Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 28: Luyện tập

2 7 0
Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 28: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c – c- c và c - g – c để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứ[r]

(1)Tuần 14 Ngày soạn: 21.11.08 Tiết 28 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh củng cố và nắm hai trường hợp c-c-c và c-g-c tam giác - Kỹ năng: Rèn kĩ sử dụng trường hợp hai tam giác c – c- c và c - g – c để chứng minh hai tam giác từ đó các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng Luyện khả sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác vẽ hình - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, com pa, - Học sinh:Đồ dùng học tập, ôn tập trường hợp thứ nhất, thứ hai tam giác III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP phát và giải vấn đề - PP vấn đáp - PP luyện tập thực hành - PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy phát biểu trường hợp HS: Nếu hai cạnh và góc xen tam giác c-g-c tam giác ? này hai cạnh và góc xen tam giác thì hai tam giác đó HS: Chữa bài 30 GV: Trên hình 90 SGK, các tam giác ABC Góc ABC không phải là góc xen hai cạnh BC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = và CA; góc A’BC không phải là góc xen hai CA’ =2cm, góc ABC = góc A’BC = 300 cạnh BC và CA’ nên không thể sử dụng trường hai tam giác đó không hợp c-g-c để kết luận  ABC =  A’BC Tại đây không thể áp dụng trường hợp c-g-c để kết luận  ABC =  A’BC ? Bài mới: Hoạt động BT 31 (SGK - 120): GV: Treo bảng phụ hình vẽ bài tập 31 HS: Lên bảng làm bài Gọi I là trung điểm AB, d là đường trung trực AB Xét  AIM và  BIM có: AI = BI Góc AIM = góc BIM = 900 Cạnh IM chung Suy  AIM =  BIM (c-g-c) Suy MA = MB (2 cạnh tương ứng) 55 Lop7.net (2) GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 31 SGK GV: Nhận xét và cho điểm Hoạt động BT 32(SGK - 120): - Yêu cầu HS làm bài tập 32 SGK theo HS: Lên bảng làm bài nhóm Xét  AHC và  KHC có: AH = KH (GT) GV: Treo bảng phụ vẽ hình 91 Góc AHC = góc KHC = 900 Cạnh HC chung Suy  AHC =  KHC (c-g-c) Góc HCA = góc HCK Suy HC là tia phân giác góc ACK Tương tự : Xét  AHB và  KHB Suy BH là tia phân giác góc ABK GV: Nhận xét và cho điểm Hoạt động - Để chứng minh DA = DB ta thấy chúng là hai cạnh tương ứng hai tam giác nào hay không ? GV: Treo hình vẽ BT 44(SBT - 103): HS: Lên bảng làm bài a) Xét  OAD và  OBD có: AO = BO (GT) Góc AOD = góc BOD (OD là phân giác góc AOB) Cạnh OD chung Suy  OAD =  OBD (c-g-c) => DA = DB (hai cạnh tương ứng) - Chứng minh góc D1 = góc D2 ta làm nào? b)  OAD =  OBD (c-g-c) =>Góc D1 = góc D2 mặt khác Góc D1 + góc D2 = 1800 (kề bù) Vậy Góc D1 = góc D2 = 900 (đpcm) Củng cố: - Kết hợp bài giảng Hướng dẫn nhà: - Học thuộc và hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác c-g-c - BTVN: 30, 35, 39, 47 (SBT – 102, 103) - Đọc nghiên cứu trước bài trường hợp thứ 3: g-c-g 56 Lop7.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan