Bài tập xử lý số tín hiệu (phần 2) (xử lý số tín HIỆU DSP)

18 22 0
Bài tập xử lý số tín hiệu (phần 2) (xử lý số tín HIỆU DSP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập Xử lý số tín hiệu Chương 3: Các hệ thống thời gian rời rạc Bài 3.1 Xác định tính chất tuyến tính, bất biến hệ thống y(n) = 3x(n) + y(n) = x2(n-1) + x(2n) y(n) = ex(n) y(n) = nx(n – 3) + 3x(n) y(n) = n + 3x(n) Giải câu (các câu lại tương tự)  Kiểm tra tính tuyến tính: - Gọi y1(n), y2(n) đầu tương ứng với đầu vào x 1(n), x2(n)  y1(n) = 3x1(n) + y2(n) = 3x2(n) + Bài 3.1 - Khi đầu vào x(n) = a1x1(n) + a2x2(n) đầu y(n) = 3x(n) + = 3(a1x1(n) + a2x2(n)) + = a1.3x1(n) + a2 3x2(n) + (1) - Tổ hợp y1(n) y2(n) a1.y1(n) + a2.y2(n) = a1[3x1(n) + 5] + a2[3x2(n) + 5] = a1.3x1(n) + a2.3x2(n) + 5(a1 + a2) - (2) So sánh (1) (2) y(n) khác a1.y1(n) + a2.y2(n) nên hệ thống khơng có tính tuyến tính Bài 3.1  - Kiểm tra tính bất biến Cho tín hiệu vào xD(n) = x(n – D), gọi đầu tương ứng yD(n): yD(n) = 3xD(n) + = 3x(n – D) + - - Đầu y(n) làm trễ D mẫu y(n – D) = 3x(n – D) + yD(n) = y(n – D)  hệ thống có tính bất biến Bài 3.2 Xác định đáp ứng xung nhân hệ thống LTI có pt I/O sau: y(n) = 4x(n) + x(n – 1) + 4x(n – 3) Giải Cho đầu vào x(n) = (n)  đầu y(n) = h(n) Vậy: h(n) = 4(n) + (n – 1) + 4(n – 3) hay: h = [4; 1; 0; 4]  Bài 3.3 Xđ đáp ứng xung nhân h(n) n ≥ hệ thống LTI có: y(n) = - 0.81y(n – 2) + x(n) Giải - Cho x(n) = (n) => y(n) = h(n) - Thay vào pt I/O suy ra: h(n) = - 0.81h(n – 2) + (n) - Nhân nên h(n) = với n < - h(0) = - 0.81h(-2) + (0) = - h(1) = - 0.81h(-1) + (1) = - h(2) = - 0.81h(0) = - 0.81 - h(3) = - 0.81h(1) = …  Bài 3.3 Tóm lại h(n) = với n < Với n ≥ thì: h(n) = h(n) = (-0.81)n/2  với n lẻ với n chẵn Bài 3.4 Xác định pt I/O hệ thống LTI có đáp ứng xung h(n) = (-0.6)nu(n) Giải h(n) = [1 -0.6 (-0.6)2 (-0.6)3 … ] Áp dụng công thức tích chập: y(n) = h(n)*x(n) = h(0)x(n) + h(1)x(n – 1) + h(2)x(n – 2) + …  y(n) = x(n) + (-0.6)x(n – 1) + (-0.6) 2x(n – 2) + … = x(n) + (-0.6)[x(n – 1) + (-0.6)x(n – 2) + (-0.6)2x(n – 3) + …]  Bài 3.4 Mà y(n – 1) = h(0)x(n – 1) + h(1)x(n – 2) + h(2)x(n – 3) + … = x(n – 1) + (-0.6)x(n-2) + (-0.6)2x(n – 3) + …  y(n) = x(n) + (-0.6)y(n – 1) Vậy phương trình vi sai I/O hệ thống là: y(n) = - 0.6y(n – 1) + x(n) Bài tập Xử lý số tín hiệu Chương 4: Lọc FIR tích chập Bài 4.1  Tính tích chập h*x với h = [1, 1, 2, 1] x = [1, 2, 1, 1, 2, 1, 1, 1] - Dùng bảng tích chập h x 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 1 1 y = [1, 3, 5, 7, 7, 6, 7, 6, 4, 3, 1] Bài 4.1 Dùng bảng LTI 1 1 2 1 1 2 1 1 1 1 1 yn 7 0 0 Bài 4.1 Cộng chồng với L = 3: x =[ 1, 2, 1, 1, 2, 1, 1, 1, ] Block h x Block 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 1 1 10 n y0 1 y1 y2 y Block 7 6 1 3 Bài 4.3 Đáp ứng xung h(n), ≤ n ≤ 6; ngõ vào x(n) khác với 10 ≤ n ≤ 20 Giải dùng công thức chập trực tiếp a.Miền số ngõ y(n): y (n)  h m x n  m  m với: 3≤m≤6 10 ≤ n – m ≤ 20  m+ 10 ≤ n ≤ 20 + m Do đó: 13 ≤ n ≤ 26 Với n: max(3, n – 20) ≤ m ≤ min(6, n – 10) min( , n  10 ) y ( n)   h m x  n  m  m max(3, n  20 ) Bài 4.3 Cho x(n) h(n) khoảng tồn tại, tính ngõ Dùng bảng tích chập, ta có: h x(10) x(11) x(12) x(13) x(14) x(15) x(16) x(17) x(18) x(19) x(20) 1 1 1 1 1 x h3 1 1 1 1 1 1 h4 1 1 1 1 1 1 h5 1 1 1 1 1 1 h6 1 1 1 1 1 1 n 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 y(n) 4 4 4 4 Trạng thái Mở tức thời Tĩnh Tắt tức thời Bài 4.15  a b Bộ lọc có pt I/O: y(n) = x(n) – x(n-3) Xđ đáp ứng xung: h = [1, 0, 0, -1] Sơ đồ khối: x y(n) ω0 z-1 ω1 ω2 z-1 z-1 -1 ω3 với trạng thái nội: ω1(n) = x(n-1) ω2(n) = x(n-2) ω3(n) = x(n-3) Bài 4.15  Thuật toán xử lý mẫu:  Đối với mẫu vào x: ω0 = x y = ω – ω3 ω3 = ω2 ω2 = ω1 ω1 = ω0 c Tính ngõ phép chập: h x 1 2 1 2 0 0 0 0 0 0 -1 -1 -1 -2 -2 -4 Ngõ ra: y(n) = [1, 1, 2, 1, 3, … ] Bài 4.15 d Dùng thuật toán xử lý mẫu trực tiếp tính ngõ ra: n x ω0 ω1 ω2 ω3 y = ω - ω3 1 0 1 1 0 2 1 2 1 4 2 ... (-0.6)x(n -2) + (-0.6)2x(n – 3) + …  y(n) = x(n) + (-0.6)y(n – 1) Vậy phương trình vi sai I/O hệ thống là: y(n) = - 0.6y(n – 1) + x(n) Bài tập Xử lý số tín hiệu Chương 4: Lọc FIR tích chập Bài 4.1  Tính... a1.3x1(n) + a2.3x2(n) + 5(a1 + a2) - (2) So sánh (1) (2) y(n) khác a1.y1(n) + a2.y2(n) nên hệ thống khơng có tính tuyến tính Bài 3.1  - Kiểm tra tính bất biến Cho tín hiệu vào xD(n) = x(n – D), gọi... h(2)x(n – 2) + …  y(n) = x(n) + (-0.6)x(n – 1) + (-0.6) 2x(n – 2) + … = x(n) + (-0.6)[x(n – 1) + (-0.6)x(n – 2) + (-0.6)2x(n – 3) + …]  Bài 3.4 Mà y(n – 1) = h(0)x(n – 1) + h(1)x(n – 2) + h(2)x(n

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập Xử lý số tín hiệu

  • Bài 3.1

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Bài 3.2

  • Bài 3.3

  • Slide 7

  • Bài 3.4

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Bài 4.1

  • Bài 4.1

  • Slide 13

  • Bài 4.3

  • Slide 15

  • Bài 4.15

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan