Giáo án hình học 9 tiết 25 26

14 29 0
Giáo án hình học 9 tiết 25 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Học sinh nhận biết được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn thông qua hệ thức, bước đầu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn2. Kỹ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn: 11/11/2017

Ngày giảng: 9B: 15/11; 9c: 16/11/2017

Tiết: 25 Đ4 Vị trí tơng đối đờng thẳng đờng tròn I Mục tiờu

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm Nắm định lí tính chất tiếp tuyến Nắm hệ thức khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng bán kính đường trịn ứng với vị trí tương đối đường thẳng đường tròn - Học sinh nhận biết vị trí tương đối đường thẳng đường trịn thơng qua hệ thức, bước đầu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

2 Kỹ năng:

- Học sinh biết vận dụng kiến thức học để nhận biết vị trí tương đối đường thẳng đường tròn

- Nhận biết tiếp tuyến đường tròn Tư :

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính toán - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4.Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm

- Học sinh tích cực, chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần học hỏi, hợp tác, rèn luyện tính nhanh nhẹn cẩn thận

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 5 Năng lực : Hình thành phát triển lực cho học sinh:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Chuẩn bị giáo viên: Máy chiếu, thước thẳng, compa, Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, compa, nháp

Kiến thức: ôn tập đường trịn: đường kính dây, liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây

III Phương pháp dạy học

- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp

- Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân

- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ) - Làm việc với sách giáo khoa

(2)

? Hãy xác định vị trí tương đối điểm M với đường trịn (O;R) trường hợp

O

M

O

M

O

M

- M nằm trong, nằm trên, nằm ngồi đường trịn ? HS: Đứng chỗ trả lời

- Vào bài:

? Vẽ đường thẳng a vng góc với OM trường hợp hình vẽ

? Trong hình cho biết số điểm chung a với đường tròn ?

- Trên sở học vị trí tương đối điểm đường tròn, dựa vào số điểm chung đường thẳng đường trịn hơm tìm hiểu vị trí tương đối đường thẳng đường trịn, xét kiến thức liên quan đến vị trí tương đối đường thẳng đường tròn

3 Bài mới: Hoạt động 1

Ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn +Mục tiêu: Các vị trí tương đối đường thẳng đường trịn + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 17ph

+ Phương pháp dạy học:

Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm + Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Đưa lên hình hình ảnh vị trí mặt trời so với đường chân trời

- Giới thiệu: Các vị trí mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn

Ba vị trí tương đối đường thẳng và đường trịn

-Nêu ?1 đường thẳng đường trịn khơng thể có nhiều hai điểm chung?

H Đứng chỗ trả lời

(3)

- Nếu đường thẳng đường trịn có điểm chung trở lên đường trịn qua ba điểm thẳng hàng, điều vơ lí

=> Chốt: Vậy đường thẳng đường trịn có nhiều hai điểm chung

- Đưa hình ảnh đường thẳng tiến dần qua đường tròn

-H: Về số điểm chung đường thẳng đường tròn xẩy trường hợp ?

- Dựa vào số điểm chung giới thiệu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn

Giới thiệu trường hợp cắt nhau, vẽ hình lên bảng

? Trường hợp a (O) cắt a có vị trí đặc biệt ?

H Đường thẳng a qua tâm O, không qua tâm

G Giới thiệu: Đường thẳng a gọi cát tuyến đường tròn(O)

? Hãy so sánh OH R ? Tính HB dựa vào OH R ?

H Đứng chỗ trả lời :

Đường thẳng a khơng qua O có OH < OB hay OH < R ; OH  AB

+ Đường thẳng a qua O OH = < R

 AH = HB = √R2−OH2

Đường thẳng đường tròn tiếp xúc nhau.

- Đưa hình ảnh OH tăng độ lớn AB giảm đến AB = hay A trùng B OH bao nhiêu?

? Khi đường thẳng a đường trịn (O; R) có điểm chung?

G Giới thiệu đường thẳng đường trịn tiếp xúc

- Vẽ hình lên bảng

- Giới thiệu khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm

a Đường thẳng đường tròn cắt nhau.

a (O) có điểm chung  a (O) cắt a gọi cát tuyến (O)

b Đường thẳng đường tròn tiếp xúc nhau.

a (O) có điểm chung  a (O) tiếp xúc với a gọi tiếp tuyến

C gọi tiếp điểm

H ¿ C, OC  a C OH = R Định lý (SGK.108)

(4)

? Một đường thẳng tiếp tuyến đường tròn ?

- GV hướng dẫn học sinh chứng minh nhận xét phương pháp phản chứng SGK

GV nói tóm tắt:

GV yêu cầu vài học sinh phát biểu định lý nhấn mạnh tính chất tiếp tuyến đường trịn Đường thẳng đường trịn khơng giao nhau

- Giới thiệu nhanh đường thẳng a đường tròn khơng có điểm chung Ta nói đường thẳng đường trịn (O) khơng giao nhau, ta nhận thấy OH > R

KL OC  a

c Đường thẳng đường trịn khơng giao nhau:

a (O) khơng có điểm chung  a (O) khơng giao

Hoạt động Hệ thức khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính đường tròn

+Mục tiêu:

Các hệ thức liên quan đến vị trí tương đối đường thẳng đường trịn + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 10ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

+ Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Đưa phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận theo bàn điền vào bảng

Vị trí tương đối đường thẳng đường tṛòn

Số điểm chung Hệ thức d R 1) Đường thẳng đường tṛòn cắt

2) Đường thẳng đường tṛòn tiếp xúc 3) Đường thẳng đường tṛịn khơng giao

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống bảng sau

Học sinh thảo luận theo bàn làm vào phiếu học tập

R D Vị trí tương đối đường thẳng đường tròn cm Đường thẳng đường tròn tiếp xúc

5 cm cm

4 cm 5,5 cm

7cm Đường thẳng đường tròn cắt

(5)

GV cho HS làm ?3

(Đề đưa lên hình )

- Vẽ hình lên bảng Thảo luận nhóm ? Đường thẳng a có vị trí đường trịn (O) ? Vì ? b)Tính độ dài BC

* Giúp ý thức sự đồn kết, rèn lụn thói quen hợp tác.

a) Đường thẳng a cắt đường trịn (O)

d = cm ; R = cm  d < R b) Xét BOH (H = 900)

OB2 = OH2 + HB2 (Định lí Pytago)  HB = √52−32 = (cm)

 BC = 2.4 = (cm) 4 C ủng cố toàn bài

Dẫn dắt học sinh củng cố kiến thức toàn đồ tư máy chiếu

Bài số 17.(SGK/109)

R D Vị trí tương đối đường thẳng đường tròn cm cm Đường thẳng đường tròn cắt nhau

6 cm 6 cm Tiếp xúc

4 cm cm Đường thẳng đường trịn khơng giao nhau. 5 Hướng dẫn học làm tập nhà.

* Tìm thực tế hình ảnh ba vị trí tương đối đường thẳng đường trịn

- Học kĩ lí thuyết trước làm tập Hoàn thành tập tập - Làm tốt tập 18; 19; 20; (SGK- 110)

39, 40, 41 (SBT- 133) * Hướng dẫn: Bài 18: Dựa vào hình vẽ trả lời

Bài19: Tâm đường trịn ln cách xy khoảng cách 1cm  Tâm đường tròn nằm đường thẳng

(6)

CHỦ ĐỀ:

I. TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN - TIẾT

(Tiết PPCT 26 -> 29) II, Nội dung chủ đề dạy học.

1 Khái niệm tiếp tuyến 2 Tính chất tiếp tuyến

3 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. 4 Hai tiếp tuyến cắt nhau.

5 Hai tiếp tuyến cắt nhau. 6 Đường tròn nội tiếp: 7 Đường tròn bàng tiếp. III Mục tiêu

1 Chuẩn kiến thức kĩ năng:

- Kiến thức: + Hiểu đường thẳng tiếp tuyến đường tròn + Hiểu tính chất tiếp tuyến

+ Hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến + Hiểu tính chất hai tiếp tuyến cắt

+ Đường tròn nội tiếp, đường tròng ngoại tiếp tam giác - Kĩ Năng: + Nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn + Vẽ tiếp tuyến điểm đường trịn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm ngồi đường tròn

+ Vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tính tốn hình học

+ Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào giải tập

+ Thấy số hình ảnh tiếp tuyến thực tế - Thái độ: + Tích cực , tự giác hoạt động học tập

+ Có tinh thần hợp tác nhóm, trao đổi kiến thức

* Giáo dục HS có Trách nhiệm, tự giác, khoan dung, hợp tác, đoàn kết 2 Định hướng hình thành phát triển NL:

- NL giải vấn đề: Tìm tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến tính chất hai tiếp tuyến cắt

- NL tính tốn: Tính khoảng cách từ tâm đường trịn đến bán mơt điểm thuộc tiếp tuyến ngược lại tính bán kính đường trịn

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận

- NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi GV & HS

- Năng lực độc lập giải bài tốn thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tiễn

IV Bảng mô tả câu hỏi.

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao - Định nghĩa

- HS nhận biết

(7)

đường thẳng tiếp tuyến đường tròn

Câu hỏi C1.1

thực tế hình ảnh đường thẳng tiếp tuyến đường trịn Câu hỏi C1 - Định lí.

- Phát biểu tính chất tiếp tuyến đường trịn Câu hỏi C2.1

- Viết hệ thức định lí

Câu hỏi C2.2

- Vận dụng định lí vào tính độ dài đoạn thẳng

Câu hỏi C2.3

- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.

- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Câu hỏi C3.1

- Hiểu trường hợp đường thẳng tiếp tuyến đường tròn

Câu hỏi C3.2

- Vận dụng dấu hiệu để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn Câu hỏi C3.3 (Bài 21- sgk- 111)

C3.4 (Bài 23 SGK/111) C3.6 Bài 25 – sgk-111

- Biết kết hợp với

phương pháp chứng minh vng góc để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn

Câu hỏi C3.5 ( 24 Sgk- 111)

- Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.

- Nhận biết hai tiếp tuyến cắt Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến cắt

Câu hỏi C4.1

- Viết hệ thức từ hai tiếp tuyến cắt

Câu hỏi C4.2

- Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào so sánh góc, đoạn thẳng, có hai tiếp tuyến căt C4.3 Bài 26 – sgk- 115 C4 Bài 30- sgk-116

C4 Bài 45 SBT-135

- Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến căt vào chứng minh hệ thức đoạn thẳng tính góc…

C4.4 Bài 30- sgk-116

(8)

a O

nội tiếp đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn

C5.1

tia nối từ đỉnh tam giác ngoại tiếp đến tâm đường trịn tia phân giác góc đỉnh tam giác Mỗi đỉnh cách hai tiếp điểm tương ứng C5.2

được đường tròn nội tiếp vào chứng minh hệ thức đoạn thẳng C5.3

- Đường tròn bàng tiếp.

–Hiểu định nghĩa đường tròn bàng tiếp tam giác C6.1

- - Hiểu đỉnh cách hai tiếp điểm tương ứng

C6.2 Bài 27– sgk- 115Cho V Câu hỏi tập theo mức độ yêu

Khái niệm tiếp tuyến.

C1.1 Trong hình vẽ sau hình đường thẳng tiếp tuyến đường trịn?

C 1.2 Lấy số ví dụ thực tế hình ảnh có đường thẳng tiếp tuyến đường trịn

Tính chất tiếp tuyến:

C2.1 Hãy phát biểu tính chất tiếp tuyến đường tròn

C 2.2 Cho đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 9cm) xác định khoảng cách từ O đến đường thẳng a

C2.3 Cho đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 6cm) A; đường thẳng a lấy điểm B cho AB = 8cm Tính độ dài OB?

C2.4 Bài 19 sgk/110 Cho đường thẳng xy Tâm đường trịn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường thẳng xy nằm đường nào?

a C

(9)

Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. C3.1 Chọn sai câu sau:

Đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O; 6cm) nếu: A) Khoảng cách từ O đến a OH = 6cm

B) Đường thẳng a cắt đường tròn (O; 6cm) hai điểm phân biệt C) Đường thẳng a qua điểm C t`huộc đường tròn (O; 6m)

D) Đường thẳng a vng góc với OH H; H thuộc đường tròn (O; 6cm) C3.2 Cho ABC đường cao AH Vẽ đường tròn (A; AH) Chứng minh BC tiếp tuyến (A; AH)

C3.3 Bài 21- sgk- 111

Cho ABC có AB = 3cm; BC = 4cm; AC =5cm vẽ đường tròn (A: 3cm) chứng minh BC tiếp tuyến

đường tròn (A; 3cm) C3.4 Bài 23 SGK/111

C3.5.( 24 Sgk- 111) Cho đường tròn (O; R) dây AB < 2R Qua O kẻ đường vng góc với AB, cắt tiếp tuyến A đường tròn (O; R) C

a) Chứng minh : CB tiếp tuyến đường tròn (O; R) b) Cho R = 15cm; AB = 24cm Tính độ dài đoạn thẳng OC C3.6 Bài 25 – sgk-111

Hai tiếp tuyến cắt nhau.

C4.1 Phát biểu tính chất hai tiếp tuyến căt

C4.2 Cho đường tròn (O; R) ; Hai tiếp tuyến đường tròn (O;R) A B; cắt C Chỉ rõ đoạn thẳng góc

C4.3 Bài 26 – sgk- 115 C4.4 Bài 30- sgk-116 C4 Bài 45 SBT-135 Đường tròn nội tiếp:

C5.1 Cho đường tròn (O) nội tiếp ABC, tiếp xúc với cạnh AB, BC, CA thứ tự tai E, F, G Chỉ cặp đoạn thẳng nhau, cặp góc bang nhau.? C5.2 Cho ABC ngoại tiếp đường tròn (O) , AB tiếp xúc với đường tròn (O) D Chứng minh rằng: Chu vi ABC 2(AD + BC)

Đường tròn bàng tiếp.

C6.1 Hiểu định nghĩa đường tròn bàng tiếp tam giác

C6.2 Bài 27– sgk- 115Cho đường trịn (O) bàng tiếp góc A ABC , đường thẳng AB tiếp xúc với đường tròn (O) D Chứng minh rằng: Chu vi ABC 2AD

VI Thiết kế tiến trình dạy học Ngày soạn:11/11/2017

Ngày giảng: 9b: 16/11; 9c: 17/9/2017 Tiết 26 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tiết 1- Chủ đề tiếp tuyến đường tròn I Mục tiêu

1 Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa tiếp tuyến đường tròn

(10)

- Nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn thông qua dấu hiệu nhận biết

2 Kỹ năng:

- Biết vẽ tiếp tuyến đường tròn điểm đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên ngồi đường trịn

- Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào tập tính tốn chứng minh

Tư :

- Biết vẽ tiếp tuyến đường tròn nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính toán - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, trình bày cẩn thận, xác, kỉ luận

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác *.Giúp em cảm nhận niềm vui, hạnh phúc từ việc nhỏ 5 Năng lực:

- Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, compa, nháp

Kiến thức: ôn tập vị trí tương đối đt đường tròn, tiếp tuyến đường tròn

III Phương pháp dạy học

- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp

- Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân

- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ) - Làm việc với sách giáo khoa

IV.Tiến trình học 1 Ổn định tổ chức.(1') 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:

Hoạt động Ơn định nghĩa, tính chất tiếp tuyến đường trịn +) Mục tiêu: định nghĩa, tính chất tiếp tuyến đường trịn

+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình +) Thời gian:(5ph)

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề +) Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

? PB Định nghĩa tiếp tuyến đường tròn

(11)

O

C a

A

B

H C

Tính chất tiếp tuyến đường trịn GV đưa câu C1 hình HS quan sát tìm đường thẳng tiếp tuyến đường trịn

C 1.2 Lấy số ví dụ thực tế hình ảnh có đường thẳng tiếp tuyến

đường trịn

- Phát biểu tính chất tiếp tuyến đường tròn

G/c HS câu hỏi C2.1, C2.2, C2.3

SGK

2.Tính chất tiếp tuyến đường trịn

Hoạt động Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

+) Mục tiêu: Biết dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn Có cách để nhận biết tiếp tuyến đường tròn?

+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian: 11ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+) Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV: Qua học trước ta biết cách nhận biết tiếp tuyến đường tròn? HS: Một đường thẳng tiếp tuyến đường trịn có điểm chung với đường trịn Nếu d = R đường thẳng tiếp tuyến đường tròn

G Vẽ hình lên bảng

? Cho (O) lấy C thuộc (O), qua C vẽ đường thẳng a vng góc với bán kính OC, hỏi đường thẳng a có tiếp tuyến (O) hay không?

GV: Vậy đường thẳng qua điểm đường tròn vng góc với bán kính qua điểm tiếp tuyến đường trịn

GV yêu cầu học sinh đọc mục a SGK, GV ghi tóm tắt

HS đọc SGK Làm ?1

- Vẽ hình lên bảng

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn

1 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

a) Đường thẳng a (O) có điểm chung

 a tiếp tuyến (O)

b) d = R, d khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a  a tiếp tuyến (O)

- Định lý: (Sgk/110)  

, a OC C a C  O 

 

(12)

A

M

B

C O

- Thảo luận theo bàn làm giấy nháp - Đại diện bàn trả lời

HS1: Khoảng cách từ A đến BC bán kính đường tròn nên BC tiếp tuyến đường tròn

HS2: BC ¿ AH H, AH bán kính đường tròn nên BC tiếp tuyến đường trịn

GV: Cịn có cách khác?

Hoạt động Áp dụng

+) Mục tiêu: Dựng tiếp tuyến đường tròn qua điểm cho trước ngồi đường trịn

+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình +) Thời gian(10ph)

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+) Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV yêu cầu học sinh đọc toán

- Đưa bảng phụ có hình vẽ tạm, hướng dẫn học sinh

- Giả sử qua A ta dựng tiếp tuyến AB (O)( B tiếp điểm) - Có nhận xét tam giác ABO? - Tam giác vng ABO có AO cạnh huyền, làm để xác định điểm B?

HS: Trong tam giác vng ABO có trung tuyến thuộc cạnh huyền nửa cạnh huyền nên B phải cách trung điểm M AO khoảng

AO

2

- Vậy B nằm đường nào? HS: B nằm (M;

AO

2 )

GV khái quát, nêu cách dựng - Yêu cầu HS làm ?2

H: Với cách dựng ta dựng tiếp tuyến đường trịn (O)

2 Áp dụng

Bài tốn: (SGK.111) Cách dựng:

- Dựng M trung điểm AO

- Dựng (M,MO) cắt (O) B, C kẻ AB, AC ta tiếp tuyến cần dựng

+ ? 2: (SGK/111)

Ta có tam giác AOB có đường trung tuyến BM

OA

2 nên ABO· 90o

 AB  OB B

(13)

B

C A

HS: Với cách dựng ta dựng hai tiếp tuyến đường tròn (O)

Chứng minh tương tự: AC tiếp tuyến (O)

Hoạt động Luyện tập

+) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải tập chứng minh tiếp tuyến đường tròn

+) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian(10ph)

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+) Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

HS hoạt động cá nhân C3.1 C3.2 Bài tập 21/SGK

- Yêu cầu học sinh độc lập làm theo hướng dẫn tập

- Tổ chức học sinh nhận xét làm bạn

Bài 21/SGK:

Xét ABC có AB = 3, AC = 4, BC =

=> AC2 + AB2 = 42 + 32 = 25 = BC2 => ABC vuông A

Hay BAC 90  O=> AC ¿ BA B => AC tiếp tuyến đường tròn (B;BA)

C3.3Bài 23 (trang 111/SGK): Dây cua-roa hình trịn có phần tiếp tuyến đường tròn tâm A,B, C.Chiều quay vịng trịn tâm B ngược chiều kim địng hồ.Tìm vòng quay cácvòng tròn lại

GV: Giới thiệu số hình ảnh tiếp tuyến thực tế

Giúp em cảm nhận niềm vui, hạnh phúc từ việc nhỏ nhất

Bài 23 (trang 111/SGK)

Chiều quay vòng tròn tâm A,B chiều kim đòng hồ

4 Củng cố (5’)

- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? Tác dụng dấu hiệu? (Dựng tiếp tuyến, Chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn)

(14)

d

A

B O

a.Với điểm C thuộc đường tròn tâm (O), có đường thẳng a cắt OC C đường thẳng a tiếp tuyến (O)

b Nếu đường thẳng vng góc với bán kính đường trịn đường thẳng tiếp tuyến đường tròn

c.Nếu đường thẳng đường tròn có điểm chung đường thẳng gọi tiếp tuyến đường tròn

d.Nếu đường thẳng qua điểm đường trịn vng góc với bán kinh qua điểm đường thẳng tiếp tuyến đường tròn

Hướng dẫn học làm tập nhà.(3')

- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn - Làm tập 23,24,22 (SGK); Bài tập 45 (SBT/ 134)

Hướng dẫn: Bài 22 - vẽ hình trước  cách dựng hình Bài 24 Vận dụng dấu hiệu nhận biết chứng minh

* Chuẩn bị: Xem trước luyện tập – chuẩn bị dựng cụ vẽ hình V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:14

Hình ảnh liên quan

- Vẽ hỡnh lờn bảng. - Giáo án hình học 9 tiết 25 26

h.

ỡnh lờn bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
trống trong bảng sau - Giáo án hình học 9 tiết 25 26

tr.

ống trong bảng sau Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Vẽ hỡnh lờn bảng Thảo luận nhúm ? Đường thẳng a cú vị trớ như thế nào đối với đường trũn (O) ? Vỡ sao ?  b)Tớnh độ dài BC. - Giáo án hình học 9 tiết 25 26

h.

ỡnh lờn bảng Thảo luận nhúm ? Đường thẳng a cú vị trớ như thế nào đối với đường trũn (O) ? Vỡ sao ? b)Tớnh độ dài BC Xem tại trang 5 của tài liệu.
IV. Bảng mụ tả cõu hỏi. - Giáo án hình học 9 tiết 25 26

Bảng m.

ụ tả cõu hỏi Xem tại trang 6 của tài liệu.
G Vẽ hỡnh lờn bảng. - Giáo án hình học 9 tiết 25 26

h.

ỡnh lờn bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Đưa ra bảng phụ cú hỡnh vẽ tạm, hướng dẫn học sinh. - Giáo án hình học 9 tiết 25 26

a.

ra bảng phụ cú hỡnh vẽ tạm, hướng dẫn học sinh Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan