ghi nhớ (SGK) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 1SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích lí giá - Lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - HS nêu - HS nêu và giải thích - Lắng nghe - Kết luận: ý (a), (b), (đ) là cách giải tích cực vì là đã vượt khó học tập * Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị BT3 và phần thực hành Thứ ba ngày tháng năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiªu: Kiến thức: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu Kĩ năng: - Nhận biết giá trị chữ số số Thái độ: - HS hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập (SGK) - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời miệng bài tập (tr15) Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập Đọc số Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm Viết số - Hát Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng trăm chục trăm chục nghìn trăm chục đơn triệu triệu triệu nghìn nghìn vị 850304900 0 403210715 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu - HS nêu Lop3.net (8) - Gọi HS viết số: 315 700 806 - Cho HS các chữ số tương ứng với các hàng số vừa viết GV viết vào bảng để giới thiệu mẫu SGK - Yêu cầu HS đọc số vừa viết Các ý còn lại HS viết vào SGK mẫu - Gọi HS nêu, GV chữa bài trên bảng Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Đọc các số sau : 32640507; 85000120; 178320005; 1000001; 8500658; 830402960 - Gọi HS nêu yêu cầu - Ghi lên bảng các số - Gọi HS đọc, lớp nhận xét Bài 3: Viết các số - Gọi HS nêu yêu cầu - Đọc cho lớp viết - Nhận xét, chốt lại ý đúng Đáp án đúng: a) 613000000 b) 131405000 c) 512326103 d) 86004702 e) 800004720 Bài 4: Nêu giá trị chữ số số sau: a) 715638 b) 571638 c) 836571 - Khắc sâu yêu cầu bài cho HS - Yêu cầu HS tự làm bài Chấm chữa bài Đáp án: a) Chữ số thuộc hàng nghìn, giá trị là năm nghìn b) Chữ số thuộc hàng trăm nghìn, giá trị là năm trăm nghìn c) Chữ số thuộc hàng trăm, giá trị là năm trăm Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - HS vÒ lµm bµi - Viết trên bảng lớp - HS nêu lớp quan sát - HS đọc - Tự làm bài vào SGK - HS nêu - HS nêu - Quan sát - số HS đọc - HS nêu - HS viết bảng - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - Lắng nghe - Tự làm bài vào - Dặn HS làm bài ý 2, vào buổi chiều Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiªu: KiÕn thøc- Hiểu khác tiếng và từ - Bước đầu làm quen với từ điển KÜ n¨ng: - Phân biệt từ đơn và từ phức - Biết dùng từ điển để tìm hiểu từ Thái độ: - HS sử dụng từ đúng nói và viết II Đồ dùng dạy học: - GV: Một trang phô tô từ điển Tiếng Việt Lop3.net (9) - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung * Nhận xét - Ghi phần nhận xét SGK lên bảng - Gọi HS đọc câu văn + Nội dung câu văn nãi lªn ®iÒu g× ? - Dùng thước gạch chéo SGK để phân cách các từ câu văn + Câu văn trên có bao nhiêu từ (có 14 từ) - Hướng dẫn HS thực yêu cầu SGK + Hãy từ gồm tiếng (nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là) + Những từ gồm tiếng là từ nào? (giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến) - Khẳng định: Từ gồm tiếng gọi là từ đơn Từ gồm nhiều tiếng gọi là từ phức + Thế nào là từ đơn, nào là từ phức ? - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì? - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng (Tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo câu) * Ghi nhớ: (SGK) - Gäi HS đọc ghi nhớ SGK * Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS gạch chéo để tách các từ - Cho HS nêu miệng các từ đơn, từ phức - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lời giải: + Các từ đơn: chỉ, còn, cho, tôi, của, mình, rất, rất, vừa, lại + Các từ phức: độ lượng, truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha, đa tình, đa mang Lop3.net - Hát - Cả lớp theo dõi - Quan sát - HS đọc - Lắng nghe - Trả lời - Nêu miệng - Tìm và nêu - Lắng nghe - Trả lời - HS nêu yêu cầu - HS trả lời - HS đọc - HS đọc - Lớp lắng nghe - Làm bài vào bài tập - Làm bài trên bảng - HS nêu - Theo dõi, lắng nghe (10) Bài 2: Hãy tìm từ điển và ghi lại - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Giúp HS hiểu nào là từ điển và cách sử dụng từ điển - Phát trang từ điển phô tô cho HS - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài - Gọi đại diện nhóm phát biểu , nhận xét VD: - từ đơn: đẫm, mía, hũ - từ phức: đậm đặc, hiếu thuận, hoa màu Bài 3: Đặt câu với từ đơn từ phức bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS đặt câu - Gọi HS đọc câu vừa đặt, GV nhận xét Ví dụ: Áo bố em đẫm mồ hôi Sâu bọ phá hoại hoa màu Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS học bài – lấy ví dụ từ đơn, từ phức - HS đọc - Lắng nghe - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét - HS đọc - Tự đặt câu - Nối tiếp đọc Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiªu: Kiến thức: HS biết vai trò chất đạm và chất béo thể, nguồn góc thức ăn chứa chất đạm và chất béo KÜ n¨ng: - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm và số thức ăn chứa nhiều chất béo - Nêu vai trò chất béo và chất đạm thể - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm, thức ăn chứa chất béo Thái độ: - HS biết cách ăn uống đủ chất dể thẻ phát triển toàn diện II Đồ dùng dạy học: - GV: B¶ng kÎ s½n néi dung ë H§2 - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Phân loại thức ăn theo cách nào? - HS tr¶ lêi - Nêu vai trò chất bột đường thể? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Nội dung bài: 10 Lop3.net (11) * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo Bước 1: Làm việc theo cặp -Cho HS kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo hình 12, 13 SGK Bước 2: Làm việc lớp - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Nói tên thức ăn giàu chất đạm có hình 12 (SGK) (đậu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay, cá, đậu phụ, tôm, thịt bò, đậu hà lan, cua, ốc) + Kể tên các thức ăn em ăn hàng ngày chứa nhiều chất đạm? + Tại hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? (Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên Thay tế bào già bị huỷ hoại) + Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình trang 13 – SGK (mỡ lợn, lạc, dầu thực vật, vừng, dừa) + Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn? + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? (chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi – ta – A; D; E; K) - Nêu kết luận: Như mục bạn cần biết (SGK) * Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS trả lời, GV điền kết vào bảng thống kê đã kẻ bảng lớp - Cùng HS tới kết luận * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh học bài - Quan sát th¶o luËn nhóm - Trả lời, lớp lắng nghe - HS kể - sè HS kể - HS nêu - Lắng nghe - HS tr¶ lêi - Lắng nghe Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiªu: - Rèn kỹ nói - Biết kể tự nhiên lời kể mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã học có ý nghĩa lòng nhân hậu - Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe 11 Lop3.net (12) - Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - GV + HS: Một số truyện lòng nhân hậu - GV: Viết sẵn đề bài và gợi ý SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Nàng tiên Ốc và nói ý nghĩa truyện Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện * Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đọc lòng nhân hậu - Gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3, (SGK) - Yêu cầu HS đọc gợi ý (SGK) - Lưu ý cho HS bài thơ, truyện đã học lòng nhân hậu là bài SGK: Mẹ ốm, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Ai có lỗi, … - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK - Chỉ vào dàn bài viết bảng và nhắc nhở học sinh: Trước kể cần giới thiệu câu chuyện mình kể, kể phải có đầu có cuối … c) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa - Thi kể trước lớp - Gọi HS có tinh thần xung phong lên kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS lớp đặt câu hỏi cho bạn nhân vật, chi tiết truyện … - Cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Hát - HS kể - Cả lớp theo dõi - HS đọc bảng lớp - Theo dõi - HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Thực theo nhóm - HS kể - Kể chuyện, trả lời - Nhận xét Thứ tư ngày tháng năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP 12 Lop3.net (13) I Mục tiªu: Kiến thức:- Củng cố các số đến lớp triệu, - Gi¸ trÞ cña tõng ch÷ sè theo hµng vµ líp KÜ n¨ng: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp Thái độ: HS hứng thú học toán II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - ViÕt số: 800004720; 86000020 Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Luyện tập: Bài 1: Đọc số và nêu giá trị chữ số và chữ số số sau a) 35 627 449 c) 82 175 263 b) 850 003 200 d) 850003200 - Gọi HS nêu yêu cầu – Ghi số lên bảng - Đọc, nêu miệng giá trị chữ số và chữ số a) 30000000 5000000 b) 3000000 50000 c) 5000 d) 3000 50000000 Bài 2: Viết số - GV đọc - HS viết Đáp án: a) 5760342 b) 5706342 c) 50076342 d) 576340012 Bài 3: Đọc bảng số liệu, trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc số dân nước - Yêu cầu số HS trả lời câu hỏi Đáp án: a) – Nước Ấn Độ nhiều dân - Nước Lào ít dân b) Tên các nước có số dân theo thứ tự từ ít đến nhiều:Lào, Cam – pu – chia, Việt Nam, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ Bài 4: Cho biết “Một nghìn triệu gọi là tỉ” Viết vào chỗ chấm theo mẫu 13 Lop3.net - Hát - HS viết trên bảng lớp - Cả lớp theo dõi - HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp đọc và nêu - Viết vào bảng - Đọc SGK - Trả lời (14) - Gọi HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu - Nếu đếm tiếp sau số 900 triệu là số nào? ( số 1000 triệu) - Nói: Số 1000 triệu còn gọi là tỉ - Giới thiệu mẫu SGK - Các ý còn lại cho HS tự làm bài Đáp án: Các số viết theo sau: năm tỉ; ba trăm mười lăm tỉ 3000000000: ba nghìn triệu Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Bài tập làm vào buổi chiều - Đọc yêu cầu - HS đếm -Trả lời - Lắng nghe - Theo dõi - Làm bài vào SGK Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiªu: KiÕn thøc:- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết thương xót với nỗi bất hạnh ông lão ăn xin KÜ n¨ng: - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài Thái độ: HS biết quan tâm và thương cảm với người gặp khó khăn II Đồ dùng dạy học: - GV + HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - §ọc bài: Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu HS chia đoạn: (3 đoạn) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) Sửa lỗi phát âm, giọng đọc và giải nghĩa số từ (như chú giải SGK) - Luyện đọc nhóm - Đọc toàn bài GV nhận xét - Đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc đoạn – trả lời câu hỏi + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương 14 Lop3.net - H¸t - HS đọc - Cả lớp theo dõi - HS chia đoạn - HS đọc nèi tiÕp ®o¹n - Đọc theo nhóm - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời (15) nào?(già lọm khọm, mắt đỏ đọc…tr«ng thảm hại) + Thế nào là “thảm hại” (dáng vẻ khổ sở, đáng thương) - Yêu cầu HS đọc đoạn – trả lời câu hỏi + Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?(Cậu bé chân thành, thương xót và muốn giúp đỡ ông lão) - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi (SGK 31) (Ông nhận tôn trọng, thông cảm và tình thương cậu bé) + Theo em, cậu bé đã nhận gì từ ông lão ăn xin? - Gọi HS nêu ý chính bài - Ý chính: Câu chuyện ca ngợi lòng nhân hậu cậu bé biết thương xót với nỗi bất hạnh ông lão ăn xin c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS thể giọng đọc phù hợp - Yêu cầu HS luyện đọc - Cho học sinh thi đọc trước lớp Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Về tập kể lại câu chuyện - Lớp đọc thầm - Trả lời - Lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời theo ý mình - HS nêu - HS đọc - Lắng nghe - Đọc theo vai - HS đọc Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I Mục tiªu: 1.KiÕn thøc: Nắm tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩa nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện 2.KÜ n¨ng: Biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp Thái độ: HS hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: SGK + bài tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ tiết TLV trước - Trả lời câu hỏi: Nêu chú ý tả ngoại hình nhân vật Bài mới: a) Giới thiệu bài 15 Lop3.net - Hát - HS tr¶ lêi (16) - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nhận xét: - Gọi HS nêu yêu cầu 1, ( sgk – tr 32) - Gọi HS đọc bài “Người ăn xin” - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét đưa lời giải đúng * Ý 1: Lời nói cậu bé + Chao ôi! … biết nhường nào? + Cả tôi … ông lão + Ông đừng giận cháu; … cho ông * Ý 2: Lời nói và ý nghĩ cậu bé cho thấy cậu là người nhân hậu - Gọi HS đọc ý (SGK) - Ghi lên bảng cách kể lại lời nói, ý nghĩ ông lão - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cho ý * Ý 3: Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời nói ông lão Cách 2: Tác giả thuật gián tiếp lời ông lão c) Ghi nhớ: SGK trang 32 d) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, chốt lời giải đúng + Lời dẫn gián tiếp: (Cậu bé … nói dối là bị chó sói đuổi) + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, … gặp ông ngoại - Theo tớ, … nhận lỗi với bố mẹ Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp - Cho HS làm mẫu câu – GV nhận xét - Yêu cầu HS tự làm bài trình bày kết - Chốt lời giải đúng Lời dẫn gi¸n tiÕp - Vua nhìn thấy nh÷ng miÕng trầu đó têm? - Bà lão bảo chính tay bà têm Lời dÉn trùc tiếp  Vua nhìn thấy … bèn hỏi bà hàng nước - Xin cụ cho biết têm trầu này?  Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu đó chính tay già têm 16 Lop3.net - Cả lớp theo dõi - HS nêu - HS đọc, lớp đọc thầm - Làm bài vào bài tập - Lắng nghe - HS đọc - Theo dõi để phân biệt - Trả lời - HS đọc ghi nhớ - HS nêu - Làm bài cá nhân - HS phát biểu - Lắng nghe - Nêu yêu cầu, lớp theo dõi - Lớp theo dõi - Làm bài vào bài tập (17) - Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật là gái bà têm  ạ! Lời dẫn trực tiếp Bác thợ hỏi Hoè: Cháu có thích làm thợ xây không? Hoè đáp: - Cháu thích  Lời dẫn gián tiếp Nhà vua không tin gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thạt: Thưa, trầu đó là gái già têm - HS nêu yêu cầu Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp - Làm bài mẫu, lớp làm bài (Tiến hành bài 2) Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không?  Hoè đáp Hoè thích Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh học bài, tìm và chuyển lời dẫn chuyện Kỹ thuật: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I Mục tiªu: KiÕn thøc : - Biết vạch dấu vào vải và cắt theo đường vạch dấu KÜ n¨ng : - Vạch dấu, cắt vải theo đúng qui trình kỹ thuật Thái độ : - Giỏo dục ý thức an toàn lao động II Đồ dùng dạy học: - GV: Vải, kéo, phấn vạch trên vải, thước - HS : Bộ đồ dùng kỹ thuật III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học sinh Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát mảnh vải, nêu nhận xét - Chốt lại: Vạch dấu thực trước cắt, khâu, may Vạch dấu để cắt vải chính xác - Yêu cầu học HS trả lời: Cắt vải theo đường vạch 17 Lop3.net - Hát - Cả lớp theo dõi - Quan sát, nêu nhận xét - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi (18) dấu theo bước? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: §¸p ¸n: Cắt vải theo đường vạch dấu theo bước: + Bước 1: Vạch dấu trên vải + Bước 2: Cắt vải * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật - Nêu yêu cầu, vừa làm vừa hướng dẫn HS - Lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe + Vạch dấu theo đường thẳng: Vuốt thẳng mảnh vải Đánh dấu hai điểm cách 15cm Kẻ đoạn thẳng + Vạch dấu theo đường cong: Vuốt thẳng mảnh vải, kẻ dấu theo đường cong - Theo dõi, hướng dẫn cho HS thực hành * Hoạt động 3: Cắt vải theo đường vạch dấu - HS thực hành - Yêu cầu HS quan sát hình 2a; 2b, nêu nhận xét ghi nhớ (SGK) - Quan sát, nêu nhận xét * Hoạt động 4: Thực hành - Thực hành trên vải - Hướng dẫn học sinh thực hành * Hoạt động 5: Đánh giá – nhận xét - Trưng bày bài lên bàn - Yêu cầu HS trưng bày bài lên bàn - Nhận xét, đánh giá bài HS Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh nhà thực hành Thø năm ngµy 10 th¸ng n¨m 2009 Toán: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiªu: KiÕn thøc:- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên KÜ n¨ng: - Tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên Thái độ: - HS hứng thú học toán II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK toán - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hát 18 Lop3.net (19) - Viết số 000 000 000; 615 000 000 000 Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Gọi HS nêu vài số TN, GV ghi lên bảng VD: 15, 368, 10, 1, - Yêu cầu HS đọc các số đó - Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn (từ số 0) VD: 0, 1, 2, …, 99, 100, … - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm các số tự nhiên vừa viết - Giới thiệu dãy số tự nhiên gọi HS nhắc lại - Tất các số TN xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên * Biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số - Vẽ tia số lên bảng (vẽ SGK trang 19) - Giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên Điểm gốc ứng với số Mỗi điểm trên tia số ứng với số tự nhiên + Một số đặc điểm dãy số tự nhiên + Khi thêm vào số ta số nào? (1) + Số là số đứng đâu dãy số tự nhiên so với số 0? - Giới thiệu cho HS phần (SGK) kết hợp cho HS nhận xét để rút + Không có số tự nhiên lớn và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi + Không thể có số tự nhiên nào liền trước số nên là số tự nhiên bé + Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp thì kém đơn vị c) Luyện tập: Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau liên tiếp số sau vào ô trống - Hướng dẫn HS cách viết - Yêu cầu HS tự làm bài nêu kết (Các số điền theo ý sau: 7; 30; 100; 101; 1001) Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước số sau vào ô trống - Hướng dẫn HS tiến hành bài - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp 19 Lop3.net - HS lên bảng, líp viÕt vµo nh¸p - Cả lớp theo dõi - Nêu các số tự nhiên - HS đọc - Nghe hướng dẫn - HS nêu - Lắng nghe, HS nhắc lại - Quan sát - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài vào SGK - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS làm bài trên bảng lớp (20) (Các số điền sau: 11, 99, 999, 1001, 9999) Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có số tự nhiên liên tiếp - Nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài - Chấm số bài – nhận xét Đáp án: a) c) 897 e) 101 b) 86 d) 11 f) 10000 Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Dặn học sinh làm bài tập (trang 19) - HS nêu - HS nêu - Tự làm bài vào Chính tả: (Nghe – viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiªu: KiÕn thøc:- Nghe viết chính tả bài thơ “Cháu nghe câu chuyện bà” KÜ n¨ng: - Trình bày đúng, đẹp Viết đúng tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp chép sẵn nội dung bài tập - HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc bài thơ “Cháu nghe câu chuyện bà” Tóm tắt nội dung bài - Yêu cầu HS đọc bài thơ để nhận xét tượng chính tả + Bài thơ viết theo thể thơ nào? (thể thơ lục bát) - Hướng dẫn viết từ khó nhận xét (trước, sau, làm, lưng…) - Hướng dẫn cách trình bày Nêu cách trình bày bài thơ thể lục bát? - Đọc cho HS viết bài - Quan sát uốn nắn cho HS 20 Lop3.net - Hát - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi - Viết vào bảng - Lắng nghe - 1- HS nêu - Viết chính tả (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:33

w