HS vận dụng các kiến thức vừa học tính toán, giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp.. Yêu thích môn học hơn.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy
Chương I: CƠ HỌC Tiết 1- Bài
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu chuyển động học - Hiểu quỹ đạo chuyển động
- Có khái niệm đứng yên chuyển động từ hiểu rõ tính tương đối chuyển động
2 Kĩ năng:
- Lấy ví dụ chuyển động học đời sống
- Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên - Xác định dạng chuyển động thường gặp chuyển động thẳng, cong, tròn
3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 SGK.(nếu có) 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: Tài liệu, đồ dùnghọc tập sách tham khảo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
(2)D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: HS đưa dự đoán chuyển động Trái Đất Mặt Trời
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc phần giới thiệu nội dung chương I
+ Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Như có phải M.Trời chuyển động cịn T.Đất đứng yên không? - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: Đọc nội dung SGK
*Báo cáo kết quả: Khơng phải MT cđ cịn TĐ đứng n
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: + Một vật chuyển động, lúc đứng yên, đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào điều
->Giáo viên nêu mục tiêu học:
Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên nghiên cứu học hơm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu làm để biết vật chuyển động hay đứng yên (8 phút)
(3)1 Mục tiêu:
- Hiểu chuyển động học 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 - C3 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+Yêu cầu HS thảo luận C1 - C3
+ Lấy ví dụ chuyển động đứng yên đồng thời rõ vật chọn làm mốc
+ Đưa khái niệm chuyển động học
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C3, tự tìm ví dụ
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 -C3 Các nhóm tìm ví dụ ghi yêu cầu vào bảng phụ
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS - Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết chung
- Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác (Vật mốc) gọi chuyển động học gọi tắt (chuyển động)
- Khi vị trí vật khơng thay đổi so với vật mốc coi đứng yên
Hoạt động 2: Xác định tính tương đối chuyển động đứng yên (8 phút)
1 Mục tiêu: - Có khái niệm đứng yên chuyển động từ hiểu rõ tính tương đối chuyển động
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: rút kết luận - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: trả lời câu C4-C7 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
(4)- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Xác định chuyển động đứng yên khách ngồi ô tô chuyển động
+ Yêu cầu HS trả lời C4 đến C7 - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi C4-C7
- Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc Nhận xét đưa tính tương đối chuyển động - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: trả lời câu hỏi C4-C7 Rút kết luận
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Kết luận:
Chuyển động hay đứng n có tính tương đối Vì vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác ngược lại Nó phụ thuộc vào vật chọn làm mốc Hoạt động 3: Xác định số dạng chuyển động
thường gặp (8 phút) 1 Mục tiêu:
- Hiểu quỹ đạo chuyển động - Chỉ số dạng chuyển động thường gặp 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: kinh nghiệm thực tế, nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: rút kết luận - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Có dạng chuyển động
+ Mơ tả dạng chuyển động số vật thực tế (Cho ví dụ)
- Học sinh tiếp nhận:
III – Một số chuyển động thường gặp.
(5)*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: nghiên cứu SGK nêu tên dạng chuyển động Cho ví dụ
- Giáo viên: giới thiêu quỹ đạo chuyển động - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
đạo chuyển động
- Căn vào Quỹ đạo chuyển động ta có dạng chuyển động
+ Chuyển động thẳng + Chuyển động cong + Chuyển động tròn
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C10, C11/SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C10, C11/SGK yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Cho HS lên bảng thực theo yêu cầu C10 + Trả lời nội dung C11
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C10, C11 ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
IV/Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK.
C11 Khi nói: khoảng cách từ vật tới mốc khong thay đổi đứng n so với vật mốc, khơng phải lúc Ví dụ chuyển động trịn khoảng cách từ vật đến mốc (Tâm) không đổi song vật chuyển đông
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (7 phút)
1 Mục tiêu:
(6)các tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Tại Trái Đất nhiều hành tinh khác quay quanh Mặt Trời?
Mặt Trời không quay quanh hành tinh khác? Ngoài số dạng chuyển động thường gặp cịn có dạng chuyển động nữa?
+ Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 1.1 -> 1.8/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau
BTVN: 1.1 ->1.8/SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(7)
Tiết 2;3 : CHỦ ĐỀ : VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu khái niệm, ý nghĩa vận tốc - Biết cơng thức đơn vị tính vận tốc - Phát biểu chuyển động đều, nêu ví dụ
- Phát biểu chuyển động không đều, nêu ví dụ 2 Kĩ năng:
- So sánh mức độ nhanh, chậm chuyển động qua vận tốc
- Biết vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính: vận tốc, quãng đường thời gian chuyển động biết đại lượng lại
3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc xây dựng 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
Tiết 2:
1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: bảng 2.1, 1 tốc kế xe máy.(nếu có) 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: Tài liệu, đồ dùng học tập sách tham khảo Tiết 3:
1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Một máng nghiêng, bánh xe cho nhóm 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: Tài liệu, đồ dùng học tập sách tham khảo Một bút để đánh dấu, đồng hồ điện tử
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
(8)- Dạy học theo nhóm tác D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải
quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2 Tổ chức hoạt động
Tiết 2- Bài 2: VẬN TỐC
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp: 3 Sản phẩm hoạt động:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu khái niệm chuyển động, đứng yên học, cho ví dụ
+ Tại nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối Lấy ví dụ minh hoạ
+ Làm để biết vật chuyển động nhanh hay chậm?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu
- Giáo viên: lắng nghe điều khiển lớp nhận xét - Dự kiến sản phẩm: Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác (Vật mốc) gọi chuyển động học VD: Con tàu chuyển động so với nhà ga Khi vị trí vật khơng thay đổi so với vật mốc coi đứng yên VD: Con tàu đứng yên vo với hành khách tàu
Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối Vì vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác ngược lại Nó phụ thuộc vào vật chọn làm mốc VD: VD
(9)gian cđ, quãng đường cđ, quãng đường cđ khoảng thời gian…
*Báo cáo kết quả: (Phần nội dung ghi nhớ SGK) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: + Để biết vật chuyển động nhanh hay chậm ta vào vận tốc, tốc độ
->Giáo viên nêu mục tiêu học:
Vậy vận tốc gì, cách tính, đơn vị vận tốc nào, nghiên cứu học hơm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Vận tốc (10 phút) 1 Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm, ý nghĩa vận tốc 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Bảng 2.1 Trả lời: C1 -C3
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+Yêu cầu HS thảo luận, trả lời C1 - C3 + Độ lớn vận tốc cho biết gì?
+ Vận tốc xác định nào?
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C3 *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 - C3 Các nhóm tìm ví dụ ghi yêu cầu vào bảng phụ 2.1
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS
- Kiểm tra lại đưa khái niệm vận tốc - Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
I – Vận tốc
- Quãng đường đơn vị thời gian gọi vận tốc
- Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động
(10)- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết chung
gian
Hoạt động 2: Xác định Cơng thức tính vận tốc, đơn vị tính vận tốc (10 phút)
1 Mục tiêu: - Biết cơng thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: rút kết luận - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: trả lời câu C4 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nghiên cứu SGK, u cầu viết cơng thức tính vận tốc
+ Nêu ý nghĩa đại lượng công thức + Yêu cầu HS trả lời C4, vận tốc có đơn vị gì? - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi C4
- Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc + Giới thiệu đơn vị đo độ lớn vận tốc + Tốc kế dùng để làm sử dụng đâu? - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
II - Cơng thức tính vận tốc.
Trong đó:
- v độ lớn vận tốc chuyển động
- s quãng đường chuyển động vật
- t thời gian hết quãng đường
III - Đơn vị vận tốc
- Đơn vị vận tốc thường dùng là: m/s ; km/h
- Dụng cụ đo vận tốc gọi tốc kế
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT - Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính: vận tốc, quãng đường thời gian chuyển động biết đại lượng lại
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C5 - C7/SGK
(11)- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C5 - C7/SGK yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Cho HS thảo luận thực theo yêu cầu C5, 6, vào phiếu nhóm
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C5 - C7 ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
*Ghi nhớ/SGK.
C5
a, Điều cho biết giây tàu hoả 10m, ô tô 10m xe đạp 3m
b, Chuyển động ô tô tàu hoả nhanh
C6
-Vận tốc tầu là:
v = 54 km/h (hay 15m/s) - Vận tốc đơn vị
C7
Quãng đường là: s = v t = 12 1,5 = 8km /h D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ
RỘNG (5 phút) 1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học tính tốn, giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
(12)+ Đọc mục em chưa biết
+ Về nhà làm BT SBT: từ 2.1 -> 2.8/SBT
+ Xem trước 3: Chuyển động - Chuyển động không
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: gợi ý số tập dạng nâng cao - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 3-Bài
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp: 3 Sản phẩm hoạt động:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu khái niệm vận tốc cho biết vận tốc cho biết điều gì? Viết cơng thức tính vận tốc? + Làm tập 2.4 SBT
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
(13)- Giáo viên: lắng nghe điều khiển lớp nhận xét
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: (Phần nội dung ghi nhớ SGK) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu bài học:
Để hiểu rõ vận tốc hôm ta vào “Chuyển động chuyển động không đều” ->Giáo viên nêu mục tiêu học:
Chúng ta nghiên cứu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Chuyển động đều, chuyển động không (10 phút)
1 Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm chuyển động đều, chuyển động khơng Nêu ví dụ
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Bảng 3.1 Trả lời: C1 - C2
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: + Chuyển động gì?
+ Chuyển động khơng gì?
+Yêu cầu HS thảo luận, trả lời C1 - C2
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C2 *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 - C2 Các nhóm tìm ví dụ ghi yêu cầu vào bảng phụ 3.1
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
I/ Định nghĩa:
- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
C1: Chuyển động trục bánh xe máng nghiêng chuyển động không
Chuyển động trục bánh xe quãng đường lại chuyển động
C2:
(14)*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết chung
Hoạt động 2: Xác định Công thức tính vận tốc trung bình chun động khơng (10 phút)
1 Mục tiêu: - Biết cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: rút kết luận - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: trả lời câu C3 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nghiên cứu SGK, u cầu viết cơng thức tính vận tốc trung bình
+ Yêu cầu HS trả lời C3? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi C3
- Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
II/ Vận tốc trung bình chuyển động không đều:
C3:
vAB = sAB/tAB = 0,017 m/s vBC = sBC/tBC = 0,05 m/s vCD = sCD/tCD = 0,08m/s
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT
- Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính: vận tốc, quãng đường thời gian chuyển động
III - Vận dụng
s1 + s2 + s3 + … vtb =
(15)khi biết đại lượng lại 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C5 - C7/SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C5 - C7/SGK yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Cho HS thảo luận thực theo yêu cầu C5, 6, vào phiếu nhóm
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C5 -C7 ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
*Ghi nhớ/SGK.
C4: Là CĐ khơng tơ chuyển động lúc nhanh, lúc chậm
50km/h vận tốc trung bình
C5: Tóm tắt: s1 = 120m, t1 = 30s s2 = 60m, t2= 24s vtb1 =?;vtb2 =?;vtb=? Giải:
v tb1 = s1/t1 = 120/30 = m/s vtb2 = s2/t2 = 60/24 = 2,5 m/s ,3 (m/s) = 3,3(m/s)
C6: s = v.t = 30 = 150 km
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học tính tốn, giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
(16)- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc mục em chưa biết
+ Về nhà làm BT SBT: từ 3.1 -> 3.10/SBT
+ Xem trước 4: biểu diễn lực
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: gợi ý số tập dạng nâng cao - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau
BTVN: 3.1 ->3.10/SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: / / Ngày dạy
(17)Tuần – Bài - Tiết 4 BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS hiểu đại lượng véc tơ Xác định số đại lượng véc tơ đại lượng học
- Nhận biết yếu tố lực 2 Kĩ năng:
- Biểu diễn số véc tơ lực đơn giản biết yếu tố lực ngược lại xác định yếu tố lực cho véc tơ
3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu:
2 Học sinh:
Mỗi nhóm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm, thỏi sắt
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
(18)1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: HS trình bày khái niệm chuyển động khơng Lấy ví dụ minh họa Nhưng chưa biết cách biểu diễn lực kéo đoàn tàu khiến đoàn tàu chuyển động
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu định nghĩa chuyển động, chuyển động đều, lấy ví dụ Viết cơng thức tính vận tốc chuyển động
+ Nêu khái niệm chuyển động không - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: Nội dung phần ghi nhớ
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
+ Khi xét chuyển động đồn tàu phải có lực kéo khiến đồn tàu chuyển động
Vậy làm để biểu diễn lực kéo trên?
Chúng ta tìm hiểu điều học hôm
->Giáo viên nêu mục tiêu học:
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực (8 phút)
(19)1 Mục tiêu:
Nhắc lại khái niệm lực học lớp 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: +Cho HS nghiên cứu SGK
+Nhắc lại Khái niệm lực, Kết gây lực tác dụng
- Cho HS làm C1
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 Các nhóm tiến hành TN
Làm thí nghiệm hình 4.1/SGK
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS
Yêu cầu HS làm TN theo nhóm hình 4.1
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết chung
Lực làm biến dạng làm thay đổi vận tốc vật vừa làm biến dạng vật vừa làm vật biến đổi vận tốc
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn lực (15 phút)
1 Mục tiêu: HS hiểu đại lượng véc tơ Xác định số đại lượng véc tơ đại lượng học - Nhận biết yếu tố lực 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu
(20)- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Tại nói lực đại lượng véc tơ? + Khi biểu diễn véc tơ lực ta phải biểu diễn nào? lấy ví dụ mịnh hoạ?
+ Chỉ yếu tố lực hình 4.3 SGK? - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời yêu cầu
- Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung *Báo cáo kết quả: Cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
1. Lực đại lượng véc tơ vừa có dộ lớn, phương, chiều điểm đặt
2 Cách biểu diễn kí hiệu véc tơ.
a, Cách biểu diễn:
Lực biểu diễn mũi tên có:
- Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật
- Phương chiều mũi tên phương chiều lực tác dụng - Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn lực theo tỉ xích
b, Kí hiệu véc tơ lực là F, độ lớn lực F Ví dụ: F 30o
100N Hình vẽ cho biết:
- Lực kéo có điểm đặt A
- Có phương hợp với phương ngang 30o
- Có chiều từ trái sang phải - Có độ lớn 300 N
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12 phút) 1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C2, C3/SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C2, C3/SGK yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
III/Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK. C2
a) P = 50N
(21)*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Cho HS lên bảng thực theo yêu cầu C2
+ Trả lời nội dung C3
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C2, C3 ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
P b)
F = 1500N
F 500N
C3
Ha F1 = 20N, phương thẳng đứng, chiều từ lên Hb F2 = 30N, phương ngang, chiều từ trái sang phải
Hc F3 = 30N, phương tạo với mặt nằm ngang góc 300, chiều hướng lên
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 4.1 -> 4.8/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
(22)- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: / / Ngày dạy
Tuần – Bài - Tiết 5
SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS nêu số VD lực cân Nhận biết đặc điểm lực cân biểu diễn véc tơ lực
- Hiểu “ Vật chịu tác dụng lực cân vận tốc khơng đổi trường hợp vật đứng yên chuyển động ”
- Lấy VD quán tính Nêu số tượng quán tính vận dụng quán tính giải thích số tượng thực tế
2 Kĩ năng:
- Biết suy đoán, tiến hành thí nghiệm 3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm 4 Năng lực:
(23)- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học gồm dụng cụ, bộ: xe lăn, búp bê (hoặc mảnh gỗ) để làm TN hình 5.4 Bảng 5.1 – Sgk
2 Học sinh:
Mỗi nhóm: chuẩn bị tài liệu, tập nhà
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác B Hoạt động hình
thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác, đồ tư
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, cơng đoạn
- Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề
giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: HS dự đoán tượng: vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân vật
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
(24)- Giáo viên yêu cầu: + Quan sát H 5.1 sgk
+ Nhớ lại kiến thức học lớp 6: Một vật đứng yên chịu tác dụng lực cân vật nào?
+ Thảo luận nhóm nêu dự đốn
+ Nếu vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân vật nào?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thực theo yêu cầu
- Giáo viên: lắng nghe để tìm vấn đề vào
- Dự kiến sản phẩm:
+ Dự đoán 1: Tiếp tục chuyển động
+ Dự đoán 2: Tiếp tục chuyển động thẳng + Dự đốn 3: Có thể đứng n
*Báo cáo kết quả: HS đứng chỗ trả lời kết
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu học:
Muốn trả lời câu hỏi xác, nghiên cứu học hơm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tác dụng của hai lực cân (15 phút)
1 Mục tiêu: - HS rút hai lực cân tác dụng lực cân vật chuyển động
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 - C5 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
I Hai lực cân bằng.
1 Hai lực cân gì?
- Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược
(25)- Giáo viên yêu cầu: +Cho HS nghiên cứu SGK
+ Biểu diễn lực tác dụng vào vật
+ Nhận xét điểm đặt, phương, chiều, cường độ lực
+ Dự đoán tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên nào? chuyển động nào?
+ Đề xuất phương án TN kiểm tra - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc SGK, biểu diễn lực trả lời C1 Ghi nội dung trả lời vào bảng phụ + Nêu dự đoán, phương án TN
+ Phân tích TN hình 5.3/SGK
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS
+ Giới thiệu máy Atoot Phân tích TN h5.3/SGK
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết chung
động.
a Dự đoán: b TN kiểm tra:
C2. Ban đầu A chịu tác dụng trọng lực P và lực căng dây T A đứng yên, Pcân với T.
C3: Đặt A’ lên A: A chuyển động nhanh dần (vì P = P A+
P A'> T)
C4: A’ bị giữ lại : A chuyển động lúc A chịu tác dụng lực P T cân
C5: Sau khoảng thời gian A quãng đường
- Kết luận: Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng, vật đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳngđều.
Hoạt động 2: Nghiên cứu quán tính (10 phút)
1 Mục tiêu: HS nắm được: Khi chịu lực tác dụng, vật khơng thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nghiên cứu SGK cho biết:
(26)+ Ơtơ, tàu hỏa, xe máy bắt đầu chuyển động có đạt vận tốc lớn không?
+ Khi ôtô, xe máy chuyển động nêu phanh gấp có dừng khơng?
+ Mức quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ Không, vận tốc phải tăng Không, vận tốc phải giảm
+ Dùng tay quay bánh xe, không quay bánh xe vần tiếp tục quay thêm thời gian
+ Đang đạp xe nêu hãm phanh xe tiếp tục chuyển động thêm đoạn
+ Mức QT phụ thuộc vào khối lượng, vận tốc vật
- Giáo viên:
+ Khi chịu lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính
- Dự kiến sản phẩm: bên cột nội dung *Báo cáo kết quả: bên cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Nhận xét:
+ Khi chịu lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính
+ Mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật: Vật có khối lượng, vận tốc lớn > mức quán tính lớn
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C6 - C8/SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C6 - C8/SGK yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
III- Vận dụng: *Ghi nhớ/SGK.
C6: Búp bê ngã phía sau vì: đẩy xe chân búp bê chuyển động với xe nh-ưng quán tính nên thân đầu búp bê chưa kịp chuyển động búp bê ngã phía sau
(27)+ Lên bảng thực theo yêu cầu C6 - C8 - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C6 -C8 ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
C8. d. Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán bị đột ngột dừng lại, quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập sâu ngập vào cán búa e. Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc ta giật nhanh giấy khỏi đáy cốc
C8: a Ơ tơ đột ngột rẽ phải, qn tính nên hành khách khơng thể đổi
hướng chuyển động mà tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên bị nghiêng sang trái
b Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại người tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân gập lại
c Bút tắc mực, vẩy mạnh bút lại viết bút dừng lại mực qn tính tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học 2 Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc nội dung phần ghi nhớ + Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 5.1 -> 5.10/SBT
+ Xem trước 6: Lực ma sát
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách
(28)báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: / / Ngày dạy
Tuần – Bài - Tiết 6 LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Nhận biết loại lực học lực ma sát Bước đầu phân tích xuất loại ma sát trượt, lăn, nghỉ
2 Kĩ năng:
- Làm TN để phát lực ma sát nghỉ 3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
(29)1 lực kế, miếng gỗ, cân 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: lực kế, miếng gỗ, cân
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp: 3 Sản phẩm hoạt động:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Thế hai lực cân bằng? Cho ví dụ
+ Nêu ví dụ minh họa vật có qn tính + Làm tập 5.3; 5.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên:
(30)5.3: Câu D
5.5: Quả cầu đứng yên chịu tác dụng hai lực cân nhau, trọng lực P cân với sức căng T *Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: + Tại phanh xe ô tô gấp xe khơng dừng lại HS: có qn tính
+ Khi mặt đường lại bị chấy xém thành vệt dài?
+ HS bánh xe cọ xát xuống mặt đường
+ Vậy lúc mặt đường bánh xe lúc xuất lực, lực ma sát
->Giáo viên nêu mục tiêu học:
Lực ma sát xuất nào, chúng có lợi hay có hại nghiên cứu học hơm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khi có lực ma sát (12 phút) 1 Mục tiêu:
Bước đầu phân tích xuất loại ma sát trượt, lăn, nghỉ
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 - C4 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: +Cho HS nghiên cứu SGK
+ Lực ma sát má phanh ép vào vành bánh xe lực ma sát gì?
+ Lực ma sát xuất nào?
+ Hãy lấy VD lực ma sát đời sống? + Tương tự, lực ma sát lăn xuất nào? Cho ví dụ lực ma sát lăn
+ Trả lời câu hỏi C3, So sánh cường độ lực ma
I/ Khi có lực ma sát?
1 Lực ma sát trượt:
(31)sát trượt lực ma sát lăn
+ Lực ma sát nghỉ xuất nào? Làm thí nghiệm hình 6.2/sgk?
+ Mục đích xuất lực ma sát gì? - Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C4, tự tìm ví dụ
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 - C4 Các nhóm tiến hành tìm ví dụ ghi u cầu vào bảng phụ
Làm thí nghiệm hình 6.2/SGK
Mục đích xuất lực ma sát để cản trở chuyển động vật
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS
Cho HS quan sát hình 6.2 SGK
u cầu HS làm TN theo nhóm hình 6.2
Tại tác dụng lực kéo lên vật vật đứng yên?
Hãy tìm vài VD lực ma sát nghỉ đời sống, kỹ thuật?
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
HS: Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật chuyển động - Ma sát bao xi măng với dây chuyền nhà máy sản xuất xi măng nhờ mà bao xi măng chuyển từ hệ thống sang hệ thống khác Nhờ lực ma sát nghỉ mà ta lại
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết chung
C1 Ma sát má phanh vành bánh xe
Ma sát trục quạt với ổ trục
2 Lực ma sát lăn:
Lực sinh vật lăn bề mặt vật C2.- Bánh xe mặt đường
- Các viên bi với trục C3 Hình a ma sát trượt, hình b ma sát lăn
Độ lớn lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt.
3 Lực ma sát nghỉ:
C4 Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật chuyển động
Lực cân với lực kéo TN gọi lực ma sát nghỉ
Mục đích xuất lực ma sát để cản trở chuyển động vật
Hoạt động 2: Lực ma sát đời sống kĩ thuật: (10 phút)
1 Mục tiêu: - Khẳng định, kết luận kết tác dụng lực
2 Phương thức thực hiện: theo PP BTNB - Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: trả lời câu C5-C7 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
II/ Lực ma sát đời sống kĩ thuật:
(32)- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Lực ma sát có lợi hay có hại?
+ Hãy nêu số ví dụ lực ma sát có hại? + Các biện pháp làm giảm lực ma sát?
+ Hãy nêu số lực ma sát có ích? + Thảo luận trả lời C5, C6, C7? - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi C5-C7
- Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc
- Dự kiến sản phẩm:
Lực ma sát có lợi có hại
+ Lực ma sát có hại: Ma sát làm mòn giày ta đi, ma sát làm mịn líp xe đạp …
Giảm ma sát cách: Bôi trơn dầu, mỡ + Lực ma sát có lợi: giúp vặn ốc, mài dao, viết bảng …
*Báo cáo kết quả: trả lời câu hỏi C5-C7 *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
2. Lực ma sát có thể có ích
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C8, C9/SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C8, C9/SGK yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
III/Vận dụng:
(33)- Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Cho HS lên bảng thực theo yêu cầu C8 + Trả lời nội dung C9
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C8, C9 ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
C9:
Ổ bi có tác dụng giảm lực ma sát Nhờ sử dụng ổ bi nên làm giảm lực ma sát khiến cho máy móc họat động dễ dàng
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích môn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục em chưa biết
+ Xem lại từ tiết 1-6 xem Câu hỏi tập tổng kết chương I nội dung học để tiết sau ôn tập
+ Làm BT SBT: từ 6.1 -> 6.5/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
BTVN: 6.1 -> 6.5/SBT
(34)- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm 2019
Ngày soạn: / / Ngày dạy
Tuần – Bài - Tiết 7 ÔN TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập
Vân dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng
2 Kĩ năng:
- Có kỹ hệ thống kiến thức 3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, nghiêm túc học tập 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực giải vấn đề, trình bày
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu:
2 Học sinh:
(35)III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học
sinh
Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (20
phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Ôn tập trả lời kiến thức liên quan
2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp: 3 Sản phẩm hoạt động:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Trả lời câu hỏi phần A 18/SGK
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: Bên cột nội dung
*Báo cáo kết quả:
A- Ôn tập:
1 Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc khoảng thời gian
2 VD: xe ôtô chuyển động so với bên đường lại đứng yên so với người lái xe
3 Độ lớn vận tốc đặc trưng cho nhanh hay chậm chuyển động Độ lớn vận tốc đo quãng đường đơn vị thời gian
Cơng thức: v=s/t đó……
4 Cơng thức tính vận tốc trung bình là: vtb=s/t đó……(khơng viết
vtb=(v1+v2)/2.)
5 Lực nguyên nhân thay đổi vận tốc VD: lực hút nam trâm làm xe lăn chuyển động
6 Các đặc điểm lực, cách biểu diễn vectơ là:
- điểm đặt: vật - phương chiều - cường độ (độ lớn)
7 Một vật chịu tác dụng hai lực cân sẽ:
- đứng yên vật đứng yên
(36)*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học:
->Giáo viên nêu mục tiêu học:
động
8 Lực ma sát xuất vật lăn, trượt, hay đứng yên Nó xh để cản trở chuyển động lăn, trượt, hay giúp vật tiếp tục đứng yên
9.VD: xe chạy thẳng rẽ phải làm người khơng kịp thay đổi vận tốc có qn tính nên nghiêng sang trái… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT phần trắc nghiệm, trả lời câu hỏi tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, phần trả lời câu hỏi, tập
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc SGK trả lời câu hỏi phần I, II, III
+ Cho HS lên bảng thực theo yêu cầu
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
B/Vận dụng: I.Trắc nghiệm:
Câu
Đ/án D D B
II.Trả lời câu hỏi.
1 Ta thấy hai hàng bên đường chuyển động ngược lại vì: ta chọn ơtơ làm mốc, chuyển động so với ơtơ
2 Ta phải lót tay dây cao su làm tăng lực ma sát nút chai Lực giúp ta dễ xoay nút chai khỏi cổ chai
3 Khi xe chuyển động thẳng mà đột ngột rẽ phải hành khách xe cịn qn tính cũ chưa kịp đổi hướng xe nên bị nghiêng sang trái
III Bài tập: Bài tập 1/65/sgk Tóm tắt:
s1=100m, t1=25s s2=50m, t2=20s Tính vtb1, vtb2, vtb? Giải:
- vận tốc trung bình đoạn đường dốc là: vtb1=s1/t1=100/25= 4m/s
(37)giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
ngang là: vtb2=s2/t2=50/20= 2,5m/s
- vận tốc trung bình quãng đường là: vtb=
1
1 s s
t t
=150/45=3,33m/s.
Đáp số: vtb1= 4m/s, vtb2=2 ,5m/s, vtb= 3,33m/s
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học 2 Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Xem lại từ tiết 1-6 xem Câu hỏi tập tổng kết chương I nội dung học để tiết sau ôn tập
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra 45 phút vào tiết học sau
BTVN: Ôn lại từ tiết - 6.
(38)
, ngày tháng năm 2019
Ngày soạn: / / Ngày dạy
Tuần – Tiết 8: KIỂM TRA TIẾT I Mục đích kiểm tra:
a> Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ đến tiết thứ theo PPCT (sau học xong Lực ma sát)
b> Mục đích: 1.Về kiến thức:
- Mơ tả chuyển động học tính tương đối chuyển động
- Biết vận tốc đại lượng biểu diễn nhanh chậm chuyển động - Nhận biết tượng quán tính
- Biết số cách làm tăng giảm ma sát đời sống kĩ thuật - Nhận bết tác dụng lực cân
2 Về kĩ năng:
- Biết cách tính vận tốc chuyển động vận tốc trung bình chuyền động khơng
- Biết biểu diễn lực vectơ
- Giải thích số tượng đời sống kĩ thuật khái niệm qn tính
II Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III Ma trận đề kiểm tra.
1 Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình TT Nội dung Tổng số
tiết
Lý thuyết
Tỷ lệ thực dạy
(39)LT VD LT VD động họcChuyển 2.1 1.9 23.3 21.1
2 Lực 2.1 2.9 23.3 32.2
Tổng 4.2 4.8 46.7 53.3
2 Tính số câu hỏi điểm số chủ đề kiểm tra cấp độ Cấp độ Nội dung
của đề Trọng số
Số lượng câu (chuẩn kiểm tra) Điểmsố
T.Số TN TL
Cấp độ (1,2) Lý thuyết
Chuyển động
cơ học 23.3 2.3 2(1) 1(1) 2,0
Lực 23.3 2.3 1(0,5) 1(2) 2,5
Cấp độ (3,4) Vận dụng
Chuyển động
cơ học 21.1 2.1 1(0,5) 1(2) 2,5
Lực 32.2 3.2 2(1) 1(2) 3,0
Tổng 100 10 6(3) 4(7) 10
3 Đề kiểm tra
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Chọn phương án trả lời cho câu sau
Câu 1. Một vật coi đứng yên so với vật mốc A vật khơng chuyển động
B vật khơng dịch chuyển theo thời gian
C vật khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D khoảng cách từ vật đến vật mốc khơng thay đổi
Câu 2: Vận tốc trung bình chuyển động khơng tính cơng thức
A S v
t
; B tb S v
t
; C tb t v
S
; D
t v
S Câu 3: Đơn vị vận tốc là:
A, km.h; B m.s; C Km/h; D s/m Câu 4: Hai lực cân là:
A hai lực đặt hai vật, có cường độ nhau, phương nằm đường thẳng, ngược chiều
B hai lực đặt vật, có cường độ nhau, phương ngược chiều
C hai lực đặt vật, có cường độ nhau, phương chiều
D hai lực đặt vật, có cường độ khác nhau, phương ngược chiều
(40)Câu 6: Phương án làm giảm ma sát
A tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc B tăng độ nhám mặt tiếp xúc C tăng lực ép vật lên mặt tiếp xúc D tăng diện tích mặt tiếp xúc II Tự luận: (7 điểm) Viết câu trả lời lời giải cho câu sau:
Câu 7: Thế chuyển động đều? Chuyển động không đều?
Câu 8: Nêu ví dụ lực ma sát trượt: Nêu ví dụ lực ma sát lăn?
Câu 9: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc giờ, đến Hải Phòng lúc 10 Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phịng dài 108 km Tính vận tốc Ơ tơ km/h m/s?
Câu 10: Hãy biểu diễn lục đây:
a) Trọng lực vật có khối lượng 10kg (tỉ lệ xích 1cm ứng với 20N)
b) Lực kéo 25000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn)
4 Đáp án thang điểm:
Phần I:Trắc nghiệm: điểm (mỗi đáp án 0,5 điểm)
Câu
Đ.A C B C B D A
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu (1 điểm): Chuyển động chuyển động mà tốc độ có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian (0,5 đ)
Chuyển động không chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian (0,5 đ)
Câu (2 điểm):
a) Ví dụ: Khi bánh xe đạp quay, bóp nhẹ phanh vành bánh chuyển động chậm lại Lực sinh má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động vành gọi lực ma sát trượt Nếu bóp phanh mạnh bánh xe ngừng quay trượt mặt đường, lực ma sát trượt bánh xe mặt đường (1 đ)
b) Khi đá bóng lăn sân cỏ, bóng lăn chậm dần dừng lại Lực mặt sân tác dụng lên bóng, ngăn cản chuyển động lăn bóng lực ma sát lăn (1 đ)
Câu : (2,5 điểm) Tóm tắt :
(0,5 đ) t = 2h S = 108km v = ? k/h ? m/s
Giải :
Vận tốc Ơ tơ : ADCT : S v
t
(0,5 đ) Thay số
108 54.1000
54( / ) 15( / )
2 3600
v k h m s
(1,5 đ) Đáp số : 54k/h ; 15m/s
Câu 10 : a) m = 10kg P = 100N b) F = 25000N
A B F P = 100N
(41)(0,5 đ) (0,5 đ) P
- Điểm đặt A
- Phương thẳng đứng, chiều từ xuống - Cường độ P = 100N
(0,25 đ)
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm 2019
Ngày soạn: / / Ngày dạy
Tuần – Bài - Tiết 9 ÁP SUẤT
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất
Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng công thức 2 Kĩ năng:
- Làm TN để xét mối quan hệ áp suất hai yếu tố diện tích S áp lực F
3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu:
1 lực kế, miếng gỗ, cân 2 Học sinh:
Mỗi nhóm: lực kế, miếng gỗ, cân
- Điểm đặt A
- Phương thẳng đứng, chiều từ xuống
(42)III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- BTNB
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp: 3 Sản phẩm hoạt động:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Tại máy kéo lại chạy đất mềm cịn ơtơ nhẹ nhiều lại bị lún bánh sa lầy quãng đường ?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: bánh xe máy kéo khác tơ Vì máy kéo nhẹ ô tô
(43)*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu bài học:
Tại máy kéo nặng nề lại chạy bình thường đất mềm Cịn ơtơ nhẹ lại bị lún bánh? để hiểu rõ, ta vào mới.
->Giáo viên nêu mục tiêu học:
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Áp lực gì? (10 phút)
1 Mục tiêu:
Học sinh hiểu áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: +Cho HS nghiên cứu SGK
+ Người đứng, bàn, tủ đặt nhà tác dụng lên nhà lực, lực ta gọi áp lực lên nhà?
+ Vậy áp lực gì? Em lấy ví dụ áp lực
+ Hãy quan sát hình 7.3 a,b lực áp lực? - Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời C1, tự tìm ví dụ
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót HS
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
I/ Áp lực gì?
Là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
C1: a Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường
(44)- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận lớp đến kết chung
Hoạt động 2: Tìm hiểu Áp suất: (15 phút) 1 Mục tiêu: HS nắm tác dụng áp lực lớn diện tích bị ép nhỏ Biết khái niệm áp suất
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: trả lời câu C2,3 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ LàmTN hình 7.4 SGK
+ Quan sát cho biết hình (1), (2), (3) hình khối kim loại lún sâu nhất?
+ Thảo luận trả lời C2, C3? Dựa vào TN điền dấu >, =, < vào bảng?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi TN SGK để trả lời câu hỏi C2,3
- Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc
+ Tác dụng áp lực lên diện tích bị ép tỉ số gọi áp suất Vậy áp suất gì?
+ Cơng thức tính áp suất gì? + Đơn vị áp suất gì?
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung *Báo cáo kết quả: Cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
II/ Áp suất:
1 Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào:
C2:
F2> F1 S2 = S1 h2 > h1
F3 = F1 S3 < S1 h3> h1
*Kết luận:
C3: (1) Càng mạnh (2) Càng nhỏ
2 Cơng thức tính áp suất: Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép
p = F/S Trong :
p áp suất (N/m2) F: áp lực (N) S: Diện tích (m2) 1Pa =1N/m2 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT
(45)giải thích tượng thực tế liên quan đến áp suất
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C4, C5/SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C4, C5/SGK yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Dựa vào nguyên tắc để làm tăng giảm áp suất? C4
+ Cho hs đọc C5 SGK thảo luận phút Tóm tắt này, Lên bảng thực
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C4, C5 ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
*Ghi nhớ/SGK.
C4: Dựa vào áp lực tác dụng diện tích bị ép để làm tăng giảm áp suất
VD: Lưỡi dao bén dễ thái lưỡi dao khơng bén
C5: Tóm tắt: F1 = 340.000N S1 = 1,5 m2 F2 = 20.000 N
S2 = 250 cm2 =0,025m2 Giải: Áp suất xe tăng: p1 = 226666,6N/m2 Áp suất ơtơ
p2= 800.000 N/m2
Vì áp suất ôtô lớn nên ôtô bị lún
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học 2 Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
(46)học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 7.1 -> 7.5/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau
BTVN: 7.1 -> 7.5/SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(47)
Ngày soạn: / / Ngày dạy
Tuần 10 – Bài - Tiết 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Làm thí nghiệm tồn áp suất lịng chất lỏng
- Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng công thức Vận dụng linh hoạt cơng thức tính áp suất chất lỏng đề giải tập đơn giản
2 Kĩ năng:
- Làm, quan sát tượng thí nghiệm, rút nhận xét Tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường việc đánh bắt cá dùng chất nổ
3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức làm việc nghiêm túc
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp - Năng lực thực hành, quan sát, thuyết trình
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: bình trụ có đáy C lỗ A, B bên thành bịt cao su mỏng bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy
(48)Mỗi nhóm: bình trụ có đáy C lỗ A, B bên thành bịt cao su mỏng bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: KT kiến thức cũ 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nói người tác dụng lên mặt sàn áp lực 1,7.104 N/m2 em hiểu ý nghĩa số như nào?
+ Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:
Muốn lặn xuống sâu biển hàng trăm mét, người thợ lặn phải mặc quần áo đặc biệt chịu được áp suất lớn từ bên hình 8.1 SGK, tại sao?
- Học sinh tiếp nhận:
(49)*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên: theo dõi, uốn nắn cần - Dự kiến sản phẩm:
+ Nêu cơng thức tính áp suất chất rắn học + Nghĩa áp lực người tác dụng lên đơn vị diện tích (1m2) 1,7.104 N.
+ Vì đáy biển khơng có ô xi, áp suất lớn… *Báo cáo kết quả: HS đứng chỗ trả lời. *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Để hiểu lý người thợ lặn phải mặc áo bảo hộ, nghiên cứu học hôm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tồn áp suất trong lịng chất lỏng? (15 phút)
1 Mục tiêu: Làm thí nghiệm tồn áp suất lòng chất lỏng
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1-C3 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: +Cho HS nghiên cứu SGK
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 1,2
+ Nêu cách tiến hành, dự đoán kết TN
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN Trả lời C1, C2, C3
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin SGK, nhận dụng cụ nêu tiến hành, dự đoán kết TN - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót HS
I: Sự tồn áp suất trong lòng chất lỏng.
1 Thí nghiệm 1:
(50)+ Các màng cao su có biến dạng khơng?
+ Các màng cao su biến dạng chứng tỏ điều gì? Chỉ phương mà chất lỏng tác dụng?
+ Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình Vậy chất lỏng có gây áp suất lên bề mặt vật nhúng khơng?
+ Giải thích đĩa D khơng bị rời khỏi đáy ống trụ đĩa D có trọng lực tác dụng
+ Quay ống trụ theo hớng khác nhau, đĩa D không rời chứng tỏ áp suất chất lỏng tác dụng theo phương nào?
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
GDBVMT: nhiều ngư dân sử dụng chất nổ để đánh bắt cá mà khơng quan tâm đến việc gây áp suất lớn truyền theo phương, gây tác động lớn lên sinh vật khác cá sống nước, làm chúng bị chết, từ gây huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái Cần: - Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
- Đề nghị, kiến nghị cấp quyền can thiệp để ngăn chặn hành vi
2.Thí nghiệm :
C3: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật lịng
3 Kết luận: chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật lịng chất lỏng
Hoạt động 2: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng (7 phút)
1 Mục tiêu: Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng công thức
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu cơng thức tính áp suất chất rắn
(51)+ Trong trường hợp cột chất lỏng tác dụng áp lực xuống diện tích bị ép vị trí A độ sâu bình chất lỏng áp lực lực nào?
+ Biến đổi cơng thức tính p từ F = P, S = V/h - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời tái kiến thức cũ - Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung *Báo cáo kết quả: Cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Cho HS đọc lưu ý SGK.
- So sánh pA , pB , pC
- Quan sát hình vẽ nhận xét
Gợi ý: Chất lỏng đứng yên, điểm có cùng độ sâu áp suất chất lỏng không?
p = F/S = P/S
mà P = 10.m ; S = V/h => p = 10.m/V/h = 10m.h/V mà 10.m/V = d trọng lượng riêng chất
= > p = d.h
Trong : d trọng lượng riêng c.lỏng (N/m3)
h độ sâu cột chất lỏng (m)
p áp suất chất lỏng (Pa)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (13 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT giải thích tượng thực tế Vận dụng linh hoạt cơng thức tính áp suất chất lỏng đề giải tập đơn giản
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C7/SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C6,7/SGK yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Cho hs đọc C6,7 SGK thảo luận phút Tóm tắt này, Lên bảng thực
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
III/Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK.
C6: lặn sâu h lớn p chất lỏng lớn, người
thợ lặn không mặc áo lặn khơng khơng thể chịu áp suất
(52)*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C6,7 ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Giải : Bình đựng đầy nước nên p = d.h=1,2.10000
=>p = 12000 Pa
Tại điểm cách đáy bình 0,4m có độ sâu là:
h’= h - h
1=1,2 - 0,4 = 0,8m -> p1= d.h’= 8000 N/m2
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học 2 Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 8.1 -> 8.5/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau
BTVN: 8.1 -> 8.5/SBT
(53)
, ngày tháng năm 2019
Ngày soạn: 29/10/ Ngày dạy
Tuần 11 – Bài - Tiết 11
BÌNH THƠNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu ngun tắc bình thơng dùng giải thích số tượng thường gặp Vận dụng linh hoạt cơng thức tính áp suất chất lỏng đề giải tập đơn giản
- Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công thức máy nén thủy lực 2 Kĩ năng:
- Làm, quan sát tượng thí nghiệm, rút nhận xét 3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức làm việc nghiêm túc
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp - Năng lực thực hành, quan sát, thuyết trình
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: bình thơng 2 Học sinh:
(54)III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: KT kiến thức cũ 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên u cầu:
+ Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng, giải thích đại lượng cơng thức
+ Làm 1BT SBT phần áp suất chất lỏng - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên: theo dõi, uốn nắn cần - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời. *Đánh giá kết quả:
(55)->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: ->Giáo viên nêu mục tiêu học:
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun tắc bình thơng nhau (15 phút)
1 Mục tiêu: Hiểu nguyên tác bình thơng
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C5 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau./ - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: +Cho HS nghiên cứu SGK
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
+ Nêu cách tiến hành, dự đoán kết TN
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN Trả lời C5
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin SGK, nhận dụng cụ nêu tiến hành, dự đoán kết TN
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót HS
+ Xét hai điểm A B chất lỏng So sánh pA pB
+ Tính pA pB theo độ cao cột nước + Vì pA = pB mối liên hệ hA hB - Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
I: Bình thơng nhau.
C5: + pA = pB
+ pA = d.hA; pB = d.hB + pA = pB d.hA = d.hB
hA = hB
Kết luận: bình thơng chứa chất lỏng đứng n, mực chất lỏng nhánh luôn độ cao Hoạt động 2: Tìm hiểu máy nén thủy lực (7
phút)
1 Mục tiêu: Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công thức máy nén thủy lực
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu
(56)- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Công thức máy nén thủy lực, cấu tạo, nguyên lý hoạt động
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu nội dung đinh luật Paxcan SGK + Nêu cấu tạo máy nén thủy lực
+ Nêu nguyên lý hoạt động máy nén thủy lực + Cơng thức máy nén thủy lực gì?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời tái kiến thức cũ - Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS gặp vướng mắc
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung *Báo cáo kết quả: Cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
1 Định luật Paxcan:
Áp suất tác dụng lên mặt chất lỏng đuợc chất lỏng truyền nguyên vẹn theo huớng
2 Máy nén thủy lực: - Cấu tạo (SGK)
- Nguyên lý hoạt động: Khi ta tác dụng lực f lên pit-tơng nhỏ diện tích s lực gây áp suất p =
Áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit-tơng lớn có diện tích S gây lực nâng F lên pit-tông này:
F = p.S =
f S s suy
F S
f s (công thức máy nén thủy lực)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (13 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT giải thích tượng thực tế Vận dụng linh hoạt công thức đề giải tập đơn giản
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau./ - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
III/Vận dụng:
(57)+ Tóm tắt tập, Lên bảng thực
Một người dùng máy nén thủy lực hình vẽ (có thể em chưa biết):
Biết trọng lượng ôtô 20.000N diện tích của pit-tông lớn 250cm2 diện tích pit-tông nhỏ là 5cm2 người cần dựng lực ít bao nhiêu để nâng ôtô lên?
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôiNghiên cứu tập ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Bài tập:
P = F = 20 000N ; S = 250 cm2 s = cm2
f = ? Bài làm: Từ công thức: suy f =
Người cần dùng lực là:
f = = 400(N) Đáp số: 400N
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 8.6 -> 8.9/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
BTVN: 8.6 -> 8.9/SBT
F S
f s
F s S
(58)- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm 2019
Ngày soạn: 29/10/ Ngày dạy
Tuần 12 – Bài - Tiết 12: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giải thích tồn lớp khí áp suất khí
- Giải thích cách đo áp suất khí thí nghiệm Tơrixenli số tượng đơn giản
- Hiểu áp suất khí thường tính độ cao cột thủy ngân biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2
2 Kĩ năng:
- Làm, quan sát tượng thí nghiệm, rút nhận xét
- Biết suy luận, lập luận từ tượng thực tế kiến thức để giải thích tồn áp suất khí đo áp suất khí
3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức làm việc tích cực, nghiêm túc 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp - Năng lực thực hành, quan sát, thuyết trình
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: ống thủy tinh dài 10-15 cm, tiết diện 2-3mm, cốc nước 2 Học sinh:
(59)III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: KT kiến thức cũ 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Sự khác áp suất gây chất lỏng chất rắn gì?
+ Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng, giải thích đại lượng cơng thức
+ Đặc điểm bình thơng gì? + Nêu cấu tạo, ngun lý hoạt động công thức máy nén thủy lực
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
(60)- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời. *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
- Khi lộn ngược cốc nước đầy đậy kín tờ giấy khơng thấm nước nước có chảy ngồi khơng ? Tại ? ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Để trả lời xác câu hỏi này, nghiên cứu tiếp qua áp suất khí
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tồn áp suất khí (20 phút)
1 Mục tiêu: - HS hiểu tồn áp suất khí khơng khí có trọng lượng, áp suất khí tác dụng lên vật theo hướng
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 - C4 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Cho HS nghiên cứu SGK
+ Tại có tồn áp suất khí quyển?
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 1,2,3 + Nêu cách tiến hành, dự đoán kết TN - Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN Trả lời C1 - C4
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin SGK, nhận dụng cụ nêu tiến hành, dự đoán kết TN
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai
I: Sự tồn áp suất khí quyển.
1 Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: thí nghiệm 3:
C1 Khi hút bớt khơng khí vỏ hộp áp suất khơng khí bên hộp tác dụng lên hộp nhỏ so với áp suất khí (áp suất khơng khí bên ngồi hộp) tác dụng lên hộp làm hộp bị bẹp theo nhiều phía
C2: khơng, áp suất khí gây áp lực đẩy nước lên
C3: nước chảy từ ống ngồi Lúc ống thủy tinh trở thành bình thơng Do chênh lệch áp suất, nước chảy từ nơi có áp suất cao nơi có áp suất thấp
C4 Theo phương Nhận xét:
(61)sót HS Giới thiệu thí nghiệm Ghê-rich
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (13 phút) 1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT giải thích tượng thực tế Vận dụng linh hoạt công thức đề giải tập đơn giản
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Tóm tắt C10, 11 Lên bảng thực - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu SGK ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
III/Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK.
C8: áp suất khí gây áp lực tác dụng lên tờ giấy theo phương thẳng chiều hướng lên làm cho tờ giấy miệng li khít chặt, nước khơng
C10: p = d.h
= 136000.0,76 = 103360N/ m2 C11: h=10,336m
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
(62)HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 9.1 -> 9.7/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau
BTVN: 9.1 -> 9.7/SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(63)(64)
Ngày soạn: 10/11/ Ngày dạy
Tuần 13 – Bài 10 - Tiết 13: LỰC ĐẨY ÁC - SI - MET I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy chất lỏng (Lực đẩy Acsimét), rõ đặc điểm lực
- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đại lượng đơn vị đại lượng công thức
- Giải thích số tượng đơn giản thường gặp vật nhúng chất lỏng Biết ô nhiễm môi trường chất thải từ phương tiện giao thông biển
- Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Acsimét để giải thích tượng đơn giản
2 Kĩ năng:
- Làm, quan sát tượng thí nghiệm, rút nhận xét - Biết suy luận, lập luận từ tượng thực tế 3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức làm việc tích cực, nghiêm túc 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp - Năng lực thực hành, quan sát, thuyết trình
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: - lực kế, giá đỡ, cốc nước, 1bình tràn, nặng (1N) 2 Học sinh:
(65)1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: KT kiến thức cũ 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Sự khác áp suất gây chất lỏng chất rắn gì?
+ Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng, giải thích đại lượng cơng thức
+ Đặc điểm bình thơng gì?
+ Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động công thức máy nén thủy lực
+ Nêu ví dụ chứng tỏ tồn áp suất khí - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
(66)*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời. *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: ->Giáo viên nêu mục tiêu học:
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên những vật nhúng chìm (15 phút)
1 Mục tiêu: - HS nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy chất lỏng (Lực đẩy Acsimét), rõ đặc điểm lực
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 - C2 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Cho HS nghiên cứu SGK + Nghiên cứu thí nghiệm hình 10.2
Thí nghiệm gồm có dụng cụ gì? Cách tiến hành TN?
+ Lực kế treo vật đo P
+ Lực kế treo vật nhúng nước đo P1 + Nêu cách tiến hành, dự đoán kết TN
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN Trả lời C1 - C2
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin SGK, nhận dụng cụ nêu tiến hành, dự đoán kết TN
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót HS - Dự kiến sản phẩm: P> P1
*Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung P> P1
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
- Giới thiệu lực nhà bác học ACSIMÉT phát nên người ta gọi lực đẩy
I Tác dụng chât lỏng lên vật nhúng chìm nó.
(67)ACSIMÉT
- Chất thải từ tàu thuỷ khu du lịch gây ảnh hưởng gì? Nêu biện pháp khắc phục?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét (10 phút)
1 Mục tiêu: - Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đại lượng đơn vị đại lượng công thức
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C3 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Cho HS nghiên cứu SGK + Đọc mô tả tóm tắt dự đốn
+ Nếu vật nhúng chất lỏng nhiều chất lỏng dâng lên nào?
+ Nêu dụng cụ, cách tiến hành TN kiểm tra + Làm TN rút kết luận
+ Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si met nào? - Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN Trả lời C3 *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin SGK, nhận dụng cụ nêu tiến hành, dự đoán kết TN
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót HS - Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung
*Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
II Độ lớn lực đẩy ACSIMÉT
1 Dự đoán
- Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2 Thí nghiệm kiểm tra - Dụng cụ thí nghiệm: - Cách tiến hành thí nghiệm
- Kết thí nghiệm: Fđẩy = P chất lỏng chiếm chỗ
3.Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy ACSIMÉT FA = d.V
Trong đó: V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, d trọng lượng riêng chất lỏng.FA độ lớn lực đẩy ACSIMÉT
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT giải thích tượng thực tế Vận dụng linh hoạt công thức đề giải tập đơn giản
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
(68)3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Lực đẩy Ác – si – mét xuất môi trường nào? Nó có phương chiều nào? Độ lớn lực đẩy Ác si met phụ thuộc vào đại lượng vật lý nào?
+ Nêu cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác – si – mét Dựa vào công thức cho biết độ lớn lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Hãy vận dụng kiến thức học vào để trả lời C4, C5, C6, C7
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu SGK ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
*Ghi nhớ/SGK.
C4: Gầu nước ngập nước thì:
P = P1 – Fđ
Nên lực kéo giảm so với gầu nước ngồi khơng khí
C5:
FđA = d vA FđB = d vB Mà vA = vB
FđA = FđB
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
(69)5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 10.1 -> 10.7/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau
BTVN: 10.1 -> 10.7/SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(70)
Ngày soạn: 19/11/ Ngày dạy
Tuần 14 – Bài 11 - Tiết 14: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Viết đựơc cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác - si - mét: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ: F = d.V
- Nêu tên đơn vị đại lượng công thức
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ thí nghiệm có - Biết vận dụng kiến thức để vận chuyển vật nhờ lực nâng nước giải thích tượng thực tế
2 Kỹ năng:
- Sử dụng lực kế, bình chia độ … để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác - si - mét
- Biết nghiên cứu tài liệu Biết bố trí TN – Quan sát TN để rút kết luận 3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm tiến hành thí nghiệm
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân, tự tiến hành thí nghiệm - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện
- Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
+ lực kế GHĐ: N + Vật nặng có V = 50cm3 (khơng thấm nước) + bình chia độ + giá đỡ + bình nước + khăn lau khơ 2 Chuẩn bị học sinh:
Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà:
+ lực kế GHĐ: N + Vật nặng có V = 50cm3 (khơng thấm nước) + bình chia độ + giá đỡ + bình nước + khăn lau khô Mỗi HS chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK
(71)1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động hình thành kỹ
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề Thực hành - Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác, làm thí nghiệm
D Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi …
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động GV học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
- Viết đựơc cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác - si - mét: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ: F = d.V Nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động
+ HS báo cáo việc chuẩn bị BCTH + Kiểm tra cũ HS
4 Phương án kiểm tra, đánh giá. - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Để BCTH chuẩn bị nhà lên bàn để kiểm tra
+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet
+ Nêu dự đoán nhà bác học Acsimet độ lớn lực đẩy mang tên ông
Công thức: FA = d.V Trong đó:
FA: lực đẩy ác si mét (N),
d: trọng lượng riêng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N/m3).
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
(72)- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ
- Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV
- Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần
- Dự kiến sản phẩm: cột nội dung *Báo cáo kết quả: cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm lần nghiệm lại lực đẩy Acsimet hay kiểm nhiệm lại dự đốn Acsimet có khơng
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG (30 phút)
1 Mục tiêu:
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ thí nghiệm có
- Biết vận dụng kiến thức để vận chuyển vật nhờ lực nâng nước giải thích tượng thực tế
- Biết nghiên cứu tài liệu Biết bố trí TN – Quan sát TN để rút kết luận
- Rèn tính cẩn thận, trung thực tinh thần hợp tác tiến hành làm TN
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: BCTH. - Phiếu học tập nhóm: BCTH. 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
I Chuẩn bị dụng cụ thực hành :
-1 Lực kế -1quả nặng -1cốc nước -1 giá đỡ
-1cốc nhựa có dây treo -Bản báo cáo thực hành
(73)+ Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet ta cần đo đại lượng ?
+ Theo phương án thí nghiệm ta cần dụng cụ thí nghiệm ?
Gv Ngồi cần cốc nhựa có dây treo, khăn lau, bảng báo cáo thực hành Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu nội dung cần thực hành; dụng cụ thí nghiệm + Gọi Hs nêu yêu cầu nội dung thực hành? Các dụng cụ cần có?
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hành - Học sinh tiếp nhận: Đọc thơng tin tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, bước thực hành
*Thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ Nhận dụng cụ tiến hành TN
- Dùng lực kế đo trọng lượng vật ngồi khơng khí P
- Đo lực tác dụng vào lực kế (hợp lực F lực tác dụng lên vật) nhúng vật chìm nước
Xác định độ lớn lực đẩy ác - si - mét công thức: FA = P – F
C2: Thể tích (V) vật tính: V = V2 - V1
C3: Trong lượng phần nước bị vật chiếm chỗ là: PN = P2 - P1
+ Hoàn thành báo cáo
- Giáo viên: Điều khiển lớp làm TN thảo luận theo cặp đơi. Lưu ý chung: Lắp ráp thí nghiệm lên cao, xuống thấp nhẹ nhàng, kỹ thuật, tránh rơi, lỏng, tuột giá đỡ
- Đọc giá trị đo cần đặt mắt ngang vạch chia độ
+ Tính giá trị trung bình đại lượng đo
? Ta rút nhận xét từ kết ?
? Dự đoán nhà bác học Acsimet hay sai
- Dự kiến sản phẩm: cột nội dung *Báo cáo kết quả: cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Gv đưa ra cách sử dụng cốc tích vật để đo PN
(bảng kết 11.1/42)
2 Đo trọng lượng phần nước tích thể tích vật
(bảng kết 11.2/42)
3 So sánh kết đo FA PN Nhận xét rút kết luận
Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nhúng chìm trong chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
(74)MỞ RỘNG (5 phút) 1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học 2 Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:
Nhận xét:
+ Kỉ luật tiến hành TN
+ Kĩ thực hành nhóm + Đánh giá chung thu báo cáo - Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Nộp báo cáo thực hành - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau.
thực hành.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(75)
Ngày soạn: 23/11/ Ngày dạy
Tuần 15 – Bài 12 - Tiết 15: SỰ NỔI I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Nêu điều kiện vật
- Giải thích tượng vật thường gặp đời sống
- Biết ảnh hưởng chất khí thải mơi trường ảnh hưởng việc rò rỉ dầu lửa vận chuyển sinh vật nước
2 Kĩ năng:
- Làm, quan sát tượng thí nghiệm, rút nhận xét - Biết suy luận, lập luận từ tượng thực tế 3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức làm việc tích cực, nghiêm túc 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp - Năng lực thực hành, quan sát, thuyết trình
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: cốc thuỷ tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ có khối lượng lớn đinh, Hình vẽ tàu ngầm (nếu có), ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín
2 Học sinh:
Mỗi nhóm: cốc thuỷ tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ có khối lượng lớn đinh, Hình vẽ tàu ngầm (nếu có), ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
(76)động tác B Hoạt động hình
thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: KT kiến thức cũ 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ HS 1: Lực đẩy Ác- si – mét phụ thuộc vào yếu tố nào?
Vật đứng yên chịu tác dụng lực cân có trạng thái chuyển động nào?
+ HS 2: Chữa 10.6 - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên: theo dõi, uốn nắn cần - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời. *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
(77)->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm xét kĩ xem vật nổi, vật chìm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm (15 phút)
1 Mục tiêu: - Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Nêu điều kiện vật
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 - C2 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Cho HS nghiên cứu SGK
+ Một vật lòng chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Nêu phương chiều lực? Em biểu diễn lực
+ đọc trả lời C2
+ Chốt lại điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN Trả lời C1 -C2
*Thực nhiệm vụ: - Học sinh:
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót HS - Dự kiến sản phẩm: Bên cột nội dung
*Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
- Khi vận chuyển dầu lửa mà bị rò rỉ tràn dầu gây ảnh hưởng gì?
Chất khí thải sinh họat sản xuất người gây ảnh hưởng tới môi trường ntn?
Nêu biện pháp khắc phục ảnh hưởng trên?
I Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
P > FA Vật chìm (Vật chuyển động xuống dưới)
P = FA Vật lơ lửng (Vật đứng yên)
P < FA Vật
(Vật chuyển động xuống dưới)
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ác si mét khi vật mặt chất lỏng (10 phút)
1 Mục tiêu: - Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt chất lỏng, nêu tên
(78)các đại lượng đơn vị đại lượng công thức 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C3-C6 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Cho HS nghiên cứu SGK + Đọc trả lời câu hỏi C3 - C6
+ Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si met nào? - Học sinh tiếp nhận: Trả lời C3 - C6
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin SGK trả lời C3 - C6 - Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót HS - Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung
*Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
F = d.V Trong đó:
F: độ lớn lực đẩy Ác-si – mét
d: Trọng lượng riêng chất lỏng
V: thể tích phần vật chìm chất lỏng
* Chú ý:
Vật chìm xuống khi: dv > dl
Vật đứng yên đáy bình:
P = FA + F nâng đáy bình
" lơ lửng CL: dv = dl (P = FA= V.d, với V thể tích vật)
" nổi lên mặt CL: dv < dl (P = F’A=V’.d, với V’ thể tích phần chìm vật chất lỏng)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT giải thích tượng thực tế Vận dụng linh hoạt công thức đề giải tập đơn giản
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Vận dụng kiến thức học vào để trả lời C7-C8
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả
III Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK.
(79)lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu SGK ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
d (sắt) = 78 000 N/m3
d (gỗ) = 000 N/m3
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 12.1 -> 12.7/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu ND học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau
BTVN: 12.1 -> 12.7/SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(80)
Ngày soạn: 02/12/ Ngày dạy
Tuần 16 – Bài 13 - Tiết 16: CÔNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết dấu hiệu để có cơng học
- Nêu ví dụ thực tế để có cơng học khơng có cơng học
- Phát biểu viết cơng thức tính công học Nêu tên đại lượng đơn vị đại lượng công thức
- Vận dụng cơng thức tính cơng học trường hợp phương lực trùng với phương chuyển rời vật
- Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tắc đường, đường giao thơng lại khó khăn
2 Kĩ năng:
- Phân tích lực thực cơng - Tính cơng học
3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức làm việc tích cực, nghiêm túc
- Rèn tính cẩn thận, kiên trì làm việc Có ý thức tìm giải pháp khắc phục tình trạng tắc đường cải thiện chất lượng đường giao thông
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp - Năng lực thực hành, quan sát, thuyết trình
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Tranh vẽ bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đất làm việc (nếu có)
2 Học sinh: Học trước nhà
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
(81)động tác B Hoạt động hình
thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: KT kiến thức cũ 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ HS 1: Khi vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
Khi vật mặt chất lỏng lực đẩy Acsimet tính nào?
+ HS 2: Chữa 12.5 - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên: theo dõi, uốn nắn cần - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời. *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Như SGK
->Giáo viên nêu mục tiêu học
(82)Hoạt động 1: Nghiên cứu điều kiện để có cơng học. (15 phút)
1 Mục tiêu: - Biết dấu hiệu để có cơng học - Nêu ví dụ thực tế để có cơng học khơng có công học
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: Trả lời: C1 - C4 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Cho HS nghiên cứu SGK
+ Trường hợp lực bị kéo thực cơng học
+ Trường hợp lực người lực sĩ đỡ tạ không thực công học
Trường hợp có cơng học có đặc điểm chung gì? Khác so với trường hợp khơng có cơng học?
+ Đọc trả lời C3, C4
+ Chốt lại điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN Trả lời C1 -C4
*Thực nhiệm vụ: - Học sinh:
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót HS - Dự kiến sản phẩm: Bên cột nội dung
*Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
GV: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tắc đường, đường giao thơng lại khó khăn? Tìm giải pháp khắc phục tình trạng trên?
I Khi có cơng có học
1.Nhận xét:
Có cơng học có lực tác dụng vào vật vật chuyển dời 2.Kết luận:
- Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm làm cho vật chuyển dời theo phương lực
- Công học công lực
- Công học thường gọi tắt công 3 Vận dụng
Câu 3:
Chọn: A, C, D Câu 4:
A - Lực kéo đầu tầu hoả
B - Lực hút Trái đất (Trọng lượng) làm bưởi rơi xuống C - Lực kéo người công nhân Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính cơng học (10
phút)
(83)- Vận dụng công thức tính cơng học trường hợp phương lực trùng với phương chuyển rời vật
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: xây dựng cơng thức tính cơng học
- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Cho HS nghiên cứu SGK + Công thức tính cơng học nào?
Đơn vị đại lượng?
Khi áp dụng công thức tính cơng học ta cần ý gì? - Học sinh tiếp nhận: Trả lời yêu cầu GV
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin SGK trả lời
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót HS - Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung
*Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
II Cơng thức tính cơng học.
A = F.s Trong đó:
A cơng lực (J) F lực t/d vào vật (N)
S quãng đường vật d/c (m)
Khi: F = N, S = m Thì: A = N m = Nm = J
* Chú ý:
- Nếu vật chuyển dời không theo phương lực cơng tính cơng thức khác
- Nếu vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực A =
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT giải thích tượng thực tế Vận dụng linh hoạt công thức đề giải tập đơn giản
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời câu C5 - C7 yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
III Vận dụng:
(84)*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi HS đọc ghi nhớ
+ Vận dụng kiến thức học vào để trả lời C5-C7
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu SGK ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động:
HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục em chưa biết
+ Làm BT SBT: từ 13.1 -> 13.8/SBT
* Tìm giải pháp khắc phục tình trạng tắc đường thành phố cải thiện chất lượng đường giao thông địa phương em
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu ND học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
(85)*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(86)
Ngày soạn: 10/12/ Ngày dạy
Tuần 17 – Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Ơn tập, hệ thống hố kiến thức phần học, vận dụng kiến thức học vào giải số tập
- Có ý thức trách nhiệm cao học tập 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ giải tập học sinh - Tính cơng học
3 Thái độ:
- Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức làm việc tích cực, nghiêm túc 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp - Năng lực thực hành, quan sát, thuyết trình
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu:
2 Học sinh: Học trước nhà
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác
B Hoạt động hình thành kiến thức
C Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tịi,
mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
(87)Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (17
phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp:
3 Sản phẩm hoạt động: KT kiến thức cũ phần A-ôn tập
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên u cầu:
+ Lấy giấy làm phần lại mục A/ôn tập/SGK để lấy điểm kiểm tra 15 phút
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu - Giáo viên: theo dõi, uốn nắn cần - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Bài kiểm tra HS *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong học:
->Giáo viên nêu mục tiêu học
A Ôn tập
- Chuyển động học: SGK - Cơng thức tính vận tốc: v = S/t
- Chuyển động đều, chuyển động không
- Lực
- Cách biểu diễn lực - Lực cân - Định luật cơng
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25 phút) 1 Mục tiêu: Hệ thống hóa KT làm số BT giải thích tượng thực tế Vận dụng linh hoạt công thức đề giải tập đơn giản
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
B Vận dụng:
(88)- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời câu C1 - C6/SGK tập 1,3
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Vận dụng kiến thức học vào để trả lời C1-C6 phần trắc nghiệm tập đến
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu SGK ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
C1: Chọn D; C2: Chọn A C3: Chọn B; C4: Chọn A C5: Chọn D; C6: Chọn D 2 Bài tập tự luận
Bài 1
vtb1 = s1 / t1 = 100/25 = 4,9 (m/s) vtb2 = s2 / t2 = 50/ 20 = 2,5 (m/s)
vtb = (s1 + s2)/(t1 + t2) = 150 / 45 = 3, 33 (m/s)
Bài 3. Do vật giống nên: PM = PN VM = VN (1)
Khi M, N đứng yên (cân chất lỏng) FA1 = PM (2)
FA2 = PN (3)
Từ 1, 2, ta suy ra: FA1 = FA2 (đpcm) Mặt khác:
FA1 = d1.VM1 FA2 = d2.VM2 Mà FA1 = FA2
Suy ra: d1.VM1= d2.VM2
Do VM1> VM2 (hình vẽ) suy ra: d1 < d2 Vậy lực đẩy ác si mét nhau;
d1 < d2
D-E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
(89)+ Xem từ tiết đến 16 để chuẩn bị kiểm tra học kỳ
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu ND học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT học kỳ I vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm 2019
(90)
Tuần 18 – Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA
1 Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết 17 theo phân phối chương trình Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần chuyển động học, vận tốc, biểu diễn lực, cân lực, quán tính, lực ma sát
Đánh giá kỹ trình bày tập vật lý
- Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp
- Đánh giá trình học học sinh học xong kiến thức từ đến công học
- Rèn kỹ làm tập định lượng định tính - Phát triển lực tư lơzíc
- Rèn tính trung thực, tự giác học tập
II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 30% TNKQ + 70% TL
1 BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
N = 12 TNKQ + 28 TL h = 0,7
Nội
dung TS
tiết
TS tiết lý thuyết
Số tiết
quy đổi Số câu Điểm số
BH VD
BH VD BH VD
T
N TL
T
N TL
T
N TL
T
N TL
1. Chuyển động cơ
học.
2 1,4 0,6 1.1 2.5 0.5 1.1 0.3 0.6 0.1 0.3 2 Biểu
diễn lực. Quán
tính.
2 1,4 0,6 1.1 2.5 0.5 1.1 0.3 0.6 0.1 0.3
3 Vận
tốc. 0,7 1,3 0.5 1.2 1.0 2.3 0.1 0.3 0.2 0.6 4 Lực
ma sát – Lực
đẩy Acsime
t
(91)5 Áp
suất 4 2,8 1,2 2.1 4.9 0.9 2.1 0.5 1.2 0.2 0.5 6 Sự
nổi -Công cơ học
3 1,4 1,6 1.1 2.5 1.2 2.8 0.3 0.6 0.3 0.7
Tổng 16 13 9,1 6,9 6,8 15,9 5,2 12,1 1,7 4,0 1,3 3,0
Tỷ lệ h = 0,7 6,0
(3B:3H)
4,0
(2VD:2VD C) 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Nội dung BH VD Điểm số
TN TL TN TL TN TL
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Chủ đề Chuyển động cơ
học. 1 1 1 0.5 1
1 Chuyển động học C1 0,25
2 CĐ – CĐ không B1(1) C2 0,25
Chủ đề Biểu diễn lực Quán
tính. 1 1 0.25 1
1 Biểu diễn lực C3 0,25
2 Sự cân lực – Quán tính B2(1)
Chủ đề Vận tốc. 1 1 1 0.5 1
1 Vận tốc C4 C5 B3(1) 0,5
Chủ đề Lực ma sát – Lực
đẩy Acsimet 1 1 1 0.5 1
1 Lực đẩy Acsimet C6 0,25
2 Thực hành C7 0,25
3 Lực ma sát B4a(1)
Chủ đề Áp suất 2 1 1 0.75 2
1 Áp suất C8 C9 0,5
2 Áp suất chất lỏng B4b(2)
3 Bình thông – Máy nén thủy lực
4 Áp suất khí C10 0,25
Chủ đề Sự - Công cơ
học 1 1 1 1 0.5 1
1 Sự C11 B5a(0,5) B5b(0,5) 0,25
2 Công học C12 0,25
(92)3 ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm: khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời nhất: Câu 1: Dạng chuyển động dừa rơi từ xuống
A Chuyển động thẳng B Chuyển động cong
C Chuyển động tròn D Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu Bạn An từ nhà đến trường đoạn đường dài 4,8 km hết 20 phút Tốc độ trung bình bạn An
A 0,24m/s B 3m/s C 4m/s D 5m/s
Câu 3: Hãy chọn câu trả lời
Muốn biểu diễn véc tơ lực cần phải biết yếu tố :
A Phương, chiều B Điểm đặt, phương, chiều
C Điểm đặt, phương, độ lớn D Điểm đặt, phương, chiều độ lớn Câu 4: Đơn vị sau không phải đơn vị vận tốc?
A m/s B km/h C kg/m3 D m/phút
Câu 5: Lúc 5h sáng Tân chạy thể dục từ nhà cầu Đại Giang Biết từ nhà cầu Đại Giang dài 2,5 km Tân chạy với vận tốc 5km/h Hỏi Tân tới nhà lúc
A 5h 30phút B 6giờ C D 0,5
Câu 6: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào yếu tố ?
A Trọng lượng riêng vật thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích vật
C Trọng lượng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu : Một cục nước đá bình nước Mực nước bình thay đổi cục nước đá tan hết
A.Tăng B.Giảm C Không đổi D Không xác định Câu 8: Chọn câu
A Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất cắt, thái, dễ dàng
B Những cột đình làng thường kê hịn đá rộng phẳng để làm tăng áp suất gây lên mặt đất
C Đường ray phải đặt tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất tàu hỏa chạy qua
D Đặt ván lên bùn (đất) lại bị lún làm giảm áp lực thể lên bùn đất
Câu 9: Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.104N/m2 Diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt sàn 0,03m2 Trọng lượng người là:
A 51N B 510N C 5100N D 5,1.104N.
Câu 10: Hiện tượng sau khơng áp suất khí gây ra? A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên cũ B Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm
C Hút xăng từ bình chứa xe vòi D Uống nước cốc ống hút
(93)Câu 12: Người ta kéo vật có khối lượng 50 kg lên cao 2m Công thực trọng lực bao nhiêu?
A 50J B 500N.m C 100N.m D 1000J
Phần II : Tự luận (7điểm): Bài (1 điểm)
1 Thế chuyển động ? Cho ví dụ minh họa
2 Thế chuyển động khơng ? Cho ví dụ minh họa
Bài 2: (1 điểm) Khi bút tắt mực, ta vẩy mạnh, bút lại viết tiếp Hãy giải thích tượng
Bài 3: (1 điểm)
Một người xe đạp xuống dốc dài 100m hết 25s Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường nằm ngang dài 50m 20s dừng lại Tính vận tốc trung bình người xe đạp đoạn đường đoạn đường?
Bài 4: (3 điểm)
1 Tại người ta thường khuyên người lái xe ôtô phải thận trọng cần hãm phanh xe đoạn đường trơn
2 Một tàu ngầm lặn đáy biển độ sâu 180m Biết trọng lượng riêng trung bình nước biển 10300N/m3.
a) Áp suất tác dụng lên mặt thân tàu bao nhiêu?
b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc bao nhiêu?
Bài 5: (1 điểm)
Một vật hình trụ tích 3cm3 thả vào chậu nước thấy vật bị chìm 1/3 thể tích; 2/3 thể tích cịn lại vật mặt nước Cho biết Dnước= 1.000kg/m3 Tính thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ?
4 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: Phần I: trắc nghiệm.
Câu 7: Gọi V1 phần thể tích đá bị chìm nước , V thể tích cục nước đá Vì cục đá nên lực đẩy Asm cân với trọng lực cục đá
Fa=P <=> V1.dn=V.dd <=> V1=V.dd/dn Khi cục đá tan thể tích nước tạo thành V2=P/dn=V.dd/dn=V1
Vậy thể tích nước cục đá tan thể tích cục đá chiếm chỗ nước Vậy đá tan mực nước cốc khơng thay đổi
Đương nhiên phải bỏ qua bốc nước giãn nở cốc
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A C D C B D C A B A A D
Phần II: tự luận.
Bài Nội dung trả lời Điểm
1. 1điể
m
1. Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian
VD: Xe ô tô chuyển động thẳng với vận tốc không đổi
0,25 0,25 2. Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay
đổi theo thời gian
VD: xe đạp xuống dốc, vận tốc tăng dần
(94)2. 1điể
m
- Khi vẩy, bút, tay mực chuyển động
- Khi tay dừng lại đột ngột, bút dừng lại đột ngột
- Khi bút dừng lại đột ngột mực bút khơng kịp dừng lại mà tiếp tục chuyển động theo quán tính xuống, đẩy ngịi bút, làm cho bút viết tiếp
0,25 0,25 0,5
3. 1điể
m
Tóm tắt: s1 = 100m; t1 = 25s s2 = 50m; t2 = 20s
vtb1; vtb2 ; vtb = ?
Bài giải
ADCT: vtb = s/t
=> vtb1 = s1/t1 = 100/25 = 4m/s vtb2 = s2/t2 = 50/20 = 2,5m/s vtb = (s1 + s2)/(t1 + t2) => vtb = 150/45 = 3,33m/s
0,25 0,25 0,25 0,25
4. 3điể
m
1. - Trên đoạn đường trơn, lực ma sát bánh xe mặt đường nhỏ, tơ lại có qn tính lớn
- Nếu hãm phanh đột ngột, xe không kịp dừng lại mà trượt mặt đường trơn theo qn tính, khơng tn theo điều khiển người lái xe, dễ bị lật xe, gây nguy hiểm
0,5 0,5 2 Tóm tắt:
h1 = 180m h2 = 30m
d = 10300N/m3 a p1 = ?
b p2 ; p3 = ?
Bài giải:
a Áp suất tác dụng lên thân tàu độ sâu 180m là:
p1 = h1.d = 180.10300 = 1854000 N/m2
b Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất là:
p2 = h2.d = 30.10300 = 309000 N/m2 Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc là:
p3 = p1 + p2 = 1854000 + 309000 = 2163000 N/m2
0,75
0,75 0,5
5. 1điể
m
Tóm tắt: Vv = 3cm3 VL = 1/3 Vv DL = 1000kg/m3 VL = ?
Bài giải:
Đổi Vv = 3cm3 = 0,000 003m3
DL = 1000kg/m3 => dL = 10.DL = 10.000N/m3 Vì vật nhúng chìm 1/3 thể tích nên thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:
VL = 1/3 Vv = 1/3 0,000 003 = 0,000 001m3
0,25 0,25
0,5 III Rút kinh nghiệm:
……… ………
(95)Ngày soạn: Ngày dạy
Tuần: 19 - Bài 14 - Tiết: 19 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Phát biểu đinh luật công dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường
- Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng, ròng rọc (nếu giải tập địn bẩy)
2 Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm để rút mối liên hệ yếu tố: Lực tác dụng quãng đường dịch chuyển để xây dựng định luật công
3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác thành viên nhóm 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
(96)2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà: đọc trước nội dung học SGK
- thước có GHĐ:30cm ; ĐCNN:1mm; giá đỡ; nằm ngang; ròng rọc; nặng 100 - 200N; lực kế 2.5N - 5N; dây kéo cước
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kỹ thuật “bản đồ tư duy” C Hoạt động
luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật công đoạn D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi …
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tị mị cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập
2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động
HS trình bày cơng thức tính cơng thức tính cơng học? Nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức?
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề:
- Giáo viên u cầu: trình bày cơng thức tính cơng thức tính công học? Nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ
(97)- Giáo viên: theo dõi HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Cơng thức tính cơng học có lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương lực là: A= F.s
Trong đó: A công học (J); F lực tác dụng (N); s quãng đường vật dịch chuyển (m)
Nếu vật chuyển động theo phương thẳng đứng thì: A = P.h (P trọng lượng vật h là độ cao vật chuyển dời)
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: cơng thức A= F.s = P.h dùng trường hợp bỏ qua ma sát dùng loại máy đơn giản, nội dung định luật cơng
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hơm tìm hiểu nội dung định luật Cơng
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm để rút định luật công (15 phút) 1 Mục tiêu:
- Quan sát thí nghiệm để rút mối liên hệ yếu tố: Lực tác dụng quãng đường dịch chuyển để xây dựng định luật công
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: làm TN H14.1/SGK - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân: trả lời C1, C2, C3, C4 - Phiếu học tập nhóm: rút Kết luận 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK tìm câu trả lời, làm TN trả lời C1, C2, C3, C4
- Học sinh tiếp nhận: Đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi
*Thực nhiệm vụ
- Học sinh: Nhận dụng cụ, tiến hành TN, Quan sát kết trả lời vào phiếu cá nhân nhóm
- Giáo viên: Nêu mục đích, Dự kiến cách tiến hành, Phát dụng cụ, hướng dẫn thao tác, quan sát HS tiến hành, giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trả lời C1, C2, C3, C4
I Thí nghiệm
*Dụng cụ:
H14.1 - SGK *Cách tiến hành:
SGK- Trang 49
*Kết TN: Bảng 14.1 *Kết luận: (SGK) - lực
(98)*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu Định luật công (10 phút) 1 Mục tiêu:
- Phát biểu đinh luật công dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu kết TN tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.- Học sinh đánh giá lẫn nhau.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc nội dung định luật công
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK *Thực nhiệm vụ
- Học sinh: - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Phát biểu nội dung định luật công
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
II Định luật công
Không máy đơn giản cho ta lợi cơng, lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu/SGK - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.- Học sinh đánh giá lẫn nhau.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động
(99)+ Phát biểu nội dung định luật công? + Trả lời nội dung C5, C6
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C5, C6 ND học để trả lời - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Nội dung báo cáo kết C5, C6 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1.Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung
+ Làm BT SBT: từ 14.1 -> 14.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM:
(100)
Ngày soạn: 08/01/ Ngày dạy
Tuần: 20 - Bài 15 - Tiết: 20 CÔNG SUẤT
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hiểu công suất công thực 1s, đại lượng đặc trưng cho cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy ví dụ minh họa
- Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất Vận dụng để giải tập định lượng đơn giản
2 Kỹ năng:
Biết tư từ tượng thực tế để xây dựng khái niệm đại lượng công suất
3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác thành viên nhóm - Thấy vai trò vật lý học
- Yêu thích mơn 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Chuẩn bị tranh 15.1 số tranh vẽ cần cẩu, palăng 2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà: đọc trước nội dung học SGK
- Chuẩn bị tranh 15.1 số tranh vẽ cần cẩu, palăng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động
khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình - Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B Hoạt động
hình thành kiến
- Dạy học theo nhóm BTNB - Dạy học nêu vấn đề giải
(101)thức vấn đề.- Thuyết trình, vấn đáp. - Kỹ thuật “bản đồ tư duy” C Hoạt động
luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật công đoạn D Hoạt động
vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi …
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động:
Tiến trình hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tị mị cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập
2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động
Phát biểu định luật công Làm 14.1 (chọn E) 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Phát biểu định luật công + Làm 14.1/SBT
- Học sinh tiếp nhận: HS thực yêu cầu GV *Thực nhiệm vụ
- Học sinh:
+ Phát biểu định luật công + Làm 14.1/SBT
- Giáo viên: Yêu cầu HS trả lời, HS lớp ý lắng nghe để nhận xét - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Cùng thực công để biết làm việc khỏe
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hơm tìm hiểu 16: Cơng suất
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ai làm việc khỏe hơn? (12 phút)
(102)- Hiểu công suất công thực 1s, đại lượng đặc trưng cho cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy ví dụ minh họa
2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm: - Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân: trả lời C1, C2, C3 - Phiếu học tập nhóm: rút Kết luận 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.- Học sinh đánh giá lẫn nhau.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc nội dung câu
C1, C2 trả lời C1, C2
- Học sinh tiếp nhận: Quan sát hình đọc C1, C2
*Thực nhiệm vụ
- Học sinh: HS trả lời C1, C2 vào phiếu cá nhân nhóm
- Giáo viên: điều khiển HS đến thống câu trả lời, ghi phương án chọn
- Dự kiến sản phẩm: - Dũng khỏe
vì Khi thực cơng anh Dũng (t)
*Báo cáo kết quả: Trả lời C1, C2, C3 *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng kết luận C3
I Ai làm việc khỏe hơn? C1:
A1 = 640 J A2 = 960 J C2
Chọn c d
a - Khơng (t) người khác
b - Khơng (A) người khác
C3 - Dũng
2 - Khi thực công anh Dũng (t)
Hoạt động 2: Thơng báo khái niệm, cơng thức tính cơng suất đơn vị công suất (10 phút).
1 Mục tiêu:
- Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị công suất Vận dụng để giải tập định lượng đơn giản
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu/SGK - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân: Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
(103)5 Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần II, III tìm hiểu: tên giải thích đại lượng có cơng thức tính cơng suất
- Học sinh tiếp nhận: HS tự nghiên cứu phần II, III *Thực nhiệm vụ
- Học sinh: tự nghiên cứu phần II, III
- Giáo viên: Tổ chức thảo luận toàn lớp rút Cơng thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất.
- Dự kiến sản phẩm: Như tài liệu/SGK *Báo cáo kết quả:
- Khái niệm công suất - Công thức công suất - Đơn vị công suất *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng nội dung.
II Công suất. 1 Khái niệm:
Đại lượng xác định công thực đơn vị thời gian gọi công suất
2 Cơng thức tính cơng suất
P = A: t,
Suy ra: A = P t; t = A: P III Đơn vị công suất.
Là t (W), ngồi cịn dùng số đơn vị: kW, MW W = J/s
kW = 000W
MW = 000 kW = 000 000 W
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, C4, C5, C6/SGK - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C4, C5, C6 yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.- Học sinh đánh giá lẫn nhau.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Nêu khái niệm công suất, cơng thức tính cơng suất đơn vị cơng suất? + Trả lời nội dung C4, C5, C6
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C4, C5, C6/SGK ND học - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Nội dung C4, C5, C6 *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
(104)D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (7 phút) 1.Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.- Học sinh đánh giá lẫn nhau.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”.
+ Làm BT SBT: từ 16.1 -> 16.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm
Ngày soạn: 15/01/ Ngày dạy
Tuần: 21 - Bài 16 - Tiết: 21 CƠ NĂNG
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
(105)- Thấy cách định tính trọng trường vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc khối lượng vận tốc vật tìm ví dụ minh họa
- Biết vật có vận tốc lớn (có Wđ lớn) tham gia giao thông gặp cố việc xử lí có nhiều khó khăn vật rơi từ cao xuống gây nhiều nguy hiểm nghiêm trọng
2 Kỹ năng:
- Làm thí nghiệm, phân tích tượng vật lí 3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm
- Có ý thức tn thủ qui tắc an tồn giao thơng an tồn lao động 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
Lò xo làm thép uốn thành vòng tròn
Lò xo nén sợi dây len, miếng gỗ nhỏ, bao diêm 2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà: đọc trước nội dung học SGK
- bi thép, máng nghiêng, miếng gỗ, cục đất nặn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kỹ thuật “bản đồ tư duy” C Hoạt động
luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi …
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
(106)2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động
HS nêu định nghĩa, công thức, đơn vị tính cơng suất 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu định nghĩa, cơng thức, đơn vị tính công suất? + Đọc phần mở SGK?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ
- Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Hàng ngày em thường nghe nói từ “Năng lượng”
Con người muốn hoạt động phải có lượng Nhà máy thủy điện Hịa Bình biến lượng dòng nước thành lượng điện
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm tìm hiểu lượng gì? Nó tồn dạng nào? Các em tìm hiểu dạng lượng đơn giản học hơm
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm (5 phút) 1 Mục tiêu: HS nắm vật có năng, thơng báo khái niệm
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu
(107)- Hoạt động chung lớp: 3 Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: rút Kết luận 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Nghiên cứu tài liệu nêu khái niệm
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ
- Học sinh: Nghiên cứu tài liệu nêu khái niệm - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng. Khi vật có khả thực cơng học ta nói vật có
Khi vật có khả năng thực hiện cơng học ta nói vật có
Hoạt động 2:Hình thành khái niệm (15 phút) 1 Mục tiêu: Thấy cách định tính hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất Tìm ví dụ minh họa
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, làm thí nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân: trả lời C1, C2 - Phiếu học tập nhóm: rút nhận xét 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu:
+ Treo tranh vẽ hình 16.1 SGK
Quả nặng A đứng yên mặt đất khơng có khả sinh cơng
+ Nếu đưa nặng A lên độ cao vật có khả sinh cơng hay khơng? Từ rút vật có
II Thế năng:
(108)năng không?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ
- Học sinh: Nhận dụng cụ, tiến hành TN nén lò xo cách kéo dây, cài chốt đặt lên vật miếng gỗ
Quan sát kết trả lời C1, C2 vào phiếu cá nhân nhóm
- Giáo viên: Nêu mục đích, cách tiến hành, Phát dụng cụ, hướng dẫn thao tác, quan sát HS tiến hành, giúp đỡ HS gặp khó khăn
GV: Nếu vật A vị trí cao vật nào?
GV: Thế vật khơng phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất mà phụ thuộc vào khối lượng vật Thông báo phần ý SGK
GV: Cho HS dự đoán kết xảy ra, sau HS làm TN, cung quan sát tượng trả lời C2
GV: Nếu nén lị xo nhiều tượng xảy nào? Và tượng chứng tỏ điều gì?
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trả lời C1, C2 *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:Tổ chức thảo luận lớp rút kết luận
0
- Thế phụ thuộc:
+ Độ cao + Khối lượng
2 Thế đàn hồi * Nhận xét: Lò xo bị nén nhiều cơng lị xo sinh lớn, lớn
Thế phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo gọi đàn hồi
Hoạt động 3:Hình thành khái niệm động (8 phút) 1 Mục tiêu: Biết động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Biết vật có vận tốc lớn (có Wđ lớn) tham gia giao thơng gặp cố việc xử lí có nhiều khó khăn vật rơi từ cao xuống gây nhiều nguy hiểm nghiêm trọng
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Làm TN Quan sát kết TN, trả lời C3, C4, C5
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập nhóm: rút Kết luận 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Tiến hành TN, cho cầu A lăn
III Động năng 1 Khi vật có động năng:
- TN1: ( hình 16.3) Cơ vật có chuyển động gọi động
(109)máng nghiêng đập vào khúc gỗ B… - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tiến hành TN trả lời C6, Đọc làm TN Thảo luận trả lời
- Giáo viên: Hướng dẫn HS làm TN thả cầu A lăn máng nghiêng vị trí cao vị trí tới đập vào B, đáng dấu quãng đường di chuyển B, so sánh với quãng đường TN C7, C8
GV: Vậy động vật phụ thuộc vào yếu nào?
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
GV: Vậy động hai dạng Một vật vừa có động vừa
Cơ = động + năng.
yếu tố nào?
- TN 2: (hình 16.3 SGK)
Nhận xét: Động cầu A phụ thuộc vào vận tốc vật
- TN3:
Nhận xét: Động phụ thuộc vào khối lượng vật
* Kết luận:
Động phụ thuộc vào:
- Vận tốc vật - Khối lượng vật
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) 1 Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức làm số tập 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C9, C10 yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK) + Yêu cầu Hs trả lời C9, C10
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C9, C10/SGK ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
III Vận dụng
(110)- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Nội dung báo cáo kết C9, C10
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp
u thích mơn học 2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động
HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau 4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc phần “có thể em chưa biết” chuẩn bị nội dung
+ Làm BT SBT: từ 16.1 -> 16.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Các vật có vận tốc lớn (có Wđ lớn) tham gia giao thơng gặp cố việc xử lí sẽ? Vì vật rơi từ cao xuống gây nhiều nguy hiểm nghiêm trọng? Nêu giải pháp khắc phục cố trên?
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau
BTVN: 16.1 -> 16.5/SBT
(111)
, ngày tháng năm
Ngày soạn: 21/01/ Ngày dạy
Tuần: 22 - Tiết: 22 BÀI TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu công suất công thực giây đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người
- Biết năng, năng, động - Viết cơng thức tính cơng suất
2 Kỹ năng:
- Tổng hợp kiến thức học để giải tốn cơng suất, vận dụng công thức để giải tập
3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu:
2 Chuẩn bị học sinh:
(112)1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi …
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động
HS trình bày định lụật cơng Làm BT 14.2/ SBT
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ ?Hãy phát biểu định lụật công? + Làm BT 14.2 SBT?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ
- Học sinh: Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
(113)- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm giải số tập học
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) 1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: lần lượt + Y/C hs đọc, trả lời 15.1/SBT + Đọc tóm tắt đề 15.4/SBT? + Đọc tóm tắt đề 15.5/SBT? + Đọc tóm tắt đề 15.6/SBT? + Y/C hs đọc, trả lời 16.1/SBT + Đọc tóm tắt đề 16.2/SBT? + Đọc tóm tắt đề 16.3/SBT? + Đọc tóm tắt đề 16.4/SBT?
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt , đọc, tóm tắt giải
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
15.1 Câu c 15.4
Trọng lượng 1m3 nước P = 10 000N
Trong thời gian t = 1ph = 60s , có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống , thực công :
A = 120.10 000.25 =30 000 000(J)
Cơng suất dịng nước :
kW W t A P 500 ) ( 500000 60 30000000
Trả lời : P = 500kW 15.5*
a) Để lên đến tầng thứ 10, thang máy phải vượt qua tầng , phải lên cao : h=3,4.9 = 30,6(m) Khối lượng 20 người 50.20 = 1000(kg)
Trọng lượng 20 người : P = 10000N
Vậy công phải tiêu tốn cho lần thang lên tối thiểu :
A = P.h = 10 000.30,6(J) A = 306 000J
Công suất tối thiểu động kéo thang lên :
kW p W t A p , ) ( 5100 60 306000
(114)15.1, 15.4, 15.5 15.6 16.1 C
16.2
- Ngân nói đúng, lấy bên đường làm mốc chuyển động
- Hằng nói đúng, lấy toa tàu làm mốc chuyển động
16.3 Của cánh cung Đó
16.4 Nhờ lượng búa Đó động
16.5 Nhờ dây cót
T đ T
136
136 60
2 , 10 800
Trả lời : a) P=5,1kW b) T= 136đ 15.6
F = 80N ; s = 4,5km = 500m ; t= 30 ph = 1800s
Công ngựa A = Fs = 80.4 500 = 360 000(J)
Cơng suất trung bình ngựa :
) ( 200 1800
360000
W t
A
p
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1.Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích
mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động
HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Làm phần A ôn tập/SGK
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau
BTVN: Làm phần A ôn tập/SGK.
(115)
, ngày tháng năm
Ngày soạn: 28/01/ Ngày dạy
Tuần: 23 - Tiết: 23
TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập
2 Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng 3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Bảng phụ ghi trị chơi chữ 2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
(116)dụng vấn đề … E Hoạt động tìm
tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động
Chơi trò chơi ô chữ
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Treo bảng trị chơi chữ H18.3 + Tổ chức HS chơi theo nhóm ( đội) + Bốc thăm đội câu
Đội diểm cao đội thắng - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ
- Học sinh: Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm hệ thống lại toàn kiến thức học chương Cơ học
(GV ghi bảng động) Trò chơi ô chữ.
1- cung; 2- không đổi; - bảo tồn - cơng suất - ác si mét 6- tương đối - 8- Dao động - lực cân
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30 phút) 1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
(117)2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo phần kiến thức thực trước nhà
+ Động hoc động lực học + Tĩnh học chất lỏng
+ Công
Trả lời câu hỏi phần vận dụng
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực nhiệm vụ, đọc, tóm tắt giải
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C5?2 - không đổi
I Phần học: (C1 - C10)
- Chuyển động học - Cơng thức tính vận tốc
- Chuyển động đều, chuyển động không
- Lực
- Cách biểu diễn lực - Lực cân
II Phần tĩnh học chất lỏng. (C11 - C12)
- Lực đẩy ác si mét
- Điều kiện để vât nổi, chìm, lơ lửng
III Phần công năng. - Định luật công
- Công suất
- Định luật bảo toàn B VẬN DỤNG
I Trắc nghiệm khách quan. C1: Chọn D
C2: Chọn A C3: Chọn B C4: Chọn A C5: Chọn D C6: Chọn D II Bài tập.
Bài 3, - SGK trang 65 Lời giải: SGV
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1.Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích
mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
(118)HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung + Làm BT 18.1 – hết/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau
BTVN: 18.1 – 18.7 (hết)/SBT.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm
(119)CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tuần: 24 – Bài 19 - Tiết: 24
CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách
- Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích
- Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản
2 Kỹ năng:
- Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách
3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm
- Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thÝch mét sè hiƯn tưỵng thùc tÕ
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
+ Dụng cụ cho nhúm – Mỗi nhúm gồm: bình chia độ 100 cm3, 50cm3 cát, 50
cm3 sái.
+ Chung cho c lp: bình thuỷ tinh đờng kính 20mm, 100 cm3 rợu 100
cm3 nớc.
2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột
(120)bột” C Hoạt động
luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm
tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động
Bước đầu HS muốn tìm hiểu cấu tạo chất
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên u cầu:
+ HS đọc phần mục tiêu chương II/SGK
+ Cá nhân HS đọc SGK/ 67 nêu mục tiêu chương II
+ GV giới thiệu mục tiêu chương
+ GV YC HS lên bảng làm thí nghiệm mở Đổ nhẹ rượu theo thành bình vào bình nước, lắc mạnh hỗn hợp Đọc thể tích hỗn hợp
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ - Học sinh:
+ HS lên bảng làm thí nghiệm đọc ghi kết thể tích nước rượu đựng bình chia độ (chú ý quy tắc đo thể tích)
+ So sánh thể tích hỗn hợp với tổng thể tích ban đầu nước rượu
Vậy phần thể tích hao hụt hỗn hợp biến đâu?
+ HS so sánh để thấy hụt thể tích (thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích rượu
(121)nước)
+ HS thảo luận nhóm trả lời (HS trả lời khơng)
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu bài học.
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm tìm hiểu ND kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt hay không? (15 phút) 1 Mục tiêu: - Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, nhớ lại kiến thức liên mơn Hóa kinh nghiệm đời sống
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS: đọc thông tin phần I nhớ lại kiến thức cấu tạo chất học mơn hố để trả lời câu hỏi sau:
Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt khơng?
Hình 19.3 cho ta biết điều gì?
Tại nhìn chất lại dường liền khối?
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
I Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không?
Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt vô nhỏ gọi nguyên tử, phân tử
Nguyên tử hạt chất nhỏ vật chất
(122)- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
nguyên tử kết hợp lại
Vì nguyên tử, phân tử vô nhỏ bé nên chất nhìn liền khối
Họat động 2: Tìm hiểu khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử (10 phút)
1 Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Thực nghiệm quan sát, nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS đọc thông tin TN mô hình
GV: thơng báo mục đích TN - Kết TN?
- Nhận xét thể tích hỗn hợp so với tổng thể tích ban đầu?
- Giải thích?
- Dựa vào TN mơ hình giải thích TN vào GV? Qua thí nghiệm em có kết luận gì?
GV: Chốt kết luận, ghi bảng
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: - Tiến hành làm TN mơ hình theo nhóm
- Giáo viên: Điều khiển lớp - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
II Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay khơng?
1.Thí nghiệm mơ hình:
(Câu - SGK, trang 69) - Giải thích: Do hạt gạo nằm xen kẽ vào khoảng cách hạt ngô
2.Kết luận:
Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
(123)- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cặp đôi trả lời C3, C4, C5 câu hỏi hệ thống kiến thức ghi nhớ
+ Các chất cấu tạo nào?
+ Tại chất nhìn liền khối? Trả lời câu hỏi phần vận dụng
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực nhiệm vụ
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
C3: Khi khuấy lên, phân tử
đường xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước ngược lại
C4: Giữa phân tử cao su cấu tạo nên bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí bóng xen qua khoảng cách ngồi làm bóng xẹp dần
C5: Vì phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử
nước D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ
RỘNG (5 phút) 1.Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc mục em chưa biết chuẩn bị nội
(124)dung
+ Làm BT 19.1 – 19.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm
Ngày soạn: 18/02/ Ngày dạy
Tuần: 25 – Bài 20 - Tiết: 25
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giải thích chuyển động Bơ - rao
- Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ phía chuyển động Bơ- rao
- Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy nhanh
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ phân tích, quan sát tượng thí nghiệm 3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
(125)- Nghiªm tóc häc tËp, yªu thÝch môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tợng thực tế
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
+ GV làm trước thí gnhiệm tượng khuếch tán dung dịch đồng sunfát (hình 20.4 - SGK) Nếu có điều kiện GV cho hs làm thí nghiệm tượng khuếch tán theo nhóm từ trước phịng học mơn: ống trước ngày, ống làm trước ngày, ống làm học
+ Tranh vẽ phóng to hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 (nếu có) 2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kỹ thuật “bàn tay nặn bột”
C Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm
tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
(126)- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động:
HS nhớ lại số kiến thức, tìm hiểu thêm số kiến thức lại cấu tạo chất
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Các chất cấu tạo nào?
+ Bỏ thêm thìa muối nhỏ vào cốc nước đầy, cốc nước khơng bị trào ngồi Hãy giải thích? - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ: - Học sinh: lên bảng trả lời
- Giáo viên: theo dõi uốn nắn cần thiết - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học. Tổ chức tình học tập: Như SGK
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hơm tìm hiểu tiếp ND kiến thức cấu tạo chất
(GV ghi bảng động)
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Thí nghiệm Bơ- Rao (7 phút)
1 Mục tiêu:
- Giải thích chuyển động Bơ - rao 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Mô tả lại TN bơ -rao Kết quả?
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học
(127)để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
- Quan sát: hạt phấn hoa nước kính hiển vi
- Kết quả: Chúng chuyển động khơng ngừng phía
Họat động 2: Tìm hiểu chuyển động nguyên tử, phân tử (10 phút)
1 Mục tiêu: - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ phía chuyển động Bơ- rao
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đơi: Thí nghiệm mơ hình, nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên u cầu nêu: Nhắc lại thí nghiệm mơ hình: Trộn rượu với nước yêu cầu trả lời C1? C2? C3?
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Nhắc lại thí nghiệm mơ hình: Trộn rượu với nước trả lời C1, C2, C3
- Giáo viên: điều khiển HS trả lời C1, C2, C3 - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
II Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
C1: Quả bóng tương tự hạt phấn hoa
C2: Các HS tương tự phân tử nước
C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng đến va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía Các va chạm khơng cân nên làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng
* Kết luận:
Mọi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất chuyển động khơng ngừng
Họat động 3: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử t o (7 phút)
1 Mục tiêu: - Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuếch tán xảy
(128)nhanh
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Thí nghiệm mơ hình, nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Trong TN Bơ - Rao ta tăng nhiệt độ chuyển động hạt phấn hoa thay đổi nào? + Tại hạt phấn hoa lại chuyển động nhanh hơn?
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm thực tế để trả lời yêu cầu GV
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
- Nhiệt độ cao phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh - Do chuyển động nguyên tử, phân tử liên quan đến nhiệt độ nên chuyển động gọi chuyển động nhiệt
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đơi: Thí nghiệm, Nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Yêu cầu HS đọc phần ghi
(129)nhớ
+ Các chất cấu tạo nào?
+ Hiện tượng khuếch tán tượng gì? + HS làm C5, C6
+ Nghiên cứu SGK vào thí nghiệm khuếch tán nước hoa trả lời câu hỏi liên quan
+ Hiện tượng khuếch tán: có ảnh hưởng đến môi trường đời sống người ntn?
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực nhiệm vụ *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôiNghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
C4 ( H20.4)
Hiện tượng khuếch tán: Là tượng nguyên tử, phân tử chất chuyển động xen kẽ, hoà lẫn vào nguyên tử, phân tử chất
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1.Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động: HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc mục em chưa biết chuẩn bị nội dung
+ Làm BT 20.1 – 20.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm:
(130)*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT hoặc KT miệng vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm
Ngày soạn: 25/02/ Ngày dạy
Tuần: 26 – Bài 21 - Tiết: 26 NHIỆT NĂNG
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật
- Tìm thí dụ thực công truyền nhiệt - Phát biểu định nghĩa đơn vị nhiệt lượng 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ phân tích, quan sát tượng thí nghiệm
- Sử dụng thuật ngữ như: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt 3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm
- Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích mét sè hiƯn tưỵng thùc tÕ
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
(131)2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà - miếng kim loại đồng tiền kim loại; - cốc nhựa + thìa nhơm
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kỹ thuật “bàn tay nặn bột”
C Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm
tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động:
HS nhớ lại số kiến thức, tìm hiểu thêm số kiến thức lại cấu tạo chất
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Các chất cấu tạo nào?
(132)+ Trong trình chuyển hố học có đặc điểm gì?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: lên bảng trả lời
- Giáo viên: theo dõi uốn nắn cần thiết - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học. GV: Thả bóng rơi, yêu cầu HS quan sát nhận xét độ cao bóng Hiện tượng có vi phạm đinh luật bảo tồn khơng? Nếu khơng bóng biến đâu?
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hơm tìm hiểu nội dung kiến thức trả lời câu hỏi
(GV ghi bảng động)
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhiệt (10 phút)
1 Mục tiêu:
Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thí nghiệm
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK + Động gì?
+ Tìm mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật? + Đơn vị nhiệt năng?
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
I.Nhiệt năng
1 Định nghĩa:
Tổng động phân tử cấu tạo nên vậr gọi nhiệt vật
2 Mối quan hệ giữa nhiệt nhiệt độ của vật.
(133)- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
nhiệt vật lớn
3 Đơn vị nhiệt năng: Là Jun (J).hiển vi Họat động 2: Tìm hiểu Cách làm thay đổi nhiệt năng
(10 phút) 1 Mục tiêu:
- Tìm cách làm thay đổi nhiệt
- Tìm thí dụ thực cơng truyền nhiệt 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đơi: Thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu - BTNB
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: Có cách làm thay đổi nhiệt thìa?
+ HS đọc thông tin: Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật? Cho ví dụ
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: tìm cách làm thay đổi nhiệt vật Làm TN chứng minh
- Giáo viên: điều khiển HS tìm cách thay đổi nhiệt vật
- Dự kiến sản phẩm: HS đem cọ xát vật hơ lửa, nhúng vào nước nóng *Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
II Cách làm thay đổi nhiệt vật
- Nhiệt vật thay đổi cách:
+ Thực công (đem cọ xát vật)
+ Truyền nhiệt: Là cách làm thay đổi nhiệt vủa vật mà không cần thực công (hơ lửa, nhúng vào nước nóng)
Họat động 3: Tìm hiểu nhiệt lượng (5 phút)
1 Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa đơn vị nhiệt lượng
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu
(134)- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Nghiên cứu tài liệu
+ Phát biểu định nghĩa đơn vị nhiệt lượng - Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Nghiên cứu tài liệu trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: GV thông báo định nghĩa nhiệt lượng Giải thích đơn vị J nhiệt lượng
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
1 Định nghĩa:
- Phần nhiệt mà vật nhận thêm vào hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng
2 Đơn vị: Jun (J)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: C3, 4, phần vận dụng - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
Học sinh tự đánh giá Học sinh đánh giá lẫn -Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: HS đọc phần ghi nhớ Nêu kiến thức trọng tâm bài.
Tổ chức HS trả lời cá nhân câu 3, 4, phần vận dụng
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực nhiệm vụ *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời
IV Vận dụng
(135)- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4 phút)
1.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống,
tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc mục em chưa biết tự ơn tập để tiết sau kiểm tra 45p
+ Làm BT 21.1 – 21.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT 45 phút vào tiết học sau
BTVN: 21.1 – 21.5 /SBT Tự ôn tập từ đầu HK II để tiết sau kiểm tra.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(136)
Ngày soạn: 02/03/ Ngày dạy
Tuần: 27 - Tiết: 27: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIấU KIỂM TRA:
1 Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 26 theo phân phối chương tŕnh 2 Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức điện học từ tiết 19 đến 26 Đánh giá kỹ tŕnh bày tập vật lý
- Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp
II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 30% TNKQ + 70% TL
1 BẢNG TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
N = TNKQ + 14 TL (tương đương bài, ý) h = 0,8
Nội dung tiếtTS A
TS tiết lý thuyết
Số tiết
quy đổi Số câu (n=a.N/A) Điểm số BH
a
VD a
BH VD BH VD
T
N TL
T
N TL
T
N TL
T
N TL
1 Cơ học 2,4 2,6 1,8 4,2 2,0 4,6 0,9 2,1 1,0 2,3 Nhiệt học 3 2,4 0,6 1,8 4,2 0,5 1,1 0,9 2,1 0,2 0,5 Tổng 8 6 4,8 3,2 3,6 8,4 2,4 5,6 1,8 4,2 1,2 2,8
Tỷ lệ h = 0,8 4 4 2 3 6,0
(3B:3H)
4,0 (3VD:1VDC) 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Nội dung BH VD Điểm số
TN TL TN TL TN TL
1 Cơ học 2 2 1 2 1,5 4,5
Định luật công C1 B1.a(1) 0,5
Công suất B2.a(1) C2 B2.b(1,5) 0,5 2,5
Cơ C3 B1.b(1) 0,5
2 Nhiệt học 2 2 1 1 1,5 2,5
Cấu tạo chất C4 B3(1) C5 1,0
Nhiệt C6 B4.a(1) B4.b(0,5) 0,5 1,5
Tổng 4 4 2 3 3,0 7,0
3 ĐỀ BÀI.
(137)Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời em cho nhất: Câu 1(B): Chọn câu trả lời
A Khi dùng loại máy đơn giản, ta lợi lần công B Khi dùng loại máy đơn giản, ta không lợi cơng C Khi dùng loại máy đơn giản, ta lợi lần công
D Khi dùng loại máy đơn giản, ta lợi lần lực lợi lần đường
Câu 2(VD): Một cần trục nâng nặng 1500N lên độ cao 2m thời gian giây Công suất cần trục sản
A 1500W B 750W C 600W D.300W Câu 3(H): Trong vật sau đây, vật khơng năng?
A Hịn bi lăn mặt đất B Lò xo bị ép đặt mặt đất C Viên đạn bay D Lò so để tự nhiên độ cao so với mặt đất
Câu 4(B): Tính chất sau khơng phải nguyên tử, phân tử? A Chuyển động không ngừng
B Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên
C Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách D Chuyển động nhanh nhiệt độ cao
Câu 5(VD): Vật rắn có hình dạng xác định phân tử cấu tạo nên vật rắn A khơng chuyển động B đứng sát
C chuyển động với vận tốc nhỏ, không đáng kể D chuyển động quanh vị trí Câu 6(H): Câu sau nói nhiệt vật không đúng? A Nhiệt vật dạng lượng
B Nhiệt vật lượng vật lúc có
C Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật D Nhiệt vật tổng động vật
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm)
a) (1B) Nối ròng rọc động rịng rọc cố định thành palang hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi lần lực? Tại sao?
b) (1VD) Một cầu thủ đá bóng Quả bóng đập vào cột dọc cầu mơn bắn ngồi Cơ bóng biến đổi nào?
Câu 2: (2,5 điểm)
Một ngựa kéo xe 4,5km thời gian 30 phút a) (1H) Nếu lực kéo F = 80N tính cơng thực
b) (1VD+0,5VDC) Tính cơng suất trung bình lực kéo ngựa sinh Chứng minh P = F.v
Câu 3: (1 điểm) (H)
Tại thả cục đường vào chén nước sau vài phút nếm ta thấy chỗ ? Nếu thả vào chén nước nóng kết nào?
Câu 4: (1,5 điểm)
(138)b) (0,5VDC) Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh từ bóng mực thủy ngân nhiệt kế dâng lên hay tụt xuống? Tại sao?
4 ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi ý khoanh cho 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C A B C D
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1: (2 điểm)
a) Hệ thống cho ta lợi lần lực
Vì theo định luật cơng, dùng rịng rọc động cho ta lợi lần lực, ròng rọc cố định khơng cho lợi lực có tác dụng đổi hướng lực kéo Do đó, rịng rọc động cho ta lợi lần lực
0,5 0,5 b) Cơ bóng biến đổi từ động chuyển hóa thành đàn hồi, sau đàn hồi chuyển hóa thành động làm bóng bật ngồi
0,5 0,5
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Công ngựa A = F.s = 80.4 500 = 360 000(J) 1,0 b) Cơng suất trung bình ngựa :
1800 200( ) 360000
W t
A
P
Ta có: P = A/t
mà A= F.s => P = F.s/t Mà s/t = v => P = F.v
1,0
0,5
Câu 3: (1 điểm)
- Vì phân tử đường phân tử nước có khoảng cách, thả đường vào nước chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, lúc phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước làm nước có vị ngọt, phân tử nước xen vào khoảng cách phân tử đường làm đường tan
- Khi tăng nhiệt độ đường tan nhanh phân tử đường nước chuyển động nhanh hơn, xen lẫn vào nhanh
0,5
0,5
Câu 4: (1,5 điểm)
a) Hai cách làm biến đổi nhiệt thực công truyền nhiệt
- Thực công: cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, miếng đồng nóng lên; xoa hai bàn tay vào nhau, hai bàn tay nóng lên
- Truyền nhiệt: Cho thức ăn vào nước nóng, thức ăn nóng lên; đun nước bếp lửa, nước nóng lên
0,5 0,25
0,25 b) Mực thủy ngân nhiệt kế tụt xuống
Vì khơng khí phì từ bóng, phần nhiệt chuyển hóa thành nên nhiệt độ khí giảm
(139)III RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm
Ngày soạn: 12/03/ Ngày dạy
Tuần: 28 – Bài 22 - Tiết: 28 DẪN NHIỆT
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt
- So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí
- Thực thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng, chất khí
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ phân tích, quan sát tượng Vật lý thí nghiệm - Sử dụng thuật ngữ như: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt 3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm
- Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thÝch mét sè hiƯn tưỵng thùc tÕ
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
(140)+ Bộ thí nghiệm hình 22.2 Lưu ý gắn đinh khoảng cách
+ giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm:
+ ống có sáp (nến) đáy ống hơ qua lửa lúc ban đầu để nến gắn xuống đáy ống nghiệm không bị lên, đựng nước
+ ống 2: Trên nút ống nghiệm cao su nút bấc có1 que + khay đựng khăn ướt
2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kỹ thuật “bàn tay nặn bột”
C Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm
tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động:
HS nhớ lại số kiến thức, tìm hiểu thêm số kiến thức lại truyền nhiệt
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
(141)-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Không thực công lên vật làm cho nhiệt vật tăng lên cách nào?
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: lên bảng trả lời
- Giáo viên: theo dõi uốn nắn cần thiết - Dự kiến sản phẩm: cách truyền nhiệt
*Báo cáo kết quả: Không thực cơng lên vật làm cho nhiệt vật tăng lên cách truyền nhiệt
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu bài học GV: Khi ta đổ nước sôi vào cốc nhôm cốc sứ, em sờ tay vào cảm thấy cốc nóng sao?
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hơm tìm hiểu nội dung kiến thức trả lời câu hỏi
(GV ghi bảng động)
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu dẫn nhiệt (10 phút)
1 Mục tiêu:
Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, tiến hành quan sát thí nghiệm
- Hoạt động chung lớp. Nghiên cứu tài liệu, theo dõi thí nghiệm
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc mục TN SGK, nêu tên dụng cụ, bước tiến hành TN
- Học sinh tiếp nhận:
(142)*Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh:
+ Đọc mục TN SGK, nêu tên dụng cụ, bước tiến hành TN
+ Thảo luận tiến hành TN - Giáo viên:
+ Giới thiệu lại dụng cụ TN, bước tiến hành thí nghiệm
+ Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi trả lời C1, C2, C3
- Dự kiến sản phẩm: C1, C2, C3 Kết luận *Báo cáo kết quả: C1, C2, C3
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
1.Thí nghiệm: (SGK)
2.Trả lời câu hỏi: C1, 2, (SGK)
3 Kết luận:
Sự truyền nhiệt TN gọi dẫn nhiệt
Họat động 2: Tìm hiểu dẫn nhiệt các chất (20 phút)
1 Mục tiêu:
So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu - BTNB
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: so sánh tính dẫn nhiệt chất
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu:
+ Tại nồi xoong thường làm kim loại, áo có lớp phao ấm áo bình thường? Có phải chất rắn dẫn nhiệt tốt cịn chất khí dẫn nhiệt hay khơng?
+ Đưa phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán câu trả lời em
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ Trong chất rắn, lỏng, khí, chất dẫn nhiệt
II Tính dẫn nhiệt các chất
1.TN 1:
(H22.2 – SGK)
* Nhận xét: Trong truyền nhiệt chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt
2.TN 2:
(H22.3 – SGK) * Nhận xét:
(143)tốt nhất, nhất?
+ So sánh tính dẫn nhiệt chất Làm TN chứng minh
- Giáo viên: điều khiển HS tìm cách làm thí nghệm chứng minh
- Dự kiến sản phẩm: Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất khí dẫn nhiệt
*Báo cáo kết quả: Chất rắn dẫn nhiệt tốt chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt chất khí
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
hơn chất rắn 3.TN3:
( H22.4 SGK) * Nhận xét:
Chất khí dẫn nhiệt chất lỏng
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: C9, 10, 11 phần vận dụng
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu: HS đọc phần ghi nhớ Nhiệt truyền nào, hình thức nào?
Nêu tính dẫn nhiệt chất R, L, K
Tổ chức HS trả lời cá nhân câu 9, 10, 11 phần vận dụng
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực nhiệm vụ
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: C9: Không
C10: Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11: Để giảm khả hấp thụ tia nhiệt *Báo cáo kết quả: Bảng nội dung
*Đánh giá kết quả
III Vận dụng
* Ghi nhớ/SGK.
C9: Không
C10: Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt
(144)- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút)
1.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm 3 Sản phẩm hoạt động: HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc mục em chưa biết + Làm BT 22.1 – 22.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT và KT 45 phút vào tiết học sau
BTVN: 22.1 – 22.5 /SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(145)
Ngày soạn: 19/03/ Ngày dạy
Tuần: 29 – Bài 23 - Tiết: 29 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí
- Biết đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường Biết ứng dụng tượng đối lưu xạ nhiệt việc xây dựng nhà ở…
- Tìm ví dụ thực tế xạ nhiệt
- Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ phân tích, quan sát tượng Vật lý thí nghiệm - Sử dụng số dụng cụ đơn giản đèn cồn, nhiệt kế …
- Lắp thí nghiệm theo hình vẽ
- Sử dụng khéo léo số dụng cụ thí nghiệm rễ vỡ 3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm
- Nghiªm tóc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tưỵng thùc tÕ
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
- Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 23.3: giá thí nghiệm, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, lưới đốt, đèn cồn, gói thuốc tím
- Thí nghiệm hình 23.2, 23.5: phích, 1tờ tranh vẽ phích (phóng to ) 2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
(146)động huống.- Dạy học hợp tác. - Kĩ thuật học tập hợp tác…. B Hoạt động hình
thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C Hoạt động
luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm
tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động:
HS nhớ lại số kiến thức, tìm hiểu thêm số kiến thức lại dẫn nhiệt
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ HS 1: So sánh tính dẫn nhiệt, dẫn điện chất: R, L, K?
+ HS 2: Chữa tập 22.1, 22.2 - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ: - Học sinh: lên bảng trả lời
- Giáo viên: theo dõi uốn nắn cần thiết - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học.
(147)GV: Taị đun nước người ta không đun từ phía xoong nồi mà lại đun từ phía xoong? ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hơm tìm hiểu nội dung kiến thức trả lời câu hỏi
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng đối lưu (10 phút)
1 Mục tiêu:
Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí Biết đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường nào.
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, tiến hành quan sát thí nghiệm
- Hoạt động chung lớp. Nghiên cứu tài liệu, theo dõi thí nghiệm
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ YC HS quan sát hình 23.2 SGK để nhận biết dụng cụ bố trí thí nghiệm
+ YC HS tiến hành TN ( GV lưu ý HS cách tiến hành) quan sát tượng xảy
+ Trả lời theo nhóm câu C1, C2, C3 - Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh:
+ Quan sát hình 23.2 SGK nhận biết dụng cụ bố trí TN Tiến hành TN
+ Tìm hiểu trả lời theo nhóm câu C1, C2, C3 + Ttrả lời C4 theo hướng dẫn GV
HS thảo luận chung để trả lời C5, C6 chốt kiến thức - Giáo viên:
+ GV làm TN hình 23.3 - SGK cho HS quan sát hướng dẫn HS trả lời C4
GV hướng dẫn HS thảo luận chung để trả lời C5, C6 - Dự kiến sản phẩm: C1, C2, C3, C5, C6 Kết luận *Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
I Đối lưu
1 Thí nghiệm a Dụng cụ
b Cách tiến hành
c Kết quả: Đáp án C1, 2,
2 Trả lời câu hỏi C1, 2, - SGK * Kết luận:
Sự truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí gọi đối lưu
Gió đối lưu dịng chất khí
3 Vận dụng C4, 5, – SGK * Chú ý:
(148)- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
GV thông báo: Sự truyền nhiệt tạo thành dòng gọi đối lưu Sự đối lưu xảy chất khí Gió đối lưu dịng chất khí
Họat động 2: Tìm hiểu xạ nhiệt (10 phút) 1 Mục tiêu:
Biết ứng dụng tượng đối lưu xạ nhiệt việc xây dựng nhà ở… Tìm ví dụ thực tế xạ nhiệt
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đơi: Thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: C7,8,9 - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu:
+ Mùa hè trời ta cảm thấy nóng rát, che ta lại cảm thấy mát nhiều Tại vậy? GV yêu cầu HS quan sát tượng mô tả hiệu tượng xảy với giọt nước màu
+ Thảo luận để trả lời C7, C8, C9 - Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ HS quan sát tượng mô tả hiệu tượng xảy với giọt nước màu
- Giáo viên: GV làm ba lần TN hình 23.4 SGK cho HS quan sát
Lần 1: Đặt gần đèn cồn Lần 2: Ngăn bìa Lần 2: Bỏ bìa
- Dự kiến sản phẩm: C7, C8, C9 *Báo cáo kết quả: C7, C8, C9 *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
GV thông báo: Bức xạ nhiệt truyền nhiệt
II Bức xạ nhiệt
1 Thí nghiệm: (hình 23.4, 23.5)
2 Trả lời câu hỏi C7, 8, - SGK 3.Kết luận:
(149)tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy môi trường chân không
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: C10, 11, 12 phần vận dụng - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
Học sinh tự đánh giá Học sinh đánh giá lẫn -Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu nêu: HS đọc phần ghi nhớ + Nêu kiến thức trọng tâm bài.
+ Sự đối lưu xảy môi trường nào? Không xảy môi trường nào?
+ Khi làm việc, học tập phòng khơng thống khí thấy tượng gì? Cách khắc phục?
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực nhiệm vụ *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: C10, 11, 12
*Báo cáo kết quả: C10, 11, 12 *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
III Vận dụng
* Ghi nhớ/SGK.
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4 phút)
1.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống,
tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
(150)*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc mục em chưa biết
+ Ở xứ lạnh sử dụng ánh nắng Mặt trời để làm gì?
Ở xứ nóng để điều hồ, làm mát khơng khí nguời ta làm ntn?
+ Làm BT 23.1 – 23.5/SBT Làm Phần A: C1 – 7, B/I: C1 – Bài 29 - Ôn tập
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT vào tiết học sau
BTVN: 23.1 – 23.5 /SBT Làm Phần A: C1 – 7, B/I: C1 – 5. bài 29-Ôn tập.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm
Ngày soạn: 27/03/ Ngày dạy
Tuần: 30 – Bài 24 - Tiết: 30 CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU:
(151)- Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt cơng thức
- Mơ tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t chất làm vật
2 Kỹ năng:
- Phân tích bảng kết thí nghiệm số liệu có sẵn - Rèn kĩ tổng hợp, khái quát hoá
3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm
- Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích sè hiƯn tưỵng thùc tÕ
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
+ giá thí nghiệm, lưới amiăng, đèn cồn (bấc kéo lên nhau), cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, nhiệt kế (chỉ dùng để minh họa thí nghiệm bài)
+ Bảng phụ ghi kết thí nghiệm bảng 24.1, 24.2 2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- PP BTNB
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - KT BTNB
C Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
(152)E Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động:
HS bước đầu đưa câu hỏi nghi vấn nhận thức thực tế yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Muốn đun ấm nước nóng lên nhiệt lượng nước thu vào nhiều hay phụ thuộc vào yếu tố nào? - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: đưa nhận định ban đầu
- Giáo viên: theo dõi uốn nắn yếu tố cần nghiên cứu
- Dự kiến sản phẩm: phụ thuộc vào lượng nước nhiều hay ít, đun sơi hay khơng sơi
*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học. Vào SGK Ngồi cịn phụ thuộc vào đại lượng không?
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm tìm hiểu nội dung kiến thức trả lời câu hỏi
(GV ghi bảng động)
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thơng báo nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? (5 phút)
1 Mục tiêu:
(153)Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp. Nghiên cứu tài liệu 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc nội dung phần I/SGK để tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ Đọc SGK tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên
- Giáo viên:
+ Phải làm TN để xác định yếu tố phụ thuộc này?
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố: + Khối lượng
+ Độ tăng nhiệt độ vật
+ Chất cấu tạo lên vật
Họat động 2: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng vật (7 phút)
1 Mục tiêu:
Mơ tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m Phân tích bảng kết thí nghiệm số liệu có sẵn 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C1,2 - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
(154)5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu:
+ Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, quan sát H24.1, nêu tên dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm Thảo luận nhóm kết thí nghiệm bảng 24.1SGK)
+ Thảo luận để trả lời C1,C2 - Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ Phân tích bảng kết TN SGK để trả lời C1,2
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: C1, C2
*Báo cáo kết quả: Kết luận bảng nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
a Thí nghiệm: H24.1 b Kết TN: Bảng 24.1
c Kết luận: m tăng Q tăng
Họat động 3: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ vật (7 phút)
1 Mục tiêu:
Mô tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào t
Phân tích bảng kết thí nghiệm số liệu có sẵn 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: C3,4,5 - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu:
+ Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2, quan sát H24.2, nêu tên dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm Thảo luận nhóm kết thí nghiệm bảng 24.2/SGK)
+ Thảo luận để trả lời C3,C4,C5 - Học sinh tiếp nhận:
2 Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ của vật.
a Thí nghiệm: H24.2 b Kết TN: Bảng 24.2
(155)*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ Phân tích bảng kết TN SGK để trả lời C3,4,5
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: C3, C4, C5
*Báo cáo kết quả: Kết luận bảng nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Họat động 4: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất cấu tạo vật (7 phút)
1 Mục tiêu:
Mô tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào chất làm vật
Phân tích bảng kết thí nghiệm số liệu có sẵn 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C6,7 - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu:
+ Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3, quan sát H24.3, nêu tên dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm Thảo luận nhóm kết thí nghiệm bảng 24.3/SGK)
+ Thảo luận để trả lời C6,7 - Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ Phân tích bảng kết TN SGK để trả lời C6,7
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: C6,7
*Báo cáo kết quả: Kết luận bảng nội dung *Đánh giá kết quả:
3 Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất cấu tạo vật.
a Thí nghiệm: H24.3 b Kết TN: Bảng 24.3
(156)- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Họat động 5: Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng (5 phút)
1 Mục tiêu:
Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt cơng thức
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu:
+ Yêu cầu HS đọc thông tin mục II nêu cơng thức tính nhiệt lượng
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ Nêu giải thích cơng thức tính nhiệt lượng - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: Bên cột nội dung *Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
II Cơng thức tính nhiệt lượng
Q = m.c.t
Q: nhiệt lượng vật thu vào (J)
m: khối lượng vật (kg) ∆t = t2- t1: độ tăng nhiệt độ (0C, oK)
C: nhiệt dung riêng (J/kgK)
* Khái niệm (c) bảng (c) số chất: Bảng 24.4 – SGK
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: C9, C10 phần vận dụng - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
III Vận dụng
(157)5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu nêu: HS đọc phần ghi nhớ + Nêu kiến thức trọng tâm bài.
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực nhiệm vụ *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôiNghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: C8,C9
*Báo cáo kết quả: C8,C9 *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
C8. C9.
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (4 phút)
1.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích môn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc mục em chưa biết Xem trước 25: PTCBN
+ Làm BT 24.1 – 24.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT và KT vào tiết học sau
(158)IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm
Ngày soạn: 02/04/ Ngày dạy
Tuần: 31 – Bài 25 - Tiết: 31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt
- Viết phương trình cân nhiệt trường hợp có vật trao đổi nhiệt với
- Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt vật 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ phân tích, quan sát tượng Vật lý thí nghiệm - Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng
3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm
- Nghiªm tóc häc tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tợng thùc tÕ
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học:
+ phích nước, bình chia độ hình trụ, nhiệt lượng kế, nhiệt kế 2 Chuẩn bị học sinh:
(159)III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C Hoạt động
luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm
tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp 3 Sản phẩm hoạt động:
Viết cơng thức tính nhiệt lượng, nêu rõ phụ thuộc vào đại lượng công thức
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ HS 1: Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào, nêu tên, đơn vị đại lượng có mặt cơng thức?
+ HS 2: Chữa tập 24.4/SBT - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ: - Học sinh: lên bảng trả lời
- Giáo viên: theo dõi uốn nắn cần thiết - Dự kiến sản phẩm:
(160)*Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Tổ chức tình học tập SGK
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hơm tìm hiểu PTCBN
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt (7phút)
1 Mục tiêu:
Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp. Nghiên cứu tài liệu 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: 4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ u cầu HS đọc thơng tin ngun lí truyền nhiệt Nêu nguyên lí truyền nhiệt, vận dụng để giải thích tình vào bài?
- Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ Đọc thông tin nguyên lí truyền nhiệt
+ Nêu nguyên lí truyền nhiệt, vận dụng để giải thích tình vào
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: An nói *Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
I Nguyên lí truyền nhiệt
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
- Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ vật ngừng lại
- Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào
Họat động 2: Phương trình cân nhiệt (7 phút) 1 Mục tiêu:
Viết phương trình cân nhiệt trường hợp có vật trao đổi nhiệt với
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu
(161)- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Viết PTCBN, giải thích đại lượng cơng thức
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu:
+ Dựa vào nội dung thứ nguyên lí truyền nhiệt để xây dựng phương trình cân nhiệt
Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào? Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật toả ra? - Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ HS trả lời câu hỏi, đọc công thức, nêu ý nghĩa đại lượng công thức?
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: Công thức: Qtoả = Qthu hay: m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2)
*Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Qtoả = Qthu
hay: m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2)
m1 c1t1 = m2 c2t2 Với:
m1, m2: khối lượng vật toả;thu nhiệt (kg)
c1, c2:nhiệt dung riêng (J/kg)
t1, t2: nhiệt độ đầu (0C) t: nhiêt độ cuối (0C).
Họat động 3: Ví dụ phương trình cân nhiệt. (7 phút)
1 Mục tiêu:
- Giải toán đơn giản trao đổi nhiệt vật
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Áp dụng PTCBN - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
(162)- Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu: + Đọc VD SGK;
+ Tóm tắt đề bài, hd HS giải (nếu HS khơng tìm phương án giải):
t0 vật cân bằng?, vật thu nhiệt, vật toả nhiệt?
+ Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào? + Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật toả ra? + Làm để tính khối lượng vật? - Học sinh tiếp nhận:
*Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh:
+ HS trả lời câu hỏi giải - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: Công thức: Qtoả = Qthu hay: m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2)
*Báo cáo kết quả: Bên cột nội dung *Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
Tóm tắt: m1 = 0, kg c2 = 880 J/kgK t1 = 1000 C t2 = 20 C c2 = 200 J/kgK t = 25 0 C m2 =?
Lời giải: (SGK – Tr 89)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12 phút)
1 Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp.
3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: C1, 2, phần vận dụng - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
Học sinh tự đánh giá Học sinh đánh giá lẫn -Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu nêu: HS đọc phần ghi nhớ + Nêu kiến thức trọng tâm bài.
+ HS làm C1, C2, C3
- Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực nhiệm vụ *Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi, cá nhân lên bảng giải
- Dự kiến sản phẩm: C1, C2, C3 *Báo cáo kết quả: C1, C2, C3
IV Vận dụng
(163)*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút)
1.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống,
tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học 2 Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc mục em chưa biết + Làm BT 25.1 – 25.5/SBT
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT vào tiết học sau
BTVN: 25.1 – 25.5 /SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(164)
Ngày soạn: 08/04/ Ngày dạy
Tuần: 32 – Tiết: 32: BÀI TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Nhớ kiến thức :
- Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên - Cơng thức tính nhiệt lượng vật tỏa lạnh - Phương tŕnh cân nhiệt
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ tính tốn, lập luận, vận dụng phương trình cân nhiệt, tính độ thay đổi nhiệt độ vật tŕnh trao đổi nhiệt
- Vận dụng công thức tính nhiệt lượng 3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm
- Nghiªm tóc häc tËp, yªu thÝch môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tợng thực tế
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học: 2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
(165)- Dạy học theo nhóm D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm
tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động
+ HS trình bày nguyên lý truyền nhiệt Viết phương tŕnh cân nhiệt 4 Phương án kiểm tra, đánh giá. - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt + Viết phương tŕnh cân nhiệt - Học sinh tiếp nhận:
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV
- Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần
- Dự kiến sản phẩm: Qtoả = Qthu hay: m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2)
*Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong học:
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm chữa số tập từ đến phức tạp công
(GV ghi bảng động)
- Nguyên lý truyền nhiệt: Khi có hai vật truyền nhiệt cho thì:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại
+ Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào
(166)thức tính nhiệt lượng PTCBN hay: m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Giải tập (17 phút) 1 Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
- Rèn luyện kỹ tính tốn, lập luận, vận dụng phương trình cân nhiệt, tính độ thay đổi nhiệt độ vật tŕnh trao đổi nhiệt
- Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng 2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Làm
và theo yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Đọc tóm tắt đề
+ Chỉ vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt
+ Thảo luận cặp đơi tìm phương án giải
+ Cá nhân lên bảng giải
Dưới lớp giải giấy nháp mang lên chấm xong trước
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung làm để thực yêu cầu GV lên bảng giải
Dưới lớp giải nhanh nháp để mang lên chấm điểm
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để lên bảng làm - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận
Bài tập 1:
Một học sinh thả 300g chất 1000C
vào 250g nước 58,50C làm cho nước
nóng tới 600C.
a) Hỏi nhiệt độ chất có cân nhiệt ?
b)Tính nhiệt lượng nước thu vào. c) Tính nhiệt dung riêng chất. d) So sánh nhiệt dung riêng chất tính với nhiệt dung riêng của chất ghi bảng giải thích tại sao có chênh lệch ?
Biết nhiệt dung riêng nước bằng 4200J/kg.K
Cho biết
m1 = 300g = 0,3kg m2 = 250g = 0,25kg t1 = 1000C
t2 = 58,50C t = 600C
c2 = 4200J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ chất cân nhiệt?
b) Tính Q2 = ? c) Tính c1 = ?
d) So sánh nhiệt dung riờng chỡ tính với bảng?
Giải:
a) Khi có cân nhiệt nhiệt độ chất nước 600C. b) Nhiệt lượng nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)
= 0,25.4200.(60 - 58,5) = 1575 (J)
c) Nhiệt lượng chất tỏa là: Q1 = m1.c1(t1 - t)
(167)theo cặp đôi giải bảng lớp
- Dự kiến sản phẩm: cột nội dung *Báo cáo kết quả: cột nội dung *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
12.c1 (J)
Theo phương trình cân nhiệt ta có:
Q1 = Q2 Hay: 12.c1 = 1575
c1 = 131,25 (J/kg.K)
d) Sở dĩ có chênh lệch thực tế có mát nhiệt mơi trường ngồi
Hoạt động 2: Giải tập (17 phút) 1 Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Làm theo yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Đọc tóm tắt đề
+ Chỉ vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt
+ Thảo luận cặp đơi tìm phương án giải
+ Cá nhân lên bảng giải
Dưới lớp giải giấy nháp mang lên chấm xong trước
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung làm để thực yêu cầu GV lên bảng giải
Dưới lớp giải nhanh nháp để mang lên chấm điểm
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để lên bảng làm - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi giải bảng lớp
Bài tập 2:
Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước ở 150C Hỏi nước nóng lên tới bao
nhiêu độ bỏ vào nhiệt lượng kế một cân đồng thau khối lượng 500g nung nóng tới 1000C Lấy nhiệt dung riêng đồng
thau 368J/kg.K, nước là 4186J/kg.K.
Cho biết
V1 = 12 lít m1 = 12kg m2 = 500g = 0,5kg t1 = 150C
t2 = 1000C c1 = 368J/kg.K c2 = 4186J/kg.K Tính t = ?
Giải:
Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1 = m1.c1.(t - t1)
= 12.4186.(t - 15) = 50232(t - 15)
Nhiệt lượng cân tỏa là: Q2 = m2.c2.(t1 - t)
= 0,5.368.(100 - t) = 184(100 - t)
(168)- Dự kiến sản phẩm: cột nội dung *Báo cáo kết quả: cột nội dung *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
có: Q1 = Q2
Hay: 50232(t - 15)=184(100 - t)
t 15,30C
Vậy nước nóng lên tới 15,30C.
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (6 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u
thích môn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc chuẩn bị nội dung tiếp theo: ôn tập chương II
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau
BTVN: Ôn tập lại kiến thức trong chương 2.
Soạn câu hỏi ôn tập tổng kết chương – phần ôn tập ra giấy nộp lấy điểm KT 15 phút.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(169), ngày tháng năm
Ngày soạn: 16/04/ Ngày dạy
Tuần: 33 – Tiết: 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Trả lời câu hỏi phần ôn tập
- Làm tập phần vận dụng 2 Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi giải tập
- Rèn luyện kỹ tính tốn, lập luận, vận dụng phương trình cân nhiệt, tính độ thay đổi nhiệt độ vật tŕnh trao đổi nhiệt
3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm
- Nghiªm túc học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số hiƯn tưỵng thùc tÕ
4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng 29.1 chữ trị chơi 2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà - Ôn lại kiến thức chương II
- Trả lời câu hỏi phần ôn tập vào - Bảng phụ bút
(170)1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác E Hoạt động tìm
tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động
+ Bài soạn trả lời câu hỏi ôn tập giấy lấy điểm 15 phút
4 Phương án kiểm tra, đánh giá. - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Thu làm phần ôn tập tự trả lời câu hỏi
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: nộp theo yêu cầu - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: làm HS *Báo cáo kết quả: bài làm HS *Đánh giá kết quả:
(171)- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm ôn tập kiến thức chương 2: Nhiệt học
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Giải tập phần vận dụng. (25 phút)
1 Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức làm số tập - Trả lời câu hỏi phần ôn tập
- Làm tập phần vận dụng - Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi giải tập
- Rèn luyện kỹ tính tốn, lập luận, vận dụng phương trình cân nhiệt, tính độ thay đổi nhiệt độ vật tŕnh trao đổi nhiệt
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Làm trắc nghiệm tập 1, 2,3 theo yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Đọc tóm tắt đề 1,2,3 bảng phụ C1 Một người cơng nhân dùng rịng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai nhà cao m, thời gian 10 phút người đưa số gạch có trọng lượng 9000 N Bỏ qua ma sát rịng rọc sức cản khơng khí
Tính cơng cơng suất người đó?
C2 Để xác định nhiệt dung riêng kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chưa 500g
B Vận dụng Câu 1.
Tóm tắt P = 9000N ; h = 4m;
t= 10 ph = 600s A=? ; P =? Giải
Công người là: A = P.h = 9000.4 = 36000(J)
Cơng suất người :
P 600 60( )
36000 W t A
Trả lời : A = 36000J ; P = 60W
Câu 2: Cho biết:
m1 = 400g = 0.4kg t1 = 1000C
c1 = ? J/ kg K t = 200C
m2 = 500g = 0,5kg t2 = 130C
c2 = 4200 J/ kg k t = 200C
Giải:
- Nhiệt lượng miếng kim loại toả để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 200C:
Q1 = m1c1(t1 - t)
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ 130C - 200C:
Q2 = m2c2(t - t2)
(172)nước 130C thỏi kim loại có khối lượng 400g nung nóng đến 1000C Nhiệt độ nước nhiệt lượng kế nóng lên đến 200C Hãy tìm nhiệt dung riêng kim loại (bỏ qua mát nhiệt để làm nóng nhiệt lượng kế tỏa khơng khí), biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K
C3 Một ấm đun nước nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 1,5 lít nước nhiệt độ 20 0C Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước, biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kg.K (bỏ qua nhiệt lượng tỏa mơi trường)
+ Thảo luận cặp đơi tìm phương án giải ghi bảng phụ
+ Cá nhân lên bảng giải
Dưới lớp giải giấy nháp mang lên chấm xong trước
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung làm để thực yêu cầu GV lên bảng giải
Dưới lớp giải nhanh nháp để mang lên chấm điểm
*Thực nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu ND học để lên bảng làm
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi giải bảng lớp
- Dự kiến sản phẩm: cột nội dung *Báo cáo kết quả: cột nội dung *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
toả nhiệt lượng nước thu vào:
Q toả = Q thu vào Hay: m1c1(t1 - t) = m2c2(t - (t2)
=>
2 2
1
1
( ) 0,5.4200.(20 13) ( ) 0, 4.(100 20) m c t t
c
m t t
c1 = 459,375 J/kg.K
Vậy kim loại thép Câu 3:
Cho biết: m1 = 0.5kg c1 = 880J/ kg K
V2 = 1,5l => m2 = 1,5kg c2 = 4200 J/ kg k
t1 = 200C t2 = 1000C Q = ? Giải:
- Nhiệt lượng cần truyền cho ấm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C: Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200 J - Nhiệt lượng cần truyền cho nước để tăng từ 200C đến 1000C: Q2 = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(100-20) = 504000J - Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước là:
Q = Q1 + Q2
Q = 35200 + 504000 =
539200J Đ/S: Q = 539200J D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI,
MỞ RỘNG (15 phút) 1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
(173)3 Sản phẩm hoạt động: + Giải trị chơi chữ
+ HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Giải trị chơi chữ lớp
+ Làm tập SBT, khó, chưa giải đánh dấu để tiết sau ôn tập HK II GV chữa
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Chia lớp thành 2đội (khán giả) + Một bên cổ vũ cho đội A
+ Một bên cổ vũ cho đội B
- Chú ý: khơng nhắc, nói gợi ý - HS làm ban giám khảo
- HS làm thư kí
- Những câu nhóm bốc thăm khơng trả lời dành cho khán giả
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra vở BT KT miệng vào tiết học sau
BTVN: Làm tập trong SBT, khó, chưa giải được đánh dấu để tiết sau ôn tập HK II GV chữa.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm
(174)
Tuần: 34 - Tiết: 34 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hệ thống lại toàn kiến thức phần định luật công, công suất, phần học chương – Nhiệt học
2 Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập 3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích mơn
- Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm 4 Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học: 2 Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà: đọc trước nội dung học SGK
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi
động
- Dạy học nghiên cứu tình
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác …
B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác D Hoạt động vận
dụng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi …
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi ……
2 Tổ chức hoạt động
(175)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)
1 Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học
Tổ chức tình học tập 2 Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
HS trình bày số nội dung lý thuyết
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu:
+ Các chất cấu tạo ? + Nhiệt gì? Khi nhiệt độ tăng (giảm) nhiệt vật tăng hay giảm?
+ Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật?
+ Nhiệt lượng gì? Kí hiệu, đơn vị nhiệt lượng
- Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ
- Học sinh: làm việc cá nhân trả lời yêu cầu GV
- Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong học:
->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm hệ thống lại kiến thức học HK II để chuẩn bị kiểm tra HK II vào tiết sau
(GV cho HS ghi bảng động)
(176)C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30 phút) 1 Mục tiêu:
Hệ thống hóa kiến thức làm số tập
2 Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu SGK
- Hoạt động chung lớp. 3 Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời yêu cầu GV
- Phiếu học tập nhóm:
4 Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá.
5 Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Trả lời câu hỏi lý thuyết GV yêu cầu:
Câu 1: Nếu đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm chóng sơi hơn? Vì sao?
Câu 2: Một viên đạn bay cao có dạng lượng mà em học?
Câu 3: Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh, vật có nhiệt Theo em, kết luận hay sai? Vì sao?
Câu 4: Cọ xát đồng xu kim loại mặt bàn thấy đồng xu nóng lên Có thể nói đồng xu nhận nhiệt lượng khơng ? Vì ?
+ Làm số tập định tính định lượng:
Bài 1 Một ấm nhơm khối lượng 0,4 kg chứa lít nước Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu nước 200C.
Bài 2 Một vật làm kim loại có khối lượng 2kg 200C, cung cấp một nhiệt lượng khoảng 10,5kJ nhiệt độ tăng lên 600C Tính nhiệt dung
A LÝ THUYẾT Định luật công
2 Khái niệm công suất, cơng thức tính, đơn vị cơng suất
3 Khái niệm Các dạng
4 Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào
5 Ngun lí truyền nhiệt
6 Viết phương trình cân nhiệt B BÀI TẬP
I/ Hướng dẫn trả lời số câu hỏi: Câu 1: Nếu đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm nhơm chóng sơi Vì ấm nhơm dẫn nhiệt tốt ấm đất
Câu 2: Một viên đạn bay cao có động năng, trọng trường nhiệt
Câu 3: Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh, vật có nhiệt Theo em, kết luận Vì vật cấu tạo từ nguyên tử phân tử, chúng chuyển động hỗn độn không ngừng nên lúc có nhiệt (- tổng động phân tử cấu tạo nên vật)
Câu 4: Cọ xát đồng xu kim loại mặt bàn thấy đồng xu nóng lên Khơng thể nói đồng xu nhận nhiệt lượng Đây đồng xu thay đổi nhiệt lượng thực công, truyền nhiệt (- nhiệt lượng phần nhiệt vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt)
II Một số tập định lượng:
Bài 1 Q = Q1 + Q2 = m1c1∆t + m2c2∆t Trong đó: m1 = 0,4kg; m2 = 3kg (?) ∆t = 100 – 20 = 800C
c1= 880J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K Tính Q = 364160J
(177)riêng kim loại? Kim loại tên ?
Bài Phải pha lít nước 200C vào lít nước 1000C để nước pha có nhiệt độ 400C
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu đề bài, tóm tắt để trả lời
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi
- Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng:
=> c = 10500/80 = 131,25J/kg.K Vậy kim loại chì
Bài 3 Coi nhiệt lượng tỏa môi trường không đáng kể thì:
Theo PTCBN: Qtỏa = Qthu
m1c∆t1 = m2c∆t2
=> 3.(100 – 40) = m2.(40-20) => m2 = 180/20 = kg
Vậy cần pha lít nước
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (7 phút)
1 Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u
thích mơn học
2 Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm
3 Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau
4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá. 5 Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu:
+ Xem lại câu hỏi trả lời Xem lại nội dung học + Học
+ Chuẩn bị kiểm tra HKII
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời
*Học sinh thực nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài
BTVN:
+ Xem lại câu hỏi trả lời Xem lại nội dung học + Học
(178)liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT HK II vào tiết học sau
IV RÚT KINH NGHIỆM:
, ngày tháng năm
Ngày soạn: 28/04/ Ngày dạy
Tuần: 35 - Tiết: 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 34 theo phân phối chương trình
2 Kỹ năng: Tư logic, vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ 3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức học nhiệt học Đánh giá kỹ trình bày tập vật lý
(179)II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kiểm tra học kỳ II Dạng đề 70% tự luận + 30% trắc nghiệm
Gồm 12 câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm) 28 câu hỏi TNKQ chuyển thành câu hỏi tự luận lớn (7 điểm)
1 TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung tiếtTS
TS tiết lý thuyết
Số tiết
quy đổi Số câu Điểm số
BH VD BH VD BH VD
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Công –
công suất 2 2 0 0,5 0
2 Cơ năng 1 2 0,25 0,5 0,5 0,75
3 Cấu tạo chất, nhiệt năng
3 3 0 0,5 1,5 0
4 Các hình thức truyền
nhiệt 2 2 0 0,5 0
5 Cơng thức tính nhiệt lượng và PTCBN
5 2 0,25 0,5 1,25
Tổng 15 10 10 8 20 4 8 2,0 5,0 1,0 2,0
Tỷ lệ h = 1,0 1,0 3 1 7,0 3,0
2 MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung BH VD Điểm số
TN TL TN TL TN TL
(1) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Chủ đề 1: Công,
công suất 2 1
1 Công 1(0.25)
C1 (1,0) 2(0,5) C1(1,0)
2 Công suất 1(0.25)
Chủ đề 2: Cơ năng 1 1/2 2 1/2
1 Cơ 1(0.25)
C2.a(0,5)
1(0.25)
C2.b(0,75)
3(0,75) C2a.b(1,25) Bài tập – Tổng
kết 1(0.25)
Chủ đề 3: Cấu tạo
chất, nhiệt năng 2 1/2
1 Cấu tạo chất 1(0.25)
C3.a (1,5) 2(0,5) C3.a (1,5)
(180)Chủ đề 4: Các hình thức truyền nhiệt
2 1/2
1 Dẫn nhiệt 1(0.25)
C3.b (1,0) 2(0,5) C3.b (1,0)
2 Đối lưu, xạ
nhiệt 1(0.25)
Chủ đề 5: Cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân bằng nhiệt
1 1/2 2 1/2
1 Cơng thức tính
nhiệt lượng 1(0.25)
C4.a (1,0) (1,25)C 4.b 3(0,75) C4.a,b(2,25) Phương trình cân
bằng nhiệt 1(0.25)
3 Bài tập, ôn tập 1(0.25)
Tổng 8(2,0) 3(5,0) 4(1,0) 1(2,0) 12(3,0) 3(7.0)
Tỉ lệ 7,0 = 70% 3,0 = 30% 30% 70%
4NB : 3TH 2VD : 1VDC
4 ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I TRẮC NGHỆM (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1(TH): Công suất máy khoan 800w Trong máy khoan thực công
A 800 J B 48 000 J C 880 kJ D 880 J Câu 2(TH): Máy xúc thứ thực công lớn gấp lần thời gian lớn gấp lần so với máy xúc thứ hai Nếu gọi P1, P công suất máy thứ nhất, máy thứ hai, biểu thức đúng?
A P = P B P = P C P = P D P = P
Câu (NB): Quan sát trường hợp bóng rơi chạm mặt đất, nảy lên Trong thời gian nảy lên, động thay đổi nào?
A Động tăng, giảm B Động giảm, tăng
C Động giảm D Động tăng Câu 4(VD): Khi vật rơi từ cao xuống, vật giảm 30J
A vật giảm 30J B vật tăng lên 30J
C động vật tăng lên 30J D động vật giảm 30J Câu 5(VD): Đưa vật có khối lượng m lên độ cao 20m Ở độ cao vật 600J Xác định trọng lực tác dụng lên vật bao nhiêu?
A 30N. B 120N C.1200N D 1/30N Câu 6(NB): Chuyển động nhiệt phân tử nước chứa cốc chậm hơn
A rót thêm nước để khối lượng nước tăng lên
(181)C cốc nước nung nóng lên
D rót bớt nước để thể tích nước giảm xuống
Câu 7(TH): Một học sinh nói: “Một giọt nước nhiệt độ 60oC có nhiệt lớn
hơn nước cốc nước nhiệt độ 30oC”. Theo em bạn nói hay sai?
Tại sao?
A Đúng, nhiệt vật phụ thuộc vào nhiệt độ vật B Sai, nhiệt vật phụ thuộc vào khối lượng vật C Đúng, nhiệt độ cao nhiệt vật lớn
D Sai, nhiệt vật phụ thuộc vào nhiệt độ khối lượng vật
Câu 8(TH): Cho chất sau đây: nước, thép, đồng nước đá Cách xếp theo thứ tự giảm dần khả dẫn nhiệt?
A Đồng- thép- nước đá- nước B Thép- đồng- nước đá- nước C Đồng- thép- nước- nước đá D Đồng- nước- thép- nước đá Câu 9(NB):Vật sau có khả hấp thụ nhiệt tốt?
A Vật có khả dẫn nhiệt tốt
B Vật có bề mặt sần sùi sẫm màu
C Vật có bề mặt nhẵn, màu sáng D Vật có nhiệt thấp
Câu 10(NB): Một vật có khối lượng m, có nhiệt dung riêng c Để nhiệt độ vật tăng từ t1 lên t2 nhiệt lượng cần cung cấp cho vật tính cơng thức
A Q = mc(t2 – t1) B Q = mc(t1 – t2) C Q = mc2(t
2 – t1) D Q = m(c/2)(t2 – t1)
Câu 11(VD): Hình bên biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian ba vật A, B, C nhận nhiệt lượng khoảng thời gian Biết ba vật làm thép
có khối lượng ma > mb > mc
Nếu bỏ qua tỏa nhiệt môi trường xung quanh
đường tương ứng với vật trường hợp đúng? A I - B, II - C, III - A B I - A, II - C, III - B
C I - C, II - B, III - A D I - B, II - A, III - C Câu 12(VD): Cả vật A ,B,C cho truyền nhiệt lẫn Gỉa sử tA > tB > tC kết luận
A vật tỏa nhiệt A B,vật C thu nhiệt B vật tỏa nhiệt A, vật thu nhiệt B C
C vật tỏa nhiệt A, vật thu nhiệt C, vật B không tỏa không thu nhiệt
D vật tỏa nhiệt A, Vật thu nhiệt C, vật B tỏa hay thu nhiệt
PHẦN II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (TH): (1,0 điểm)
Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai ngơi nhà cao m, người đưa số gạch có trọng lượng 9000N Bỏ qua ma sát rịng rọc sức cản khơng khí Tính công thực được?
Câu 2: (1,25 điểm)
(182)b) (VD) (0,75đ) Hãy phân tích chuyển hóa vật từ ném lên cao đến rơi xuống chạm đất
Câu 3: (2,5 điểm)
a> (NB) (1,5đ) Thả đồng xu đun nóng vào li nước lạnh Hỏi nhiệt độ, nhiệt đồng xu nước thay đổi nào? Đây thực công hay truyền nhiệt?
b> (NB) (1,0đ) Đối lưu gì? Vì đối lưu khơng xảy môi trường chân không?
Câu 4: (2,25 điểm)
a) (TH) (1,0đ)Có ba bình A, B, C đựng loại chất lỏng nhiệt độ (hình 1)
Sau dùng đèn cồn tỏa nhiệt giống
để đun nóng bình khoảng thời gian
như nhiệt độ chất lỏng bình nào? b) (VD) (1,0đVDC + 0,25đVD)
Dùng bếp dầu hỏa để đun sơi lít nước từ 15oC 10 phút Hỏi phút phải dùng dầu hỏa? Biết có 40% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa làm nóng nước Lấy nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K suất tỏa nhiệt dầu hỏa 46.106J/kg.
III ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
PHẦN I TRẮC NGHỆM (3điểm) Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A X X X
B X X X X
C X X X
D X X
PHẦN II TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu Nội dung đáp án Điểm
1 (1đ)
Tóm tắt P = 9000N h = 4m A = ?
Giải Cơng người là: A = P.h
=> A= 9000.4 = 36000(J)
Trả lời : A = 36000J
0,5
0,5
2 (1,25đ
)
a)
- Động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc
của vật 0,25
- Thế trọng trường phụ thuộc vào mốc tính độ cao
khối lượng vật 0,25
(Hình 1)
B
(183)b)
- Khi vật bị ném lên cao độ cao tăng lên, tăng,
vận tốc vận giảm dần nên động giảm dần 0,25 - Khi vật lên cao nhất, động 0, lớn
nhất 0,25
- Khi vật rơi xuống, độ cao giảm nên giảm, động tăng Khi vật chạm đất, 0, động lớn
0,25
3 (2,5đ)
a)
Thả đồng xu đun nóng vào li nước lạnh thì:
- Nhiệt độ đồng xu giảm - Nhiệt đồng xu giảm
0,25 0,25 - Nhiệt độ nước tăng
- Nhiệt nước tăng
0,25 0,25
Đây truyền nhiệt 0,25
b)
- Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng hay
chất khí 0,5
- Đối lưu khơng xảy mơi trường chân khơng chân khơng khơng có dịng chất lỏng hay chất khí (khơng có hạt, phân tử, ngun tử) chuyển động
0,5
(2,25đ )
a)
Nhiệt độ bình sau đun nóng sau:
Nhiệt độ bình B cao đến nhiệt độ bình C nhiệt độ bình A thấp
0,5 Vì bình tích nhau,
đựng loại chất lỏng (c) , cung cấp nhiệt lượng (Q) nhiệt độ (t)
của chất lỏng bình phụ thuộc vào khối lượng (m) chất lỏng Q = m.c (t2 – t1)
Bình có nhiều chất lỏng nóng lên (A) Bình có chất lỏng nóng lên nhiều (B) Bình có lượng chất lỏng vừa vừa (C) nóng lên vừa vừa
0,5
b) Tóm tắt
V= 2l -> m = 2kg to
1 = 15oC to
2 =100oC t = 10’ H = 40%
cn = 4190J/kg.K qd = 46.106J/kg t’ = 1’, md = ?
Giải - Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Q = m.c(to
2 - to1) = 2.4190(100 – 15) = 712300J
0,5 (Hình
1) B
(184)- Nhiệt lượng bếp dầu tỏa ra: tp
Q Q
H
0,25
100 100.712300
1780750
40 40
tp
Q
Q J
0,5
Lưu ý:
- Mọi cách giải khác cho điểm tối đa.
- Nếu kết thiếu sai đơn vị trừ tối đa 0,5 điểm toàn kiểm tra.
- Điểm kiểm tra làm tròn 0,25 -> 0,5 0,75 ->1,0. IV RÚT KINH NGHIỆM: