II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng: +Thảo luận nhóm và trả lời C1,C2,C3 +C1: hạt phấn hoa +C2: phân tử nước +C3:các phân tử nước làm cho các hạt phấn hoa chuyển đ[r]
(1)Dạy : Tiết 22: Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT Soạn: CHƯƠNG I: CƠ HỌC I Mục tiêu: 1.kiến thức: +HS ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học chương học + Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan 2.Kĩ năng: + Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan 3.Thái độ: +Nghiêm túc học tập II.Chuẩn bị: +HS ôn tập theo các câu hỏi tự kiểm tra bài 18 III Các bước lên lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A……………… 7C……………… 7D………… ……….7E………………… Kiểm tra bài cũ: +ĩen Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 (10’)Kiểm tra việc chuẩn bị các A.Ôn tập: +HS trả lời các câu hỏi phần ôn tập từ C1 câu hỏi và bài tập HS: +Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi C1→C17 đến C17.Chữa câu đúng vào phần ôn tập +Gọi Hs nhận xét và chốt câu đúng cho HS chữa sai HĐ2: (10’)Làm các bài tập phần vận B.Vận dụng +1.D; 2D, 3.B; 4.A;5D; 6D dụng: +Gọi HS làm các bài tập 1→ 6phần vận dụng +Chữa cho HS sai HĐ3: (10’) Trả lời các câu hỏi vận II.Trả lời câu hỏi: 1.Do chọn ôtô làm mốc nên cây chuyển dụng: +Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi C1→C6 động tương xe và người 2.Lót tay là để tăng lực ma sát nên mở phần trả lời các câu hỏi nút dễ +Gọi Hs nhận xét và chốt câu đúng cho 2.Xe nghiêng bên phải HS chữa sai 4.Tuỳ HS 5.FA = P = d1.V 6.Các trường hợp a;d có công học HĐ4: (15’)Giải các bài tập III.Bài tập +Yêu cầu Hs giải các bài tập :2;3;5 phần Bµi tËp Lop8.net (2) bài tập +Các HS cùng làm và theo dõi + chữa cho Hs sai Tãm t¾t: m = 45 kg S = 150 cm2 P1 =? P2 = ? Bµi lµm a) áp suất người đó tác dụng lên mặt đất đứng hai chân là: p1 = P = S 45.10 4 N/m = 1, 104 Pa 2.150.10 b) V× diÖn tÝch tiÕp xóc gi¶m ½ lÇn nªn ¸p suất tăng lần Do đó, áp suất người đó tác dụng lên mặt đất đứng chân lµ: p2 = 2p1 = 1,5 104 = 104 Pa 3.Bµi tËp - HS tr×nh bµy bµi tËp líp nhËn xÐt, bæ sung vµ ghi vë a) Khi vật M và N đứng cân chÊt láng vµ th× t¸c dông lªn vËt M cã träng lùc PM lµ lùc ®Èy ¸c – si – mÐt FA cßn vËt N cã träng lùc PN lµ lùc ®Èy M ¸c – si – mÐt FA C¸c cÆp lùc nµy c©n N b»ng nªn PM = FA vµ PN = FA FA M N M = FA N VËy lùc ®Èy ¸c – si – mÐt t¸c dông lªn vËt M vµ N lµ nh b) V× phÇn thÓ tÝch cña vËt M ngËp chÊt láng nhiÒu h¬n phÇn thÓ tÝch cña vËt N ngËp chÊt láng nªn : V1 > V2 Lực đẩy ác – si – mét đặt lên vật lµ FA = V1 d1 vµ FA = V2 d2 M M N M N N Do FA = FA nªn V1 d1 = V2 d2 M N M N d2 > d1 Lop8.net (3) Vậy trọng lượng riêng chất lỏng lớn trọng lượng riêng chất lỏng1 4.Hướng dẫn nhà: +Làm các bài tập còn lại +Đọc trước bài 19 Dạy : Soạn: Chương II: NHIỆT HỌC Tiết 23: Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu: 1.kiến thức: +HS kể số tương chứng tỏ vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt chúng có khoảng cách +Nhận biết thí nghiệm mmo hình và tượng cần giải thích 2.Kĩ năng: + Vận dụng các kiến thức cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế 3.Thái độ: +Nghiêm túc học tập.Hăng say học tập II.Chuẩn bị: +Bình cầu thuỷ tinh có thẻ tích 100cm3 ít rượu; ít nước + Bình cao 100cm3 ngô; cát III Các bước lên lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A……………… 7C……………… 7D………… ……….7E………………… Kiểm tra bài cũ: +Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 (5’)Tạo tình học tập: HS quan sát tượng nêu các giả +GV làm Tn chộn rượu với nước thuyết lí có độ hụt thể tích +Cho HS quan sát và giải thích có -Tuỳ HS độ hụt thể tích? +Để biết rõ ta nghiên cứu bài này HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo các chất: I- Các chất có cấu tạo từ các hạt +Thông báo cho HS thông tin riêng biệt không? +Theo dõi trình bày GV.Rút cấu tạo hạt vật chất SGK + Hướng dẫn HS quan sát ảnh kính nhận xét: hiển vi đại và ảnh các nguyên tử NX: +Các chất cấu tạo từ hạt silic riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử + Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử Lop8.net (4) HĐ3:Tìm hiểu khoảng cách các phân tử: +Hãy đọc SGK cho biết TN mô hình làm nào? +Hướng dẫn nhómHS làm TN mô hình và trả lời C1 - Thu dọn dụng cụ, nêu nhận xét qua thí nghiệm -Yêu cầu HS giải thích C2 -Gọi HS đọc phần giải thích C2 SGK → Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách HĐ4:Vận dụng, củng cố, dặn dò: -Hướng dẫn HS làm lớp các bài tập phần vận dụng C3,C4,C5 -Lưu ý HS sử dụng thuật ngữ: hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử -Các phân tử cấu tạo nào? là nhóm các nguyên tử kết hợp lại II- Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? 1/ Thí nghiệm mô hình: +HS Làm TN theo hướng dẫn GV +Lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô lắc nhẹ ta không thu 100cm3 ngô và cát.Vì các hạt cát xen vào khoảng cách các hạt ngô và ngược lại 2/ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách: Giữa các phân tử nước và các phân tử rượu có khoảng cách Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại, nên thể tích hỗn hợp nước và rượu giảm - Vậy: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách III-Vận dụng: -Làm việc theo hướng dẫn GV -Trả lời C3,C4, C5 +C3:Các phân tử đường xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại +C4:Thành bóng cao su cấu tạo từ phân tử cao su, chúng có khoảng cách Các phân tử khí bóng chui qua các khoảng cách này +C5:Vì các phân tử khí có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước 4.Hướng dẫn nhà: +Học thuộc ghi nhớ +Cho HS đọc “Có thể em chưa biết” +Chuẩn bị bài 20 làm bài tập 19.1 > 19.7 SBT Lop8.net (5) Dạy : Tiết 24: Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN Soạn: ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I Mục tiêu: 1.kiến thức: +Biết: giải thích chuyển động Brao; chuyển động không ngừng các nguyên tử, phân tử +Hiểu chuyển động phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ vật +Vận dụng :giải thích các tượng khuếch tán 2.Kĩ năng: + Rèn kỹ tư duy, so sánh, giải thích tượng 3.Thái độ: +Nghiêm túc học tập.Hăng say học tập.Hứng thú học môn vật lí, hợp tác hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: +Làm trước các thí nghiệm tượng khuếch tán dung dịch đồng sunphát ( có điều kiện) : ống nghiệm làm trước ngày,1 ống nghiệm làm trước ngày và ống làm trước lên lớp +Tranh vẽ tượng khuếch tán III Các bước lên lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A……………… 7C……………… 7D………… ……….7E………………… Kiểm tra bài cũ: +các chất cấu tạo nào? +Thí nghiệm nào chứng tỏ các phân tử, nguyên tử có khoảng cách Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 (5’)Tạo tình học tập: HS: Đọc phần mở bài SGK +Như phần mở đầu SGK.Để biết tượng có liên quan đến tính chất nguyên tử,phân tử nào ta nghiên cứu bài này Lop8.net (6) HĐ2: Thí nghiệm Brao:(5’) +Yêu cầu HS đọc SGK cho biết TN Làm nào?quan sát thấy tượng gì? +Rút đặc diểm gì nguyên tử? I- Thí nghiệm Brao: -Năm 1827 nhà bác học người Anh (Brao) phát thấy các hạt phấn hoa nước chuyển động không ngừng phía HĐ3: Tìm hiểu chuyển động phân tử (10’) -Yêu cầu HS giải thích cách trả lời C1,C2,C3 theo nhóm - Nếu HS không trả lời C3 thì cho HS đọc phần giải thích (SGK) II- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng: +Thảo luận nhóm và trả lời C1,C2,C3 +C1: hạt phấn hoa +C2: phân tử nước +C3:các phân tử nước làm cho các hạt phấn hoa chuyển động vì các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phần hoa từ nhiều phía làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng III-Chuyển động phân tử và nhiệt độ: -HS trả lời theo hướng dẫn GV Nêu kết luận *Nhiệt độ vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử và nhiệt độ: (10’) -Cho HS biết tăng nhiệt độ nước thì các hạt phấn hoa chuyển động nhanh → điều đó chứng tỏ điều gì? -Từ đó rút kết luận gì? HĐ5:Vận dụng, củng cố, dặn dò: (10’) -Mô tả thí nghiệm câu C4 kèm theo các ống nghiệm đã chuẩn bị trước và tranh vẽ tượng khuếch tán -Thông báo tượng khuếch tán -Hướng dẫn HS trả lời C4,C5,C6,C7 -Cho HS khác nhận xét câu trả lời bạn -GV hoàn chỉnh các câu trả lời -Còn thời gian có thể làm TN câu C7 cho HS quan sát IV-Vận dụng: -Theo dõi giới thiệu GV -Quan sát các ống nghiệm và hình vẽ -C4:Các phân tử nước và đồng sunphát chuyển động không ngừng phía, nên các phân tử đồng sunphát có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống phía dưới, xen vào khoảng cách các phân tử đồng sunphát -C5: Do các phân tử khí chuyển động không ngừng phía -C6:Có.Vì các phân tử chuyển động nhanh Lop8.net (7) C7: Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh vì các phân tử chuyển động nhanh 4.Hướng dẫn nhà: -Học thuộc ghi nhớ -Đọc “Có thể em chưa biết” -Làm bài tập 20.1 >20.6 Dạy : Tiết 25: Bài 21: NHIỆT NĂNG Soạn: I Mục tiêu: 1.kiến thức: +Biết: Khái niệm nhiệt năng, các cách làm biến đổi nhiệt Định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị nhiệt lượng +Hiểu: Phân biệt nhiệt và nhiệt lượng +Vận dụng: Giải thích số tượng liên quan nhiệt 2.Kĩ năng: + Rèn luyện cho HS vận dụng Phân tích tượng 3.Thái độ: +Nghiêm túc học tập.Hăng say học tập.Hứng thú học môn vật lí, hợp tác hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: +1 bóng cao su, miếng kim loại ( đồng tiền), phích nước nóng, cốc thuỷ tinh III Các bước lên lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 7A……………… 7C……………… 7D………… ……….7E………………… Kiểm tra bài cũ: +Giữa nhiệt độ vật và chuyển động các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ nào? Cho ví dụ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 (5’)Tạo tình học tập: HS: Đọc phần mở bài SGK và dự đoán: Tuỳ HS +Như SGK - Cơ đã biến hay chuyển sang dạng lượng khác? - GV ghi câu trả lời lên gốc bảng HĐ2: Tìm hiểu nhiệt năng(10’) I- Nhiệt năng: -Cho HS nhắc lại khái niệm động -Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động -Vậy các phân tử có động không? không ngừng, đó có động Tổng -Từ đó có thể đưa khái niệm nhiệt động các phân tử cấu tạo nên Lop8.net (8) - Nhiệt có quan hệ nào với nhiệt vật gọi là nhiệt vật độ? HĐ3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng(10’) -Hướng dẫn và theo dõi các nhóm HS thảo luận các cách làm thay đổi nhiệt - Ghi các thí dụ lên bảng và hướng dẫn HS phân tích để qui cách thực công và truyền nhiệt -Vậy có cách nào làm biến đổi nhiệt vật? HĐ4:Tìm hiểu nhiệt lượng (5’): -GV giới thiệu định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng -Yêu cầu HS giải thích đơn vị nhiệt lượng là jun ? -Nhiệt lượng vật có đâu? HĐ5:Vận dụng, củng cố(10’) - GV hướng dẫn và theo dõi HS trả lời các câu hỏi - Điều khiển việc thảo luận trên lớp câu trả lời -Tại các phân tử có động năng? -Có cách làm biến đổi nhiệt năng? Nhiệt lượng là gì? *Nhiệt độ vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt vật càng lớn II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng: -Thảo luận nhóm các cách làm biến đổi nhiệt và đưa ví dụ cụ thể -Trả lời C1,C2 +C1: Cọ sát đồng tiền trên mặt bàn đồng tiền nóng lên thực công +C2: thả đồng tiền vào cốc nước nóng truyền nhiệt 1/ Thực công: có thể làm tăng nhiệt vật 2/ Truyền nhiệt: là cách làm thay đổi nhiệt mà không cần thực công III-Nhiệt lượng: -Ghi nhận định nghĩa nhiệt lượng +Phần nhiệt mà vật nhận hay trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng Nhiệt lượng kí hiệu : Q Đơn vị nhiệt lượng là jun (J) IV- Vận dụng: -Cá nhân HS trả lời C3,C4 và tham gia thảo luận trên lớp câu trả lời C3: Nhiệt miếng đồng giảm, nước tăng Đó là truyền nhiệt C4: Từ sang nhiệt Đây là thực công C5: Một phần đã biến thành nhiệt không khí gần bóng và mặt sàn 4.Hướng dẫn nhà: +Về nhà học bài theo các câu hỏi củng cố +Học thuộc ghi nhớ +Làm bài tập 21.1 → 21.6, +Đọc “Có Thể em chưa biết”, xem bài “Dẫn nhiệt” Lop8.net (9) Lop8.net (10)