Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1, 2, 3

20 4 0
Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1, 2, 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số - HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụ[r]

(1)Tuần 1: Tiết + + Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: 23/08/2010 Tiết 1: TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ tập hợp thường gặp toán học và đời sống - HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời bài toán biết sử dụng ký hiệu  ;  II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết đề bài các bài tập - HS: Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ Bài - GV giới thiệu nội dung chương I SGK HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: CÁC VÍ DỤ Cho hs quan sát hình SGK giới thiệu: - Tập hợp các đồ vật (sách, bút)… Hs nghe GV giới thiệu - Lấy thêm số ví dụ: Tập hợp các hs lớp 6A… Hãy tìm các ví dụ tập Hs tự tìm các ví dụ tập hợp hợp? Các ví dụ (SGK/4) HĐ 2: CÁCH VIẾT CÁC KÍ HIỆU - Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ Ta viết: Cách viết Các kí hiệu Lop6.net (2) A = { 0; 1; 2; 3} hay A = {1; 0; 2; 3}… Các số 0; 1; 2; là các phần tử tập hợp A - Gv giới thiệu cách viết tập hợp SGK Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c?Cho biết các phần tử tập hợp B? Số có phải là phần tử tập hợp A không? Gv gới thiệu kí hiệu SGK Số có phải là phần tử tập hợp A không? Hs nghe Gv giới thiệu Hs: B = { a, b, c } hay B = {b, a, c }… a, b, c là các phần tử tập hợp B Hs: Số là phần tử tập hợp A Hs: Số không là phần tử tập hợp A Gv chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp Gọi hs đọc chú ý Hs đọc chú ý Gv gới thiệu cách minh hoạ tập hợp SGK Hs nghe Gv giới thiệu Hs: Tập hợp D các số tự Yêu cầu hs làm ?1; ?2 nhiên nhỏ c1 : D = {0;1;2;3;4;5;6} c2: D = { x  N; x < 7}  D; 10  D Gv nhận xét bài làm ?2: M = hs {N,H,A,T,R,G} Củng cố – Luyện tập - Hãy nêu lại các cách viết tập hợp - Làm bài tập 3, (SGK/6) - Hs trả lời và làm bài tập Hướng dẫn – Dặn dò - Học kỹ phần chú ý SGK - BTVN: 1,2,4 (SGK/6) Lop6.net A = { 0; 1; 2; 3} hay A = {1; 0; 2; 3}… B = { a, b, c } hay B = {b, a, c }… a, b, c là các phần tử tập hợp B  A đọc là1 thuộc A là phần tử A  A đọc là5 không thuộc A không là phần tử A Chú ý: (SGK/ (3) Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày giảng: 24/08/2010 Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - HS biết tập hợp các số tự nhiên, nắm các quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số - HS phân biệt các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu  và  ,biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên - Rèn luyện cho hs tính chính xác sử dụng các kí hiệu II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết đề bài các bài tập - HS: Ôn tập các kiến thức lớo Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 6: Kiểm tra bài cũ Cho ví dụ tập hợp, nêu chú ý SGK cách viết tập hợp? Chữa bài (SBT/3)? Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: TẬP HỢP N VÀ N* Hãy lấy ví dụ số tự nhiên? Gv giới thiệu tập N SGK Hãy cho biết các phần tử tập hợp N? Các số tự nhiên biểu diễn trên tia số hình SGK Hãy vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên? Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm trên tia số Điểm biểu diễn số trên tia số gọi là điểm v.v… Tập hợp các số tự nhiên Hs: các số 0; ;2 ;3 ; …là các số tự nhiên Tập hợp N và N* N = { 0; 1; 2; 3;…} Các số 0; 1; 2; 3;… là các phần tử tập hợp N Hs: Hs nghe Gv giới thiệu N* = {1; 2; 3; 4;…} N*= {x  N/ x  0} Lop6.net (4) khác kí hiệu là Bài tập: Hs: 12  N;  N N* 12  N;  N Cho Hs làm bài tập trên  N;  N*;  N*  N;  N*;  N* bảng phụ HĐ 2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN Quan sát tia số và trả lời: - So sánh và - Nhận xét vị trí điểm và điểm trên tia số Gv giới thiệu tổng quát SGK Giới thiệu các kí hiệu  ; Hs: < Điểm bên trái điểm Viết tập hợp A = { x  N/  x  8} Nếu a < b; b < c thì a< c Tìm số liền sau 4? Số có số liền sau? Số liền trước số là số nào? và là hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị? Cho Hs làm ? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn hay không?Vì sao? Hs: A = { 6; 7; } Hs lấy ví dụ minh hoạ t/c - Số liền sau số là số - Số có số liền sau - Số liền trước số là số Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Thứ tự tập hợp số tự nhiên a) 2<4 Điểm bên trái điểm Hs nghe Gv giới thiệu a  b nghĩa là a < b a = b b  a nghĩa là b > a b = a b) c) Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị Hs làm BT Số là số ỵư nhiênnhỏ ? 28; 29; 30 99; 100; 101 Không có số tự nhiên d) lớn , vì số tự e) nhiên nào có số tự nhiên liền sau lớn nó Củng cố – Luyện tập - Làm bài tập 6, (SGK/8) - Hs làm bài tập Hướng dẫn – Dặn dò Lop6.net (5) - Học bài theo SGK và ghi - BTVN: 8; 9; 10 SGK/8) Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày giảng: 26/08/2010 Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - HS hiểu nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 - Thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi và tính toán II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng các số La Mã - HS: Đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 6A 6B Kiểm tra bài cũ Viết tập hợp N; N* Chữa bài 10 (SGK/8) Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: SỐ VÀ CHỮ SỐ Lấy số ví dụ số tự Hs lấy ví dụ nhiên? Chỉ rõ số tự nhiên đó có chữ số? Là chữ số nào? Gv treo bảng các chữ số Với 10 chữ số trên ta ghi số tự nhiên Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ? Số và chữ số Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3;…chữ số Ví dụ: Số có chữ số Số 11 có chữ số Số 213 có chữ số Số 6578 có chữ số … Hs đọc Lop6.net Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3;…chữ số Ví dụ: Số có chữ số Số 11 có chữ số Số 213 có chữ số Số 6578 có chữ số … * Chú ý (SGK/ 9) (6) Gv nêu chú ý SGK HĐ 2: HỆ THẬP PHÂN Giới thiệu SGK Mỗi số vị trí khác thì có giá trị khác Hs nghe Gv giới thiệu Hệ thập phân Ví dụ: 222 = 200 + 20 + ab = a 10 + b abc = a.100 + b.10 +c HĐ 3: CHÚ Ý Ngoài cách ghi số Hs đọc SGK trên còn có cách ghi số khác Chẳng hạn cách ghi số la mã GV: Treo bảng phụ vẽ đồng hồ có số ghi các số La Mã Nguyên tắc ghi các số +) Các nhóm chữ số IV; La Mã nào? IX và các chữ số I; V; + GV giới thiệu các chữ X là các thành phần để số: I, X, V và giá trị tạo số La Mã +) Giá trị số La Mã tương ứng 1; 10; là tổng các thành phần hệ thập phân nó + GV giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt: (IV và IX) Chú ý SGK/9,10 Ví dụ 1: IV: VI: Ví dụ 2: IX: XI: 11 Ví dụ: XVII= X+V+I+I=10+5+1+1=17 XIX=X+IX= 10+9=19 Củng cố – Luyện tập a.Viết tập hợp các chữ số số 1191 Chỉ chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục Chỉ số trăm, số chục b Viết tất các số có chữ số khác từ các chữ số sau: 1; 3; Hs giải: a) Tập hợp các chữ số số 1191 là: 1;9 Lop6.net (7) Chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, số trăm, số chục là: 1; 1; 9; 11; 119 b) Tất các số có chữ số khác lập từ các chữ số 1; 3; là: 137; 173; 317; 371; 713; 731 5.Hướng dẫn – Dặn dò - Đọc lại các kiến thức trọng tâm ghi và SGK - Bài tập: 25; 26; 27; 28 (SBT); 12, 14, 15(SGK-Tr.10) - Đọc bài “ Có thể em chưa biết”, đọc trước bài “Số phần tử tập hợp Tập hợp con” Tuần 2: Tiết + + Ngày soạn: 25/08/2010 Ngày giảng: 30/08/2010 Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON I.Mục tiêu  KTCB: HS hiểu tập hợp có thể có phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử có thể không có phần tử nào HS hiểu khái niệm tập hợp và hai tập hợp  KNCB: HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp là tập hợp không là tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu  và   Tư - Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác sử dụng hai kí hiệu  và  II.Chuẩn bị  GV: Bảng phụ, phấn màu  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ Viết tập hợp sau cách liệt kê các phần tử A là tập hợp các số tự nhiên lớn mà nhỏ Lop6.net (8) B là tập hợp các số tự nhiên tròn chục có chữ số C là tập hợp các số tự nhiên chẵn D là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn nhỏ Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP GV: Nêu số phần tử HS: 1.Số phần tử tập tập hợp bài tập A = 5  có phần tử hợp trên? B = 10; 20; 30; 40; 50; A = 5  60; 70; 80; 90 có phần B = 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 tử C = 0; 2; 4; 6; 8;  C = 0; 2; 4; 6; 8;  có vô số phần tử D= D =  không có phần tử ?1 D  0  Tập D có Một tập hợp có thể có nào phần tử bao nhiêu phần tử? HS làm ?1 và ?2 E={bút, thước}  E có Cho HS làm ?1 và ?2 Tập D có phần tử phần tử E có phần tử H  x  N x  10 H có Hãy nhận xét số phần tử H có 11 phần tử 11 phần tử Không có số tự nhiên x tập hợp? ?2 Không có số tự nhiên nào mà x + = x nào mà x + = GV giới thiệu chú ý Chú ý: Tập hợp không có Gọi HS đọc phần đóng HS đọc chú ý phần tử nào là tập  khung SGK-Tr.12 Kí hiệu:  Kết luận: SGK-Tr.12 HĐ 2: TẬP HỢP CON Viết tập hợp A các số tự 2.Tập hợp nhiên nhỏ 3; Tập hợp HS viết A  0;1; 2 B các số tự nhiên nhỏ Lop6.net (9) B  0;1; 2; 3; 4; 5 5? Nhận xét gì các phần tử A và B ?3 Ta nói:A là tập hợp B  A tập hợp B A  A = B A  B ?3 BA chứa B, M  B M A B chứa A HS đọc chú ý SGK-Tr.13 Kí hiệu: A  B hay A  B AB  A=B MB M A Chú ý: Nếu A  B B  A thì A=B và 4.Củng cố – Luyện tập Cho HS làm bài 16 SGK Bài 16 SGK-Tr.13 a A = x  N x-8=12, A = 20 có phần tử b B = x  N x+7=7 B = {0} có phần tử c C = x  N x.0=0, C = N có vô số phần tử d D = x  N x.0=3, B =  không có phần tử nào Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - BTVN: Bài 17, 19, 20 (13, SGK); 35; 37; 38; 39; 42 (SBT) Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày giảng: 31/08/2010 Tiết 5: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu  HS biết tìm số phần tử tập hợp - lưu ý số các phần tử tập hợp viết dạng dãy số có qui luật  Rèn kĩ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu: , ,   Vận dụng kiến thức toán học giải số bài toán thực tế II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm - HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập Lop6.net (10) III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 6A 6B Kiểm tra bài cũ a/ Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Làm bài tập 22 SGK b/ Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp tập hợp B? + Cho tập hợp B = {0; 1; 2} Tìm các tập hợp tập hợp B Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: CHỮA BÀI TẬP Chữa bài tập Bài 21 SGK.Tr.14 Cho HS làm bài tập 21 SGK: A = 8, 9, 10, , 20 là tập hợp các số tự nhiên liên tiếp (hơn kém đơn vị) Cách tính: (20 – 8) + = Tính số phần tử tập hợp Tập hợp B = 13 phần tử các số tự nhiên liên tiếp từ a Nhận xét: Tập hợp các số tự 10, 11, , 99 đến b (a<b)? nhiên liên tiếp từ a đến b có có 99  10    90 áp dụng tính số phần tử: b - a  + phần tử phần tử B = 10, 11, , 99 Tập hợp B = Tập hợp C = 10, 11, , 99 C = 112, , 1121, 1122 112, , 1121, 1122 Có 1122  112    1011 phần tử có 99  10    90 phần tử Tập hợp C = 112, , 1121, 1122 Có 1122  112    1011 phần tử HĐ 2: LUYỆN TẬP Luyện tập 10 Lop6.net (11) Bài 23 SGK.Tr.14 D = 21; 23; 25; ; 99 có (99 - 21): + = 40 phần tử E = 32; 34; 36; ; 96 GV cho HS làm bài tập 23 SGK có (96 - 32): + = 33 phần tử Nhận xét: D = 21; 23; 25; ; 99 + Tập hợp các số chẵn từ + Nêu công thức tổng quát có (99 - 21): + = 40 số chẵn a đến số chẵn b (a tính số phần tử tập hợp phần tử < b) có (b - a): + phần các số chẵn từ số chẵn a đến E = 32; 34; 36; ; 96   tử số chẵn b (a < b)? có (96 - 32): + = 33 *Tổng quát: phần tử R  m, m + k, m + 2k, , n HS nêu công thức tổng Số phần tử R là: + Nêu công thức tổng quát quát nm  (phần tử) tính số phần tử tập hợp k R  m, m + k, m + 2k, , n ? Cho Hs làm bài 24 Bài 24 SGK.Tr.14 HS làm bài A= 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ? Điền các dấu  ,,  thích B = 0; 2; 4; 6; 8;  hợp vào ô trống N* = 1; 2; 3;4;  A; 5, 7; 5 1, 5 A; A  N, B  N A 5 A; N*  N 5  A;  5; 7; 1; 5  A Củng cố - GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK 11 Lop6.net (12) - BTVN: Bài tập SBT Ngày soạn: 30/08/2010 Ngày giảng: 02/09/2010 Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I.Mục tiêu  KTCB: HS nắm vững tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng và phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối phép nhân và phép cộng, viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời các tính chất trên  KNCB: HS biết vận dụng hợp lí các tính chất phép cộng và phép nhân vào bài toán tính nhẩm, tính nhanh và số bài toán khác  Tư – Thái độ: Rèn cho HS khả phân tích đề, phản xạ nhanh II.Chuẩn bị  GV: Bảng tính chất phép cộng và phép nhân  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 6A Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) Bài HĐ CỦA GV 6B HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: TỔNG VÀ TÍCH HAI SỐ TỰ NHIÊN Thực phép tính 5+9 5x9 GV giới thiệu phép cộng và phép nhân HS làm bài + = 14 x = 45 1.Tổng và tích hai số tự nhiên a + b = c S.hạng S.hang Tổng a b = d T.số T.số Tích Chú ý: + Kết phép cộng và phép nhân là 12 Lop6.net (13) + Có thể viết a x b = a b = ab ?1 SGK.Tr15 HS làm ?1 Cho HS làm ?1 GV treo bảng phụ đề bài ?1 Học sinh lên bảng HS trả lời chỗ ?2 a 12 21 b 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 48 ?2 a/ a.0  a/ a.0  b/ a.b =  a =0 b = b/ a.b =  a =0 b = HĐ2: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN Phép cộng số tự nhiên HS trả lời 2.Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên (SGK/15) có tính chất gì? Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Học sinh tổ chức học HS điền vào bảng nhóm Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng SGK để các ô trống các nhóm thảo luận điền vào ô trống đó Phát biểu HS phát biểu thành lời thành lời a/ 46 + 17 + 54 = (46 + Chúng ta thường sử 54)+17=100 + 17 = 117 dụng tính chất b/ 4.37.25 = (4.25).37 = phép cộng, phép nhân 100.37=3700 c/ 87.36 + 87.64 = vào dạng toán nào? 87.(36 + 64) = 87.100 = Cho HS làm ?3 8700 13 Lop6.net ?3 Tính nhanh a/ 46 + 17 + 54 = (46 + 54) +17= 100 + 17 = 117 b/ 4.37.25=(4.25).37=100.37=3700 c/ 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) = 87.100 = 8700 (14) HS lên bảng Củng cố – Luyện tập Tính nhẩm: a/ 75 101 b/ 64 99 HS làm bài: a/ 75.101 = 75.(100+1) = 75.100 + 75.1 = 7500 + 75 =7575 b/ 64.99 = 64.(100-1) = 64.100- 64.1 = 6400 – 64 = 6336 5.Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - BTVN: 27, 28, 31, 32, 33 SGK.Tr16,17 -Tuần 3: Tiết + + Ngày soạn: 03/09/2010 Ngày giảng: 06/09/2010 Tiết 7: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu  Ôn luyện cho HS tính chất phép cộng và phép nhân: tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất phân phối phép nhân phép cộng  HS biết vận dụng các tính chất vào bài toán tính nhanh và các bài toán khác  Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh tổng nhiều số II.Chuẩn bị  GV: Bảng phụ, phấn màu, MTBT  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ - Nêu các tính chất phép cộng? Cho ví dụ? - Nêu các tính chất phép nhân? Cho ví dụ? Bài HĐ CỦA GV Cho HS làm bài 31 HD HS làm bài HĐ CỦA HS GHI BẢNG Học sinh nêu cách làm sử Bài 31 (SGK-Tr.17) 14 Lop6.net (15) dụng tính chất giao hoán, a) 135 + 360 + 65 + 40 Chọn số có tổng kết hợp = (135 + 65 ) + (360 + 40) tròn chục, tròn trăm vào HS1: 135 + 360 + 65 + = 200 + 400 = 600 nhóm 40 b) 463 + 318 + 137 + 22 = (135 + 65 ) + (360 + = (463 + 137) + (318 + 22) 40) = 600 + 340 = 940 = 200 + 400 = 600 Chú ý quy luật các số HS2: 463 + 318 + 137 + hạng tổng 22 c) 20 + 21 + 22 + + 39 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + = (463 + 137) + (318 + .+ 22) = 50 + 50 + + 50 + 25 = 600 + 340 = 940 = 250 + 25 = 275 HS3: 20 + 21 + 22 + + 39 + 30 Cho HS làm tiếp bài 32 Nhờ các tính chất nào? = (20 + 30) + (21 + 29) + Bài 32 (SGK-Tr.17) Tính nhẩm: + = 50 + 50 + + 50 + 25 Phải sử dụng các tính = 250 + 25 = 275 chất cách hợp lí Học sinh nêu cách làm, a)97 + 19 = 97 ( + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16 = 116 đứng chỗ trả lời câu a b)996 + 45 = 996 + (4+ 41) = ( 996 + 4) + 41 HS lên bảng làm câu b, = 1000 + 41 = 1141 c c)37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + ( + 198) Cho HS làm tiếp bài 34 Giáo viên giới thiệu các nút tối thiểu trên máy tính, học sinh cần nhớ Sử dụng tính tổng nhiều = 35 + 200 = 235 Bài 34 (SGK-Tr.17-18) a/ 1364+4578=5942 b/ 6453+1469=7922 c/ 5421+1469=6890 16 Lop6.net (16) số Thực hành HS nghe GV giới thiệu d/ 3124+1469=4593 e/ 1534+217+217+217=2185 HS thực hành 4.Củng cố - Nhắc lại các tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên? - HS nhắc lại 5.Hướng dẫn – Dặn dò - Cho HS đọc “ Có thể em chưa biết ” - BTVN: 35, 36, 37, 38 (SGK/19, 20) -Ngày soạn: 04/09/2010 Ngày giảng: 07/09/2010 Tiết 8: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu  Củng cố kỹ tính tích hai hay nhiều số  Khả sử dụng các phép toán vào các bài toán tính nhanh, nhẩm  Kỹ máy tính bỏ túi với nút dấu II.Chuẩn bị  GV: Bảng phụ, phấn màu, MTBT  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 6A 6B 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu các tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên? Cho ví dụ? Bài HĐ CỦA GV Cho HS làm bài 35 HĐ CỦA HS HS tìm cách giải GHI BẢNG Bài 35(SGK-Tr.19) 15 = 15 = 12 (Đều 15.12) 17 Lop6.net (17) Có thể nhẩm theo 18 = = Bài 36 (SGK-Tr.19) Tính nhẩm 45 cách nào? C1 = = 30 = Sử dụng tính chất 270 nào? C2 = (40+5) = 40 + Tính chất kết hợp, tính 5.6 Cho HS làm bài Bài 36: Học sinh lên bảng = 240+30 = 270 chất phân phối phép Tính nhẩm: nhân phép cộng 15 ; 25 12 ; 125 16 ; 34 11; 47 101 Cho HS làm bài Bài 37 Giới thiệu tính chất a (b – c) = ab - ac VD: 13 99 = 13 (100 – 1) = 13.100 – 13 = 1287 HS lên bảng làm bài a/ 16.19 = 16.(20-1) =16.20-16 = 320-16 =304 b/ 46.99 = 46.(100-1) = 46.100 - 46 = 4600 – 46 = 4554 c/ 35.98=35.(100-2) =3500-35.2 = 3500 - 70 = 3430 Cho HS làm bài Bài 38 GV giới thiệu cách sử HS nghe GV giới thiệu dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân HS thực hành Bài 37 (SGK-Tr.20) Tính nhẩm: 16 19 ; 46 99; 35 98 a/ 16.19 = 16.(20-1) =16.20-16 = 320-16 =304 b/ 46.99 = 46.(100-1) = 46.100 - 46 = 4600 – 46 = 4554 c/ 35.98=35.(100-2) =3500-35.2 = 3500 - 70 = 3430 Bài 38 (SGK-Tr.20) Tính: 375.376 =141 000; 624.625=390 000 13.81.215=226 395 4.Củng cố Bài 39 (SGK-Tr.20) Tính chất số đặc biệt 142857 Khi nhân số đó với 2; 3; 4; 5; Thì tích là chính sáu chữ số đó viết theo thứ tự khác 18 Lop6.net (18) 5.Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - BTVN: Bài 58, 59, 60, 61 (SBT-Tr.10) -Ngày soạn: 06/09/2010 Ngày giảng: 09/09/2010 Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I.Mục tiêu  KTCB: HS hiểu nào kết phép trừ là số tự nhiên, kết phép chia là số tự nhiên  KNCB: HS nắm quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư  Tư – Thái độ: Rèn cho HS vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải số bài toán thực tế II.Chuẩn bị  GV: Bảng phụ  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: 6A 2.Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) Bài HĐ CỦA GV 6B HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1: PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN ? Tìm x để + x = HS làm bài 1.Phép trừ hai số tự nhiên để + x = ? Khi nào ta có phép trừ HS trả lời hai số tự nhiên a và b Giáo viên giới thiệu cách * Cho hai số tự nhiên a và b, có số tự nhiên x cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x * Trong phép trừ: a – b = c a là số bị trừ HS quan sát tìm hiệu số trên tia số, 19 Lop6.net (19) dùng mô hình tia số- Hình b là số trừ c là hiệu số 14; 15; 16 (SGK-Tr.21) a) a – a = ?1 b) a – = a a) a – a = c) Điều kiện để có hiệu a - b) a – = a b là a  b c) Điều kiện để có hiệu a b là a  b HĐ 2: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ Cho HS làm ?1 Tìm x  N để x = 12 HS làm bài Phép chia hết và phép chia có dư x  N để x = 22 ? Nhắc lại mối quan hệ Cho a, b N , đó b  0, x  N cho b x các số phép chia Không có x  N để x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia a = 22 : b = x GV cho HS làm miệng bài ?2 HS trả lời a Phép chia hết: * Cho a, b N , đó b  0, x  N cho b x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia a : b = x * Trong phép chia a: b = x a là số bị chia b là số chia x là thương ?2 a) : a = (a  0) b) a : a = (a  0) 22 = + 2, N phép chia 22 cho là Với a, b  N, b  ta luôn phép chia có dư, 22 : có tìm số tự nhiên q thương là và dư là Nhắc lại mối quan hệ và r cho: a = bq + r 0<r< phép chia còn dư? b 20 Lop6.net c) a : = a b Phép chia có dư: * Với a, b  N, b  ta luôn tìm số tự nhiên q và r cho: (20) HS làm ?3 +) r =  a  b a = bq + r GV treo bảng phụ +) r   Phép chia có dư b HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng điền +) r   Phép chia có 0<r< +) r =  a  b dư ?3 4.Củng cố - Luyện tập - Cho HS làm bài 44 - HS làm bài 5.Hướng dẫn – Dặn dò - Học bài theo SGK - BTVN: Bài 41; 43; 44(c, e, g); 45; 47; 48; 49 (SGK-Tr.22-24) Tuần 4: Tiết 10 + 11 + 12 Ngày soạn: 10/09/2010 Ngày giảng: 15/09/2010 Tiết 10: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu  KTCB: HS khắc sâu nào kết phép trừ là số tự nhiên, kết phép chia là số tự nhiên; quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư  KNCB: HS vận dụng thành thạo các kiến thức phép trừ và phép chia để giải bài toán tính nhanh và số bài toán thực tế  Tư – Thái độ: Rèn luyện khả tính nhanh, cách trình bày hợp lí II.Chuẩn bị  GV: Bảng phụ, phấn màu, MTBT  HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ Khi nào có phép trừ a và b (a, b  N) ? 21 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan