tranh hóa học 8 hóa học 8 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

141 8 0
tranh hóa học 8 hóa học 8 trần anh mạnh thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể: cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xế[r]

(1)

PHẦN THỨ HAI

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN VẬT LÍ LỚP 10 THPT MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Phần “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng” tài liệu trình bày theo lớp theo chương Mỗi chương gồm hai phần :

a) Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình : Phần nêu lại nguyên văn chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình hành tương ứng chương

b) Hướng dẫn thực : Phần chi tiết hoá chuẩn kiến thức, kĩ nêu phần dạng bảng gồm có cột xếp theo chủ đề môn học Các cột bảng gồm :

- Cột thứ (STT) ghi thứ tự đơn vị kiến thức, kĩ chủ đề

- Cột thứ hai (Chuẩn KT, KN quy định chương trình) nêu lại chuẩn kiến thức, kĩ tương ứng với chủ đề quy định chương trình hành

- Cột thứ ba (Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN) trình bày nội dung chi tiết tương ứng với chuẩn kiến thức, kĩ nêu cột thứ hai Đây phần trọng tâm, trình bày kiến thức, kĩ tối thiểu mà HS cần phải đạt trình học tập Các kiến thức, kĩ trình bày cột cấp độ khác để dấu ngoặc vuông [ ]

Các chuẩn kiến thức, kĩ chi tiết hóa cột để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình học tập cấp THPT

- Cột thứ tư (Ghi chú) trình bày nội dung liên quan đến chuẩn kiến thức, kĩ nêu cột thứ ba Đó kiến thức, kĩ cần tham khảo chúng sử dụng SGK hành tiếp cận chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình, ví dụ minh hoạ, điểm cần ý thực

2 Đối với vùng sâu, vùng xa vùng nông thôn cịn có khó khăn, GV cần bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình chuẩn, khơng yêu cầu HS biết nội dung chuẩn kiến thức, kĩ khác liên quan có tài liệu tham khảo

Ngược lại, vùng phát triển thị xã, thành phố, vùng có điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội, GV cần linh hoạt đưa vào kiến thức, kĩ liên quan để tạo điều kiện cho HS phát triển lực

Trong trình vận dụng, GV cần phân hố trình độ HS để có giải pháp tốt việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS

(2)

CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Phương pháp nghiên cứu chuyển động b) Vận tốc, phương trình đồ thị toạ độ chuyển động thẳng

Kiến thức

Nêu chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc Nhận biết đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng

Nêu vận tốc tức thời

Nêu ví dụ chuyển động thẳng biến đổi (nhanh dần đều, chậm dần đều)

Viết cơng thức tính gia tốc

v a

t  

r r

chuyển động biến đổi

Vận tốc đại

lượng vectơ

c) Chuyển động thẳng biến đổi Sự rơi tự

d) Chuyển động trịn e) Tính tương đối chuyển động Cộng vận tốc

Nêu đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều,

chuyển động thẳng chậm dần

Viết cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi x = x0 + v0t +

1

2 at2 Từ suy cơng thức tính qng đường được.

Nêu rơi tự Viết cơng thức tính vận tốc đường

chuyển động rơi tự Nêu đặc điểm gia tốc rơi tự

Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn Nêu ví dụ thực tế

chuyển động trịn

Nếu quy ước chọn

chiều v0

r

chiều dương chuyển động, quãng đường chuyển động biến đổi tính : s = v0t +

(3)

f) Sai số phép đo vật lí

Viết công thức tốc độ dài hướng vectơ vận tốc chuyển

động trịn

Viết cơng thức nêu đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số chuyển

động tròn

Viết hệ thức tốc độ dài tốc độ góc

Nêu hướng gia tốc chuyển động tròn viết biểu thức

gia tốc hướng tâm

Viết công thức cộng vận tốcv1,3 v1,2 v2,3

r r r

Nêu sai số tuyệt đối phép đo đại lượng vật lí phân biệt

sai số tuyệt sai số tỉ đối Kĩ năng

Xác định vị trí vật chuyển động hệ quy chiếu cho Lập phương trình chuyển động x = x0 + vt

Vận dụng phương trình x = x0 + vt chuyển động thẳng hai vật

Vẽ đồ thị toạ độ chuyển động thẳng

Vận dụng công thức : vt = v0 + at, s = v0t +

2at2 ; v2t  v20= 2as

Vẽ đồ thị vận tốc chuyển động biến đổi Giải tập đơn giản chuyển động tròn

Giải tập đơn giản cộng vận tốc phương (cùng chiều, ngược chiều) Xác định sai số tuyệt đối sai số tỉ đối phép đo

Xác định gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần thí nghiệm

2 t v  v = 2as.

(4)

2 Híng dÉn thùc hiÖn

1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu chuyển động Nêu chất điểm Nêu hệ quy chiếu Nêu mốc thời gian

[Thông hiểu]

 Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay

đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian

 Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước

của nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)

 Hệ quy chiếu gồm :

 Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; Một mốc thời gian đồng hồ

 Mốc thời gian (gốc thời gian) thời điểm bắt đầu đo thời gian

khi mô tả chuyển động vật

Chú ý phân biệt vị trí khoảng cách Một hệ tọa độ gắn với vật mốc gốc thời gian với đồng hồ hợp thành hệ quy chiếu

2 Xác định vị trí vật chuyển động hệ quy chiếu cho

[Vận dụng]

 Biết cách xác định toạ độ ứng với vị trí vật khơng

gian (vật làm mốc hệ trục toạ độ)

 Biết cách xác định thời điểm thời gian ứng với vị trí

trên (mốc thời gian đồng hồ)

(5)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nhận biết đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng

Nêu vận tốc

[Thơng hiểu]

 Cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng :

s = vt

trong đó, v tốc độ vật, không đổi suốt thời gian chuyển động

 Vận tốc chuyển động thẳng có độ lớn tốc độ vật, cho

biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động : s v =

t

HS học cấp THCS tốc độ chuyển động thẳng

2 Lập phương trình chuyển động chuyển động thẳng

Vận dụng phương trình x = x0 + vt chuyển động thẳng hai vật

[Thơng hiểu]

Phương trình chuyển động chuyển động thẳng x = x0 + s = x0 + vt

trong đó, x toạ độ chất điểm, x0 toạ độ ban đầu chất điểm, s quãng đường vật thời gian t, v vận tốc vật

[Vận dụng]

Biết cách viết phương trình tính đại lượng phương trình chuyển động thẳng cho hai vật

3 Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian chuyển động thẳng

[Vận dụng]

Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn điểm vẽ x(t)

(6)

3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu vận tốc tức thời Nêu ví dụ chuyển động thẳng biến đổi (nhanh dần đều, chậm dần đều)

[Thông hiểu]

 Độ lớn vận tốc tức thời vị trí M đại lượng

v = Δ Δ s t

trong đó, slà đoạn đường ngắn vật trong khoảng thời gian ngắnt Đơn vị vận tốc là mét giây (m/s)

 Vectơ vận tốc tức thời vật điểm

một vectơ có gốc vật chuyển động, có hướng chuyển động có độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích

 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn

vận tốc tức thời tăng đều, giảm theo thời gian Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng theo thời gian gọi chuyển động thẳng nhanh dần Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời giảm theo thời gian gọi chuyển động thẳng chậm dần

Tại điểm quỹ đạo, vận tốc tức thời vật khơng có độ lớn định, mà cịn có phương chiều xác định Để đặc trưng cho chuyển động nhanh, chậm phương, chiều, người ta đua khái niệm vectơ vận tốc tức thời

Ví dụ chuyển động thẳng nhanh dần : Một vật chuyển động không ma sát xuống dốc mặt phẳng nghiêng chuyển động vật rơi tự

Ví dụ chuyển động thẳng chậm dần : Một vật chuyển động không ma sát lên dốc mặt phẳng nghiêng chuyển động lúc lên vật ném lên theo phương thẳng đứng

2 Nêu đợc đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần

Viết công thức tính gia tốc chuyển động biến đổi

[Thông hiểu]

 Gia tốc chuyển động thẳng đại lượng xác

định thương số độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiênt.

Gia tốc a chuyển động đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc v (v =

v v0) khoảng thời gian vận tốc

(7)

a = v t  

trong v= v  v0 độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian t = t  t0.

Gia tốc đại lợng vectơ :

Δ Δ

0

v v v

a = =

t t t

 

r ur r r

Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có gốc vật chuyển động, có phơng chiều trùng với phơng chiều vectơ vận tốc, có độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc theo tỉ xích Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc ngợc chiều với vectơ vận tốc

 Đơn vị gia tốc mét giây bình phương (m/s2)

v a t   

Vì vận tốc đại lượng vectơ nên gia tốc đại lượng vectơ

3 Viết cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at

v vận dụng đ ợc công thức n y.à

[Thơng hiểu]

Cơng thức tính vận tốc chuyển động biến đổi :

v = v0 + at

Trong chuyển động thẳng nhanh dần a dương, chuyển động thẳng chậm dần a âm

[Vận dụng]

Biết cách lập cơng thức tính đại lượng cơng thức tính vận tốc chuyển động biến đổi

4 Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi

[Thông hiểu]

 Công thức tính quãng đường chuyển

động biến đổi đều:

Đối với chuyển động thẳng nhanh dần đều, từ cơng thức tính vận tốc trung bình tb

s v

t 

(8)

x = x0 + v0t + 2at2. Từ suy cơng thức tính qng đường

Vận dụng đợc công thức :

s = v0t + 2at2, 2 t v  v

= 2as

s = v0t + 2at2

 Đối với chuyển động thẳng biến đổi đều, phương

trình chuyển động

x = x0 + v0t + 2at2

trong đó, x toạ độ tức thời, x0 l àtoạ độ ban đầu, lúc t=0

 Công thức liên hệ gia tốc, vận tốc quãng

đường :

v2 – v02 = 2as

[Vận dụng]

Biết cách lập công thức tính đại lượng cơng thức chuyển động biến đổi

0 tb

v v

v

2  

công thức v = v0 +

at, ta suy cơng thức tính qng đường

s = v0t + at2.

và công thức liên hệ gia tốc, vận tốc quãng đường được:

v2 – v02 = 2as

5 Vẽ đồ thị vận tốc chuyển động biến đổi

[Vận dụng]

Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc thời gian, chọn tỉ

xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0+at , biểu diễn điểm, vẽ đồ thị

Đồ thị vận tốc thời gian đoạn thẳng cắt trục

tung (trục vận tốc) giá trị v0

4 SỰ RƠI TỰ DO

(9)

trong chương trình

1 Nêu rơi tự

Viết cơng thức tính vận tốc quãng đường chuyển động rơi tự

[Thông hiểu]

 Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực

Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc rơi tự (g  9,8 m/s2)

 Nếu vật rơi tự do, khơng có vận tốc ban đầu thì:

v = gt

và cơng thức tính qng đường vật rơi tự s =

1 gt2 Nêu đợc đặc điểm gia tốc rơi tự

do

[Th«ng hiĨu]

Đặc điểm gia tốc rơi tự do:

Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g gọi gia tốc rơi t

Gia tốc rơi tự nơi khác Trái Đất khác chút Ýt

5. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa chuyển động trịn

Nêu ví dụ thực tế chuyển động trịn

[Thơng hiểu]

 Tốc độ trung bình vật chuyển động trịn:

Tốc độ trung bình =

 Chuyển động trịn chuyển động có quỹ đạo

trịn có tốc độ trung bình cung trịn

(10)

2 Viết công thức tốc độ dài hướng vectơ vận tốc chuyển động trịn

[Thơng hiểu]

 Tốc độ dài độ lớn vận tốc tức thời

chuyển động tròn : v =

Δ Δ s t

trong đó, v tốc độ dài vật điểm, slà độ dài cung ngắn vật khoảng thời gian ngắnt.

Trong chuyển động trịn đều, tốc độ dài vật khơng đổi

 Vectơ vận tốc chuyển động trịn ln có

phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo s

v t  

r r

trong đó, vrlà vectơ vận tốc vật điểm xét, s

rlà vectơ độ dời khoảng thời gian ngắnt, có phương tiếp tuyến với quỹ đạo Khi đó, vectơ vr

cùng hướng với vectơ sr.

Xét chất điểm chuyển động theo quỹ đạo Tại thời điểm t1, chất

điểm vị trí M1 Tại thời điểm t2,

chất điểm vị trí M2 Trong khoảng

thời gian t = t2 – t1, chất điểm

dời từ vị trí M1 đến M2 Vectơ

1

Δs = M M  gọi vectơ độ dời của

chất điểm khoảng thời gian

3 Viết cơng thức nêu đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số chuyển động trịn

[Thơng hiểu]

 Tốc độ góc chuyển động trịn đại lượng đo

bằng góc mà bán kính OM quét đơn vị thời gian :

t   

(11)

Đơn vị đo tốc độ góc rađian giây (rad/s)

 Chu kì T chuyển động tròn thời gian để

vật vòng T  

 Đơn vị đo chu kì giây (s)

 Tần số f chuyển động tròn số vòng mà vật

đi giây

1 f

T 

Đơn vị tần số vòng/s hay héc (Hz) Viết hệ thức tốc độ dài

và tốc độ góc

[Thơng hiểu]

Công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc : v = r

trong đó, r bán kính quỹ đạo trịn Nêu hướng gia tốc

chuyển động tròn viết biểu thức gia tốc hướng tâm

[Thơng hiểu]

 Trong chuyển động trịn đều, vận tốc có độ lớn

khơng đổi, hướng lại thay đổi, nên chuyển động có gia tốc Gia tốc chuyển động trịn hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi gia tốc hướng tâm

 Công thức xác định vectơ gia tốc :

v a

t  

r r

trong đó, vectơ arcùng hướng vớivr, hướng vào tâm

(12)

Giải tập đơn giản chuyển động tròn

Độ lớn gia tốc hướng tâm : ht

v a

r 

= r2 [Vận dụng]

Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm đại lượng cơng thức chuyển động trịn

6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết công thức cộng vận tốc 1,3 1,2 2,3

v v v

r r r

[Thông hiểu]

 Kết xác nhận tọa độ vận tốc vật phụ thuộc

vào hệ quy chiếu Tọa độ (do quỹ đạo vật) vận tốc vật có tính tương đối

 Công thức cộng vận tốc :

1,3 1,2 2,3 vr vr vr đó:

1,3

vr vận tốc vật hệ quy chiếu đứng yên, gọi vận

tốc tuyệt đối 1,2

v

r

vận tốc vật hệ quy chiếu chuyển động, gọi vận tốc tương đối

2,3

vr vận tốc hệ quy chiếu chuyển động hệ quy chiếu

(13)

đứng yên, gọi vận tốc kéo theo

Vận tốc tuyệt đối tổng vectơ vận tốc tương đối vận tốc kéo theo

2 Giải tập đơn giản cộng vận tốc phương (cùng chiều, ngược chiều)

[Vận dụng]

Biết cách áp dụng công thức cộng vận tốc trường hợp:

 Vận tốc tương đối phương, chiều với vận tốc kéo

theo

Vận tốc tương đối phương, ngược chiều với vận tốc kéo

theo

7 SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu sai số tuyệt đối phép đo đại lượng vật lí phân biệt sai số tuyệt sai số tỉ đối

[Thơng hiểu]

 Giá trị trung bình A đo n lần đại lượng A :

1 n

A A A

A

n    

 Sai số tuyệt đối lần đo i :

i i

A A A

  

 Sai số tuyệt đối trung bình (sai số ngẫu nhiên) n lần đo

1 n

A A A

A

n

       

(14)

A '

 sai số dụng cụ, thông thường lấy nửa ĐCNN. Cách viết kết đo : A A A

 Sai số tỉ đối phép đo :

A A

A   

.100% Xác định sai số tuyệt đối

sai số tỉ đối phép đo

[Thông hiểu]

Sai số phép đo gián tiếp :

Sai số tuyệt đối tổng hay hiệu, tổng sai số tuyệt đối số hạng

Sai số tỉ đối tích hay thương, tổng sai số tỉ đối thừa số

Ví dụ : Nếu F = X + Y

Z , F =X +Y

+Z. Nếu F = X

Y

Z , F =

X + Y + Z

8 Th c h nh: KH O SÁT CHUY N ự Ả Ể ĐỘNG RƠ ỰI T DO XÁC ĐỊNH GIA T C RỐ Ơ ỰI T DO

Stt Chuẩn KT,KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT,KN Ghi chú

1 Xác định gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần thí nghiệm

[Thơng hiểu]

Hiểu sở lí thuyết:

Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc ban đầu Do xác định g theo biểu thức g =

2s t . [Vận dụng]

 Biết cách sử dụng dụng cụ đo bố trí thí nghiệm:

- Biết mắc đồng hồ đo thời gian số với cổng quang điện sử dụng chế độ đo phù hợp

- Biết cách sử dụng nguồn biến áp

(15)

 Biết cách tiến hành thí nghiệm:

- Đo thời gian rơi nhiều lần ứng với quãng đường rơi - Ghi chép số liệu

 Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết quả:

- Lập bảng quan hệ s t2.

- Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ s t2.

- Tính g = 2s

t g, g theo công thức :

5

g g g

g    

;

1 5

g g g

g      

  - Vẽ đồ thị s (t) s (t2).

(16)

Chương II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Lực Quy tắc tổng hợp phân tích lực

b) Ba định luật Niu-tơn c) Các loại lực : lực hấp dẫn, trọng lực, lực đàn hồi, lực ma sát

d) Lực hướng tâm chuyển động tròn

Kiến thức

Phát biểu định nghĩa lực nêu lực đại lượng vectơ  Nêu quy tắc tổng hợp phân tích lực

 Phát biểu điều kiện cân chất điểm tác dụng nhiều lực  Nêu qn tính vật kể số ví dụ quán tính

 Phát biểu định luật I Niu-tơn

 Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật  Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn hồi lò xo (điểm

đặt, hướng)

 Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật độ biến dạng

của lò xo

 Viết công thức xác định lực ma sát trượt

 Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể định luật II

Niu-tơn viết hệ thức định luật

 Nêu gia tốc rơi tự tác dụng trọng lực viết hệ thức P

ur

=

mgr.

 Nêu khối lượng số đo mức quán tính

 Phát biểu định luật III Niu-tơn viết hệ thức định luật  Nêu đặc điểm phản lực lực tác dụng

 Nêu lực hướng tâm chuyển động tròn tổng hợp lực tác dụng

lên vật viết công thức Fht= mv

r = m2r.

(17)

Kĩ năng

Vận dụng định luật Húc để giải tập đơn giản biến dạng

lò xo

Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản

Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản Biểu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể

Vận dụng định luật I, II, III Niu-tơn để giải toán

vật hệ hai vật chuyển động

Vận dụng mối quan hệ khối lượng mức quán tính vật để giải thích

một số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật

Giải toán chuyển động vật ném ngang

Xác định lực hướng tâm giải tốn chuyển động trịn vật

chịu tác dụng hai lực

Xác định hệ số ma sát trượt thí nghim

Không yêu cầu giải tập tăng, giảm trọng lợng

2 Hớng dÉn thùc hiÖn

1 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa lực nêu lực đại lượng vectơ

[Thông hiểu]

Lực đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật biến dạng

Ôn tập tác dụng lực Chương trình Vật lí cấp THCS

(18)

phân tích lực  Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào

vật lực có tác dụng giống hệt lực Lực thay gọi hợp lực

Quy tắc hình bình hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng

Về mặt toán học : F F1 F2

ur ur ur

 Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng

giống hệt lực Các lực thay gọi lực thành phần

Phân tích lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tn theo quy tắc hình bình hành

có tác dụng cụ thể theo hai phương phân tích lực theo hai phương

3 Phát biểu điều kiện cân chất điểm tác dụng nhiều lực

[Thông hiểu]

Muốn cho chất điểm đứng cân hợp lực lực tác dụng lên phải khơng

1

FurFur Fur  0r

2 BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định luật I Niu-tơn [Thông hiểu]

Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng n tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng

(19)

và kể số ví dụ quán tính

Nêu khối lượng số đo mức quán tính

Vận dụng mối quan hệ khối lượng mức quán tính vật để giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật

 Qn tính tính chất vật có xu hướng bảo

toàn vận tốc hướng độ lớn

 Khối lượng dùng để mức qn tính vật Vật

nào có mức qn tính lớn có khối lượng lớn ngược lại

Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật

[Vận dụng]

Biết cách giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật liên quan đến quán tính

định luật quán tính chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính

Một số ví dụ quán tính:

Người ngồi xe chuyển động thẳng Khi xe hãm đột ngột, người có xu hướng bị lao phía trước

Hai tơ có khối lượng khác chuyển động với vận tốc Nếu hãm với lực tơ có khối lượng lớn lâu dừng lại

3 Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể định luật II Niu-tơn viết hệ thức định luật

[Thông hiểu]

Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

F a

m 

ur r

hay Furmar

Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng Fur

là hợp lực lực

Khối lượng đại lượng vơ hướng, dương không đổi, vật, đặc trưng cho mức qn tính vật Khối lượng có tính chất cộng Đơn vị khối lượng kilôgam (kg)

(20)

tác dụng trọng lực viết hệ thức P

ur

=mg

r

 Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng vào

vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự Trọng lực kí hiệu làPur Độ lớn trọng lực tác dụng lên

một vật gọi trọng lượng vật

 Hệ thức trọng lực P mg

ur r

Phát biểu định luật III

Niu-tơn viết hệ thức định luật

[Thông hiểu]

Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều

B A A B

F   F 

ur ur

hay FBA  FAB

ur ur

Một hai lực gọi lực tác dụng lực gọi phản lực

Hai lực giá, độ lớn, ngược chiều hai lực trực đối

6 Nêu đặc điểm phản lực lực tác dụng

Biểu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể

[Thông hiểu]

Lực phản lực có đặc điểm sau :

Lực phản lực xuất (hoặc đi) đồng

thời

Lực phản lực hai lực trực đối

Lực phản lực khơng cân chúng đặt

vào hai vật khác

[Vận dụng]

Biết cách biểu diễn vectơ lực phản lực trường hợp như:một người mặt đất,

(21)

7 Vận dụng định luật I, II, III Niu-tơn để giải toán vật hệ hai vật chuyển động

[Vận dụng]

 Biết điều kiện áp dụng định luật Niu-tơn  Biết cách biểu diễn tất lực tác dụng lên

vật hệ hai vật chuyển động

 Biết cách tính gia tốc đại lượng công

thức định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển động cho vật hệ vật

3 LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật

Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn

[Thông hiểu]

 Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với

tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng

 Hệ thức lực hấp dẫn :

1

hd 2

m m

F G

r 

trong m1, m2 khối lượng hai chất điểm, r khoảng cách chúng, hệ số tỉ lệ G gọi số hấp dẫn

G = 6,67.10-11N.m2/kg2

[Vận dụng]

Biết cách tính lực hấp dẫn tính đại

Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn

Do G nhỏ nên lực hấp dẫn đáng kể hai vật có khối lượng lớn

Điều kiện áp dụng hệ thức cho vật thông thường :

Khoảng cách hai vật lớn so

với kích thước chúng;

Các vật đồng chất có dạng hình

cầu Khi r khoảng cách hai tâm Lực hấp dẫn nằm đường nối hai tâm đặt vào hai tâm

(22)

giản lượng công thức định luật vạn vật hấp

dẫn Trái Đất vật

P = mg 

mM G

(Rh) Từ đó, suy

g 

GM (Rh) ,

với R bán kính Trái Đất, h độ cao vật so với mặt đất Nếu vật gần mặt đất (h << R) :

g 

GM

R  9,806 m/s2 (ở vĩ độ 45o). Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật

4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn hồi lị xo (điểm đặt, hướng)

[Thơng hiểu]

Lực đàn hồi xuất hai đầu lò xo tác

dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với lị xo, làm biến dạng

Hướng lực đàn hồi đầu lò xo ngược với

(23)

hướng theo trục lị xo ngồi Phát biểu định luật Húc

viết hệ thức định luật độ biến dạng lò xo

Vận dụng định luật Húc để giải tập đơn giản biến dạng lò xo

[Thông hiểu]

Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo

Fđh = k l

trong đó, l = ll0 độ biến dạng lò xo Hệ số tỉ lệ k gọi độ cứng lò xo (hay hệ số đàn hồi) Đơn vị độ cứng niutơn mét (N/m)

[Vận dụng]

Biết cách tính độ biến dạng lị xo đại lượng công thức định luật Húc

Giới hạn đàn hồi lò xo giá trị lớn lực tác dụng vào lò xo (lị xo biến dạng nhiều nhất) mà thơi tác dụng, lị xo lấy lại hình dạng ban đầu

Đối với dây cao su, dây thép, bị kéo lực đàn hồi gọi lực căng Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc

Khơng u cầu giải tập lắc lò xo trạng thái tăng, giảm trọng lượng

5. LỰC MA SÁT

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết công thức xác định lực ma sát trượt

Vận dụng cơng thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản

[Vận dụng]

 Lực ma sát trượt xuất mặt tiếp xúc vật

trượt bề mặt, có tác dụng cản trở chuyển động vật bề mặt đó, có hướng ngược với hướng vận tốc Lực ma sát trượt khơng phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc tốc độ vật, phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc (độ nhám, độ sạch, độ khô, …) Nó có độ lớn tỉ lệ với độ lớn áp

(24)

lực theo công thức

mst t

F  N

trong đó, N áp lực tác dụng lên vật , t hệ số tỉ lệ gọi hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc

[Vận dụng]

Biết tính lực ma sát trượt đại lượng công thức tính lực ma sát

ngoại lực

Lực ma sát nghỉ cân với ngoại lực Độ lớn ngoại lực tăng lực ma sát nghỉ tăng

Chỉ xét tập có vật trượt bề mặt vật khác

6. LỰC HƯỚNG TÂM

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu lực hướng tâm chuyển động tròn hợp lực tác dụng lên vật viết công thức Fht=

2 mv

r = m2r

[Thông hiểu]

Lực (hay hợp lực lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm Cơng thức tính lực hướng tâm vật chuyển động tròn

2

2 ht ht

mv

F ma m r

r

   

trong đó, m khối lượng vật, r bán kính quỹ đạo trịn, 

tốc độ góc, v vận tốc dài vật chuyển động tròn Xác định lực hướng tâm

giải tốn chuyển động trịn vật chịu tác dụng hai lực

[Vận dụng]

Biết cách xác định lực hướng tâm giải tốn sau: a) Phân tích lực gây gia tốc hướng tâm, chẳng hạn :

(25)

hướng tâm

Lực ma sát nghỉ đóng vai trị lực hướng tâm vật đứng

yên bàn quay

Hợp lực trọng lực phản lực đóng vai trị lực hướng tâm

tàu hoả vào khúc lượn cong, ô tô chuyển động cầu cong b) Tìm hợp lực tính độ lớn lực hướng tâm, đại lượng công thức

7. CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Giải toán chuyển động vật ném ngang

[Vận dụng]

Biết cách giải toán chuyển động vật ném ngang Các bước giải toán sau:

Bước : Chọn hệ toạ độ vng góc Ox hướng theo vectơ vận tốcv0

r

Oy hướng theo vectơ trọng lựcPur.

Bước : Phân tích chuyển động ném ngang : Viết phương trình cho chuyển động thành phần vật theo phương Ox Oy

Bước : Giải phương trình để tìm đại lượng : thời gian chuyển động vật, tầm ném xa

Khi vật M chuyển động hình chiếu Mx, My hai trục toạ độ chuyển động (đó chuyển động thành phần)

Viết phương trình cho Mx chuyển động theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0x = v0

ax = ; vx = v0 ; x = v0t

Viết phương trình cho My chuyển động rơi tự theo phương trọng lực :

ay = g ; vy = gt ; y = 2gt2 Phương trình quỹ đạo vật ném ngang

2 g

y x

2v 

(26)

8 Th c h nh: O H S MA SÁTự Đ Ệ Ố

Stt Chuẩn KT,KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT,KN Ghi chú

1 Xác định hệ số ma sát trượt thí nghiệm

[Thơng hiểu]

Hiểu sở lí thuyết:

Xây dựng cơng thức tính hệ số ma sát theo gia tốc vật trượt mặt nghiêng góc nghiêng

tan

os

t

a gc

 

 

[Vận dụng]

 Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm:

- Biết mắc đồng hồ đo thời gian số với cổng quang điện sử dụng chế độ đo phù hợp

- Biết sử dụng nguồn biến áp, sử dụng thước đo góc rọi - Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ

 Biết cách tiến hành thí nghiệm:

- Đo chiều dài mặt nghiêng

- Tiến hành đo thời gian vật trượt mặt nghiêng nhiều lần - Ghi chép số liệu

 Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết

quả:

- Tính gia tốc theo công thức công thức 2s a

t

(27)

- Tính μt theo cơng thức

tan

os

t

a gc

 

 

với g có giá trị xác định cho trước

(28)

Chương III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Cân vật rắn chịu tác dụng hai hay ba lực không song song

b) Cân vật rắn chịu tác dụng lực song song

c) Cân vật rắn có trục quay cố định Quy tắc momen lực Ngẫu lực d) Chuyển động tịnh tiến vật rắn

e) Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định

Kiến thức

Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai hay ba

lực không song song

Phát biểu quy tắc xác định hợp lực hai lực song song chiều Nêu trọng tâm vật

Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính momen lực nêu đơn

vị đo momen lực

Phát biểu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định

Phát biểu định nghĩa ngẫu lực nêu tác dụng ngẫu lực Viết

cơng thức tính momen ngẫu lực

Nêu điều kiện cân vật có mặt chân đế Nhận biết

dạng cân bền, cân không bền, cân phiếm định vật rắn

Nêu đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến vật rắn

Nêu được, vật rắn chịu tác dụng momen lực khác khơng, chuyển

động quay quanh trục cố định bị biến đổi (quay nhanh dần chậm dần)

Nêu ví dụ biến đổi chuyển động quay vật rắn phụ thuộc vào

phân bố khối lượng vật trục quay Kĩ năng

Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập đối

với trường hợp vật chịu tác dụng ba lực đồng quy

Vận dụng quy tắc xác định hợp lực để giải tập vật chịu tác

(29)

dụng hai lực song song chiều

Vận dụng quy tắc momen lực để giải toán điều kiện cân

vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng hai lực

Xác định trọng tâm vật phẳng đồng chất thí nghiệm 2 Hướng dẫn thực hiện

1 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai ba lực không song song

Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập trường hợp vật chịu tác dụng ba lực đồng quy

[Thông hiểu]

 Điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực :

Muốn cho vật chịu tác dụng hai lực trạng thái cân hai lực phải giá, độ lớn ngược chiều

1

Fur  Fur

 Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực khơng

song song :

Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba

2

1

Fur  Fur  Fur

 Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy :

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn, trước hết ta trượt hai vectơ lực giá chúng đến điểm đồng quy, áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực

(30)

Biết cách lực áp dụng điều kiện cân bằng, quy tắc tổng hợp lực để giải tập trường hợp vật chịu tác dụng ba lực đồng quy

2 Nêu trọng tâm vật

Xác định trọng tâm vật phẳng, đồng chất thí nghiệm

[Thơng hiểu]

 Trọng tâm điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật

 Để xác định trọng tâm vật phẳng, đồng chất phương pháp

thực nghiệm, ta treo vật sợi dây hai vị trí khác Giao điểm phương sợi dây kẻ vật hai lần treo trọng tâm vật

Đối với vật rắn phẳng đồng tính có dạng hình học đối xứng trọng tâm nằm tâm đối xứng vật

Có thể yêu cầu HS làm thực hành xác định trọng tâm vật rắn phẳng, mỏng nhà

Vật phẳng, mỏng, đồng chất hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, có trọng tâm tâm đối xứng hình học vật

2 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính momen lực nêu đơn vị đo momen lực

[Thông hiểu]

 Momen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho

tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay địn

 Cơng thức tính momen lực:

M = F.d

trong đó, d cánh tay đòn, khoảng cách từ trục quay đến giá lực Fur (Furnằm mặt phẳng vuông góc với trục quay)

(31)

2 Phát biểu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định

Vận dụng quy tắc momen lực để giải toán điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng hai lực

[Thông hiểu]

Quy tắc momen lực :

Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ

M = M’

trong đó, M tổng momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ, M’ tổng momen lực có xu hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ

[Vận dụng]

Biết cách lực, tính momen lực tác dụng lên vật áp dụng quy tắc momen lực để giải tập

Quy tắc momen lực áp dụng cho trường hợp vật rắn khơng có trục quay cố định, tình cụ thể đó, vật xuất trục quay

3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu quy tắc xác định hợp lực hai lực song song chiều

[Thông hiểu]

Quy tắc xác định hợp lực hai lực song song chiều :

Hợp lực hai lực F1

r

F2

r

song song, chiều, tác dụng vào vật rắn lực Fr song song, chiều với hai lực có độ lớn tổng độ lớn hai lực :

(32)

Vận dụng đợc quy tắc xác định hợp lực song song để giải tập vật chịu tác dụng hai lực

Giá Fr nằm mặt phẳng chứaF1

r

, F2

r

chia khoảng cách hai lực thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực :

1

2

F d

F d

trong đó, d1 d2 khoảng cách từ giá hợp lực tới giá lực F1

r

giá lực F2

r

[Vận dụng]

Biết cỏch cỏc lực ỏp dụng quy tắc quy tắc xác định hợp lực song song để giải tập vật chịu tác dụng hai lực

4 CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nhận biết dạng cân bền, cân không bền, cân phiếm định vật rắn

[Nhận biết]

Cân vật có điểm tựa trục quay cố định:

 Cân không bền : Một vật bị lệch khỏi vị trí cân

khơng bền vật khơng thể tự trở vị trí được, trọng lực làm cho vật lệch xa vị trí cân

 Cân bền : Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bền

tác dụng trọng lực, vật lại trở vị trí

 Cân phiếm định : Nếu trọng tâm vật trùng với trục

quay vật trạng thái cân phiếm định Trọng lực khơng cịn tác dụng làm quay vật đứng n vị trí

(33)

 Biết cách nhận biết lấy ví dụ dạng cân

một vật có điểm tựa trục quay cố định trường trọng lực

2 Nêu điều kiện cân vật có mặt chân đế

[Nhận biết]

Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” mặt chân đế)

Chỉ xét vật trường trọng lực

Mặt chân đế hình đa giác lồi nhỏ chứa tất diện tích tiếp xúc

Mức vững vàng cân xác định độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Trọng tâm vật cao diện tích mặt chân đế nhỏ vật dễ bị lật đổ ngược lại

5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.

CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến vật rắn

[Thông hiểu]

Chuyển động tịnh tiến vật rắn chuyển động đường thẳng nối hai điểm vật ln ln song song với

Trong chuyển động tịnh tiến, tất điểm vật chuyển động nhau, có

Có thể thay vật chất điểm áp dụng định luật II Niu-tơn để tính gia tốc vật :

F a

m 

ur r

trong đó, Fur hợp lực lực tác dụng

(34)

cựng gia tốc Nêu đợc, vật rắn chịu tác

dụng momen lực khác khơng, chuyển động quay quanh trục cố định bị biến đổi (quay nhanh dần chậm dần) Nêu đợc ví dụ biến đổi chuyển động quay vật rắn phụ thuộc vào phân bố khối lợng vật trục quay

[Thông hiểu]

Momen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc vật Chuyển động quay bị biến đổi, tức quay nhanh dần quay chậm dần

Mọi điểm vật quay với tốc độ góc , gọi tốc độ góc vật Vật quay  = const, vật quay nhanh dần 

tăng dần, vật quay chậm dần  giảm dần Ví dụ : Khi biểu diễn động tác quay băng, ngời diễn viên gập tay lại sát thân thể quay nhanh, ngợc lại, muốn giảm tốc độ quay dang tay

6. NGẪU LỰC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa ngẫu lực nêu tác dụng ngẫu lực

Viết công thức tính momen ngẫu lực

[Thơng hiểu]

 Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn

cùng tác dụng vào vật gọi ngẫu lực.

 Ngẫu lực tác dụng vào vật làm cho vật quay không tịnh

tiến Nếu có ngẫu lực tác dụng vật khơng có trục quay cố định, vật quay quanh trục qua trọng tâm Momen ngẫu lực

M = Fd

trong đó, F độ lớn lực : F = F1 = F2 , d cánh tay đòn ngẫu lực (khoảng cỏch gia hai giỏ ca hai lc)

Đơn vị momen ngẫu lực niutơn mét (N.m)

(35)

Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Động lượng Định luật bảo toàn

động lượng

Chuyển động phản lực

b) Công Công suất c) Động d) Thế Thế trọng trường đàn hồi e) Cơ Định luật bảo toàn

Kiến thức

Viết cơng thức tính động lượng nêu đơn vị đo động lượng

Phát biểu viết hệ thức định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật Nêu nguyên tắc chuyển động phản lực

Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính cơng

Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính động Nêu đơn vị đo

động

Phát biểu định nghĩa trọng trường vật viết cơng thức

tính Nêu đơn vị đo

Viết cơng thức tính đàn hồi

Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính

Phát biểu định luật bảo toàn viết hệ thức định luật

Kĩ năng

Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải tập hai vật va

chạm mềm

Vận dụng công thức A Fscos P =

A t .

Vận dụng định luật bảo toàn để giải toán chuyển động vật

Thế vật

trong trọng trường gọi tắt trọng trường

Không yêu cầu học

(36)

2 Hướng dẫn thực

1. ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết cơng thức tính động lượng nêu đơn vị đo động lượng

[Thông hiểu]

Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc vr đại lượng xác định công thức :

pr mvr

Động lượng đại lượng vectơ hướng với vận tốc vật Động lượng có đơn vị đo kilôgam mét giây (kg.m/s)

2 Phát biểu viết hệ thức định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật

[Thơng hiểu]

Định luật bảo tồn động lượng : Động lượng hệ cô

lập đại lượng bảo toàn

 Hệ thức định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật

là p1  p2

r r

= không đổi

Xét hệ cô lập gồm hai vật tương tác, ta có:

1 2

p  p p ' p '

r r r r

trong đó, p , p1

r r

vectơ động lượng hai vật trước tương tác, p ', p '1

r r

vectơ động lượng hai vật sau tương tác

Một hệ nhiều vật gọi hệ cô lập (hay hệ kín) khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân Động lượng hệ tổng động lượng vật hệ

(37)

lượng để giải tập hai vật va chạm mềm

Biết cách giải tập toán hai vật va chạm mềm:

Vật khối lượng m1 chuyển động mặt phẳng ngang, nhẵn với vận tốcv1

r

, đến va chạm với vật khối lượng m2 đứng yên mặt phẳng ngang Sau va chạm, hai vật nhập làm một, chuyển động với vận tốcvr

Va chạm gọi va chạm mềm Hệ hệ cô lập Áp dụng định luật bảo tồn động lượng, ta có:

1

1

m vr (m m )vr, suy

1

1

m v v

m m

 

r r

Nêu nguyên tắc chuyển

động phản lực

[Thông hiểu]

Một tên lửa lúc đầu đứng yên Sau lượng khí với khối lượng m phía sau với vận tốcvr, tên lửa với khối

lượng M chuyển động với vận tốcVur

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta tính : m

V v

M  

ur r

Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí ra, khơng phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi khơng khí hay chân khơng Đó ngun tắc chuyển động phản lực

2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

(38)

được công thức tính cơng

Vận dụng cơng thức A Fscos P =

A t .

 Định nghĩa công trường hợp tổng quát: Khi lực F

ur

không đổi tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc , cơng

thực lực tính theo cơng thức : A Fscos

a) Nếu  nhọn A > A gọi công phát động

b) Nếu  =90o A = lực vng góc với phương chuyển

dời không sinh công

c) Nếu  tù A < lực có tác dụng cản trở lại chuyển

động, A gọi công cản (hay công âm)

 Trong hệ SI, đơn vị công jun (J) jun cơng thực

lực có độ lớn niutơn điểm đặt lực có độ dời mét theo phương lực

[Vận dụng]

Biết cách tính cơng, cơng suất đại lượng cơng thức tính cơng cơng suất

cơng chương trình vật lí cấp THCS

Cơng suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian

Cơng thức tính cơng suất:

P = A

t

Trong hệ SI, cơng suất đo ốt, kí hiệu ốt (W)

3. ĐỘNG NĂNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa viết công thức tính động Nêu đơn vị đo động

[Thông hiểu]

 Năng lượng mà vật có chuyển

động gọi động

 Động vật khối lượng m chuyển động

với vận tốc v xác định theo công thức :

(39)

Wđ = 2mv2

 Trong hệ SI, đơn vị động jun (J) 4 THẾ NĂNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa trọng trường vật viết cơng thức tính

Nêu đơn vị đo

[Thông hiểu]

 Thế trọng trường vật dạng

lượng tương tác Trái Đất vật ; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường

 Khi vật khối lượng m đặt độ cao z so với mặt

đất (trong trọng trường Trái Đất) trọng trường vật định nghĩa công thức :

Wt = mgz

Thế mặt đất khơng (z = 0) Ta nói, mặt đất chọn mốc (hay gốc)

 Trong hệ SI, đơn vị đo jun (J)

Cơng trọng lực khơng phụ thuộc hình dạng đường vật mà phụ thuộc vị trí đầu cuối Trọng lực gọi lực hay lực bảo tồn

Khi tính độ cao z, ta chọn chiều trục z hướng lên

Khi vật dịch chuyển từ vị trí (1) đến vị trí (2) bất kì, ta ln có :

A12 = Wt1  Wt2

Công A12 trọng lực hiệu

thế vật vị trí đầu Wt1 vị trí cuối Wt2, tức độ giảm vật

2 Viết cơng thức tính đàn hồi

[Thông hiểu]

Thế đàn hồi công lực đàn hồi Cơng thức tính đàn hồi

Wt =

2 k (l)2

(40)

trong đó, k độ cứng vật đàn hồi, l = ll0 độ biến dạng vật, Wt đàn hồi

Công lực đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng đầu độ biến dạng cuối lò xo, lực đàn hồi lực

5. CƠ NĂNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa viết biểu thức

[Thông hiểu]

 Cơ vật tổng động

của

 Biểu thức W = Wđ +Wt , Wđ động vật, Wt vật

Đơn vị jun (J)

2 Phát biểu định luật bảo toàn viết hệ thức định luật

[Thông hiểu]

 Khi vật chuyển động trọng trường chịu

tác dụng trọng lực, vật đại lượng bảo toàn:

W =

2 mv2+ mgz = số.

 Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi, gây

sự biến dạng lị xo đàn hồi, q trình chuyển động vật, năng, tính tổng động vật đàn hồi lò xo, đại lượng bảo toàn

W=

1

2mv2+

1

2k(l)2 = số

Nếu vật chịu tác dụng thêm lực cản, lực ma sát, vật biến đổi Công lực cản, lực ma sát độ biến thiên

(41)

năng để giải toán chuyển động vật

Biết cách tính động năng, năng, áp dụng định luật bảo toàn để tính đại lượng cơng thức định luật bảo toàn

(42)

Chương V CHẤT KHÍ

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Thuyết động học phân tử chất khí b) Các q trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp khí lí tưởng c) Phương trình trạng thái khí lí tưởng

Kiến thức

Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí Nêu đặc điểm khí lí tưởng

Phát biểu định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt, Sác-lơ Nêu nhiệt độ tuyệt đối

Nêu thơng số p, V, T xác định trạng thái lượng khí

Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng

pV

const

T  .

Kĩ năng

Vận dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng

Vẽ đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt hệ toạ độ (p, V) 2 Hướng dẫn thực

1 CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí

[Thơng hiểu]

Nội dung thuyết động học phân tử chất khí:

Chất khí cấu tạo từ phần tử riêng rẽ, có kích

(43)

thước nhỏ so với khoảng cách chúng

Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng,

chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao

Khi chuyển động hỗn loạn, phân tử khí va chạm vào

nhau va chạm vào thành bình Nêu đặc điểm khí lí

tưởng

[Thơng hiểu]

 Chất khí phân tử coi chất điểm

và tương tác va chạm gọi khí lí tưởng

 Đặc điểm khí lí tưởng:

Kích thước phân tử không đáng kể (bỏ qua)

Khi chưa va chạm với lực tương tác

phân tử yếu (bỏ qua)

Các phân tử chuyển động hỗn loạn, tương tác va

chạm với va chạm vào thành bình

Khí lí tưởng, theo quan điểm vĩ mơ, khí tn theo hai định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt Sác-lơ

2 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

[Thông hiểu]

Trong q trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích

(44)

p~

V hay pV = số.

nhiệt Vẽ đường đẳng nhiệt

hệ toạ độ (p, V)

[Vận dụng]

Biết cách vẽ đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi gọi đường đẳng nhiệt Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt đường hypebol

3. Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định luật Sác-lơ [Thông hiểu]

Trong q trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

p ~ T hay p

T = số.

Nếu chất khí trạng thái ( p1, T1) biến đổi đẳng tích sang trạng thái (p2 , T2) theo định luật Sác-lơ, ta có :

1

1

p p

T T

Quá trình biến đổi trạng thái thể tích khơng đổi gọi q trình đẳng tích

Cơng thức tính nhiệt độ Ken-vin T theo nhiệt độ Xen-xi-út t

T = t + 273 (xem Vật lí 8)

2 Vẽ đợc đờng đẳng tích hệ

toạ độ (p, T) [Vận dụng]

Biết cách vẽ đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ thể tích khơng đổi gọi đường đẳng tích Trong hệ toạ độ (p, T), đường phần đường thẳng có đường kéo dài qua gốc toạ độ

(45)

4 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu thông số p, V, T xác định trạng thái lượng khí

[Nhận biết]

Mỗi lượng khí có thơng số p, V, T đặc trưng cho trạng thái Các thơng số có mối liên hệ với thơng qua phương trình gọi phương trình trạng thái

2 Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng

pV

T = số.

Vận dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng

[Vận dụng]

Một lượng khí chuyển từ trạng thái (p1, V1, T1) sang trạng thái (p2, V2, T2) Các thơng số p, V, T thoả mãn phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rơn:

1 2

1

p V p V

T  T hay

pV

T = số.

[Vận dụng]

Biết cách phân tích, thơng số trạng thái chất khí áp dụng phương trình trạng thái để tính đại lượng chưa biết

Quá trình biến đổi trạng thái áp suất khơng đổi gọi q trình đẳng áp

3 Vẽ đợc đờng đẳng áp hệ toạ

độ (V, T) [Vận dụng]

Biết cách vẽ đường biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ áp suất không đổi gọi đường đẳng áp

Trong hệ toạ độ (V, T), đường phần đường thẳng có đường kéo dài qua gốc toạ độ

Từ phương trình trạng thái, áp suất khơng đổi q trình chuyển trạng thái (p1 = p2), thì:

V

T = số, hay

1

1

V V

(46)

lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Trong hệ toạ độ (p, V) đường phần đường thẳng song song với trục V

4 Nêu nhiệt độ tuyệt đối gì. [Thơng hiểu]

Nếu giảm nhiệt độ tới K p = V = Ken-vin đưa nhiệt giai bắt đầu nhiệt độ K K gọi độ không tuyệt đối

Nhiệt độ tuyệt đối nhiệt độ theo nhiệt giai Ken-vin, có đơn vị K

(47)

Chương VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Nội biến đổi nội b) Các nguyên lí Nhiệt động lực học

Kiến thức

Nêu có lực tương tác nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

Nêu nội gồm động hạt (nguyên tử, phân tử)

tương tác chúng

Nêu ví dụ hai cách làm thay đổi nội

Phát biểu nguyên lí I Nhiệt động lực học Viết hệ thức nguyên lí I

Nhiệt động lực học U = A + Q Nêu tên, đơn vị quy ước dấu đại

lượng hệ thức

Phát biểu nguyên lí II Nhiệt động lực học

Kĩ năng

Vận dụng mối quan hệ nội với nhiệt độ thể tích để giải thích số tượng đơn giản có liên quan

Ở chương trình này, ngun lí II Nhiệt động lực học phát biểu : “Nhiệt lượng tự truyền từ vật sang vật nóng hơn”

2 Hướng dẫn thực

1 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu có lực tương tác nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

[Thông hiểu]

(48)

phân tử

Do phân tử có lực tương tác nên ngồi động năng, phân tử cịn tương tác phân tử, gọi tắt phân tử Thế phân tử phụ thuộc vào phân bố phân tử

2 Nêu nội gồm động hạt (nguyên tử, phân tử) tương tác chúng

[Nhận biết]

Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động phân tử cấu tạo nên vật nội vật

3 Nêu ví dụ hai cách làm thay đổi nội

Vận dụng mối quan hệ nội

[Thông hiểu]

 Có hai cách làm thay đổi nội :

Thực cơng : Q trình làm thay đổi nội năng, có thực cơng lực, gọi trình thay đổi nội cách thực cơng Ví dụ, ta cọ xát miếng kim loại mặt bàn (thực cơng học), miếng kim loại nóng lên Nội miếng kim loại thay đổi có thực cơng

Truyền nhiệt : Q trình làm thay đổi nội cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (khơng có thực cơng) gọi trình thay đổi nội cách truyền nhiệt Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sơi, miếng kim loại nóng lên Nội miếng kim loại thay đổi có truyền nhiệt

[Vận dụng]

Biết cách phân tích tượng liên quan đến nội

Nhiệt lượng (còn gọi tắt nhiệt) số đo độ biến thiên nội q trình truyền nhiệt Ta có:

U = Q

trong đó, U độ biến

(49)

năng với nhiệt độ thể tích để giải thích số tượng đơn giản có liên quan

nhiệt độ, vận dụng mối quan hệ nội với nhiệt độ để giải thích tượng có liên quan đến biến đổi nội thực công truyền nhiệt Chẳng hạn giải thích định luật chất khí

2 CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu nguyên lí I Nhiệt động lực học Viết hệ thức nguyên lí I Nhiệt động lực học U = A + Q Nêu

tên, đơn vị quy ước dấu đại lượng hệ thức

[Thơng hiểu]

Ngun lí I Nhiệt động lực học:

Độ biến thiên nội hệ tổng công nhiệt lượng mà hệ nhận

U = A + Q

Đơn vị đại lượng U, A, Q jun (J)

Quy ước : Nếu Q > hệ nhận nhiệt lượng Nếu Q < hệ truyền nhiệt lượng Nếu A > hệ nhận cơng Nếu A < hệ thực cơng

2 Phát biểu nguyên lí II Nhiệt động lực học

[Thơng hiểu]

Ngun lí II Nhiệt động lực học:

a) Cách phát biểu Clau-di-ut

Nhiệt khơng thể tự truyền từ vật sang vật nóng b) Cách phát biểu Cac-nô

Động nhiệt khơng thể chuyển hố tất nhiệt lượng nhận thành công học

Động nhiệt sinh công dương tức nhận công A âm Hiệu suất động nhiệt:

1 A H

Q 

ln nhỏ 1, đó, Q1 nhiệt lượng nguồn

(50)

Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình b) Biến dạng vật rắn

c) Sự nở nhiệt vật rắn

d) Chất lỏng Các tượng căng bề mặt, dính ướt, mao dẫn chất lỏng

e) Sự chuyển thể : nóng chảy, đơng đặc, hố hơi, ngưng tụ f) Độ ẩm khơng khí

Kiến thức

Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình cấu trúc vi mơ

tính chất vĩ mô chúng

Phân biệt biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo

Phát biểu viết hệ thức định luật Húc biến dạng vật rắn Viết công thức nở dài nở khối

Nêu ý nghĩa nở dài, nở khối vật rắn đời sống kĩ thuật Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt

Mô tả thí nghiệm tượng dính ướt khơng dính ướt

Mơ tả hình dạng mặt thống chất lỏng sát thành bình trường hợp

chất lỏng dính ướt khơng dính ướt

Mơ tả thí nghiệm tượng mao dẫn

Kể số ứng dụng tượng mao dẫn đời sống kĩ thuật Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn Q = m Phân biệt khô bão hồ

Viết cơng thức tính nhiệt hoá Q = Lm

Nêu định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại khơng khí Nêu ảnh hưởng độ ẩm khơng khí sức khoẻ người, đời sống

động, thực vật chất lượng hàng hố Kĩ năng

 nhiệt nóng chảy

riêng

(51)

Vận dụng công thức nở dài nở khối vật rắn để giải tập đơn giản Vận dụng công thức Q = m, Q = Lm để giải tập đơn giản

Giải thích trình bay ngưng tụ dựa chuyển động nhiệt phân

tử

Giải thích trạng thái bão hoà dựa cân động bay

ngưng tụ

Xác định hệ số căng bề mặt thí nghiệm 2 Hướng dẫn thực

1 CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình cấu trúc vi mơ tính chất vĩ mơ chúng

[Thơng hiểu]

 Phân biệt chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình cấu

trúc vi mơ :

Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể: cấu trúc tinh thể hay tinh thể cấu trúc tạo hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với lực tương tác xếp theo trật tự hình học không gian xác định gọi mạng tinh thể, hạt ln dao động nhiệt quanh vị trí cân Chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh dao động hạt quanh vị trí cân xác định

Các chất khơng có cấu trúc tinh thể khơng có dạng hình học xác định Chuyển động nhiệt chất rắn vơ định hình dao động của hạt quanh vị trí cân

Vật rắn cấu tạo từ tinh thể gọi vật rắn đơn tinh thể Vật rắn cấu tạo từ nhiều tinh thể gắn kết hỗn độn với gọi vật rắn đa tinh thể

(52)

Các dao động nói phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng dao động mạnh lên

 Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình mặt

vĩ mơ :

Chất kết tinh có dạng hình học, chất rắn vơ định hình

khơng có dạng hình học xác định

Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, chất rắn đa tinh thể

khơng có tính dị hướng Chất rắn vơ định hình khơng có tính dị hướng

Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn

vơ định hình khơng có

2. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phân biệt biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo

[Thơng hiểu]

Sự thay đổi kích thước hình dạng vật rắn tác dụng ngoại lực gọi biến dạng Nếu vật rắn lấy lại kích thước hình dạng ban đầu ngoại lực ngừng tác dụng, biến dạng vật rắn gọi biến dạng đàn hồi vật rắn có tính đàn hồi

Khi vật rắn chịu tác dụng lực q lớn bị biến dạng mạnh, khơng thể lấy lại kích thước hình dạng ban đầu Trong trường hợp này, vật rắn bị tính đàn hồi, biến dạng gọi biến dạng không đàn hồi hay biến dạng dẻo

Giới hạn mà vật rắn cịn giữ tính đàn hồi gọi giới hạn đàn hồi

(53)

của định luật Húc biến dạng vật rắn

Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến

dạng tỉ đối vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật

 

trong đó,    l

l0 độ biến dạng tỉ đối,  hệ số

tỉ lệ phụ thuộc vào chất liệu vật rắn,   F S là ứng suất tác dụng vào vật rắn

 Đơn vị  paxcan (Pa) Pa = N/m2

tác dụng lực kéo (hoặc nén)Fur

Từ định luật Húc suy

0

F

S

l l

  

, kí hiệu

= E

α có biểu thức lực đàn hồi Fđh (có độ lớn lực tác dụng vào vật F)

Fđh = S

E  l k l

l

Đại lượng k = E S

l độ cứng hay hệ số

đàn hồi vật rắn, có đơn vị niutơn mét (N/m)

Đại lượng E

 gọi suất đàn hồi (hay suất Y-âng) đặc trưng cho tính đàn hồi chất rắn, có đơn vị đo paxcan (Pa)

3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết công thức nở dài nở khối

[Thông hiểu]

 Độ nở dài l của vật rắn hình trụ đồng chất, tỉ lệ với độ

(54)

Vận dụng công thức nở dài nở khối vật rắn để giải tập đơn giản

l = ll0 = l0t

trong đó,  gọi hệ số nở dài, phụ thuộc vào chất liệu vật rắn,

có đơn vị đo 1/K hay K-1, l0 chiều dài nhiệt độ ban đầu t0

 Độ nở khối vật rắn đồng chất, đẳng hướng xác định

theo công thức :

V = V V0 = V0t

trong đó, V0, V thể tích vật rắn nhiệt độ ban đầu t0 nhiệt độ cuối t ,  gọi hệ số nở khối,  3 có đơn vị 1/K hay K-1

[Vận dụng]

Biết cách tính độ nở dài, độ nở khối đại lượng công thức độ nở dài, độ nở khối

2 Nêu ý nghĩa nở dài, nở khối vật rắn đời sống kĩ thuật

[Thông hiểu]

Vật rắn nở hay co lại tạo nên lực lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với Do người ta phải ý đến nở nhiệt kĩ thuật

Trong kĩ thuật chế tạo lắp đặt máy móc xây dựng cơng

trình, người ta phải tính tốn để khắc phục tác dụng có hại nở nhiệt cho vật rắn không bị cong nứt gãy nhiệt độ thay đổi

Lợi dụng nở nhiệt vật rắn để lồng ghép đai sắt vào

các bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng-ngắt tự động mạch điện; để chế tạo ampe kế nhiệt, hoạt động dựa

(55)

tác dụng nhiệt dòng điện, dùng đo dòng chiều xoay chiều

thay đổi

4 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt

[Thơng hiểu]Mơ tả thí nghiệm:

Nhúng khung dây đồng, có buộc vịng dây hình dạng bất kì, vào nước xà phịng Nhấc khung dây đồng ngồi để tạo thành màng xà phịng phủ kín mặt khung dây Chọc thủng màng xà phòng bên vòng dây

Kết : Bề mặt phần màng xà phòng đọng

khung dây có tính chất đàn hồi giống màng đàn hồi bị kéo căng, ln có xu hướng tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ Hiện tượng chứng tỏ bề mặt phần màng xà phòng có lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng kéo căng theo phương vng góc với vịng dây chỉ, làm cho vịng dây có dạng đường trịn

Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi lực căng bề mặt chất lỏng

Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l đoạn đường :

f = l

Trong  hệ số tỉ lệ gọi hệ số

căng bề mặt đo đơn vị N/m Giá trị  phụ thuộc vào chất

và nhiệt độ chất lỏng  giảm

nhiệt độ tăng

2 Mô tả thí nghiệm

(56)

ướt Mơ tả thí nghiệm:

Lấy hai thuỷ tinh, có để trần, phủ lớp nilon Nhỏ lên mặt giọt nước

Kết quả: Ta thấy, thuỷ tinh để trần bị dính

ướt nước, giọt nước tràn ra, lan rộng bám vào mặt thuỷ tinh Ngược lại, phủ nilon khơng bị dính ướtnước, giọt nước vo tròn lại bị dẹt xuống tác dụng trọng lực Vậy chất lỏng tiếp xúc với vật rắn, tuỳ theo chất chất lỏng chất rắn mà xảy tượng dính ướt hay khơng dính ướt

3 Mơ tả hình dạng mặt thống chất lỏng sát thành bình trường hợp chất lỏng dính ướt khơng dính ướt

[Thơng hiểu]

 Nếu thành bình bị dính ướt, phần bề mặt chất

lỏng sát thành bình bị kéo dịch lên phía chút có dạng mặt khum lõm

 Nếu thành bình khơng bị dính ướt, phần bề mặt

chất lỏng sát thành bình bị kéo dịch xuống phía chút có dạng mặt khum lồi

4 Mơ tả thí nghiệm tượng mao dẫn

[Thơng hiểu]Mơ tả thí nghiệm:

Nhúng ống mao dẫn vào chất lỏng khác

Kết quả:

Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất lỏng bên

trong ống dâng cao bề mặt chất lỏng bên ống bề mặt chất lỏng bên ống có dạng mặt khum lõm

Nếu thành ống khơng bị dính ướt, mức chất lỏng

(57)

bên ống hạ thấp mức chất lỏng bên ống bề mặt chất lỏng bên ống có dạng mặt khum lồi

5 Kể đợc số ứng dụng tợng mao dẫn đời sống kĩ thuật

[Thông hiểu]

Nhờ tợng mao dẫn mà nớc dâng lên từ đất, qua hệ thống ống mao dẫn rễ thân để ni cây; dầu hoả ngấm theo sợi nhỏ bấc đèn lên đến bấc để cháy; dầu nhờn ngấm qua lớp phớt hay mút xốp để bôi trơn liên tục vòng đỡ trục quay động điện

5. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn Q = m

Vận dụng công thức Q = m,

để giải tập đơn giản

[Thơng hiểu]

Nhiệt nóng chảy Q tỉ lệ thuận với khối lượng m chất rắn :

Q = m

trong đó, m khối lượng vật, hệ số tỉ lệ  gọi

là nhiệt nóng chảy riêng

[Vận dụng]

Biết cách tính nhiệt nóng chảy đại lượng công thức

Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy khơng đổi xác định áp suất cho trước

Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy chất rắn Nhiệt nóng chảy riêng chất rắn có độ lớn nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hồn tồn kg chất rắn nhiệt độ nóng chảy Giá trị  phụ thuộc

(58)

2 Phân biệt khơ bão hồ

[Thông hiểu]

 Khi tốc độ bay lớn tốc độ ngưng tụ,

áp suất tăng dần phía bề mặt chất lỏng khô Hơi khô tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

 Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ,

phía bề mặt chất lỏng bão hồ, có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bão hịa Áp suất bão hồ khơng phụ thuộc thể tích khơng tn theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt, phụ thuộc chất nhiệt độ chất lỏng bay Viết công thức tính nhiệt hố

hơi Q = Lm

Vận dụng công thức Q = Lm để giải tập đơn giản

[Thơng hiểu]

Nhiệt hố Q tỉ lệ thuận với khối lượng m phần chất lỏng biến thành khí (hơi) nhiệt độ sơi :

Q = Lm

trong đó, hệ số tỉ lệ L nhiệt hoá riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng bay hơi, có đơn vị đo jun kilơgam (J/kg)

[Vận dụng]

Biết cách tính nhiệt hố đại lượng cơng thức tính nhiệt hố

Nhiệt hố riêng chất lỏng có độ lớn nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hồn tồn kg chất nhiệt độ sôi

Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng q trình sơi gọi nhiệt hố khối chất lỏng nhiệt độ sôi

4 Giải thích q trình bay ngưng tụ dựa chuyển động nhiệt phân tử

[Thơng hiểu]

Trong q trình bay hơi, phân tử mặt

thống chất lỏng có động đủ lớn thắng lực hút phân tử chất lỏng với có vận tốc hướng phía ngồi mặt thống bứt

(59)

khỏi mặt thoáng trở thành phân tử chất

Trong q trình ngưng tụ, phân tử phía

trên mặt thống chuyển động hỗn loạn Có phân tử sau va chạm có chiều chuyển động hướng phía mặt thống bị phân tử chất lỏng nằm bề mặt hút vào trở thành phân tử khối chất lỏng

động.

5 Giải thích trạng thái bão hoà dựa cân động bay ngưng tụ

[Vận dụng]

Trong đơn vị thời gian, số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt số phân tử bị hút vào chất lỏng, bề mặt chất lỏng xảy cân động chất lỏng Hơi trạng thái bão hồ

6. ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại khơng khí

[Thơng hiểu]

 Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí khí

là đại lượng đo khối lượng m (tính gam) nước m3 khơng khí Đơn vị độ ẩm tuyệt đối gam mét khối (g/m3)

 Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối khơng

khí chứa nước bão hồ, giá trị tăng theo nhiệt độ A có độ lớn khối lượng riêng nước bão hồ tính theo đơn vị gam mét

(60)

khối (g/m3)

 Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo

bằng tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ :

a

f 100%

A  Nêu ảnh hưởng độ ẩm

khơng khí sức khoẻ người, đời sống động, thực vật chất lượng hàng hố

[Thơng hiểu]

Những ảnh hưởng độ ẩm là:

Độ ẩm ảnh hưởng đến độ bền vật liệu

Độ ẩm ảnh hưởng đến bảo quản thực phẩm

nơng sản hàng hố

Độ ẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người

động vật

Độ ẩm tỉ đối khơng khí nhỏ, bay qua lớp da nhanh, thân người dễ bị lạnh

Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện cho cối phát triển, lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy dụng cụ quang học, điện tử, khí, khí tài quân sự, lương thực, thực phẩm kho chứa

Để chống ẩm, người ta phải thực nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, bơi dầu mỡ lên chi tiết máy kim loại, phủ lớp chất dẻo lên mạch điện tử

7 Th c h nh: O H S C NG B M T C A CH T L NGự Đ Ệ Ố Ă Ề Ặ Ủ Ấ Ỏ

Stt Chuẩn KT,KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT,KN Ghi chú

1 Xác định hệ số căng bề mặt thí nghiệm

[Thơng hiểu]

Hiểu sở lí thuyết :

(61)

biểu thức xác định hệ số căng bề mặt nước

[Vận dụng]

 Biết cách sử dụng dụng cụ đo bố trí thí nghiệm :

- Biết sử dụng thước kẹp đo đường kình ngồi đường kính vịng nhơm

- Biết cách đọc giá trị số lực kế - Bố trí thí nghiệm theo sơ đồ

 Biết cách tiến hành thí nghiệm:

- Hạ thấp dần mực nước bình - Đọc giá trị cực đại số lực kế - Ghi chép số liệu

 Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết

quả

- Tính hệ số căng bề mặt từ số liệu đo được. - Tính sai số  .

(62)

CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Phương pháp nghiên cứu chuyển động b) Vận tốc, phương trình đồ thị toạ độ chuyển động thẳng

c) Chuyển động thẳng biến đổi Sự rơi tự

d) Chuyển động trịn e) Tính tương đối chuyển động Công thức cộng vận tốc

Kiến thức

Nêu chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc Nhận biết đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng

Nêu vận tốc tức thời

Nêu ví dụ chuyển động thẳng biến đổi (nhanh dần đều, chậm dần đều) Viết công thức tính gia tốc chuyển động biến đổi

Nêu đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều,

trong chuyển động thẳng chậm dần

Viết cơng thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động x = x0 + v0t +

1

2 at2 Từ suy cơng thức tính qng đường được.

Nêu rơi tự viết cơng thức tính vận tốc đường

chuyển động rơi tự Nêu đặc điểm gia tốc rơi tự

Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn Nêu ví dụ thực tế

chuyển động trịn

Viết cơng thức tính tốc độ dài hướng vectơ vận tốc

chuyển động trịn

Viết cơng thức nêu đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số chuyển

Vận tốc tức thời

một đại lượng vectơ

Nếu quy ước chọn

chiều v0

r

chiều dương chuyển động quãng đường chuyển động thẳng biến đổi tính s = v0t +

1 2at2 ; v2

(63)

f) Sai số phép đo vật lí

động trịn

Viết hệ thức tốc độ dài tốc độ góc

Nêu hướng gia tốc chuyển động trịn viết cơng thức

tính gia tốc hướng tâm

Viết công thức cộng vận tốc: v1,3 v1,2 v2,3

r r r

Nêu sai số tuyệt đối phép đo đại lượng vật lí phân biệt

sai số tuyệt sai số tỉ đối Kĩ năng

Xác định vị trí vật chuyển động hệ quy chiếu cho Lập phương trình toạ độ x = x0 + vt

Vận dụng phương trình x = x0 + vt chuyển động thẳng hai vật

Vẽ đồ thị toạ độ hai chuyển động thẳng chiều, ngược chiều

Dựa vào đồ thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay gặp

Vận dụng phương trình chuyển động cơng thức : vt = v0 + at ; s = v0t + at2; v2t  v20 = 2as

Vẽ đồ thị vận tốc chuyển động thẳng biến đổi xác định

đặc điểm chuyển động dựa vào đồ thị

Giải tập chuyển động tròn

Giải tập cộng hai vận tốc phương có phương vng góc Xác định sai số tuyệt đối sai số tỉ đối phép đo trực tiếp

gián tiếp

(64)

2 Hướng dẫn thực hiện

1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian

[Nhận biết]

 Chuyển động dời chỗ vật thể theo thời gian

Khi vật dời chỗ có thay đổi khoảng cách vật vật khác coi đứng yên Vật đứng yên gọi vật mốc Chuyển động có tính tương đối

 Trong trường hợp kích thước vật nhỏ so với

phạm vi chuyển động nó, ta coi vật chất điểm, điểm hình học có khối lượng vật

 Hệ quy chiếu gồm :

 Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; Một mốc thời gian đồng hồ

 Mốc thời gian (gốc thời gian) thời điểm bắt đầu đo thời

gian mô tả chuyển động vật Xác định vị trí vật

chuyển động hệ quy chiếu cho

[Vận dụng]

 Biết cách xác định toạ độ ứng với vị trí vật

không gian (vật làm mốc hệ trục toạ độ)

 Biết cách xác định thời điểm thời gian ứng với

(65)

2 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu vận tốc tức thời

[Thơng hiểu]

 Nếu khoảng thời gian t nhỏ, đại lượng

MM ' v t   uuuur r

(khi t nhỏ), gọi vectơ vận tốc

tức thời chất điểm thời điểm t Vận tốc tức thời thời điểm t đặc trưng cho chiều độ nhanh hay chậm chuyển động thời điểm Khi t nhỏ, chuyển động thẳng

x s

 

, nên độ lớn vận tốc tức thời luôn tốc độ tức thời

Δ Δ Δ Δ x s v = t t 

(khi t nhỏ)

Với chuyển động thẳng, ta có: x

v t  

 (khi t nhỏ)

. Đơn vị vận tốc trung bình, vận tốc tức thời

là mét giây (m/s)

Xét chất điểm chuyển động theo quỹ đạo Tại thời điểm t1, chất điểm vị trí

M1 Tại thời điểm t2, chất điểm vị trí M2

Trong khoảng thời gian t = t2 – t1, chất

điểm dời từ vị trí M1 đến M2 Vectơ

1

Δs = M M  gọi vectơ độ dời chất

điểm khoảng thời gian

Vectơ vận tốc trung bình khoảng thời gian t = t2 – t1

1 tb M M v t   uuuuur r

Với chuyển động thẳng, ta có: tb

x x x

v

t t

 

 

 

Phương vectơ vận tốc trung bình vtb

r

trùng với đường thẳng quỹ đạo Vectơ M M1

uuuuur

gọi vectơ độ dời chất điểm khoảng thời gian t

Trong chuyển động thẳng, chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động, ta có giá trị đại số vectơ độ dời là:

(66)

trong đó, x1, x2 toạ độ M1

M2 trục Ox

2 Lập phương trình toạ độ x = x0 + vt

Vận dụng phương trình x = x0 + vt chuyển động thẳng hai vật

[Thông hiểu]

 Chuyển động thẳng chuyển động thẳng,

trong chất điểm có vận tốc tức thời không đổi Gọi x0 toạ độ chất điểm thời điểm t0 , x toạ độ thời điểm t, ta có:

0 x x v =

t 

= số

Từ đó, x – x0 = vt, ta có phương trình chuyển động thẳng :

x = x0 + vt

Toạ độ x hàm bậc thời gian

 Đồ thị toạ độ -thời gian :

Đường biểu diễn x = x0 + vt đường thẳng

xiên góc xuất phát từ điểm (x0, 0), có hệ số góc

là :

tan =

0

x x

t

= v

Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc đường biểu diễn toạ độ theo thời gian có giá trị vận tốc

[Vận dụng]

 Biết cách tính toạ độ, đại lượng

phương trình chuyển động

Đồ thị vận tốc  thời gian:

Đường biểu diễn

v = v0 = số

đường thẳng song song với trục thời gian, cắt trục v v0

Độ dời (x x0) tính diện tích

(67)

Vẽ đồ thị toạ độ hai chuyển động thẳng chiều, ngược chiều Dựa vào đồ thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay gặp

 Biết cách vẽ đồ thị toạ độ hai chuyển động

thẳng chiều, ngược chiều dựa vào đồ thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay gặp Cụ thể sau:

Vẽ hệ trục tọa độ thời gian

Vẽ đồ thị tọa độ thời gian vật chuyển

động theo phương trình cho

Căn vào đồ thị, biện luận, xác định vị trí hai

vật chuyển động gặp cách chiếu tọa độ giao điểm hai đồ thị lên trục toạ độ

3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết cơng thức tính gia tốc chuyển động biến đổi

Nêu ví dụ chuyển động thẳng biến đổi (nhanh dần, chậm dần)

[Thông hiểu]  Gọi v , v1

r r

vectơ vận tốc chất điểm chuyển động đường thẳng thời điểm t1

t2 Trong khoảng thời gian t = t2 – t1 vectơ vận tốc

biến đổi lượng  v v2 v1

r r r

Vectơ gia tốc trung bình, định nghĩa Δ

2 tb

2

v v v

a =

t t t

 

 

uur uur uur r

Giá trị đại số vectơ gia tốc chuyển động thẳng :

Đại lượng vật lí đặc trưng cho biến đổi nhanh chậm vận tốc gọi gia tốc Ví dụ chuyển động thẳng nhanh dần : vật rơi từ cao xuống ô tô bắt đầu khởi hành

(68)

Δ tb

2

v v v

a =

t t t

 

 

 Vectơ gia tốc tức thời thời điểm t, định

nghĩa

Δ 2

v v v

a =

t t t

 

 

uur uur uur r

(khi t nhỏ)

Vectơ gia tốc tức thời đặc trưng cho độ nhanh hay chậm biến đổi vectơ vận tốc chất điểm Vectơ gia tốc tức thời phương với quỹ đạo chất điểm chuyển động thẳng Giá trị đại số vectơ gia tốc tức thời :

Δ 2

v v v

a =

t t t

 

 (khi

t nhỏ)

và gọi tắt gia tốc tức thời

 Đơn vị gia tốc mét giây bình phương

(m/s2) Nêu đặc điểm

vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần

Viết cơng thức tính vận tốc: vt = v0 + at

[Thông hiểu]

 Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động

thẳng gia tốc tức thời khơng đổi Cơng thức vận tốc chuyển động thẳng biến đổi :

v = v0 + at

trong v0 vận tốc chất điểm thời điểm ban đầu t0 = ; v vận tốc thời điểm t

(69)

Vẽ đồ thị vận tốc chuyển động thẳng biến đổi xác định đặc điểm chuyển động dựa vào đồ thị này.

thì giá trị tuyệt đối v tăng theo thời gian, chuyển động nhanh dần

Nếu thời điểm t, vận tốc v khác dấu với gia tốc a giá trị tuyệt đối v giảm theo thời gian, chuyển động chậm dần

[Vận dụng]

Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian đường thẳng xiên góc, xuất phát từ điểm (v0, 0)

Hệ số góc đường thẳng có giá trị gia tốc:

tan =

0

v v

t 

= a

4. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết phương trình chuyển động x = x0 + v0t +

1

2at2 Từ suy cơng thức tính quãng đường

[Thông hiểu]

 Công thức tính quãng đường vật chuyển

động biến đổi là: s = v0t +

1 2at2

 Phương trình chuyển động chất điểm

chuyển động thẳng biến đổi x = x0 + v0t +

1 2at2

Công thức liên hệ độ dời, vận tốc gia tốc v2  v20 2a x đó, v vận tốc thời điểm t, v0 tốc độ ban đầu (t0 = 0), a gia tốc, x độ dời vật chuyển động thẳng biến đổi

Chọn chiều dương chiều chuyển động, độ dời trùng với quãng đường được,

(70)

Vận dụng phương trình chuyển động cơng thức : vt = v0 + at ; s = v0t +

1 2at2 ; 2

t

v  v 2as.

trong đó, toạ độ x hàm bậc hai thời gian t

Đường biểu diễn phụ thuộc toạ độ theo thời gian có dạng phần đường parabol

[Vận dụng]

Biết tính đại lượng gia tốc, vận tốc, quãng đường phương trình chuyển động thẳng biến đổi

2 v  v 2as

Nếu vật chuyển động từ trạng thái nghỉ (vận tốc đầu v0 = 0) s =

1 2at2,

thời gian hết quãng đường s t = 2s

a . Vận tốc v tính theo gia tốc quãng đường theo công thức:

v 2as

5. SỰ RƠI TỰ DO

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu rơi tự

Nêu đặc điểm gia tốc rơi tự

[Thông hiểu]

 Sự rơi tự rơi vật chịu tác dụng trọng lực  Đặc điểm :

Chuyển động rơi tự thực theo phương thẳng

đứng, có chiều từ xuống

Rơi tự chuyển động nhanh dần

Ở nơi Trái Đất, vật rơi tự với

gia tốc g Giá trị g thường lấy g  9,8 m/s2

Gia tốc rơi tự phụ thuộc vĩ độ địa lí, độ cao cấu trúc địa

chất nơi đo

(71)

và đường chuyển động rơi tự

Khi vật rơi tự do, khơng có vận tốc ban đầu cơng thức tính vận tốc vật thời điểm t là:

v = gt

và cơng thức tính qng đường vật sau thời gian t là:

s = 2gt2

các công thức chuyển động rơi tự

6. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa chuyển động trịn Nêu ví dụ thực tế chuyển động trịn

Viết cơng thức tính tốc độ dài hướng vectơ vận tốc chuyển động trịn

[Thơng hiểu]

 Chuyển động cong có quỹ đạo trịn gọi chuyển động

tròn.Chuyển động tròn chất điểm cung trịn có độ dài khoảng thời gian tùy ý

 Tại điểm đường tròn, vectơ vận tốc chất

điểm chuyển động trịn có phương trùng với tiếp tuyến có chiều chuyển động Độ lớn vectơ vận tốc :

Δ Δ s v =

t= số

với s cung tròn mà chất điểm khoảng thời

gian t

 Ta gọi độ lớn vectơ vận tốc chuyển động tròn

đều tốc độ dài

Chuyển động điểm vành bánh xe quay ổn định, điểm cánh quạt điện quay ổn định chuyển động tròn

(72)

đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số chuyển động trịn

 Trong chuyển động tròn, thời gian để vật hết vòng

tròn :

π r T =

v

trong đó, r bán kính đường trịn Vì v khơng đổi nên T số, gọi chu kì

Chu kì đặc trưng chuyển động trịn Sau chu kì, chất điểm trở vị trí ban đầu lặp lại chuyển động trước Chuyển động gọi tuần hoàn với chu kì T

 Tần số chuyển động tròn số vòng chất điểm

được giây:

1 f =

T

Đơn vị tần số hec (Hz) Hz = vòng/s = s1

 Khi chất điểm cung s bán kính quét

được góc  Tốc độ góc thương số góc quét  thời gian t :

Δ ω

Δ =

t 

trong đó,  đo rađian giây (rad/s)

Tốc độ góc đặc trưng cho quét nhanh hay chậm vectơ tia OM

uuur

chất điểm Viết hệ thức tốc độ dài

và tốc độ góc

[Thơng hiểu]

Ta có,

Δ Δ

Δ Δ

s v = = r

t t

(73)

độ góc v = r Hệ thức , T f

π ω = = fπ

T ,

trong đó,  cịn gọi tần số góc

7. GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu hướng gia tốc chuyển động tròn viết biểu thức gia tốc hướng tâm

Giải tập chuyển động trịn

[Thơng hiểu]

 Trong chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc vng góc với

vectơ vận tốc vr hướng vào tâm đường trịn Nó đặc trưng

cho biến đổi hướng vectơ vận tốc gọi vectơ gia tốc hướng tâm, kí hiệu aht

r

Độ lớn vectơ gia tốc hướng tâm :

2 ht

v a =

r hay aht = 2r

Trong đó, v độ lớn vận tốc chất điểm, r bán kính quỹ đạo

[Vận dụng]

Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm đại lượng cơng thức chuyển động trịn

8 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

(74)

1 Viết công thức cộng vận tốc 1,3 1,2 2,3

vr vr vr

[Thông hiểu]

Công thức cộng vận tốc là: v1,3 v1,2 v2,3

r r r

, đó: 1,3

vr vận tốc vật hệ quy chiếu đứng yên, gọi là

vận tốc tuyệt đối 1,2

vr vận tốc vật hệ quy chiếu chuyển động, gọi

là vận tốc tương đối 2,3

vr vận tốc hệ quy chiếu chuyển động hệ quy

chiếu đứng yên, gọi vận tốc kéo theo

Vận tốc tuyệt đối tổng vectơ vận tốc tương đối vận tốc kéo theo

Kết xác định tọa độ vận tốc vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu Tọa độ (do quỹ đạo vật) vận tốc vật có tính tương đối

2 Giải tập cộng hai vận tốc phương có phương vng góc

[Vận dụng]

Biết cách áp dụng công thức cộng vận tốc trường hợp:

 Vận tốc tương đối phương, chiều với vận tốc

kéo theo

Vận tốc tương đối phương, ngược chiều với vận tốc

kéo theo

Vận tốc tương đối có phương vng góc với vận tốc kéo

theo

9. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

(75)

đo đại lượng vật lí phân biệt sai số tuyệt sai số tỉ đối

Mọi phép đo có sai số Nguyên nhân gây sai số phép đo dụng cụ đo, quy trình đo, chủ quan người đo

Khi ta đo độ dài:

Giá trị trung bình: l Kết đo l l l Sai số tuyệt đối :

   m

2

ax

l l

l

Sai số tỉ đối :

l l

 (%) Xác định sai số tuyệt đối

và sai số tỉ đối phép đo trực tiếp gián tiếp

[Thơng hiểu]

Số chữ số có nghĩa kết đo nhiều cho biết kết có sai số nhỏ (độ xác cao)

Các phép tính sai số gián tiếp :

Sai số tổng : (a  b) = a + b Sai số tỉ đối tích :

(ab) a b

ab a b

  

 

Sai số tỉ đối thương :

a

b a b

a a b

b  

        

Sai số tỉ đối lũy thừa :

n

n

(a ) a

n a a   

Sai số tỉ đối :

n

n

( a ) a n a a

 

(76)

10 Th c h nh: XÁC ự ĐỊNH GIA T C RỐ Ơ ỰI T DO

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Xác định gia tốc chuyển động nhanh dần thí nghiệm

[Thơng hiểu]

Hiểu sở lí thuyết:

- Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc ban đầu Do xác định g theo biểu thức g =

2s t .

- Biết dòng điện xoay chiều dân dụng có tần số 50 Hz

[Vận dụng]

 Biết cách sử dụng dụng cụ đo bố trí thí nghiệm:

Phương án 1

- Biết sử dụng an toàn nguồn điện

- Biết sử dụng thước thẳng đo khoảng cách - Biết lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ

Phương án 2

- Biết mắc đồng hồ đo thời gian số với cổng quang điện sử dụng chế độ đo phù hợp

- Biết sử dụng nguồn biến áp

- Lắp ráp thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ

 Biết cách tiến hành thí nghiệm:

Phương án 1

- Treo nặng vào đầu băng giấy, lổng băng giấy vào cần rung

(77)

- Bật công tắc cần rung

- Thả nặng kéo theo băng giấy rơi tự

- Thu lại băng giấy, dùng thước đô khoảng cách giữu chấm mực

- Ghi số liệu

Phương án 2

- Đo thời gian rơi nhiều lần ứng với quãng đường rơi - Ghi chép số liệu

 Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết

quả:

- Tính giá trị bảng số liệu - Vẽ đồ thị v(t) s(t2).

(78)

Chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Lực Quy tắc tổng hợp phân tích lực b) Ba định luật Niu-tơn c) Các lực : lực hấp dẫn, trọng lực, lực đàn hồi, lực ma sát

d) Lực hướng tâm e) Hệ quy chiếu phi quán tính Lực quán tính

Kiến thức

Phát biểu định nghĩa lực nêu lực đại lượng vectơ

Phát biểu quy tắc tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm phân tích

lực thành hai lực theo phương xác định

Nêu qn tính vật kể số ví dụ quán tính Phát biểu định luật I Niu-tơn

Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn hồi lò xo (điểm đặt,

hướng)

Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật độ biến dạng

của lò xo

Nêu đặc điểm ma sát trượt, ma sát nghỉ ma sát lăn Viết cơng thức tính

lực ma sát nghỉ cực đại lực ma sát trượt

Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể định luật II

Niu-tơn viết hệ thức định luật

Nêu gia tốc rơi tự tác dụng trọng lực viết hệ thức P

r

=mgr

Nêu khối lượng số đo mức quán tính

Phát biểu định luật III Niu-tơn viết hệ thức định luật

Ở chương trình này, trọng lực hiểu hợp lực lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật lực quán tính li tâm quay Trái Đất

(79)

Nêu đặc điểm phản lực lực tác dụng

Nêu lực hướng tâm chuyển động tròn tổng hợp lực tác dụng lên

vật viết hệ thức

2 ht

mv F

r 

= m2r

Nêu hệ quy chiếu phi qn tính đặc điểm Viết cơng

thức tính lực quán tính vật đứng yên hệ quy chiếu phi quán tính Kĩ năng

Vận dụng định luật Húc để giải tập biến dạng lò xo Vận dụng cơng thức tính lực hấp dẫn để giải tập

Vận dụng công thức lực ma sát để giải tập Biểu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể

Vận dụng định luật I, II, III Niu-tơn để giải toán

vật, hệ hai vật chuyển động mặt đỡ nằm ngang, nằm nghiêng

Vận dụng mối quan hệ khối lượng mức quán tính vật để giải thích

một số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật

Vận dụng quy tắc tổng hợp lực phân tích lực để giải tập vật chịu tác

dụng ba lực đồng quy

Giải toán chuyển động vật ném ngang, ném xiên Giải tập tăng, giảm trọng lượng vật

Xác định lực hướng tâm giải tốn chuyển động trịn vật

chịu tác dụng hai lực

(80)

2 Hướng dẫn thực hiện

1 LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa lực nêu lực đại lượng vectơ

[Thông hiểu]

 Lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác,

kết gây gia tốc cho vật làm cho vật biến dạng

 Lực đại lượng vectơ đặc trưng hướng độ lớn

Ôn tập kiến thức biết tác dụng lực từ chương trình Vật lí cấp THCS Phát biểu quy tắc tổng hợp

các lực tác dụng lên chất điểm

[Thông hiểu]

Tổng hợp lực thay nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt tác dụng toàn lực Lực thay gọi hợp lực Các lực thay gọi lực thành phần

Quy tắc tổng hợp lực : Hợp lực hai lực đồng quy biểu diễn đường chéo (kẻ từ điểm đồng quy) hình bình hành mà hai cạnh vectơ biểu diễn hai lực thành phần

1 FurFur Fur Đó quy tắc hình bình hành

3 Phát biểu đợc quy tắc phân tích

lực [Thụng hiểu]Phân tích lực thay lực hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây hiệu giống hệt nh lực

Phân tích lực việc làm ngợc lại với tổng hợp lực, tuân theo quy tắc hình bình hành Cần dựa vào điều kiện cụ thể toán để chọn phơng lực thành phần cho thích hợp

(81)

phân tích lực để giải tập vật chịu tác dụng ba lực đồng qui

 Biết nhận dấu hiệu tác dụng ba lực đồng qui tác dụng lên

vật

 Biết cách tổng hợp phân tích lực theo quy tắc  Biết cách tính lực đại lượng công thức

2. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định luật I Niu-tơn

[Thông hiểu]

 Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu

tác dụng lực có hợp lực giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng

 Ta gọi vật không chịu tác dụng vật khác vật cô

lập Trong thực tế khơng có vật hồn tồn lập Nêu qn tính vật

gì kể số ví dụ quán tính

[Thơng hiểu]

Mỗi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc Tính chất gọi qn tính Qn tínhcó hai biểu :

Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên Ta nói vật

có “tính ì”

Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng

Ta nói vật chuyển động có “đà”

Định luật I Niu-tơn cịn gọi định luật qn tính Chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính Một số ví dụ quán tính: Người ngồi xe chuyển động thẳng Khi hãm đột ngột, người có xu hướng bị lao phía trước

3. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN

(82)

trong chương trình

1 Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể định luật II Niu-tơn viết hệ thức định luật

[Thông hiểu]

 Gia tốc vật không phụ thuộc vào lực tác

dụng lên vật mà phụ thuộc vào khối lượng vật

Định luật II Niu-tơn :

Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn vectơ lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

F a =

m

r r

Furmar

trong đó, Fr là hợp lực tác dụng lên vật, ar gia tốc vật Trong hệ SI, m = kg, a = m/s2 F = kg.m/s2, gọi niutơn (N) N lực truyền cho vật có khối lượng kg gia tốc m/s2 Nêu khối lượng số đo mức

quán tính

Vận dụng mối quan hệ khối lượng mức quán tính vật để giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ

[Thơng hiểu]

Vật có khối lượng lớn khó thay đổi vận tốc, tức có mức qn tính lớn

Khối lượng vật đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật

[Vận dụng]

Biết cách giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật liên quan đến quán tính Vật có khối lượng lớn tăng tốc chậm

Khi hợp lực lực tác dụng lên vật :

1 n

Fr Fr  Fr  Fr 0r

thì vectơ gia tốc ( F

a =

m 

r r r

(83)

thuật Điều kiện cân chất điểm hợp lực tất lực tác dụng lên Hệ lực gọi hệ lực cân

3 Nêu gia tốc rơi tự tác dụng trọng lực viết hệ thức Pr=mgr.

[Thông hiểu]

Khi vật rơi tự do, chịu tác dụng trọng lực Pr thu gia tốcgr Theo định luật II Niu-tơn có :

P = mgr r

Độ lớn P trọng lực gọi trọng lượng vật : P = mg

Tại điểm mặt đất, trọng lượng vật tỉ lệ thuận với khối lượng

Nếu g  9,8 m/s2, mét vËt cã khèi lợng kg có trọng lợng P 9,8 N

4. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định luật III Niu-tơn viết hệ thức định luật

[Thông hiểu]

Định luật III Niu-tơn :

Khi vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối

AB BA

Fr =  Fr

Hai lực giá, độ lớn, ngược chiều hai lực trực đối

2 Nêu đặc điểm phản lực lực tác dụng

(84)

Trong hai lựcFAB

r

FBA

r

, ta gọi lực lực tác dụng, lực phản lực Đặc điểm lực phản lực :

Lực phản lực hai lực trực đối, không cân

bằng nhau, chúng tác dụng vào hai vật khác

Lực tác dụng thuộc loại phản lực thuộc loại

đó Vận dụng định luật I, II,

III Niu-tơn để giải toán vật, hệ hai vật chuyển động mặt phẳng nằm ngang, nằm nghiêng Biểu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể

[Vận dụng]

 Biết điều kiện áp dụng định luật Niu-tơn

biết cách biểu diễn tất lực tác dụng lên vật hệ hai vật chuyển động

 Biết cách tính gia tốc đại lượng công thức

của định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển động cho vật hệ vật

 Biết vận dụng phép phân tích lực để giải

bài toán với toán vật chuyển động mặt phẳng nghiêng

Ví dụ: Vật nằm mặt sàn nằm ngang tác dụng lên mặt sàn áp lực, mặt sàn tác dụng lại lực, giá, độ lớn ngược chiều

5. LỰC HẤP DẪN

Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình

Mức độ thể cụ thể chuẩn KT,

KN Ghi chú

1 Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật

[Thông hiểu]

Định luật : Lực hấp dẫn hai vật (coi

như hai chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng

Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn

Do G nhỏ nên lực hấp dẫn đáng kể hai vật có khối lượng lớn

(85)

Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập hd 2 m m F G r 

trong m1, m2 khối lượng vật (kg), r khoảng cách hai vật (m) G số chung cho vật gọi số hấp dẫn Trong hệ SI, giá trị G G =

6,67.10-11 2 Nm kg . [Vận dụng]

Biết cách tính lực hấp dẫn đại lượng hệ thức định luật vạn vật hấp dẫn

P = mg 

mM G

(R h) Suy g  GM

(Rh) , với R bán kính Trái Đất, h độ cao vật so với mặt đất Nếu vật gần mặt đất (h << R) g 

2 GM

R  9,806 m/s2 (ở vĩ độ 45o).

Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật

Điều kiện áp dụng hệ thức cho vật thông thường :

Khoảng cách hai vật lớn so với kích thước



của chúng;

Các vật đồng chất có dạng hình cầu Khi r



khoảng cách hai tâm lực hấp dẫn nằm đường nối hai tâm đặt vào hai tâm

6. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Giải toán chuyển động vật ném xiên

[Vận dụng]

Biết cách giải toán chuyển động vật ném xiên:

Bước : Chọn hệ toạ độ vng góc xOy thích hợp

Bước : Phân tích chuyển động ném xiên : Viết phương trình cho chuyển động thành phần vật theo phương Ox Oy

Chọn mặt phẳng xOy mặt phẳng thẳng đứng chứa vectơ vận tốc ban đầu Gốc tọa độ trùng với điểm xuất phát vật Trục Ox nằm ngang theo chiều ném, trục Oy hướng lên Chọn gốc thời gian thời điểm ném Biểu thức định luật II Niu-tơn cho vật P mg

(86)

Bước : Giải phương trình để tìm đại lượng : thời gian chuyển động vật, tầm ném xa, phương trình quỹ đạo,

Phương trình chuyển động vật x = (v0cos)t

y = (v0sin)t



2

gt

trong đó, v0 độ lớn vectơ vận tốc ban đầu,

 góc hợp vectơ vận tốc ban đầu

phương ngang, lúc t=0

Từ hai phương trình ta rút phương trình quỹ đạo vật

2 2

gx

y (tan )x

2v cos 

  

Quỹ đạo vật parabol Độ cao cực đại mà vật đạt tới gọi tầm bay cao

2 v sin H

2g  

Khoảng cách điểm ném điểm rơi (cùng mặt đất) gọi tầm bay xa

2 v sin L

g  

2 Giải toán chuyển động vật ném ngang từ độ cao h

[Vận dụng]

(87)

7. LỰC ĐÀN HỒI

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn hồi lò xo (điểm đặt, hướng)

[Thông hiểu]

 Lực đàn hồi lực xuất vật bị biến dạng đàn

hồi, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng

 Đặc điểm lực đàn hồi lò xo bị biến dạng nén hay

giãn :

Có điểm đặt đặt lên hai đầu lị xo Có phương trùng với trục lị xo

Có chiều ngược với chiều biến dạng lị xo Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng lị xo

Ví dụ: Lực đàn hồi xuất lò xo, dây chun… bị biến dạng Nếu ngoại lực ngừng tác dụng, lò xo, dây chun lấy lại hình dạng cũ

2 Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật độ biến dạng lò xo

Vận dụng định luật Húc để giải tập biến dạng lị xo.

[Thơng hiểu]

Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi lò

xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lị xo Fđh = kl.

Trong đó, k độ cứng (hay hệ số đàn hồi) lò xo, có đơn vị niutơn mét (N/m); l độ biến dạng lị xo, có

đơn vị mét (m)

Dấu trừ () lực đàn hồi ngược với chiều biến

dạng

[Vận dụng]

Biết cách tính độ biến dạng lị xo đại lượng cơng thức định luật Húc

Chỉ xột lực đàn hồi lũ xo và tốn hệ lị xo đồng trục, song song

(88)

8. LỰC MA SÁT

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đặc điểm ma sát trượt, ma sát nghỉ ma sát lăn Viết cơng thức tính lực ma sát nghỉ cực đại lực ma sát trượt

[Thông hiểu]

 Lực ma sát nghỉ xuất có ngoại lực tác dụng lên vật,

ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động chưa đủ để thắng lực ma sát Giá lực ma sát nghỉ nằm mặt phẳng tiếp xúc hai vật Lực ma sát ngược chiều với ngoại lực

Lực ma sát nghỉ cân với ngoại lực Độ lớn ngoại lực tăng lực ma sát nghỉ tăng

 Cơng thức tính lực ma sát nghỉ cực đại FM = nN ;

trong N độ lớn áp lực lên bề mặt tiếp xúc n hệ số ma sát nghỉ (khơng có đơn vị)

 Lực ma sát trượt xuất bề mặt tiếp xúc hai vật A

B trượt bề mặt B tác dụng lên A lực Fmst

ngược chiều với vận tốc A B (vAB

) Mặt khác A tác dụng lên B phản lực F'mst 

ngược chiều với Fmst

tức ngược chiều với vận tốc B A (

BA

v 

)

 Cơng thức tính lực ma sát trượt Fmst = tN;

(89)

Vận dụng công thức lực ma sát để giải tập

 Lực ma sát lăn xuất mặt tiếp xúc vật lăn bề

mặt vật khác có tác dụng cản trở chuyển động lăn Lực ma sát lăn có độ lớn tỉ lệ với áp lực giống lực ma sát trượt, hệ số ma sát lăn nhỏ hệ số ma sát trượt nhiều lần

[Vận dụng]

Biết cách tính độ lớn lực ma sát đại lượng cơng thức tính lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn

9. HỆ QUY CHIẾU CĨ GIA TỐC LỰC QN TÍNH

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu hệ quy chiếu phi qn tính đặc điểm

[Thơng hiểu]

 Hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán

tính gọi hệ quy chiếu phi quán tính

 Trong hệ quy chiếu phi quán tính, định luật Niu-tơn không

nghiệm Viết cơng thức tính lực qn

tính vật đứng yên hệ quy chiếu phi quán tính

[Thông hiểu]

Trong hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc ar so với hệ quy chiếu quán tính, tượng học xảy giống vật có khối lượng m chịu thêm lực tác dụng Fqt  ma

r r

, gọi lực qn tính Lực qn tính ln ngược chiều với gia tốc hệ khơng có phản lực

(90)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu lực hướng tâm chuyển động tròn tổng hợp lực tác dụng lên vật viết hệ thức

2 ht mv F r 

= m2r

Xác định lực hướng tâm giải tốn chuyển động trịn vật chịu tác dụng hai lực Giải thích tượng ứng dụng liên quan đến lực qn tính li tâm

[Thơng hiểu]

 Khi vật chuyển động trịn hợp lực tác

dụng vào vật phải hướng vào tâm quỹ đạo gọi lực hướng tâm

 Hệ thức lực hướng tâm Fht ht mv ma r  

= m2r , đó, m khối

lượng vật (kg), v độ lớn vận tốc vật (m/s), r bán kính quỹ đạo chuyển động trịn vật (m),  tốc độ góc chuyển động tròn

(rad/s)

[Vận dụng]

 Biết cách tính lực hướng tâm đại lương

trong biểu thức lực hướng tâm

 Biết cách giải thích tượng ứng

dụng đơn giản liên quan đến lực quán tính li tâm vắt quần áo lồng quay, quay tròn xơ nước mà nước khơng chảy ngồi…

Lực quán tính li tâm lực tác dụng vào vật xuất chuyển động trịn đều, có xu hướng làm cho vật chuyển động xa tâm quay

q ht

Fur Fur

Lực quán tính li tâm có độ lớn với lực hướng tâm

2 q mv F r 

= m2r

2 Giải tập tăng, giảm trọng lượng vật

[Vận dụng]

Biết cách giải tập tăng, giảm trọng lượng

Trọng lực vật hợp lực lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật lực quán tính li

Một người thang máy, chuyển động với gia tốc ar hướng lên thì

qt Fur mar

(91)

tâm xuất quay Trái Đất quanh trục

hd q

PF F

ur ur ur

Trọng lượng vật độ lớn trọng lực vật

Fq thay đổi theo vĩ độ, P thay đổi theo

vĩ độ nguyên nhân gia tốc rơi tự giảm dần từ địa cực đến xích đạo

Fq nhỏ so với Fhd nên số trường hợp

ta coi trọng lực lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật

Sự tăng, giảm trọng lượng:

Một vật đặt hệ chuyển động có gia tốc arso với Trái Đất Khi vật cịn chịu thêm tác

dụng lực quán tínhF qtma

ur r

chuyển động hệ gây Vật chịu tác dụng hợp lực:

qt

P ' P F

ur ur ur

P '

ur

gọi trọng lực biểu kiến, độ lớn P’ gọi trọng lượng biểu kiến vật Tùy theo gia tốc ar mà về

độ lớn P’ > P (tăng trọng lượng); P’ <P (giảm trọng lượng) P’ = (mất trọng lượng)

Người đè lên thang máy lực lớn mg (hiện tượng tăng trọng lượng)

Nếu thang máy chuyển động xuống với gia tốc ar F qtma

ur r

hướng lên Ta có:

P’= P Fqt = m (g a)

Người đè lên thang máy lực nhỏ mg (hiện tượng giảm trọng lượng) Nếu ar= g

r

P’=0 Lúc người khơng đè lên thang máy (trạng thái trọng lượng)

11 Th c h nh: XÁC ự ĐỊNH H S MA SÁTỆ Ố

Stt Chuẩn KT, KN quy định trong

(92)

1 Xác định hệ số ma sát trượt thí nghiệm

[Thơng hiểu]

Hiểu sở lí thuyết:

Phương án 1

- Xây dựng cơng thức tính hệ số ma sát theo gia tốc vật trượt mặt nghiêng góc nghiêng

tan

os

t

a gc

 

 

Phương án 2

- Xây dựng biểu thức tính hệ số ma sát nghỉ cực đại vật nằm mặt phẳng nghiêng

- Xây dựng biểu thức tính hệ số ma sát trượt vật trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực kéo theo phương ngang μ = Fms/N = Fms/mg

[Vận dụng]

 Biết cách sử dụng dụng cụ bố trí thí nghiệm

Phương án 1

- Biết cách mắc đồng hồ đo thời gian số với cổng quang điện đặt chế độ đo phù hợp

- Biết sử dụng nguồn biến áp

- Biết sử dụng thước đo góc rọi

- Lắp ráp thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ

Phương án 2

- Biết sử dụng lực kế

- Bố trí thí nghiệm theo sơ đồ

 Biết cách tiến hành thí nghiệm:

Phương án 1

(93)

- Đo chiều dài mặt nghiêng

- Tiến hành đo thời gian vật trượt mặt nghiêng nhiều lần - Ghi chép số liệu

Phương án 2

- Đối với trường hợp đo hệ số ma sát nghỉ cực đại, đo độ cao h hình chiếu c mặt phẳng nghiêng vị trí

- Đối với trường hợp đo hệ số ma sát lăn, đo lực ma sát trọng lượng khối gỗ

 Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết quả:

Phương án 1

- Tính gia tốc theo cơng thức công thức 2s a

t

 - Tính μt theo cơng thức

tan

os

t

a gc

 

 

- Nhận xét kết thí nghiệm

Phương án 2

- Từ số liệu tính hệ số ma sát nghỉ cực đại trung bình, hệ số ma sát trượt

- Tính sai số

- Nhận xét kết thí nghiệm

Chương III : TĨNH HỌC VẬT RẮN

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

(94)

a) Cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song

b)Cân vật rắn chịu tác dụng lực song song Quy tắc tổng hợp phân tích lực song song Quy tắc momen Ngẫu lực

c) Trọng tâm Cân vật đặt mặt phẳng Các dạng cân vật rắn

Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực không

song song (khi khơng có chuyển động quay)

Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính momen lực nêu đơn vị

đo momen lực

Nêu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định

Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều phân tích lực

thành hai lực song song chiều

Phát biểu định nghĩa ngẫu lực nêu tác dụng ngẫu lực Viết

cơng thức tính momen ngẫu lực

Nêu trọng tâm vật

Nêu điều kiện cân vật có mặt chân đế Nhận biết dạng

cân bền, cân không bền, cân phiếm định vật rắn có mặt chân đế Kĩ năng

Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập đối

với trường hợp vật rắn chịu tác dụng ba lực đồng quy

Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều phân tích lực

thành hai lực song song chiều

Vận dụng quy tắc momen lực để giải toán điều kiện cân

vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng hai lực

Xác định trọng tâm vật phẳng đồng chất thí nghiệm Xác định hợp lực hai lực song song chiều thí nghiệm 2 Hướng dẫn thực hiện

1. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC TRỌNG TÂM

Stt Chuẩn KT, KN quy định

(95)

1 Phát biểu điều kiện cân vật rắn (khi khơng có chuyển động quay)

[Thông hiểu]

Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực :

Muốn cho vật rắn chịu tác dụng hai lực cân hai lực phải trực đối

1

Fr Fr 0r

Tác dụng lực lên vật rắn không thay đổi điểm đặt lực dời chỗ giá

2 Nêu trọng tâm vật

Xác định trọng tâm vật phẳng đồng chất thí nghiệm

[Thơng hiểu]

Trọng lực vật rắn có giá đường thẳng đứng có chiều hướng xuống đặt điểm xác định, điểm gọi trọng tâm vật

[Vận dụng]

Biết cách xác định trọng tâm vật phẳng đồng chất thí nghiệm là: Treo vật sợi dây hai vị trí khác vật Mỗi lần, vẽ vật đường thẳng đứng qua điểm treo Giao điểm hai đường trọng tâm vật

Vật phẳng, mỏng, đồng chất có dạng hình học hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, có trọng tâm tâm đối xứng hình học vật

3 Nêu điều kiện cân vật có mặt chân đế Nhận biết dạng cân bền, cân không bền, cân phiếm định vật rắn

[Thông hiểu]

 Điều kiện cân vật có mặt chân đế : Đường thẳng

đứng qua trọng tâm vật gặp mặt chân đế

Nhận biết dạng cân bằng:

Ta đưa vật rời khỏi vị trí cân khoảng thả Nếu vật trở lại vị trí cân vật vị trí cân bền Nếu vật rời xa vị trí cân vật vị trí cân khơng bền Nếu vật cân vị trí nào, vật vị trí cân phiếm định

(96)

lật đổ ngược lại

2 CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập trường hợp vật rắn chịu tác dụng ba lực đồng quy

[Vận dụng]

Biết cách giải tập trường hợp vật rắn chịu tác dụng ba lực đồng quy

Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy :

Trượt hai lực hai giá chúng tới giao điểm hai giá Áp dụng quy tắc hình bình hành để xác định hợp lực

Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không

song song hợp lực hai lực cân với lực thứ ba :

1

F + F + F = 0r r r r

điều kiện cân đồi hỏi ba lực phải đồng phẳng đồng quy

3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG.

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song

[Thông hiểu]

(97)

chiều phân tích lực thành hai lực song song chiều

Vận dụng đợc quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều phân tích lực thành hai lực song song để giải tập vật rắn chịu tác dụng hai lực

Hợp lực hai lực F1

r

F2

r

song song, chiều, tác dụng vào vật rắn lực Fr song song, chiều với hai lực có độ lớn tổng độ lớn hai lực :

F = F1 + F2

Giá F

r

nằm mặt phẳng chứaF1

r

, F2

r

chia khoảng cách hai lực thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực :

1

2

F d

F d

trong đó, d1 d2 khoảng cách từ giá hợp lực tới giá lực F1

r

giá lực F2

r

Để phân tích lực thành hai lực khơng song song chiều, ta dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều điều kiện cụ thể toán để xác định giá, độ lớn lực thành phần

[Vận dụng]

Biết cỏch ỏp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều phân tích lực thành hai lực song song để giải tập

2 Phát biểu đợc định nghĩa ngẫu lực nêu đợc tác dụng ngẫu lực

Viết đợc cơng thức tính momen ngẫu lực

[Thơng hiểu]

 Ngẫu lực hệ hai lực song song, ngợc chiều, có độ

lín F, t¸c dơng vµo vËt

 Momen ngẫu lực đại lợng đợc đặc trng cho tác dụng

làm quay ngẫu lực có giá trị tích độ lớn F lực khoảng cách d hai giá hai lực :

M = F.d

trong đó, F độ lớn lực, d khoảng cách hai giá hai lc

Ngẫu lực có tác dụng làm vật rắn quay

(98)

Đơn vị momen ngẫu lực niutơn mét (N.m)

4. MOMEN CA LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính momen lực nêu đơn vị đo momen lực

[Thông hiểu]  Xét lực F

r

nằm mặt phẳng vng góc với trục quay Oz Momen lực Fr đối với trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực quanh trục đo tích độ lớn lực F với cánh tay địn d

 Cơng thức tính momen lực M = F.d

 Trong hệ SI, đơn vị momen lực niutơn mét (N.m)

2 Nêu đợc điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định

Vận dụng quy tắc momen lực để giải đợc toán điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng hai

[Thông hiểu]

Quy tắc momen lực :

Để cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều phải tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại

Nếu ta quy ước momen lực làm vật quay theo chiều có giá trị dương (chẳng hạn ngược chiều kim đồng hồ) momen lực làm vật quay theo chiều ngược lại có giá trị âm (cùng chiều kim đồng hồ) điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định viết dạng đại số:

M1 + M2 + =

trong đó, M1, M2, momen tất lực đặt lên vật

[Vận dụng]

(99)

lùc Biết cách lực, tính momen lực tác dụng lên vật áp dụng quy tắc momen lực để giải tập

5 Th c h nh: T NG Hự Ổ ỢP HAI L CỰ

Stt Chuẩn KT, KN quy định trong

chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Xác định hợp lực hai lực song song chiều thí nghiệm

[Thơng hiểu]

Hiểu sở lí thuyết:

- Tổng hợp hai lực đồng quy tuân theo quy tắc hình bình hành - Mối quan hệ hợp lực với hai lực song song chiều

[Vận dụng]

 Biết cách sử dụng dụng cụ đo bố trí thí nghiệm

- Biết cách sử dụng lực kế thước đo độ dài - Biết cách lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ

 Biết cách tiến hành thí nghiệm:

- Tiến hành đo lực, đo khoảng cách giá lực - Ghi chép số liệu

 Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết

quả:

(100)

Chương IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Chuyển động phản lực

b) Công Công suất c) Động

Kiến thức

Viết cơng thức tính động lượng nêu đơn vị đo động lượng

Phát biểu viết hệ thức định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật Nêu nguyên tắc chuyển động phản lực

Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính công

Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính động Nêu đơn vị đo

động

Phát biểu viết hệ thức định lí động

(101)

d) Thế Thế trọng trường đàn hồi

e) Cơ Định luật bảo toàn

h) Va chạm đàn hồi không đàn hồi

g) Ba định luật Kê-ple

cơng thức tính Nêu đơn vị đo

Viết cơng thức tính đàn hồi

Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính

Phát biểu định luật bảo toàn viết hệ thức định luật Phát biểu viết hệ thức ba định luật Kê-ple

Kĩ năng

Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn lượng để giải

tập hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi

Vận dụng công thức A = Fscos P = A

t .

Vận dụng định luật bảo toàn để giải toán chuyển động

vật, hệ có hai vật

2 Hướng dẫn thực hiện

1 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết cơng thức tính động lượng nêu đơn vị đo động lượng

[Thông hiểu]  Động lượng p

r

vật chuyển động đại lượng vectơ đo tích khối lượng m vectơ vận tốc vr

của vật

p mv

r r

 Trong hệ SI, đơn vị động lượng kilôgam mét

(102)

2 Phát biểu viết hệ thức định luật bảo tồn động lượng hệ hai vật

[Thơng hiểu]

 Định luật bảo toàn động lượng : Vectơ tổng động lượng

của hệ kín bảo toàn

pr p 'r

pr động lượng ban đầu, p 'r động lượng lúc sau

 Đối với hệ hai vật :

' ' 11 pr pr pr pr đó, p , p1

r r

tương ứng động lượng hai vật lúc trước tương tác, p ' , p '1

r r

tương ứng động lượng hai vật lúc sau tương tác

Hệ kín (hệ lập) hệ có lực vật hệ tác dụng lẫn (gọi nội lực) mà khơng có lực tác dụng vật từ bên hệ (gọi ngoại lực) có lực phải triệt tiêu lẫn

Động lượng hệ tổng động lượng vật hệ

2. CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu nguyên tắc chuyển động phản lực

[Thông hiểu]

Nguyên tắc chuyển động phản lực :

Trong hệ kín đứng yên, phần hệ bắt đầu chuyển động theo hướng theo định luật bảo tồn động lượng, phần cịn lại hệ bắt đầu chuyển động theo hướng ngược lại Chuyển động theo nguyên tắc gọi chuyển động phản lực

Một tên lửa lúc đầu đứng yên Sau lượng khí khối lượng m phía sau với vận tốcvr, thì

tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc V

ur

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta tính :

m

V v

M  

ur r

(103)

3. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính cơng

Vận dụng cơng thức A = F.s.cos P =

A t .

[Thông hiểu]

 Công thực lực F

ur

không đổi đại lượng đo tích độ lớn lực hình chiếu độ dời điểm đặt phương lực

A = F.s.cos

trong đó, F độ lớn lực tác dụng , s độ dời điểm đặt lực,  góc tạo hướng lực hướng

độ dời

Công đại lượng vơ hướng có giá trị đại số Nếu A > A gọi cơng phát động Nếu A < A gọi công cản

 Trong hệ SI, đơn vị công jun (J) jun công

thực lực có độ lớn niutơn điểm đặt lực có độ dời mét theo phương lực

[Vận dụng]

Biết cách tính cơng, cơng suất đại lượng cơng thức tính cơng cơng suất

Ơn tập kiến thức cơng chương trình vật lí cấp THCS Cơng thức tính cơng suất:

P = A

t

Trong hệ SI, công suất đo oát, kí hiệu oát (W)

Biểu thức khác công suất : P =

A Fv t 

urr

trong đó, vr vận tốc vật

chuyển động

4. ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

(104)

1 Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính động Nêu đơn vị đo động

[Thông hiểu]

 Động vật lượng vật chuyển

động mà có Động có giá trị nửa tích khối lượng bình phương vận tốc vật

Wđ = mv

2

trong đó, m khối lượng vật, đo kilôgam (kg); v vận tốc vật, đo mét giây (m/s)

 Trong hệ SI, đơn vị động jun (J)

Ôn tập kiến thức động học chương trình vật lí cấp THCS

2 Phát biểu viết hệ thức của định lí động

[Thơng hiểu]

Định lí động năng : Độ biến thiên động vật công ngoại lực tác dụng lên vật

12 ®2 ®1

A = W  W

Nếu công ngoại lực dương (cơng phát động) động vật tăng Nếu cơng âm (cơng cản) động vật giảm

5. THẾ NĂNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa vật trọng trường viết cơng thức tính

Nêu đơn vị đo

[Thông hiểu]

 Thế năng lượng hệ có tương

tác phần hệ

 Thế trọng trường vật dạng

lượng tương tác Trái Đất vật ; lượng

(105)

phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường

 Đại lượng Wt = mgz vật trọng trường (gọi tắt trọng trường), đó, m khối lượng vật, g gia tốc trọng trường, z độ cao vật so với mốc chọn

Thế mặt đất khơng (z = 0) Ta nói, mặt đất chọn mốc (hay gốc)

 Trong hệ SI, đơn vị jun (J)

của trục z hướng lên

Khi vật dịch chuyển từ vị trí (1) đến vị trí (2) bất kì, ta ln có :

A12 = Wt1  Wt2

Công A12 trọng lực

hiệu vật vị trí đầu Wt1 vị trí cuối Wt2, tức độ giảm vật

6. THẾ NĂNG ĐÀN HỐI

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết cơng thức tính đàn hồi

[Thơng hiểu]

 Cơng thức tính lực đàn hồi :

Wđh = kx

2

trong đó, k độ cứng lị xo, x độ biến dạng lò xo

 Trong hệ SI, đơn vị đàn hồi jun (J)

Mọi vật biến dạng đàn hồi có khả sinh cơng, tức mang lượng Năng lượng gọi đàn hồi

Công lực đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng đầu độ biến dạng cuối lò xo, lực đàn hồi lực

Ta có :

A12 = W®h1  W®h2

(106)

7 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu định nghĩa viết biểu thức

[Thông hiểu]

Tổng động gọi cơ năng vật W = Wđ + Wt ;

trong đó, Wđ động Wt vật Phát biểu định luật bảo toàn

cơ viết hệ thức định luật

[Thông hiểu]

Trường hợp trọng lực :

Một vật m rơi tự qua hai vị trí tương ứng với hai độ cao z1 z2, có vận tốc tương ứng v1

r

v2

r

, ta có :

2

1

1

mv mv

mgz mgz

2   

hay W®1  Wt1 W®2  Wt2

Trong q trình chuyển động, vật chịu tác dụng trọng lực, động chuyển thành ngược lại, tổng chúng, tức vật, bảo tồn (khơng đổi theo thời gian)

Trường hợp lực đàn hồi :

Thế vật tác dụng lực đàn hồi lò xo đàn hồi lò xo

Trong q trình chuyển động lắc lị xo, động vật tăng giảm ngược lại

Khi lực vật cịn chịu tác dụng lực khơng phải lực (lực ma sát, lực cản), vật không bảo tồn cơng lực độ biến thiên hệ

(107)

tổng động năng, tức vật, ln bảo tồn

W = Wđ + Wđh =

2

mv kx

2  = số

Tổng quát :

Cơ vật chịu tác dụng lực ln bảo tồn

3 Vận dụng định luật bảo toàn bảo tồn động lượng để giải tốn chuyển động vật, hệ có hai vật

[Vận dụng]

 Biết cách tính động năng, năng, đại

lượng hệ thức định luật bảo toàn

 Biết cách tính động lượng đại lượng hệ thức

của định luật bảo toàn động lượng

 Biết lập hệ phương trình theo hệ thức định

luật bảo toàn

Chú ý dạng chuyển động vận dụng:

Chuyển động mặt phẳng nghiêng, chuyển động ném  Chuyển động lắc đơn

 Dao động lắc lò xo

8. VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn lượng để giải tập hai vật va chạm mềm,

[Vận dụng]

 Biết cách tính động năng, năng,

đại lượng hệ thức định luật bảo toàn

Va chạm đàn hồi va chạm mà động toàn phần trước sau va chạm không đổi

(108)

va chạm đàn hồi  Biết cách tính động lượng đại lượng hệ

thức định luật bảo tồn động lượng

 Biết lập hệ phương trình theo hệ thức

định luật bảo toàn

Chỳ ý cỏc dạng chuyển động vận dụng: Hệ hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi xun tâm có phơng chuyển động vng góc với

và chuyển động với vận tốc, tổng động khơng bảo tồn

9 CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu viết hệ thức ba định luật Kê-ple

[Thông hiểu]

Định luật Kê-ple I : Mọi hành tinh chuyển động theo quỹ

đạo elip mà Mặt Trời tiêu điểm

Định luật Kê-ple II : Đoạn thẳng nối Mặt Trời hành tinh

bất kì qt diện tích khoảng thời gian

Định luật Kê-ple III : Tỉ số lập phương bán trục lớn bình

phương chu kì quay giống cho hành tinh quay quanh Mặt Trời

3

1

2

a T

a T

            

(109)

tinh quanh Mặt Trời

Chương V : CƠ HỌC CHẤT LƯU

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Áp suất thuỷ tĩnh Nguyên lí Pa-xcan b) Sự chảy thành dòng chất lỏng Định luật Béc-nu-li

Kiến thức

Nêu áp suất thủy tĩnh đặc điểm áp suất Phát biểu viết hệ thức nguyên lí Pa-xcan

Nêu chất lỏng lí tưởng gì, ống dịng Nêu mối quan hệ

giữa tốc độ dòng chất lỏng tiết diện ống dòng

Phát biểu định luật Béc-nu-li viết hệ thức định

Kĩ năng

Vận dụng nguyên lí Pa-xcan để giải thích nguyên lí hoạt động

máy nén thủy lực

Vận dụng định luật Béc-nu-li để giải thích nguyên tắc hoạt động

số dụng cụ máy phun sơn, chế hồ khí

Vận dụng định luật Béc-nu-li để giải số tập đơn giản

(110)

2 Hướng dẫn thực hiện

1. ÁP SUẤT THUỶ TĨNH NGUYÊN LÍ PA-XCAN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu áp suất thủy tĩnh đặc điểm áp suất

[Thông hiểu]

 Tổng áp suất khí áp suất gây chất lỏng

một điểm chất lỏng tĩnh gọi áp suất thủy tĩnh (hay áp suất tĩnh) điểm

p = pa + gh

trong pa áp suất khí mặt thoáng, h độ sâu điểm xét so với mặt thoáng, g gia tốc trọng trường

 Đặc điểm :

Áp suất thủy tĩnh điểm phụ thuộc vào áp suất khí

quyển, khối lượng riêng chất lỏng độ sâu điểm xét

Áp suất mặt nằm ngang lòng chất lỏng

như tất điểm

Trong hệ SI, đơn vị áp suất N/m2, còng gọi là

paxcan (Pa)

2 Phát biểu viết hệ thức ngun lí Pa-xcan

[Thơng hiểu]

Ngun lí Pa-xcan : Độ tăng áp suất lên chất lỏng chứa bình kín truyền ngun vẹn cho điểm chất lỏng cho thành bình

p = png + gh

(111)

3 Vận dụng nguyên lí Pa-xcan để giải thích nguyên lí hoạt động máy nén thủy lực

[VËn dông]

Nguyên lí hoạt động máy nén thủy lực dựa định luật Pa-xcan Áp suất pittông xi-lanh nhỏ gây nên truyền nguyên vẹn đến điểm lịng chất lỏng thành bình Áp suất gây áp lực lớn lên pittông thứ hai có diện tích lớn pit-tơng nhỏ

2 SỰ CHẢY THÀNH DỊNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu chất lỏng lí tưởng gì, ống dịng Nêu mối quan hệ tốc độ dòng chất lỏng tiết diện ống dịng.

[Thơng hiểu]

 Chất lỏng lí tưởng chất lỏng chảy thành dịng khơng

nén

 Ống dịng phần chất lỏng chuyển động, có mặt

biên tạo đường dòng

 Trong ống dòng, tốc độ chất lỏng tỉ lệ nghịch với

diện tích ống dịng

1

2

v S

v S

trong đó, v1 vận tốc phần tử chất lỏng nơi ống dịng

có tiết diện S1; v2 vận tốc phần tử chất lỏng nơi ống

dịng có tiết diện S2

Đại lượng A = v1S1 = v2S2 có giá trị điểm

trong ống dòng gọi lưu lượng chất lỏng Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng ống dịng

(112)

khơng đổi Trong hệ SI, lưu lượng tính m3/s.

2 Phát biểu định luật Béc-nu-li viết hệ thức định luật

Vận dụng định luật Béc-nu-li để giải số tập đơn giản

[Thơng hiểu]

Định luật Béc-nu-li: Trong ống dịng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm số

ρ p + v

2 = số

trong đó, p áp suất tĩnh,  khối lượng riêng chất

lỏng, v vận tốc chất lỏng điểm xét Đại lượng ρ

1 v

2 được gọi áp suất động.

[Vận dụng]

Biết tính áp suất tĩnh, áp suất động đại lượng hệ thức định luật Bec-nu-li

Tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm đường dịng gọi áp suất tồn phần Chỗ vận tốc chất lỏng lớn, áp suất tĩnh nhỏ

3. ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Vận dụng định luật Béc-nu-li để giải thích nguyên tắc hoạt động số dụng cụ máy phun sơn, chế hồ khí

[Vận dụng]

 Giải thích nguyên tắc hoạt động số dụng cụ nhờ vận

dụng định luật Bec-nu-li:

 Ống Ven-tu-ri dùng để đo vận tốc chất lỏng ống dẫn Nó

hoạt động dựa việc đo chênh lệch áp suất hai điểm ống dịng có diện tích tiết diện khác

Ống Pi-tô dùng để đo vận tốc máy bay, gắn vào cánh

máy bay Dựa vào chênh lệch áp suất toàn phần áp suất tĩnh dịng khơng khí, xác định vận tốc dòng

 Nguyên tắc đo áp suất tĩnh:

áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao cột chất lỏng lòng ống thẳng hình trụ hở hai đầu, đặt vng góc với dòng chảy theo phương thẳng đứng, cho đầu điểm cần đo lòng chất lỏng

 Nguyên tắc đo áp suất toàn

(113)

khơng khí

 Giải thích lực nâng máy bay: cánh máy bay có mặt

của cánh cong mặt dưới, nên bay, đường dòng khơng khí phía mau phía dưới, dẫn đến áp suất tĩnh phía nhỏ áp suất tĩnh phía dưới, tạo nên lực nâng máy bay.Ngồi cánh máy bay cịn đặt chếch lên tạo nên lực nâng lớn

 Giải thích nguyên tác hoạt động chế hồ khí: Ống hút

khơng khí có đoạn thắt lại, áp suất giảm xuống Ống hút xăng có đầu vị trí này, nên xăng bị hút lên phân tán thành hạt nhỏ, trộn lẫn với khơng khí, tạo thành hỗn hợp vào xilanh

(114)

Chương VI : CHẤT KHÍ

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Thuyết động học phân tử

b) Các q trình đẳng nhiệt, đẳng tích đẳng áp khí lí tưởng

c) Phương trình trạng thái khí lí tưởng d) Phương trình Cla-pê-rơn – Men-đê-lê-ép

Kiến thức

Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí Nêu đặc điểm khí lí tưởng

Nêu q trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp phát biểu

định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, Sác-lơ, Gay Luy-xác

Nêu nhiệt độ tuyệt đối

Nêu thông số p, V, T xác định trạng thái lượng khí Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng

Viết phương trình Cla-pê-rơn – Men-đê-lê-ép

Kĩ năng

Vận dụng thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm hình dạng, thể tích

của chất thể khí, thể lỏng, thể rắn

Vẽ đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp hệ toạ độ (p, V)

Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng phương trình Cla-pê-rơn –

(115)

2 Hướng dẫn thực hiện

1. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí

[Thơng hiểu]

Nội dung thuyết động học phân tử chất khí :

a) Chất khí bao gồm phân tử Kích thước phân tử nhỏ Trong phần lớn trường hợp bỏ qua kích thước coi phân tử chất điểm

b) Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng Nhiệt độ cao vận tốc chuyển động hỗn loạn lớn Chuyển động hỗn loạn phân tử gọi chuyển động nhiệt

c) Khi chuyển động, phân tử va chạm với phân tử khác va chạm với thành bình Giữa hai va chạm, phân tử gần tự chuyển động thẳng Khi phân tử va chạm với phân tử khác, hai phân tử tương tác, làm thay đổi phương chuyển động vận tốc phân tử Khi va chạm với thành bình, phân tử truyền động lượng cho thành bình Rất nhiều phân tử va chạm lên thành bình tạo nên lực đẩy vào thành bình Lực tạo áp suất chất khí lên thành bình

2 Nêu đặc điểm khí lí tưởng

[Thơng hiểu]

 Khí lí tưởng khí, phân tử coi chất điểm,

chuyển động hỗn loạn không ngừng tương tác với va chạm

(116)

 Đặc điểm khí lí tưởng:

Kích thước phân tử không đáng kể (bỏ qua)

Khi chưa va chạm với lực tương tác phân tử

yếu (bỏ qua)

Các phân tử chuyển động hỗn loạn, tương tác va chạm

với va chạm vào thành bình Vận dụng thuyết động

học phân tử để giải thích đặc điểm hình dạng, thể tích chất thể khí, thể lỏng, thể rắn

[Vận dụng]

Giải thích đặc điểm hình dạng, thể tích chất thể khí, thể lỏng, thể rắn sau :

Ở thể khí, phần lớn thời gian phân tử xa nhau, lực tương tác phân tử yếu, phân tử chuyển động hỗ loạn phía, chất khí chiếm tồn thể tích bình chứa, khơng có hình dáng thể tích xác định

Ở thể rắn thể lỏng, phân tử ln ln có phân tử khác gần (trong phạm vi khoảng cách vài lần kích thước phân tử); ngồi phân tử xếp với trật tự định, có thêm liên kết phân tử lân cận Vì phân tử gần có thêm liên kết, nên lực tương tác phân tử phân tử lân cận luôn mạnh, giữ cho phân tử không xa mà dao động quanh vị trí cân Kết chất rắn chất lỏng tích xác định

Ở thể rắn, vị trí cân phân tử cố định, nên vật rắn có hình dạng xác định

Ở thể lỏng, vị trí cân phân tử dời chỗ sau khoảng thời gian trung bình vào cỡ 1011s Vì có dời chỗ

(117)

thể chảy, có hình dạng phần bình chứa

2. ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ – MA-RI-ỐT

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu thông số p, V, T xác định trạng thái lượng khí

[Nhận biết]

Trạng thái lượng khí xác định xác định ba đại lượng p, V, T, gọi thông số trạng thái

2 Nêu trình đẳng nhiệt phát biểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

[Thơng hiểu]

 Q trình đẳng nhiệt q trình biến đổi trạng thái

nhiệt độ không đổi

 Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt : nhiệt độ khơng đổi, tích

thể tích V áp suất p lượng khí xác định số

pV = số Vẽ đợc đờng đẳng nhiệt hệ

trục tọa độ (p, V)

[VËn dông]

Biết cách vẽ đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ khơng đổi gọi đường đẳng nhiệt Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt đường hypebol

3. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

(118)

phát biểu định luật Sác-lơ  Quá trình đẳng tích q trình biến đổi trạng thái

thể tích khơng đổi

 Định luật Sác-lơ: Với lượng khí tích khơng đổi,

thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t theo biểu thức : p = p0 (1 + t)

trong đó, p0 áp suất khối khí 0oC, p áp suất khối khí nhiệt độ t;  hệ số tăng áp đẳng tích, có giá trị

như chất khí, nhiệt độ 273 độ1.

2 Vẽ đường đẳng tích hệ toạ độ (p, T)

[Vận dụng]

Biết cách vẽ đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ thể tích khơng đổi gọi đường đẳng tích Trong hệ toạ độ (p, T), đường phần đường thẳng có đường kéo dài qua gốc toạ độ

Trong hệ toạ độ (p, V), đường phần đường thẳng song song với trục p

3 Nêu nhiệt độ tuyệt đối [Nhận biết]

Người ta coi273oC nhiệt độ thấp đạt

và gọi không độ tuyệt đối

Nếu gọi T số đo nhiệt độ nhiệt giai Ken-vin, t số đo nhiệt độ nhiệt giai Xen-xi-út

T = t + 273

Nhiệt độ đo nhiệt giai Ken-vin gọi nhiệt độ tuyệt đối

(119)

4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng

[Thơng hiểu]

Phương trình trạng thái khí lí tưởng pV

T = số = C

trong đó, p áp suất, V thể tích, T nhiệt độ nhiệt giai Ken-vin khối lượng khí xác định Giá trị hàng số C phụ thuộc vào lượng khí mà ta xét

2 Nêu trình đẳng áp phát biểu định luật Gay Luy-xắc

[Thông hiểu]

 Quá trình đẳng áp trình biến đổi trạng thái

áp suất khơng đổi

 Định luật Gay Luy-xác : Thể tích V lượng khí có

áp suất p khơng đổi tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối T khí

V C

T p= số.

Yêu cầu rút biểu thức định luật Gay Luy-xác từ phương trình trạng thái

3 Vẽ đường đẳng áp hệ toạ độ (V,T)

[Vận dụng]

Biết cách vẽ đường biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ áp suất không đổi gọi đường đẳng áp

Trong hệ toạ độ (V, T), đường phần đường thẳng có đường kéo dài qua gốc toạ độ

Trong hệ toạ độ (p, V) đường phần đường thẳng song song với trục V

(120)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết phương trình Cla-pê-rơn – Men-đê-lê-ép

Vận dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng phương trình Cla-pê-rơn – Men-đê-lê-ép để giải tập đơn giản

[Thơng hiểu]

Phương trình Cla-pê-rơn – Men-đê-lê-ép pV = RT =

m RT 

trong đó, p áp suất khối khí đo N/m2, V thể tích của

khối khí đo m3,  lượng chất khối khí đo mol, m

khối lượng khối khí đo gam (g),  khối lượng mol

chất khí đo gam mol (g/mol), R số khí, có giá trị R = 8,31 J/(mol.K), T nhiệt độ khối khí đo K

[Vận dụng]

Biết cách lập phương trình Claperơng-Menđêlêep để giải tập:

Xác định thông số trạng thái biết thơng số cịn

lại

Xác định thơng số trạng thái sau q trình biến đổi

Tính số mol khối lượng chất khí biết thơng số

trạng thái

Xác định thông số trạng thái biết số mol số thông số

(121)

Chương VII : CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình b) Biến dạng vật rắn

c) Sự nở nhiệt vật rắn

d) Chất lỏng Các tượng căng bề mặt chất lỏng, dính ướt, mao dẫn

e) Sự chuyển thể : nóng chảy, đơng đặc, hố hơi, ngưng tụ

f) Độ ẩm khơng khí

Kiến thức

Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình cấu trúc vi mơ

tính chất vĩ mơ chúng

Phân biệt biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo

Phát biểu viết hệ thức định luật Húc biến dạng vật rắn Viết công thức nở dài nở khối

Nêu ý nghĩa nở dài, nở khối vật rắn đời sống kĩ thuật Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt

Mơ tả thí nghiệm tượng dính ướt khơng dính ướt

Mơ tả hình dạng mặt thống chất lỏng sát thành bình trường hợp

chất lỏng dính ướt khơng dính ướt

Mơ tả thí nghiệm tượng mao dẫn Viết cơng thức tính độ chênh

lệch mặt thoáng chất lỏng ống mao dẫn mặt thống bên ngồi

Kể số ứng dụng tượng mao dẫn đời sống kĩ thuật Viết công thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn : Q = m

Phân biệt khô bão hồ

Viết cơng thức tính nhiệt hố : Q = Lm

Phát biểu định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại khơng

khí

Nêu ảnh hưởng độ ẩm khơng khí sức khoẻ người, đời sống

(122)

Kĩ năng

Vận dụng công thức nở dài nở khối vật rắn để giải tập Vận dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy, nhiệt hố để giải tốn

sự chuyển thể chất

Giải thích trình bay ngưng tụ dựa chuyển động nhiệt

phân tử

Giải thích trạng thái bão hồ dựa cân động bay

ngưng tụ

Xác định lực căng bề mặt thí nghiệm

2 Híng dÉn thùc hiƯn

1. CHẤT RẮN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình cấu trúc vi mơ tính chất vĩ mơ chúng

[Thông hiểu]

 Phân biệt chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình cấu trúc

vi mô :

Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể: cấu trúc tinh thể hay tinh thể cấu trúc tạo hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với lực tương tác xếp theo trật tự hình học khơng gian xác định gọi mạng tinh thể, hạt ln dao động nhiệt quanh vị trí cân Chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh dao động hạt quanh vị trí cân xác định

Các chất khơng có cấu trúc tinh thể khơng có dạng hình học xác định Chuyển động nhiệt chất rắn vơ định hình dao động của hạt quanh vị trí cân

Các dao động nói phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ

Vật rắn cấu tạo từ tinh thể gọi vật rắn đơn tinh thể Vật rắn cấu tạo từ nhiều tinh thể gắn kết hỗn độn với gọi vật rắn đa tinh thể

(123)

tăng dao động mạnh lên

 Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình mặt vĩ

mơ :

Chất kết tinh có dạng hình học, chất rắn vơ định hình khơng

có dạng hình học xác định

Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, chất rắn đa tinh thể

khơng có tính dị hướng Chất rắn vơ định hình khơng có tính dị hướng

Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn

vơ định hình khơng có

2. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phân biệt biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo

[Thông hiểu]

 Biến dạng đàn hồi biến dạng vật mà sau

ngoại lực tác dụng, vật phục hồi lại hình dạng ban đầu

 Biến dạng dẻo biến dạng mà sau ngoại lực tác

dụng, vật khơng lấy lại hình dạng ban đầu

Các vật rắn đàn hồi có giới hạn đàn hồi Nếu vật đàn hồi bị biến dạng vượt q giới hạn đàn hồi biến dạng khơng cịn đàn hồi, mà trở thành biến dạng dẻo

2 Phát biểu viết hệ thức định luật Húc biến dạng vật rắn

[Thông hiểu]

Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối

kéo hay nén rắn, tiết diện đều, tỉ lệ thuận với ứng suất gây

Vật rắn hình trụ có tiết diện S, chịu tác dụng lực kéo (hoặc nén)Fur

(124)

l l0

F S 

:

hay

l l0

F E S

 

trong đó, F độ lớn lực tác dụng vng góc với tiết diện S vật rắn, l độ biến dạng vật rắn, l0 chiều dài ban đầu vật rắn, E suất đàn hồi vật rắn

Đại lượng  =

F

S ứng suất tác dụng vào vật rắn Đại lượng

E

 gọi suất đàn hồi (hay suất Y-âng) đặc trưng cho tính đàn hồi chất rắn

 Đơn vị  E paxcan (Pa) Pa = N/m2

bằng lực F tác dụng vào vật, nên ta suy

Fđh = S

E  l k l

l

Đại lượng k = E S

l độ cứng

hay hệ số đàn hồi vật rắn, có đơn vị niutơn mét (N/m)

3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết công thức nở dài nở khối

[Thông hiểu]

 Công thức nở dài

l = l0[1 + (t – t0)]

trong đó, l độ nở dài thanh, l0 chiều dài nhiệt độ t0, l chiều dài nhiệt độ t,  hệ số nở dài đo đơn vị K-1

 Công thức nở khối

V = V0[1 + (t – t0)]

(125)

Vận dụng công thức nở dài nở khối vật rắn để giải tập

độ t0, V thể tích vật nhiệt độ t,là hệ số nở khối vật đo đơn vị K1

a có  3 [Vận dụng]

Biết cách tính độ nở dài, độ nở khối đại lượng công thức độ nở dài, độ nở khối

2 Nêu ý nghĩa nở dài, nở khối vật rắn đời sống kĩ thuật

[Thông hiểu]

Ý nghĩa nở dài, nở khối vật rắn đời sống và kĩ thuật:

Vật rắn nở hay co lại tạo nên lực lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với Do người ta phải ý đến nở nhiệt kĩ thuật

Trong kĩ thuật chế tạo lắp đặt máy móc xây dựng

cơng trình, người ta phải tính tốn để khắc phục tác dụng có hại nở nhiệt cho vật rắn không bị cong nứt gãy nhiệt độ thay đổi

Người ta lợi dụng nở nhiệt vật rắn để lồng ghép

đai sắt vào bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng-ngắt tự động mạch điện; để chế tạo ampe kế nhiệt, hoạt động dựa tác dụng nhiệt dòng điện, dùng đo dòng chiều xoay chiều

Khi lắp đặt đường ray tàu hỏa cần để khe hở ray để ray dãn nở nhiệt mà khơng bị cản trở gây cong vênh…

Băng kép có cấu tạo từ hai kim loại khác tán với nhau, có tác dụng đóng mở mạch điện nhiệt độ thay đổi

4. CHẤT LỎNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

(126)

trong chương trình

1 Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt

[Thông hiểu]

 Một khung dây hình chữ U có nhẹ CD

trượt linh động giữ màng xà phòng (lớp mỏng dung dịch xà phịng Hình a) Nếu để màng xà phòng nằm ngang ta quan sát thấy CD bị kéo phía cạnh AB màng xà phịng thu bé diện tích lại (Hình b)

 Giải thích:

Nguyên nhân tượng trên bề mặt chất lỏng xuất lực tác dụng lên CD, lực căng bề mặt Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn bề mặt vng góc với nó, có phương tiếp tuyến với bề mặt khối lỏng có chiều hướng phía màng bề mặt khối lỏng gây lực căng Lúc đầu màng đặt thẳng đứng, lực căng bề mặt CD màng cân với trọng lực Khi màng nằm ngang tác dụng trọng lực CD không đáng kể, lực căng bề mặt kéo CD để

Độ lớn lực căng bề mặt F tác dụng lên đoạn thẳng có độ dài l đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l:

F = l

trong đó,  hệ số tỉ lệ, có độ lớn

phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng gọi hệ số căng bề mặt có đơn vị niutơn mét (N/m)  giảm nhiệt độ

tăng

(127)

thu bé lại diện tích màng xà phịng

5. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHƠNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Mô tả thí nghiệm tượng dính ướt khơng dính ướt

[Thông hiểu]

Nhỏ giọt nước lên mặt thuỷ tinh nước chảy tràn ra, nhỏ giọt thuỷ ngân lên mặt thuỷ tinh lại thu dạng hình cầu (hơi dẹt tác dụng trọng lực)

Người ta nói nước dính ướt thuỷ tinh, cịn thuỷ ngân khơng dính ướt thuỷ tinh Vậy chất lỏng tiếp xúc với vật rắn, tuỳ theo chất chất lỏng chất rắn mà xảy tượng dính ướt hay khơng dính ướt

Khi lực hút phân tử chất rắn với phân tử chất lỏng mạnh lực hút phân tử chất lỏng với có tượng dính ướt

2 Mơ tả hình dạng mặt thống chất lỏng sát thành bình trường hợp chất lỏng dính ướt khơng dính ướt

[Thơng hiểu]

 Nếu thành bình bị dính ướt phần bề mặt chất lỏng

ở sát thành bình bị kéo dịch lên phía chút mặt chất lỏng có dạng mặt khum lõm

 Nếu thành bình khơng bị dính ướt phần bề mặt

chất lỏng sát thành bình bị kéo dịch xuống phía chút mặt chất lỏng có dạng mặt khum lồi Mơ tả thí nghiệm

tượng mao dẫn

[Thông hiểu]

 Hiện tượng mao dẫn tượng dâng lên hay hạ

(128)

Viết công thức tính độ chênh lệch mặt thống chất lỏng ống mao dẫn mặt thống bên ngồi

Nhúng ống thuỷ tinh có bán kính nhỏ khác vào chất lỏng khác (nước, thuỷ ngân), ta thấy mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống ống kích thước khác khác phụ thuộc vào chất lỏng

 Công thức tính độ dâng lên hay hạ xuống mực

chất lỏng ống mao dẫn h

gd  

Trong đó,  hệ số căng mặt ngồi chất lỏng, có

đơn vị đo N/m,  khối lượng riêng chất lỏng,

có đơn vị đo kg/m3, d đường kính ống mao dẫn, có đơn vị đo mét (m) Trong trường hợp dính ướt h độ dâng, trường hợp khơng dính ướt h độ hạ xuống

4 Kể số ứng dụng tượng mao dẫn đời sống kĩ thuật

[Thông hiểu]

Nhờ tợng mao dẫn mà nớc ngấm qua kẽ đất để rễ hút nớc; dầu hoả ngấm theo sợi nhỏ bấc đèn lên đến bấc để cháy; dầu nhờn ngấm qua lớp phớt hay mút xốp để bôi trơn liên tục vòng đỡ trục quay động điện, giấy thấm hút mực, mực thấm theo rãnh ngòi bút

6. SỰ CHUYỂN THỂ SỰ NĨNG CHẢY VÀ ĐƠNG ĐẶC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

(129)

nóng chảy vật rắn : Q =m.

Vận dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy để giải toán chuyển thể chất

Cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn là: Q =m

trong đó, m khối lượng vật, λ nhiệt nóng chảy riêng chất làm vật đo đơn vị J/kg

[Vận dụng]

Biết cách tính nhiệt nóng chảy đại lượng cơng thức tính nhiệt lượng tỏa hay thu vào q trình đơng đặc q trình nóng chảy

chảy khơng đổi xác định áp suất cho trước

Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy hồn tồn đơn vị khối lượng chất rắn kết tinh nhiệt độ nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy riêng (hay gọi tắt nhiệt nóng chảy), kí hiệu λ

7. SỰ HOÁ HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phân biệt khô bão hồ

[Thơng hiểu]

Hơi bão hịa trạng thái cân động với chất lỏng Hơi khơ có áp suất thấp áp suất bão hòa nhiệt độ

Hơi khô tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Với chất lỏng, áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng áp suất bão hòa tăng Ở điều kiện, áp suất bão hòa chất khác khác

Hơi bão hồ khơng tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Áp suất bão hồ khơng phụ thuộc thể

Sự hóa chuyển từ thể lỏng sang thể hơi, xảy hình thức bay sơi Sự sơi q trình bay xảy khơng phải mặt thoáng chất lỏng mà lịng chất lỏng

(130)

tích hơi, mà phụ thuộc chất nhiệt độ chất lỏng bay

không đổi Viết cơng thức tính nhiệt hố

hơi : Q = Lm

Vận dụng cơng thức tính nhiệt hoá để giải toán chuyển thể chất

[Thơng hiểu]

Cơng thức tính nhiệt hố là: Q = Lm

trong đó, L nhiệt hóa riêng chất, nhiệt lượng cần truyền cho đơn vị khối lượng chất lỏng nhiệt độ xác định để hóa hồn tồn Nhiệt hố có đơn vị J/kg

[Vận dụng]

Biết cách tính nhiệt hố đại lượng cơng thức tính nhiệt hố

Nhiệt hoá phụ thuộc chất chất lỏng vào nhiệt độ mà khối lỏng bay

3 Phát biểu định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại khơng khí

[Nhận biết]

 Người ta gọi độ ẩm tuyệt đối a khơng khí

đại lượng có giá trị khối lượng nước tính gam chứa m3 khơng khí Đơn vị độ ẩm tuyệt đối gam mét khối (g/m3)

 Độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ

nào đại lượng có giá trị khối lượng tính gam nước bão hồ chứa m3

khơng khí nhiệt độ Đơn vị độ ẩm cực đại gam mét khối (g/m3)

 Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo

bằng tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ :

(131)

a

f 100%

A  Giải thích trình bay

hơi ngưng tụ dựa chuyển động nhiệt phân tử

[Vận dụng]

 Trong trình bay hơi, phân tử mặt

thống chất lỏng có động đủ lớn thắng lực hút phân tử chất lỏng với có vận tốc hướng phía ngồi mặt thống, bứt khỏi mặt thống trở thành phân tử chất Vậy bay hoá xảy bề mặt chất lỏng

 Trong trình ngưng tụ, phân tử phía

trên mặt thống chuyển động hỗn loạn Có phân tử sau va chạm có chiều chuyển động hướng phía mặt thống trở thành phân tử khối chất lỏng

5 Giải thích trạng thái bão hồ dựa cân động bay ngưng tụ

[Vận dụng]

Qua mặt thoáng khối lỏng, ln có hai q trình ngược nhau: q trình phân tử bay (sự hố hơi) q trình phân tử bay vào (sự ngưng tụ) Khi số phân tử bay số phân tử bay vào ta có cân động Hơi bão hồ trạng thái cân động với chất lỏng

6 Nêu ảnh hưởng độ ẩm khơng khí sức khoẻ người, đời sống động, thực vật chất lượng hàng hoá

[Thông hiểu]

Những ảnh hưởng độ ẩm là:

Độ ẩm ảnh hưởng đến độ bền vật liệu

Độ ẩm ảnh hưởng đến bảo quản thực phẩm

nơng sản hàng hố

(132)

Độ ẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người

động vật

Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện cho cối phát triển, lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy dụng cụ quang học, điện tử, khí, khí tài quân sự, lương thực, thực phẩm kho chứa

Để chống ẩm, người ta phải thực nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, bơi dầu mỡ lên chi tiết máy kim loại, phủ lớp chất dẻo lên mạch điện tử

8 Thực hành: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định trong

chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Xác định lực căng mặt thí nghiệm

[Thơng hiểu]

Hiểu sở lí thuyết:

Phương án 1

Lập mối liên hệ lực căng bề mặt với khối lượng gia trọng Từ rút biểu thức tính hệ số căng bề mặt

Phương án 2

Xác định lực tác dụng lên vịng nhơm, từ rút biểu thức xác định hệ số căng bề mặt nước

[Vận dụng]

 Biết cách sử dụng dụng cụ đo bố trí thí nghiệm:

(133)

Phương án 1

- Biết sử dụng cân đòn

- Láp ráp thí nghiệm theo sơ đồ

Phương án 2

- Biết sử dụng thước kẹp đo đường kính ngồi đường kính vịng nhôm

- Biết cách sử dụng lực kế

- Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ

 Biết cách tiến hành thí nghiệm:

Phương án 1

- Mắc thêm gia trọng cân trở lại vị trí cân bằng, ghi lại khối lượng phần gia trọng mắc thêm

- Ghi số liệu vào bảng

Phương án 2

- Hạ thấp dần mực nước bình thứ - Đọc giá trị cực đại số lực kế

 Biết tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết

quả:

- Tính hệ số căng bề mặt từ số liệu đo được. - Tính sai số  .

(134)

Chương VIII : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Nội biến đổi nội

b) Các nguyên lí Nhiệt động lực học

Kiến thức

Nêu nội gồm động hạt (nguyên tử, phân tử)

tương tác chúng

Nêu nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật Nêu ví dụ hai cách làm thay đổi nội

Phát biểu nguyên lí I Nhiệt động lực học Viết hệ thức nguyên lí I

Nhiệt động lực học Nêu tên, đơn vị quy ước dấu đại lượng hệ thức

Phát biểu nguyên lí II Nhiệt động lực học

Kĩ năng

Vận dụng mối quan hệ nội với nhiệt độ thể tích để giải thích

số tượng có liên quan

(135)

2 Hướng dẫn thực hiện

1 NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu nội gồm động hạt (nguyên tử, phân tử) tương tác chúng

[Thông hiểu]

Nội dạng lượng bên hệ, phụ thuộc vào trạng thái hệ Nội bao gồm tổng động chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên hệ tương tác phân tử

2 Nêu nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật

[Thơng hiểu]

Nội phụ thuộc vào động phân tử, động phân tử tăng theo vận tốc chúng, mà vận tốc phân tử lớn nhiệt độ khối chất lớn Vì vậy, nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ vật

Thế tương tác phân tử phụ thuộc vào khoảng cách chúng Khi thể tích khối khí thay đổi khoảng cách phân tử thay đổi Như nội phân tử phụ thuộc vào thể tích khối khí

3 Nêu ví dụ hai cách làm thay đổi nội

[Thông hiểu]

Khi bơm xe đạp bơm tay, ta thấy bơm bị nóng lên Điều chứng tỏ khơng khí bơm nóng lên, nghĩa nội khơng khí biến thiên ta thực công

(136)

cơ học), miếng kim loại nóng lên Nội miếng kim loại thay đổi thực cơng

Có thể làm cho khơng khí bơm nóng lên cách hơ nóng thân bơm làm cho miếng kim loại nóng lên cách thả vào nước nịng Khi nội khơng khí hay miếng kim loại tăng lên không thực công mà truyền nhiệt lượng

4 Phát biểu nguyên lí I Nhiệt động lực học

Viết hệ thức nguyên lí I Nhiệt động lực học

Nêu tên, đơn vị quy ước dấu đại lượng hệ thức

[Thông hiểu]

Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội U hệ tổng đại số nhiệt lượng Q công A mà

hệ nhận

U = A +Q

 Nếu Q > 0, hệ nhận nhiệt lượng Nếu Q < 0, hệ

nhả nhiệt lượng Nếu A > 0, hệ nhận cơng Nếu A < 0, hệ sinh công

 Đơn vị đại lượng U, A, Q jun (J)

2. ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CHO KHÍ LÍ TƯỞNG

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Vận dụng mối quan hệ nội với nhiệt độ thể tích để giải thích số tượng có liên quan

[Vận dụng]

 Giải thích q trình chu trình khí lí tưởng Q trình đẳng tích (A = 0) : Q = U

Quá trình đẳng áp: Q = U + A’

Quá trình đẳng nhiệt (U=0) : Q = A = A’

Trong công thức trên, Q nhiệt lượng hệ nhận được,

(137)

Giải tập vận dụng nguyên lí I Nhiệt động lực học

U độ tăng nội hệ, A’ công mà hệ sinh ra, A

là công hệ nhận vào

 Với chu trình U = nên Q =  A =A’ (công sinh

ra) : Tổng đại số nhiệt lượng mà hệ nhận chu trình chuyển hết thành cơng mà hệ sinh chu trình

 Biết cách tính cơng nhiệt lượng trình nhiệt

và chu trình chất khí lí tưởng

3. NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT VÀ MÁY LẠNH NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Phát biểu nguyên lí II Nhiệt động lực học

[Thông hiểu]

Nhiệt không tự truyền từ vật sang vật khác nóng Không thể thực động vĩnh cửu loại hai Nói cách khác, động nhiệt khơng thể biến đổi tồn nhiệt lượng nhận thành cơng

2 Giải thích chuyển hố lượng động nhiệt máy lạnh

[Vận dụng]

Giải thích chuyển hố lượng động nhiệt

và máy lạnh:

Ở động nhiệt, tác nhân nhận nhiệt Q1 từ nguồn nóng,

biến phần thành cơng A’ toả phần nhiệt lượng Q2 cho

nguồn lạnh

Ở máy lạnh, tác nhân nhận công A nhận nhiệt Q2 từ

nguồn lạnh, truyền nhiệt Q1 cho nguồn nóng

Động nhiệt thiết bị biến đổi nhiệt lượng sang công

Máy lạnh thiết bị dùng để lấy nhiệt từ vật truyền sang vật khác nóng nhờ nhận cơng từ vật Hiệu máy lạnh 

(138)

nhận từ nguồn lạnh Q2

công tiêu thụ A Q

A  

Hiệu suất động

nhiệt :

  

1

Q Q

A ' H

Q Q .

1 max

1

T T

H

T  

Hiệu máy lạnh :

2

1

Q Q

A Q Q

  

 .

2 max

1 T

T T

 

(139)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Bộ Giáo dục Đào tạo

2 Vật lí 10 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam

3 Vật lí lớp 10, sách giáo viên Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Vật lí 10 Nâng cao Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam

(140)(141)

Chịu trách nhiệm xuất :

Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO

Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung :

Biên tập nội dung sửa in :

PHẠM THỊ NGỌC THẮNG

Thiết kế sách biên tập kĩ thuật :

KIỀU NGUYỆT VIÊN

Trình bày bìa :

LƯU CHÍ ĐỒNG

Chế :

CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ VÀ PHÁT HÀNH SÁCH GIÁO DỤC

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN VẬT LÍ LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO)

Mã số :

In cuốn, khổ 29  20,5 cm, Số in :

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan