Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận * vd a.Vấn đề bài “ Tinh thần yêu nước…” Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của ND ta, đó là sức [r]
(1)Ngày soạn: 22/2/2011 Ngày dạy: 24/2/2011 Tiết 99 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM A Mức độ cần đạt: - Củng cố kiến thức luận điểm và hệ thống luận điểm bài văn nghị luận - Nâng cao bước kĩ đọc – hiểu văn nghị luận và tạo lập văn nghị luận B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: - Khái niệm luận điểm - Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận , quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận Kĩ năng: - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm - Sắp xếp các luận điểm bài văn nghị luận Thái độ - Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và các luận điểm với bài văn NL C Phương pháp: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập D.Tiến trình bài dạy Ổn định: 8a1 ………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: …………………………………………………………………………… Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động : I Tìm hiểu chung: - Nhắc lại luận điểm Khái niệm luận điểm - Luận điểm là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu bài nghị luận - Đọc câu trả lời a, b, c Lựa chọn câu trả lời - Luận điểm là hệ thống ( chính, phụ) làm sáng tỏ vấn đề cần đặt đúng (c) HS đọc GN 1, làm BT1 - Các luận điểm dduocj xếp theo trình tự hợp lí vừa liên kết chặt chẽ, vừa có phân biệt với a vd - Bài “ Tinh thần yêu nước…” có luận * Bài “ Tinh thần yêu nước…” gồm hệ điểm nào? thống luận điểm : - LĐ xuất phát dùng làm sở : Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - LĐ để chứng minh cho vấn đề nghị luận : + Tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm + Tinh thần yêu nước kháng chiến - LĐ chính dùng làm kết luận : Nhiệm vụ Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước ND phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến * Bài “ Chiếu dời đô ” - LĐ xuất phát : Chiếu dời đô - Xác định LĐ có đúng không? Vì - LĐ để chứng minh cho vấn đề nghị luận : sao? (Chưa đúng vì đó chưa phải là tư tưởng, + Trong sử sách xưa, các triều đại TQ… quan điểm, chủ trương mà người viết + Hai nhà Đinh, Lê… + Thành Đại La là nơi kinh đô bậc nhất… nêu bài) Lop8.net (2) Hoạt động : - Vấn đề đặt bài “ Tinh thần yêu nước…” - TL nhóm : +Nếu HCM đưa luận điểm “ Đồng bào ta ngày nay… nồng nàn” thì có thể làm sáng tỏ vấn đề không? + Trong “ Chiếu dời đô ”, Lí Công Uốn đưa luận điểm “ Các triều đại kinh đô ” thì mục đích nhà vua ban chiếu có đạt không? Tại sao? Từ tìm hiểu, em rút KL gì mối quan hệ luận điểm và vấn đề cần giải bài văn NL HS đọc GN Hoạt động : - HS quan sát hệ thống luận điểm (1), (2) và trả lời câu hỏi : Em chọn hệ thống luận điểm nào? - Từ tìm hiểu trên, em rút kết luận gì luận điểm và mối quan hệ các luận điểm bài văn NL? - LĐ chính dùng làm kết luận : phải dời đô thành Đại La để đưa đất nớưc bước sang thời kỳ lịch sử b Ghi nhớ (SGK) Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận * vd a.Vấn đề bài “ Tinh thần yêu nước…” Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu ND ta, đó là sức mạnh to lớn các chiến đấu chống xâm lược - Luận điểm “ Đồng bào ta ngày nay… nồng nàn ” không đủ làm rõ vấn đề b Vấn đề bài “ Chiếu dời đô ” : Cần phải dời đô đến Đại La - Luận điểm “ Các triều đại kinh đô ” không đủ để làm sáng tỏ vấn đề .* Ghi nhớ (SGK) Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận * Đề : Hãy trình bày rõ vì chúng ta cần phải đổi phương pháp học tập - Hệ thống (1) giải vấn đề * Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập Bài : - Hai luận điểm : chưa - LĐ : Nguyễn Trãi là tinh hoa đất nước, DT và thời đại lúc Bài : a Chọn luận điểm : * GD là chia khoá tương lai vì : - GD là yếu tố định việc điều chỉnh tốc độ… - GD trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn III Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm số bài văn nghị luận xã hội, văn học để nhậ biết, phân tích luận điểm - Chuẩn bị viết bài văn trình bày luận điểm E Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Lop8.net (3)