tranh hóa học 8 hóa học 8 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

7 2 0
tranh hóa học 8 hóa học 8 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giáo viên đọc mẫu một cách chuẩn xác, phù hợp với từng loại văn bản, biết hướng dẫn học sinh về cách đọc và sử dụng các biện pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm phát huy tí[r]

(1)

Chuyên đề

PHÂN MÔN TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN LỚP 3 I/Mục đích u cầu phân mơn tập đọc kể chuyện

* TẬP ĐỌC:

1/ Phát triển kĩ đọc nghe cho học sinh: a/ Đọc thành tiếng:

- Phát âm - Ngắt nghỉ hợp lí

Tốc độ đọc vừa phải, yêu cầu đạt giai đoạn sau: Giữa HKI khoảng 55 tiếng / phút, cuối HKI khoảng 60tiếng / phút, HKII khoảng 65 tiếng / phút,cuối HKII khoảng 70tiếng / phút

b/ Đọc thầm hiểu nội dung:

- Biết đọc thầm không mấp máy môi

- - Hiểu từ ngữ văn cảnh, nắm nội dung câu, đoạn ý nghĩa tồn

- Có khả trả lời( nói , viết) câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn hay bài, phát biểu ý kiến thân nhân vật hay vấn đề học

c/ Nghe:

-Nghe nắm cách đọc từ ngữ, câu, đoạn, - Nghe, hiểu câu hỏi yêu cầu thầy, cô

- Nghe hiều có khả nhận xét ý kiến bạn

2/ Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống cụ thể

- Làm giàu tích cực hố vốn từ, vốn diễn đạt

- Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết học sinh sống cung cấp mẫu để hình thành số kĩ phục vụ cho đời sống việc học tập thân( Điền vào tờ khai đơn giản, làm đơn, viết thư, tổ chức điều hành họp…)

- Phát triển số thao tác tư bản( Phân tích tổng hợp)

3/ Bồi dưởng tư tưởng tình cảm tâm hồn lành mạnh sáng yêu đẹp thiện thái độ ứng xử mực sống hứng thú đọc sách yêu thích Tiếng Việt

* KỂ CHUYỆN:

1/ Phát triển kĩ nói nghe cho học sinh

2/ Củng cố mở rộng tích cực hố vốn từ ngữ, phát triển tư hình tượng tư logích, nâng cao cảm nhận thực đời sống qua nội dung câu chuyện

3/ Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp trau dồi hứng thú đọc kể chuyện II/ Nhiệm vụ phân môn tập đọc kể chuyện lớp 3:

(2)

về thiên nhiên, xã hội người cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh

2/ Kể chuyện:

Phân mơn kể chuyện có nghiệm vụ phát triển kĩ nói, kĩ nghe cho học sinh thông qua tác phẩm tự

III/ Nội dung dạy học hình thức luyện tập. 1/ Nội dung dạy học:

*Tập đọc:

Rèn kĩ đọc:

- Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc thầm thông qua tập đọc loại hình văn khác nhau: Văn nghệ thuật, văn hành báo chí, truyện văn miêu tả, khoa học, nghị luận văn thông thường

- Rèn kĩ đọc hiểu văn thông qua phần hướng dẫn cuối tập đọc, giúp học sinh nắm ý nghĩa câu đoạn, tập nhận xét số hình ảnh, nhân vật, chi tiết tập đọc

- Kết hợp rèn kĩ nghe, nói:

Qua việc hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài, giáo viên giúp em kĩ nghe, nói( Nghe GV bạn đọc, nghe giáo viên hướng dẫn học bạn trả lời câu hỏi, nói trước lớp trao đổi với bạn bè nội dung đọc…)

- Cung cấp mở rộng vốn từ:

Các tập đọc SGK phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau: Từ gia đình, nhà trường, quê hương vùng miền dân tộc anh em đất nước ta đến hoạt đọng văn hoá, khoa học thể thao vấn đề lớn xã hội bảo vệ hồ bình, phát triển tình hữu nghị…

*Kể chuyện:

-Chương trình tiểu học khơng có sách riêng- lớp nội dung kể chuyện chính câu chuyện em vừa học tập đọc

- Chương trình tiếng Viêt lớp khơng có tiết kể chuyện riêng bố trí tập đọc tiết đầu tuần- HS luyện đọc tìm hiểu TĐ khoảng 1,5 Tiết, Bài kể chuyện 0,5 tiết

2/ Hình thức luyện tập *Tập đọc:

-Luyện đọc từ, câu, đoạn hay + Từng học sinh đọc

+ Cả lớp nhóm đồng thanh: - Trả lời câu hỏi:

+ Câu hỏi nhằm tái chi tiết

+ Câu hỏi nhằm phân tích khái quát vấn đề * Kể chuyện:

- Kể chuyện theo tranh minh hoạ - Kể chuyện theo gợi ý lời

- Tự đặt tên cho đoạn truyện kể lại - Phân vai dựng câu chuyện

(3)

- Để dạy học tập đọc - kể chuyện đạt hiệu quả, cần sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng phát huy tính tích cực chủ động học sinh

- Các phương pháp đặc trưng: Phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp đóng vai, phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp phân tích ngơn ngữ với số phương pháp khác thảo luận, diễn giảng đặt giải vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan Trong trình dạy học giáo viên cần phối hợp cách hợp lí phương pháp

- Nhằm thực tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học, làm cho dạy tập đọc- Kể chuyện nhẹ nhàng đem lại hiệu thiết thực, cần ý số điểm sau:

a/ Dạy tập đọc:

- Giáo viên đọc mẫu cách chuẩn xác, phù hợp với loại văn bản, biết hướng dẫn học sinh cách đọc sử dụng biện pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hoạt động rèn kĩ đọc( Đọc thành tiếng, đọc thầm): Đọc cá nhân, đồng (Theo nhóm, bàn, tổ, lớp) Đọc theo vai đọc thầm để hiểu nội dung bài, tham gia trò chơi luyện đọc- phát triển kĩ đọc học sinh cao lớp

- Thực quy trình giảng dạy cách linh hoạt nhằm đạt mục đích, yêu cầu tập, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ nội dung theo mức độ yêu cầu lớp 3( Dựa theo hệ thống câu hỏi tập SGK) Ghi bảng nội dung cần thiết, có tác dụng trực quan dạy học tiến trình tiết giảng dạy, tận dụng tranh minh hoạ SGK sử dụng đồ dùng dạy học thiết thực, tránh thiên hình thức

b/ Dạy kể chuyện:

GV kể mẫu giáo viên cần phải tận dụng hiểu biết học sinh nội dung tập đọc học, sử dụng hiểu biết học sinh nội dung TĐ học, sử dụng biện pháp dạy học thích hợp: Làm mẫu dẫn dắt, gợi mở tranh ảnh, dàn ý câu hỏi…) nhằm khích lệ học sinh mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động rèn kĩ nói qua kể chuyện theo mức độ yêu cầu tập SGK

- Quan tâm chuẩn bị tổ chức tốt hình thức luyện tập gây hứng thú với học sinh lớp (Phân vai, dựng lại câu chuyện tập đóng hoạt cảnh…) ý tạo hội cho học sinh thực hành luyện tập kể chuyện lớp, nhóm tổ chức cặp

V/ Các biện pháp dạy học chủ yếu * Tập đọc

1/ Đọc mẫu ( GV)

- Đọc toàn bài: Thường nhằm giới thiệu gây cảm xúc, tạo hứng thú tâm đọc cho học sinh Tuỳ theo trình độ học sinh đọc lần

- Đọc câu, đoạn: Nhằm hướng dẫn gợi ý tạo tình để học sinh nhận xét, giải thích tự tìm cách đọc

- Đọc từ, cụm từ: Nhằm sửa cách phát âm sai và rèn cách đọc đúng, góp phần nâng cao ý thức viết cho cho học sinh

2/ Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ nội dung bài: a/ Xác định từ ngữ cần tìm hiểu:

(4)

+ Từ ngữ phổ thông mà học sinh chưa quen

+ Từ ngữ đóng vai trị quan trọng để hiểu nội dung đọc b/ Cách hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ

HS tìm hiểu nghĩa từ cách đọc phần giải nghĩa SGK giải nghĩa ĐDDH( Hiện vật, tranh vẽ…) cho tập nhỏ để nắm ý nghĩa từ

VD: + Tìm từ đồng nghĩa với từ cần giải nghĩa + Tìm từ trái nghĩa với từ cần giải nghĩa

+ Miêu tả vật, đặc điểm biểu thị từ ngữ cần giải nghĩa + Đặt câu với từu cần giải nghĩa

c/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung Phạm vi nội dung cần tìm hiểu:

+ Nhân vật( số lượng, tên, đặc điểm) tình tiết câu chuyện, nghĩa đen, nghĩa bóng dễ nhận câu văn, câu thơ

+ Ý nghĩa câu chuyện, văn, thơ Cách tìm hiểu nội dung đọc:

+ GV vào câu hỏi tập SGK( tuỳ thuộc trình độ học sinh giáo viên nêu câu hỏi phụ, tránh đặt thêm câu hỏi khai thác nội dung vượt nội dung yêu cầu đọc, không phù hợp với nội dung học sinh lớp

+ Giáo viên nêu câu hỏi định hướng cho học sinh đọc thầm trả lời nội dung câu( Đôi kết hợp học sinh đọc thành tiếng học sinh khác đọc thầm Sau trao đổi nhóm theo yêu cầu giáo viên nêu

+ Bằng nhiều hình thức tổ chức khác nhau, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh luyện tập cách tích cực trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến, thực nhiệm vụ giáo viên giao sau báo cáo kết để nhận xét- Trong trình tìm hiểu GV cần rèn cho HS cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn gãy gọn- Sau HS trình bày GV sơ kết nhấn mạnh ý ghi bảng (nếu cần)

3/ Hướng dẫn đọc học thuộc lòng:

a/ Luyện đọc thành tiếng: Bao gồm hình thức HS đọc, nhóm ( bàn -tổ) đồng thanh, lớp đồng nhóm HS đọc theo vai

Trong luyện đọc cho HS- GV cần theo dõi để có cách rèn luyện thích hợp với em, cần theo dõi nhận xét chỗ được, chưa đuợc bạn nhằm giúp HS đọc tốt

b/ Luyện đọc thầm:

Dựa vào SGK GV giao nhiệm vụ cụ thể nhằm định hướng việc đọc hiểu (Đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để biết hiểu nhớ điều gì?) có đoạn cần cho HS đọc2-3 lượt với tốc độ nhanh dần, bước thực yêu cầu từ dễ đến khó nhằm rèn kĩ đọc hiểu, cần khắc phục tình trạng HS đọc thầm hình thức, GV khơng nắm kết đọc hiểu HS để xử lí q trình dạy học

c/ Luyện học thuộc lòng:

Ở dạy có yêu cầu HTL GV cần cho HS luyện đọc kĩ ghi số từ làm “điểm tựa” cho HS dễ nhớ dễ đọc thuộc tồn tổ chức thi hay trị chơi HTL cách nhẹ nhàng gây hứng thú cho HS

(5)

Nội dung ghi bảng cần ngắn gọn, súc tích đảm bảo tính khoa học tính sư phạm- Hình thức trình bày bảng cần mang tính thẩm mĩ tác dụng giáo dục cho HS việc ghi bảng cần kết hợp nhịp nhàng với tiến trình dạy học nhằm đem lại hiệu trực quan tốt

5/ Kể chuyện:

- Sử dụng tranh minh hoạ (SGK) để gợi mở,HD HS kể lại đoạn câu chuyện

- Sử dụng câu gợi ý dàn ý, hướng dẫn HS kể câu chuyện

- Sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng gợi nhận xét- cảm nghĩ HD HS tự kể lời

- Hướng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện theo hình thức đối thoại VI/ Quy trình giảng dạy tập đọc- kể chuyến lớp 3:

Tiết 1:35’

1/ Ổn định TC: 1’ 2/ KTBC: 4’

HS đọc tập đọc, học thuộc lòng thơ , đoạn văn học tiết trước GV nhận xét hỏi thêm nội dung đoạn, đọc để củng cố kĩ đọc hiểu

3/ Bài mới:30’ a/ Giới thiệu 1’ b/ Luyện đọc: 20’

- GV đọc diễn cảm toàn

- GV hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ

+ Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu- GV sầ lỗi phát âm cho HS

+ Đọc Từng đoạn trước lớp( Kết hợp luyện đọc câu tìm hiểu nghĩa từ) + Đọc đoạn nhóm( theo cặp)

+ Cả lớp đọc đồng ( một, hai đoạn bài) c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 9’

GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm hiểu dựa theo câu hỏi, tập SGK( Có thể dẫn dắt, gợi mở điều chỉnh cho sát với đối tượng học sinh).Hướng dẫn HS rút nội dung câu chuyện, chốt., Cho HS nhắc lại

Tiết 2: 35’

d/ Luyện đọc lại: 12’

- GV đọc diễn cảm đoạn

- GV lưu ý HS giọng điệu chung đoạn bài, câu cần ý- Đối với lớp 3, đọc diễn cảm chưa phải yêu cầu bắt buộc- Do tuỳ thuộc vào trình độ HS lớp cụ thể GV xác định cho phù hợp

- Từng HS nhóm thi đọc – GV uốn nắn cách đọc cho HS e/ Kể chuyện : 20-25’

- GV nêu nhiệm vụ kể chuyện

- Giúp HS nắm vững yêu cầu tập kể chuyện SGK- Trong trường hợp cần thiết, GV HS làm mẫu phần tập

(6)

g/ Củng cố dặn dò: 3’

Chốt lại ý chính; nhận xét tiết học, dặn dị u cầu luyện tập chuẩn bị sau

VII/Một số trị chơi phục vụ cho mơn tập đọc kể chuyện: 1/ Trị chơi điền hình( Thế từ hình vẽ)

Vật liệu chuẩn bị: Bài đọc viết tờ giấy lớn với số hình vẽ tượng trưng cho số từ bài, thẻ từ với từ thay hình thường từ tượng hình

Bước 1: HS đọc qua tập đọc tìm từ thay hình Bước 2: Đặt thẻ từ hình vẽ bài.

Bước 3:Các em đọc lại xem từ đặt hay không, từ chọn đuợc có giúp câu có nghĩa hay khơng ?

Bước 4: Cả lớp kiểm tra với giáo viên.

Ví dụ bài: Rước đèn ơng sao( Tuần 26 tập đọc lớp 3)

Mỗi nhóm thực hoạt động với đoạn khác tập đọc sau thay đổi cho

2/ Trò chơi : “ Xáo trộn câu/ đoạn”

Vật liệu: Chuẩn bị: Cát tập đọc thàn câu rời hay đoạn xáo trộn vị trí chúng ( Tuỳ theo số nhóm mà GV chuẩn bị số thẻ câu)

Bước 1: Các nhóm nhận câu hay đoạn cát rơì

Bước 2: nhóm em đọc câu hay đoạn rời định nên đặt chúng theo thứ tự

Bước 3: Mỗi nhóm đọc lại câu đưụơc xếp lại xem em có trí với cách xếp hay không

Bước 4: GV yêu cầu HS kiểm tra thứu tự xếp câu/ đoạn đọc to lên giải thích tai em xếp theo thứ tự

3/ Sắp xếp tranh kể chuyện:

GV chuẩn bị tranh minh hoạ cho câu chuyện Cách thực hiện:

- Bước 1:GV đặt tranh minh hoạ không theo thứ tự lên bảng.

- Bước 2: GV yêu cầu HS chọn tranh minh hoạ phần đầu câu chuyện Nếu lớp giáo viên lựa chọn tranh đặt tờ giấy lớn

Bước 3: Giáo viên yêu cầu HS đặt hai câu miêu tả điều xảy trong phần đầu câu chuyện, GV nên dùng cụm từ nào? Ở đâu? Ai ? Thế để gợi ý cho học sinh

Bước 4:GV ghi tranh theo đề nghị HS

Bước 5:Yêu cầu HS quan sát tranh khác bảng miêu tả việc xảy ra GV tiếp tục thực bước 3-4 ghi lại câu HS đề nghị nhằm miêu tả tranh chon ra( Tiếp tục hết)

(7)

Bước 7:GV học sinh đọc lại trình tự câu chuyện xem ảc lớp có trí với cách xếp tranh câu chuyện viết hay không

Bước 8:GV Trưng bày tranh và câu tường, HS xem chúng vào giải lao

4/ Miêu tả nhân vật:

Phát cho nhóm tờ giấy lớn Yêu cầu HS vẽ hình số nhân vật câu chuyện Các em viết các từ miêu tat nhân vật

Nếu có sẵn đồ dùng GV phát cho nhóm số mặt nạ nhân vật đưẹơc đặt tờ giấy lớn HS viết vào xung quangh từ miêu tả nhân vật…

VIII/ Một số lưu ý :

- Xác định mục tiêu yêu cầu học với đối học sinh

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ nội dung học cần giới hạn phạm vi nghĩa cụ thể , tránh mở rộng nhiều nghĩa xa lạ, chư cần thiết đối vơí HS lớp

- Trong hoạt động luyện đọc câu, GV không cần xác định đơn vị câu cách cứng nhắc- Tuỳ theo văn cụ thể GV cho HS đọc 2-3 câu ngắn ( 2-3 HS có trình độ vững vàng

- Việc đọc đồng không thực cách máy móc có văn thơng thường khơng nên đọc đồng thanh, có văn đoc đồng đoạn, có văn miêu tả được đọc đồng 2-3 đoạn có thơ đọc đồng toàn 2-3 lượt

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan