4 - Hướng dẫn về nhà 2’ - Học thuộc các khái niệm cơ bản trong bài , nắm được cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.. Ngày soạn: Ngày giảng: Gi¸o ¸n thi gi¸o [r]
(1)Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung Ngaỳ soạn: 4-9-2007 Ngày giảng : 8-9-2007 : CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I - Mục tiêu: - Hiểu nào là góc đối đỉnh, nêu tính chất: góc đối đỉnh thì - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho truớc, nhận biết các góc đối - Bước đầu tập trung suy luận II - Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời Học sinh : Các dụng cụ học tập, ôn góc kề bù III - Tiến trình bài dạy: 1.- Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Kiểm tra đồ dùng, sách - Hướng dẫn học môn - Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động ( 10’) Thế nào là hai góc đối đỉnh GV : Quan sát hình vẽ góc đối đỉnh và góc không đối đỉnh GV: vẽ góc đối đỉnh 01 và 03 GV: xy cắt x’y’ O ta gọi góc Ô1 và Ô3 là góc đối đỉnh Cạnh tia 0x là ?1 đối 0y Cạnh tia 0x’ là đối 0y Chung đỉnh -Thế nào là góc đối đỉnh ? Với hình vẽ trên còn cặp góc HS trả lời đối đỉnh nào không vì - Đỉnh chung - Cạnh đối ? Hai góc đối đỉnh cần thoả mãn điều kiện gì HS thực hành vẽ ? Vẽ góc A’BC’ đối đỉnh với Góc ABC Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net 1.- Thế nào là góc đối đỉnh: x y’ x’ y Ta gọi góc Ô1 và Ô3 là góc đối đỉnh a) Định nghĩa ( SGK / 81 ) b) Ví dụ Góc Ô2 và Ô4 đối đỉnh với vì ox và oy là tia đối ox’ và oy’ là tia đối N¨m häc 2009-2010 (2) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung GV : Vẽ đường thẳng cắt ? Đặt tên các góc đối đỉnh GV : Bảng phụ số hình vẽ rõ các góc đối đỉnh, vì sao? góc không phải vì sao? Hoạt động ( 19’) Tính chất hai góc đối đỉnh 3.1.- Ước lượng mắt số đo góc đối đỉnh Ô1và Ô3; Ô4 và O2 ? - Làm ?3 -Phát biểu nhận xét số đo góc đối đỉnh sau quan sát, đo đạc, thực nghiệm ? : Tập suy luận - Ô1 + Ô2 = ? vì ? - Ô3 + Ô2 = ? vì ? -từ (1) và (2) ta có điều gì ? -Từ (3) ta suy luận điều gì? ? Phát biểu tích chất góc đối đỉnh ? Nếu hai góc đối đỉnh ta có quan hệ gì hai góc ? Nếu hai góc có đối đỉnh không 2.- Tính chất góc đối đỉnh - HS thực hành đo - kết luận Ô1 = Ô3 Ô2 = Ô4 Tập suy luận: Vì Ô1 kề bù với Ô2 nên Ô1 + Ô1 + Ô2 = 180 (1) Ô2 = 1800 (1) Ô3 + Ô2 = 180o (2) Vì Ô1 kề bù với Ô2 nên ( hai góc kề bù) Ô3+Ô2=1800 (2) Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 So sánh (1) và (2) ta có Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3) (3) Từ (3) Ô1 = Ô3 - Hai góc Tính chất: (SGK 82) Ô1 đối đỉnh Ô3 Ô1 = Ô3 -Không đối đỉnh - Củng cố - luyện tâp ( 15’) GV : Bảng phụ bài tập - Luyện tập HS phân tích bài Bài SGK – 82 1/82 ? Bài toán yêu cầu gì - ĐN và TC góc đối a) điền Góc x’0y’ ; tia đối ? Để điền vào chỗ đỉnh b) Hai góc đối đỉnh trống cần áp dụng kiến thức nào Bài 4- SGK – 82 HS phân tích ? Bài toán yêu cầu gì? HS thực ? Hãy lên bảng thực Lớp nhận xét ? Nhận xét bài làm - Vẽ góc - vẽ các tia đối bạn Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net y’ x N¨m häc 2009-2010 (3) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung ? Vẽ góc đối đỉnh với góc đó góc cho trước thực qua bước 60o x’ B y - Hướng dẫn nhà ( 1’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất góc đối đỉnh, - Tập suy luận chứng minh tính chất - BTVN : 3, SGK – 82 ; Bài 1,2,3 – 73, 74 SBT Ngày soạn : Ngày giảng : -9- 07 -9- 07 TIẾT 2: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Cũng cố định nghĩa góc đối đỉnh, góc kề bù - Rèn luyện kỹ nhận biết góc đối đỉnh, vẽ hình góc đối đỉnh - Hoạt động tư II - Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc Học sinh : thước đo góc III - Tiến trình bài dạy: - Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - GV : Bảng phụ nội dung kiểm tra Điền vào chỗ trống các phát biểu sau a) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà a) Mỗi cạnh góc này cạnh góc tia đối b) Hai góc đối đỉnh thì b) – Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động ( 10’) Chữa bài tập GV : Cho học sinh chữa bài Nhận xét bài bạn HS lên bảng thực - Chữa bài tập Bài SGK - 82 z Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net t’ N¨m häc 2009-2010 (4) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung A1 ? Nêu yêu cầu bài ? em lên bảng thực ? xBˆ y = ? vì ? x' Bˆ y ' = ? vì HS nêu t HS thực z’ Bài 4- SGK – 82 x y’ B 600 ? Để tính x' Bˆ y ' em áp - Tính chất góc đối đỉnh dụng kiến thức nào y xBy = 600 xBˆ y = x' Bˆ y ' (vì đối đỉnh) x’By’ = 600 x’ Hoạt động ( 28’) Luyện tập Làm bài II.- Luyện tập: ? Nêu yêu cầu bài tập HS phân tích bài Bài _ SGK - 83 ? Vẽ góc đối đỉnh với góc - Vẽ các tia đối a).- ABC = 560 cho trước làm nào góc đã cho B A 56 C’ C A’ ? Cánh tính góc kề bù với - Tính chất góc b).- ABC’ kề bù ABC nên góc đã cho kề bù ABC’ + ABC = 1800 ABC’= 1800 – ABC ABC’ = 1800 – 560 = 1240 Khắc sâu: tính chất góc c).- C’BA’ kề bù với ABC’ kề bù - Tính góc đối đỉnh vói góc -Tính chất góc CBA’ = ABC (vì đối đỉnh) đã cho đối đỉnh Và ABC = 560 CBA’ = 560 Bài ? Để vẽ đường thẳng Bài 6:SGK – 83 cắt tạo thành góc 47 vẽ nào ? em lên bảng vẽ ? Nhận xét cách vẽ y bạn Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (5) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung ? Tóm tắt bài HS thực ? Theo bài ta có thể tính góc nào trước, vì x’ 470 O4 x ? Trình bày lời giải HS trình bày y’ Cho : xx’ cắt yy’ O bài ? Tính góc vận dụng - Góc kề bù, góc Góc O1 = 470 kiến thức nào ? đối đỉnh Tìm : Góc O2 ; O3 ; O4 Giải: ? Đọc bài 7, Bài toán cho HS đọc và phân xx’ cắt yy’ O ta có Ô1 = Ô3 (Vì đối đỉnh) gì , yêu cầu gì ? tích bài ? Vẽ đường thẳng cắt HS lên bảng vẽ Và Ô2 kề bù Ô1 nên Ô2 = 1800 – 470 = 1330 Ô4 = ? Muốn viết các cặp - góc đối đỉnh 1330.( góc đối đỉnh) góc dựa vào kiến thức nào Bài 7: SGK – 83 GV : Cho HS hoạt động Các nhóm thực z’ y nhóm ? Các nhóm trình bày kết ? Các nhóm khác nhận xét x’ O x vổ xung GV : Nhận xét đánh giá y’ z và cho điểm Góc O1 = O4 ; O2 = O3 ; O3 = O6 ( góc đối đỉnh) x0z = x’0z’ ; y0x’ = y’0x x0x’ = z’0y ( góc đối đỉnh ) x0x’ = y0y’ = z0z’ = 1800 - Hướng dẫn nhà ( 2’) - Xem lại các dạng bài tập đã làm , học thuộc định nghĩa, tính chất góc đối đỉnh và các loại góc có liên quan - BTVN : 8, SGK – 83 Bài 4, SBT – 74 - Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc Ngày soạn : Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (6) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung Ngày giảng : TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - Mục tiêu: - Hiểu nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất ! đường thẳng b qua A và b A Hiểu nào là đường trung trực đường thẳng - Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng, sử dụng thành thạo eke, thước thẳng - Bước đầu tập suy luận: II - Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ, ê ke, giấy gấp hình học sinh : thước thẳng, êke, giấy rời x III- Tiến trình bài dạy - Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Vẽ vuông góc xAy -Vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với xAy y’ A y -Tính số đo x’Ay’ – Bài : Hoạt động thầy x’ Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động ( 10’) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 1.- Thế nào là đường thẳng vuông góc ?1 y Thực ?1 Gv: nếp gấp là hình ảnh đường thẳng và góc tạo thành là góc vuông ? Quan sát hình vẽ (4) Cho học sinh vẽ x x’ Ta có: Ô1 = 900 y’ (btoán cho) + ) ĐN: ( SGK - 84.) Ô2 = 1800Ô1 = 900 (TC kề +) Ký hiệu: xx’ yy’ đọc đường bù) thẳng xx’ đường thẳng yy’ Ô3= Ô1=900 (TC góc đối đỉnh) Ô2 = Ô2 =900 GV :Góc đường thẳng xx’ (TC góc đối đỉnh) ? Tập suy luận: làm ?2 Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (7) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung và yy’ là đường thẳng ? Thế nào là đường thẳng ? Gv: Giới thiệu các tên gọi đường thẳng - đường thẳng ? xx’ cắt yy’ tạo thành góc xx’ và yy’ không 500 thì xx’ yy’ không vuông góc Hoạt động ( 12’ ) Vẽ hai đường thẳng vuông góc ? Làm ?3.?4 ? Nêu yêu cầu ? 3, ? Vẽ a a’ thực nào ? Vị trí điểm và đường thẳng a ? Qua điểm O có bao nhiêu đường thẳng a Gv: yêu cầu học sinh đọc tính chất GVcho HS Làm quen với các ngôn ngữ toán học: -Nhóm từ: 2đường thẳng , đường thẳng với nhau…… -Các mệnh đề: Bài tập 11/86 Học sinh HĐ cá 2.- Vẽ đường thẳng vuông góc a nhân - thuộc a - không thuộc a a’ *) Cách vẽ : ( SGK – 85 ) * ) Tính chất : ( SGK – 85 ) HS thực bài tập 11- 86 Bài tập 11 sgk- 86 Hoạt động ( 8’) Đường trung trực đoạn thẳng ?: Quan sát H7 SGK trả lời: Đường trung trực đường thẳng là gì? GV : Giới thiệu định nghĩa ? Đọc định nghĩa SGK - 85 ? đường trung trực đoạn thẳng thoả mãn điều kiện gì ?.- Cho AB=5Cm: vẽ trung HS quan sát H7 HĐ Nhóm 3.- Đường trung trực đoạn thẳng: x AI = IB xy AB I A B y - Đi qua trung điểm Ta gọi xy là đường trung trực - Vuông góc AB trung điểm * ĐN: (SGK 85) *xy là trung trực AB: A và B HĐ cá nhân Đối xứng với qua xy Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (8) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung trực AB eke và thước thẳng gấp giấy - Củng cố - luyện tập ( 8’) ? Đọc bài 14 SGK – 86 ? Bài toán yêu cầu gì ? Nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng CD = - Xác định trung điểm CD - Vẽ đường thẳng d vuông góc CD qua trung điểm HS đọc và phân tích bài HS nêu cách vẽ - Luyện tập Bài 14 SGK – 86 HS thực vẽ d C D - Hướng dẫn nhà ( 2’) - Học thuộc các khái niệm bài , nắm cách vẽ đường thẳng vuông góc, đường trung trực đoạn thẳng - BTVN : 12, 13, 15, 18 SGK – 86 : Bài 10, 11 SBT – 75 Ngày soạn: Ngày giảng: Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (9) Gi¸o ¸n h×nh häc TIẾT 4: Ma ThÞ Kim Nhung LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Cũng cố khái niệm đường thẳng vuông góc, đường trung trực đoạn thẳng - Rèn luyện kỹ vẽ hình, suy luận - Hoạt động tư II - Chuẩn bị: Giáo viên : Nội dung bài tập Học sinh : Thước thẳng, êke III - Tiến trình bài dạy 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hai đường thẳng a và b vuông góc với nào? Vẽ hình và ghi ký hiệu - Cho AB = 6cm Hãy vẽ đường trung trực AB 3.- Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động ( 15’ ) Chữa bài tập ? Đọc bài tập bài toán yêu cầu gì? ? Vẽ hình theo trình tự bài ? Nhận xét bài bạn ? Còn có cách vẽ nào khác ? Đọc bài và phân I - Chữa bài tập Bài 18 SGK - 87 tích HS lên bảng thực Nêu cách vẽ khác y C d1 A d2 O - Vẽ góc x0y = 450 GV : Từ bài toán lời ta vẽ hình và ngược lại từ hình phát biểu lời - lấy A x0y - dùng ê ke vẽ + d1 0x B ( A d1) + d2 0y C ( A d2 ) Hoạt động ( 20’) Luyện tập GV: Bảng phụ hình vẽ ? Nêu yêu cầu bài toán II - Luyện tập Bài 19 SGK - 87 HS nêu yêu cầu bài ? Quan sát kỹ hình 11 xem hình vẽ trên vẽ theo thứ tự nào Nghiên cứu hình ? Nêu trình tự các bước vẽ, tìm cách vẽ Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net d1 N¨m häc 2009-2010 (10) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung vẽ GV : Cho học sinh hoạt động nhóm ? Đại diện nhóm trình bày Làm theo nhóm B A 600 ? Nhóm khác nhận xét bổ Các nhóm trình O C d2 Cách vẽ 1: xung bày GV : Nhận xét bổ xung - Vẽ d1 tuỳ ý ? Ngoài cách trên xem còn - Vẽ d2 cắt d1 O cho góc d1Od2 = 600 có cách nào khác không ? GV : Hướng dẫn cách - lấy A tuỳ ý d1Od2 - Vẽ AB d1 B ( B d1 ) khác ? Thực các bước theo - Vẽ BC d2 C ( C d2 ) cách Cách vẽ : HS thực - Vẽ d2 cắt d1 O cho góc d1Od2 = 600 - Lấy B Od1 : vẽ BC Od2 C ( C Od2 ) - Vẽ AB Od1 A nằm góc d1Od2 - Củng cố ( 4’) GV: Bảng phụ bài tập : Trong các phát biểu sau câu nào đúng câu nào sai a- Đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng AB a- S là đường trung trực đoạn AB b- Đường vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung b- S trực đoạn AB c- Đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng AB và c-Đ vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực đoạn AB 4- Hướng dẫn nhà ( 1’) - nắm vững cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực đoạn thẳng - BTVN : 18, 20 SGK – 87 - Đọc trước bài Góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Ngày soạn: Ngày giảng: Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (11) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung TIẾT 5: CÁC GÓC TẠO BỞI ĐƯỜNG THẲNG CẮT ĐƯỜNG THẲNG I - Mục tiêu: - Hiểu được tính chất cho đường thẳng và cát tuyết Nếu có cặp góc so le thì góc so le còn lại Hai góc đồng vị góc cùng phía bù - Kỹ nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, cùng phía - Phát triển tư duy: Tập suy luận II - Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc c III - Tiến trình bài dạy: - Kiểm tra bài cũ: ( 5’) a - Vẽ đường thẳng a, b phân biệt, vẽ đường thẳng A c cắt đường thẳng a, b A và B - Có bao nhiêu góc tạo thành điểm b A và B, đánh thứ tự số góc B 2.- Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động ( 10’) Góc so le – góc đồng vị GV : Chỉ vào hình vẽ đường thẳng cắt đường thẳng đặt tên cho tám góc tạo thành góc đỉnh A, góc đỉnh B xếp các góc thành cặp, cặp gồm góc A và góc ởB GV: Giới thiệu tên cặp góc so le và cặp góc đơn vị GV lưu ý: c gọi là cát tuyến cặp g và nằm giá cát tuyến -Cặp góc đồng vị: góc giải và góc giải ngoài, cùng phía cát tuyến Thực ?1 GV : kiểm tra kết làm bài học sinh ? Nếu đường thẳng cắt đường thẳng tạo thành Học sinh cùng vẽ 1.-Góc so le trong-Góc đồng vị: vào c a A -Học sinh nghe GV giới thiệu 4B Học sinh nghe B -Hai góc so le là: Â1 và B3 Học sinh làm ?1 Â4 và B2 -Các cặp đồng vị là: theo nhóm Â1 và B1; Â3 và B3 Â2 và B2; Â4 và B4 Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (12) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung loại góc nào, kể tên các góc đó - Các cặp góc so le trong, so le ngoài, cặp góc đồng vị Hoạt động ( 15’) Tính chất 2.- Tính chất: GV : Bảng phụ ? ? Nêu yêu cầu bài toán - HS đọc và phân tích ? Tính góc A1 ; B3 bài toán nào -Â4 = B2 = 450 a.- Tính Â1; B3 Â4 = 450 -> Â1 = 1800 Â4 (kề bù) Â1 = 1800 - 450= 1350 B2=450->B3=1800-B2 B3= 1800 - 450 = 1350 B2 = 450-> B3= 1800 B2 B3= 1800 - 450 = 1350 b.- Tính Â2, B4 ? Viết tên cặp góc đồng vị Â2 = Â4 = 450 (đối còn lại với số đo chúng đỉnh) ? Từ bài toán trên em có kết B2 = B4 = 450(đối luận gì cặp góc đồng vị, đỉnh) cặp góc so le c.- Ta có: Â2 = B2 = 450 GV : giới thiệu tính chất Â3 = B3 = 1350 ? Đọc tính chất SGK Â4 = B4 = 450 ? đường thẳng cắt đường Â1 = B1 = 1350 thẳng có cặp góc so le suy điều gì? GV : Lưu ý tất các ?2 a c A4 b B4 2 Nếu a cắt c A B cắt c B ; A4 = B2 Thì A1 = B2 ; A4 = B4 ; A1 = B1 A2 = B2 ; B3 = A3 * tính chất ( SGK – 89 ) trường hợp - Củng cố - Luyện tập ( 15’) GV : Bảng phụ bài tập 21 ? Bài toán cho gì? yêu cầu gì HS đọc bài ? Để điền vào chỗ trống - Khái niệm góc so dựa vào kiến thức nào le trong, đồng vị ? em lên bảng điền HS thực Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net - Luyện tập Bài tập 21 SGK – 89 a) So le b) Đồng vị c) Đồng vị N¨m häc 2009-2010 (13) Gi¸o ¸n h×nh häc ? Nhận xét và đọc lại toàn nội dung vừa làm ? Nêu yêu cầu bài 22 ? để điền số đo các góc còn lại dựa vào đâu Ma ThÞ Kim Nhung HS khác nhận xét HS nêu - Dựa vào tính chất d) Cặp góc so le Bài tập 22 SGK – 89 400 ? Hãy tính số đo góc A1+ B2 và A4 + B3 ? Tính số đo các góc dựa vào kiến thức nào GV : Giới thiệu góc ( ngoài ) cùng phía ? Tổng góc trong, ngoài cùng phía bao nhiêu - Góc đối đỉnh, góc kề bù A3 400 1B Aˆ1 Bˆ 140 40 180 Aˆ Bˆ 40 140 180 - Tổng 1800 - Hướng dẫn nhà ( 2’) - Học thuộc tính chất, vẽ hình nhận biết các cặp góc so le, đồng vị, ( ngoài) Cùng phía - BTVN : - Đọc trước bài hai đường thẳng song song Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (14) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung Ngày soạn: 16/09/09 Ngày giảng: 17/09/09 TIẾT 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - Mục tiêu: - Nắm vững dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - Biết vẽ đường thẳng song song - Biết sử dụng thước, êke để vẽ hai đường thẳng song song II - Chuẩn bị: GV : - Bảng phụ, thước kẻ, êke HS : Dụng cụ học tập, đọc trước bài c III - Tiến trình bài dạy: - Kiểm tra bài cũ ( 5’) a Cho hình vẽ; Â4 = B5 A4 -Nêu tên cặp góc so le -Nêu tên cặp góc đồng vị b -Chỉ cặp góc còn lại B5 Đvđ: Khi Â4 = B5, ta có kết luận gì a và b? – Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động ( 5’) Nhắc lại kiến thức lớp GV cho học sinh nhắc lại HS nhắc lại -Thế nào là đường thẳng song - Định nghĩa song? -Vị trí tương đối đường - Vị trí đường thẳng thẳng ? Khi nào thì đường thẳng // - Nhắc lại kiến thức lớp (SGK – 90 ) * hai ®êng th¼ng //lµ hai ®êng th¼ng ko cã ®iÓm chung *hai ®êng th¼ng ph©n biÖt th× hoÆc //hoÆc c¾t Hoạt động ( 15’ ) Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song GV : Bảng phụ ? ? Qua hình vẽ đoán xem các đường thẳng nào song song với ? Em có nhận xét gì vị trí cuả các góc các hình - a song song b - m song song n - d kh«ng //víi e - Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song a)Tính chất ( SGK – 90 ) Hìnha cặp góc so le b) kí hiệu : đường thẳng a và b a//b Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (15) Gi¸o ¸n h×nh häc vẽ Ma ThÞ Kim Nhung Hình c cặp góc đồng vị c A a GV: Thừa nhận tính chất - Ký hiệu a//b B b - Cách gọi - Chỉ rõ các cặp góc ? Dùng tính chất khẳng định lại ?1 Nếu c cắt a A *Sử dụng hình vẽ ?1 C cắt b B a // b Dựa vào tính chất: Â4 = B5, ta có A = B2 kết luận gì a và b (Kiểm tra bài cũ phần đầu) Hoạt động ( 10’) Vẽ hai đường thẳng song song ? Đọc nội dung ? HS đọc bài - Vẽ hai đường thẳng song ? Bài tập yêu cầu gì song ? Quan sát các cách vẽ đường ( SGK – 91 ) thẳng song song SGK – 91 ? Trình bày trình tự các bước vẽ HS nêu các bước và dụng cụ dùng để vẽ - Củng cố - Luyện tập ( 8’) Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (16) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung ? Nêu các cách nhận biết hai - Cặp góc so le trong, đường thẳng song song Cặp góc đồng vị thì đường thẳng // - Luyện tập GV : Bảng phụ bài tập 24 – 91 ? Bài toán yêu cầu gì ? em lên bảng đièn vào chỗ trống ? Nhận xét bài làm bạn häc dÊu hiÖu ®t // Hướng dẫn nhà n¾m ®îc c¸ch vÏ Bài tập 24 SGK - 91 a) a // b b) a và b song song với Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 7: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - Rèn luyện kỹ vẽ đường thẳng song song, sử dụng êke, thước đo góc II - Chuẩn bị: GV : -Thước thẳng, ê ke, thước đo góc HS : Thước thẳng, ê ke, thước đo góc III - Tiến trình bài dạy - Kiểm tra bài cũ: ( 5’) A4 a *Làm nào để nhận biết a//b? Cho: Â4 = 1200, B3 = 1190, B3 a có song song b không? Nếu a//b thì B3 phải có số đo bao nhiêu? c b Â4 = 120 ? *Có cách vẽ đường thẳng song song? Là cách nào? 2.- Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động ( 10’) Chữa bài tập ? Bài tập cho gì? yêu cầu gì - Cho ABC - Chữa bài tập - Qua A vẽ đ thẳng Bài 27 SGK – 91 AD//BC vàAD= BC ? Muốn vẽ AD// BC vẽ HS nêu cách vẽ D’ A nào HS khác bổ xung ? Cách vẽ AD = BC Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net D N¨m häc 2009-2010 (17) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung ? Vẽ đoạn thẳng AD - đường thẳng B C // BC và AD = BC cùng // và = BC GV : Qua bài tập đây là cách - Vẽ Ax // BC nhận biết: Hai đường thẳng cùng // với đường thẳng thứ - Vẽ D Ax\ AD = BC thì song song - Vẽ D’ Ax \ AD’ = AD Hoạt động ( 28’) Luyện tập ? Bài toán cho gì? yêu cầu - Cho xx’ ; yy’ - vẽ xx’ //yy’ gì ? Nêu các bước vẽ hai đường thẳng song song ? Vẽ xx’ // yy’ thực nào ? Nhận xét bài bạn ? Ngoài cách vẽ trên còn có cách nào khác ? CHỉ rõ các cặp góc so le, đồng vị, ( ngoài) cùng phía - Luyện tập Bài 28 SGK – 91 - Vẽ xx’ HS nêu - vẽ A xx’ - Kẻ CA cho góc CAx = 600 - Trên C lấy điểm B ( B A ) HS thực - Vẽ yBA = 600 vị trí so le với xAB - Vẽ By là tia đối tia By’ ta - Vẽ hai góc đồng vị y’y // xx’ B y’ y 600 x’ A x Bài tập 29 SGK – 92 a) O’ xOy ? Nêu yêu cầu bài tập - Điểm O’ nằm ? Xét xem vị trí điểm O’ và nằm ngoài góc HS thực vẽ và góc xOy ? Hãy vẽ góc trường góc dố hợp O’ nằm góc ? Đo xem góc đó có hay không GV : Cặp góc gọi là góc có cạnh tương ứng song song ? Tương tự với điểm O’ nằm ngoài góc hãy vẽ và đo y y’ O’ x’ x O xOy = x’Oy’ b) O’ xOy y’ O’ y x’ GV : Chốt lại kiến thức Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn O Lop7.net x N¨m häc 2009-2010 (18) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung thông qua bài tập - Hướng dẫn nhà ( 2’) - Xem lại các dạng bài đã chữa - BTVN : 25, 26 SBT – 78 - Đọc trước bài tiên đề clít Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 8: TIÊN ĐỀ Ơ-CLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - Mục tiêu: - Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Cơ-Lít - Hiểu nhờ có tiên đề Ơ-Cơ-Lít suy tính chất đường thẳng song song - Có kỹ tính toán số đo góc có c cắt a//b biết góc II - Chuẩn bị: GV : -Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ HS : - Thước thẳng, ê ke, thước đo góc III - Tiến trình bài dạy - Kiểm tra bài cũ ( 5’) Cho M đường thẳng a Qua M hãy vẽ đường thẳng b// đường thẳng a – Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Họat động (10’) Tiên đề Ơ-clít ? Qua bài tập vẽ đường thẳng b GV : thông báo Tính chất thừa nhận ? - Học sinh phát biểu lại GV : Bảng phụ nội dung bài tập 32 SGK - 94 ? Muốn có các khẳng định đúng dựa vào kiến thức nào - Vẽ đường thẳng b - Tiên đề Ơ-Clít ( SGK /92) M B a, b ( Đ) c, d ( S ) - Tiên đề Ơ- Clít Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net b a -Qua M có đường thẳng b//a N¨m häc 2009-2010 (19) Gi¸o ¸n h×nh häc ? Qua điểm ngoài đường thẳng vẽ ? đường thẳng // với đường thẳng đã cho Ma ThÞ Kim Nhung - Vẽ đường thẳng Hoạt động ( 18’) Tính chất hai đường thẳng song song GV : Cho HS làm bài ? ? Nêu yêu cầu GV : Cho HS hoạt động nhóm ? Nếu c cắt a//b, ta có nhận xét gì các góc so le trong, đồng vị? HS thực 2.- Tính chất đường thẳng //: - Vẽ a // b ? - Vẽ đt c cắt a a) a//b A, cắt b B c cắt a và b - Đo cặp góc so Cc le nhận xét A - Đo cặp góc đồng vị Các nhóm thực B a b b) Â1 = B1 GV thông báo: Tính chất thừa c) Â2 = B1 nhận *Tính chất SGK 93 ? Nếu đường thẳng song - Các góc so le song ta suy điều gì trong, đồng vị - Góc cùng phía bù - Luyện tập ( 10’) ? Nêu yêu cầu bài tập HS phân tích bài - Luyện tập ? Để tính góc B1 dựa - Biết góc A4 suy Bài 34 SGK – 94 a vào đâu B1 ? thực hiên các yêu cầu b, c c A3 HS trình bày ? Giải bài tập trên áp dụng - Tính chất hai b kiến thức nào đường thẳng // a) Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net B4 Bˆ1 Aˆ = 370 ( So le trong) N¨m häc 2009-2010 (20) Gi¸o ¸n h×nh häc Ma ThÞ Kim Nhung b) Aˆ1 Aˆ 180 ( Kề bù ) Aˆ1 180 37 1430 Aˆ1 Bˆ 1430 ( Đồng vị ) c) Bˆ Aˆ1 1430 ( so le trong) - Hướng dẫn nhà ( 2’) - Học thuộc tiên đề Ơ- Clít và tính chất đường thẳng song song - BTVN : 35, 36, 37 SGK – 94, 95 bài 27, 28 SBT – 79 Ngày soạn: Ngảy giảng: TIẾT 9: LUYỆN TẬP A.- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức tiên đề Ơ-Cơ-Lít Tính chất đường thẳng song song - Rèn luyện kỹ tính số đo góc - Suy luận lô gíc chặt chẽ B.- Chuẩn bị: GV : -Bảng phụ, Bài tập 39 HS : Ôn bài và làm bài tập nhà C Tiến trình bài dạy - Kiểm tra: 15’ Điền vào chỗ trống (…….) phát biểu sau: Nếu đường thẳng cắt đt song song thì a.- Hai góc so le ………… b.- góc đồng vị ………… c.- góc cùng phía………… A2 Cho a//b, B1 = 120 a.- Tính Â1 B1 b.- So sánh Â4 và B3 c.- Tính Â4? d.- Nếu B1 = 900 thì các góc còn lại có số đo là bao nhiêu? Đáp án: Câu 1: điểm, ý đúng điểm a- Bằng ; b - Bằng ; c – bù Câu 2: điểm, ý a: điểm, b: điểm, c: điểm, d: điểm a) B2 + B1 = 1800 ( kề bù) B2 = 1800 – B1 = 1800 – 1200 = 600 Vậy A1 = B2 = 600 ( đồng vị ) Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp huyÖn Lop7.net N¨m häc 2009-2010 (21)