- Moät soá HS ñoïc ñôn cuûa mình tröôùc lôùp.. - Nhận xét đánh giá. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán trong SGK. -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Họ[r]
(1)Tuần 2: Thứ hai ngày 15 tháng năm 2014 Tiết 1: Chào cờ
Do nhµ trêng tỉ chøc.
_ Tiết 2,3: Tập đọc- kể chuyện
Ai có lỗi ? I Mục tiêu
A Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ, bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót c xử khơng tốt với bạn (HS trả lời đợc câu hỏi SGK)
B KĨ chun
- Kể lại đợc đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
KN: Giao tiếp: ứng xử văn hoá
II Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học: - Trình bày ý kiến cá nhân; trải nghiệm
III Đồ dùng dạy häc
- Tranh minh ho¹ SGK
IV Các hoạt động dạy học:
Tập đọc:
A.Bài cũ:2 hs đọc thuộc bài: Hai bàn tay em B.Bài mới:1.Giới thiệu bài: - Truyện đọc mở đầu tuần kể cho em nghe câu chuyện bạn Cô- rét- ti En- ri- cô Hai bạn chuyện nhỏ mà cáu giận nhau, chúng lại sớm làm lành với Điều khiến bạn sớm làm lành với nhau, giữ tình bạn? Đọc truyện em hiểu điều 2.Phát triển bài
2 Luyện đọc:
-Đọc mẫu lần 1-hd giọng đọc tồn *Luyện đọc câu:
- gv yêu cầu hs luyện đọc nối tiếp em câu
*Luyện đọc đoạn: gv chia đoạn: đoạn -Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tơi nắn nót /…vào tơi, / xấu// Kiêu căng:Tự cho người khác ? Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4,5 (Có thể đặt câu hỏi để rút từ:)
-Đọc lại lượt: Nối đoạn đến hết
-2 hs đọc thuộc -lớp nhận xét -HS lắng nghe
-hs theo dõi đọc thầm
Lần 1: hs nối tiếp em đọc câu-rút từ khó đọc yêu cầu em luyện đọc Lần 2:hs nối tiếp đọc câu
- HS nối tiếp đọc đoạn -1hs đọc
-2-3 em đọc thể ngắt nghỉ câu dài -hs: khiêm tốn…
(2)* Luyện đọc theo nhóm: gv yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm
- Các nhĩm đọc thể trước lớp 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Đoạn 1+2: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: ? Câu chuyện kể ?
? Vì hai bạn nhỏ giận nhau? -u cầu hs khuỷu tay
? Sau biết lỡ tay Cơ-rét-ti nói thái độ nào?
Đoạn 3:
? Cơn giận lắng xuống thái độ En-ri-cơ ?
?Vì En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
? En-ri-cơ có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không?
?Can đảm có nghĩa ?
-Giáo viên củng cố lại chuyển ý tiếp: Đoạn 4+5: hs đọc
? Hai bạn làm lành với sao? ? Về nhà En-ri-cơ kể chuyện cho nghe người đĩ nĩi ?
? Mặc dù bị bố trách En-ri-cơ có điểm đáng khen, điểm gì?
? Cịn Cơ-rét-ti có gỡ ỏng khen? Nội dung câu chuyn gì?
4 Luyện đọc lại bài:
-Luyện đọc đoạn thể đối thoại hai bạn En-ri-cô Cô-rét-ti (Đoạn 3, 4, 5) đọc phân vai
- KĨ chun
Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện
? Yêu cầu phần kể chuyện hơm gì? - Khi kể ta phải thay đổi lời kể En-ri-cơ lời kể (nghĩa ta phải
-hs tự phân công đọc đoạn - nhóm đọc trước lớp
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -En-ri-cô Cô-rét-ti
-Cơ-rét-ti vơ tình đụng tay En-ri-cơ En-ri-cơ cố ý trả thù…
-Cơ-rét-ti cười nĩi:Mình khơng cố ý -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm
- Hối hận(buồn tiếc lỗi lầm mình) -Cảm thấy có lỗi thương bạn bạn biết giúp đỡ mẹ
-Không đủ can đảm
-Khơng sợ đau, khơng sợ nguy hiểm - Cả lớp đọc thầm
-Ra Cô-rét-ti cố ý theo bạn làm hồ, En-ri-cơ xúc động ơm chầm lấy bạn
-Kể cho bố nghe bố nĩi:Đáng lẽ… -Biết hối hận việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn…
-Biết qúy trọng tình bạn, hiền hậu độ lượng…
* Tôn trọng biết nâng niu tình bạn -HS đọc theo vai- lớp nhận xét
-1hs đọc yêu cầu
(3)đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cô thành lời mình)
Thực hành kể chuyện:
-gv kể mẫu đoạn trước lớp -HS luyện kể theo nhóm
-Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể đoạn - tương ứng với tranh vẽ) hai nhóm
-Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể đoạn, nhiều đoạn hay truyện )
4 Củng cốá-dặn dò:
-Qua phần đọc hiểu em rút đươcï học gì?
Nhận xét chung tiết học, dặn hs chuẩn bị tiết sau
-HS lắng nghe
-5 HS nối tiếp kể nhóm -Xung phong
-Lớp nhận xét – bổ sung
-Học sinh kể theo y/c giáo viên -Biết quý trọng tình bạn Nhường nhịn tha thứ cho Dũng cảm nhận lỗi biết mắc lỗi.Khơng nên nghĩ xấu bạn
_ TiÕt4: To¸n
Trừ số có chữ số (có nhớ lần ) I Mục tiêu
- Biết cách thực phép tính trừ số có chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm)
- Vn dng c vo gii toỏn có lời văn (có phép trừ)
II Các hoạt động dạy học:
A Bài cũ:
- GV gọi hs chữa 3-VBT - GV nhận xét - ghi điểm B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài: gv ghi mục bài 2.Giảng bài:
* Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ? -Viết phép tính lên bảng yêu cầu học sinh tính theo cột dọc:
432 -2 khơng trừ 5, lấy 12 trừ 215 5bằng 7, viết nhớ
217 -1 thêm 2, trừ bằng1, viết
- trừ 2, viết -Gọi HS nêu kết làm
-Giáo viên củng cố lại bước tính, học sinh nhắc lại giáo viên ghi bảng
-1 hs chữa -cả lớp theo dõi nhận xét -Học sinh nhắc mục bài.
-HS đọc phép tính
-Học sinh đặt tính tính vào giấy nháp thứ tự nêu tính
(4)*Lưu y ù : Cách trả mượn để trừ, thêm vào hàng trước số trừ vừa mượn, thực trừ bình thường, tiếp tục đến hết
*Phép tính thứ 2: 627- 143 =?
-Giáo viên thực tương tự phép tính đầu 627- 143 = 484
? Sau thực phép tính em có nhận xét
*Luyện tập thực hành:
Bài 1:-Nêu yêu cầu toán
-GV yêu cầu HS làm vào bảng con-mỗi lần phép tính
-GV nhận xét ý HS TB Bài 2: (cột 1,2,3)
Đọc u cầu:
-Tiến hành tương tự Bài 3: Đọc yêu cầu:
-Giáo viên treo tóm tắt lên bảng, học sinh dựa vào tóm tắt nêu tốn
? Bài tốn cho ta biết gì?
-Tổng số tem hai bạn bao nhiêu? -Trong bạn Bình có tem? -Bài tốn hỏi gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở -Theo dõi giúp đỡ- hd cho học sinh -Chữa chấm điểm số Bài 4: ( Nếu cịn thêi gian)
- Đọc yêu cầu:
? Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi gì?
-1HS bảng lớp-cả lớp làm vào nháp -HS nhận xét làm bạn
-HS nêu -GVnhận xét bổ sung -1 học sinh đọc yêu cầu. a 541 422 564 783 694 - 127 -114 -215 - 356 -237 414 308 349 427 457 -Cả lớp đọc thầm
-Tiến hành tương tự thao tác tập
- HS nêu tốn
- bạn có tất 335 tem - Bạn Bình có 128 tem
- Bạn Hoa sưu tầm tem?
Bài giải:
Số tem bạn Hoa có là: 335 – 128 = 207(con tem) Đáp số: 207 tem -Cả lớp đọc thầm
- Đoạn dây dài 243cm Cắt 27 cm - Đoạn lại dài mét - Học sinh làm vào học sinh lên bảng sửa Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai
Bài giải:
(5)4 Củng cố
-Trò chơi : Ai nhanh hơn:
-Giáo viên chuẩn bị số thăm ghi toán trừ theo nội dung học, học sinh xung phong bốc thăm thực giải 5 Dặn dị – nhận xét
-Nhận xét chung tiết học
Đáp số: 216 mét -Xung phong cá nhân
-Giaùo viên + học sinh theo dõi cỗ vũ, nhận xét, bổ sung, tuyên dương
-Chuẩn bị Thực tập lại
TiÕt : Tù nhiên x hộiÃ
Vệ sinh hô hấp I Mơc tiªu
- Nêu đợc việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hơ hấp Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng giữ mũi, miệng
KN: Phân tích đối chiếu để biết đợc nên thở mũi mà khơng nên thở miệng
II Ph¬ng pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm thân - Thảo luận nhóm
III Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh ho¹ SGK
IV Các hoạt động dạy học:
A Bài cũ:
? Tại ta nên thở mũi mà không nên thở bàng miệng ?
? Thở không khí lành có lợi ? B.Bi mi:
1.Gii thiu bài: gv ghi mục bài 2.Phát triển
Hoạt động1:Thảo luận nhóm
-GV yêu cầu hs quan sát H 1,2,3 -SGK ? Các tranh vẽ nội dung ?
-GV treo bảng ghi nd câu hỏi thảo luận-yêu cầu em thảo luận theo nhóm ? Tập thể dục buổi sáng có lợi ? sao?
? Hằng ngày nên làm để giữ mũi họng ?
? Vì phải giữ mũi họng
Kết luận: Việc giữ vệ sinh mũi họng việc làm thường xuyên, phải tạo thói
- HS trả lời
-HS lắng nghe
H 1:Các bạn tập thể dục buổi sáng H 2:Sửa mặt buổi sáng
H 3: Súc miệng nước muối
….rất có lợi cho sức khỏe buổi sáng khơng khí lành lượng xi khơng khí nhiều…
….thường xuyên rửa mũi, họng ngậm nước muối loảng
…để bụi bẩn không vào phổi …gây số bệnh đường hô hấp
(6)quen cho vào buổi sáng sớm buổi chiều tối trước ngủ Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi -u cầu HS quan sát hình từ H4- H8 nói tên việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hơ hấp
-Gọi HS trình bày trước lớp
? Em kể thêm số việc nên làm không nên làm để bảo vệ quan hô hấp ?
3.Củng cố-dặn dò:
-HS đọc phần kiến thức cần ghi nhớ
-HS thảo luận cặp đơi nói cho nghe
*Nên làm:- Vui chơi bóng
- Làm trực nhật phải đeo - Mặc áo ấm mùa đông *Không nên làm:
-Chơi nơi tàu xe chạy -Hút thuốc
-HS kể thêm - lớp nhận xét 2-3 em đọc
-HS chuẩn bị tiết sau
Thø ba ngµy 16 tháng năm 2014
( Thi khảo sát chât lợng dầu năm)
ChiỊu
Thø ba ngµy 16 tháng năm 2014 Tiết1: Toán
Lun tËp I Mơc tiªu
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ba chữ số (không nhớ có nhớ lần )
- Vận dụng đợc vào giải tốn có lời văn ( có phép cộng phép trừ )
II.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng sửa tập số cột 4, nhà
- Chấm số em - Nhận xét đánh giá
B.Bài mới
1) Giới thiệu bài: ghi bảng 2) Luyện tập:
- Bài 1 - Nêu tập SGK - Yêu cầu HS tự tính kết
- Yêu cầu lớp thực vào bảng - Gọi học sinh khác nhận xét bạn
- HS lên bảng sửa
- HS 1: Lên bảng làm tập - HS2: Làm tập
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Một em nêu đề
- Cả lớp thực làm vào bảng
- em lên bảng thực em phép tính
(7)- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Lưu ý học sinh phép trừ có nhớ
Bài 2:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu GV ghi bảng
-Yêu cầu lớp thực đặt tính tính
- Gọi em đại diện nhóm lên bảng làm em làm cột
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét chung làm học sinh
Bài 3 - Treo bảng phụ kẻ sẵn tập
- Yêu cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm số cần điền
- Yêu cầu lớp thực vào vào - Gọi học sinh lên bảng tính - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :
- Yêu cầu lớp nêu tóm tắt đặt đề toán giải vào
- Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Chấm số em nhận xét chữa
Bài 5:- GV híng dÉn HS lµm
3 Củng cố - Dặn dị:
- Nêu cách đặt tính phép tính cộng, trừ
* Nhận xét đánh giá tiết học
- Một học sinh nêu yêu cầu
- Tự đặt tính tính
- em lên bảng, lớp làm vào _ 542 _ 660
318 251 224 409
- HS lên bảng thực - Cả lớp làm vào tập
- Đổi chéo để kiểm tra - HS nhận xét bạn
- Một em nêu đề SGK
-Nêu toán
- Tham gia tóm tắt tốn
- Cả lớp thực vào
Bài giải
Cả hai ngày bán là: 415 + 325 = 740 (kg)
Đ
¸p sè : 740 kg
TiÕt 2: ChÝnh t¶ (Nghe - viết)
Ai có lỗi ? I Mục tiêu
- Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xi - Tìm viết từ ngữ chứa tiếng vần uêch / uyu (BT2)
- Làm BT(3b)
II Các hoạt động dạy học
A Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng từ ngữ HS thường hay viết
(8)sai
- Nhận xét đánh giá B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn nghe viết :
- Đọc mẫu lần đoạn văn cần viết - Yêu cầu HS đọc lại
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết:
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Tìm tên riêng tả? +Khi viết tên riêng ta viết nào?
- Hướng dẫn học sinh viết tên riêng - Yêu cầu HS lấy bảng viết tiếng khó Cơ- rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm …
- Yêu cầu HS xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá - Đọc cho HS viết vào
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi ghi số lỗi lề
- Chấm số em nhận xét
3 Hướng dẫn làm tập
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu tập - Chia bảng thành cột
- Yêu cầu chia lớp thành nhóm chơi tiếp sức: nhóm tiếp nối viết bảng từ chứa tiếng có vần uếch, uyu
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng
* Bài 3a
- Gọi 1HS đọc yêu cầu a - GV treo bảng phụ chép sẵn - Gọi HS lên làm bảng - Yêu cầu lớp thực vào VBT - Giáo viên nhận xét chữa
4 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà viết lại cho từ dã viết sai
- Ngọt ngào ngao ngán, đàng hoàng -cái đàn, hạn hán- hạng
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc - 2-3 học sinh đọc lại
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung - HS trả lời
- Các tên riêng có : Cơ-rét-ti, ta phải viết hoa chữ đặt gạch nối chữ
- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng
- Cả lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì
- Lớp chia thành nhóm
- Các nhóm thi đua tìm nhanh từ có vần: uêch/uyu như: nguyệch ngoạc, rỗng tuyếch, bộc tuệch, khuếch trương, trống huếch trống hoác, khuỷu tay, ngã khuỵu, khúc khuỷu …
- Đại diện nhóm đọc kết - Cả lớp nhận xét
- Lớp thực làm vào tập - HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ, lớp làm vào VBT
- Đổi chéo để KT
(9)_ Tiết 3: Tập c
Cô giáo tí hon I Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ
- Hiểu nội dung :Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo ớc mơ trở thành cô giáo (trả lời đợc câu hỏi SGK)
II Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ
- 2HS kể chuyện : Ai có lỗi? -Nhận xét ghi ñieåm
B.Bài :
1.Giới thiệu bài: GV ghi mục 2: Luyện đọc:
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1: thong thả, nhẹ nhàng b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Luyện đọc câu:-yêu cầu HS đọc câu * Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ
-GV chia đoạn: văn gồm đoạn
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn Đoạn 1:Nó cố bắt chước/ dáng khoan thái cô giáo /khi cô bước vào lớp.//
? Khoan thai có nghĩa nào? Tìm từ trái nghĩa với từ khoan thai
- GV gọi HS đọc lại *Luyện đọc theo nhoùm
- Đọc nhóm ba, trao đổi cách đọc theo dõi đúng, sai
- Hai nhóm đọc đoạn trước lớp 3: Tìm hiểu
-Đoạn 1: HS đọc
? Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì?
? Cơ giáo có học trị? Đó ? -Đoạn 2+3: -1hs đọc to trước lớp
? Những cử lời nói “ giáo” Bé làm em thích thú?
- HS nối tiếp kể-lớp nhận xét -HS lắng nghe-nhắc lại mục
-HS nối tiếp đọc câu lần 1- rút từ khó đọc- hs phát âm từ khó
-HS luyện đọc câu lần 2-gv nhận xét -3 HS nối tiếp đọc đoạn
- học sinh đọc đọan 1(2 lượt)
-Giải thích theo phần giải SGK, học sinh đọc to, lớp đọc thầm theo - hs nối tiếp đọc đoạn- lớp nhận xét -Nhóm 3, theo dõi lẫn
-Nhoùm đọc -lớp nhận xét - Cả lớp đọc thầm
-Trò chơi lớp học
-Bé đứa em (thằng Hiển, Anh, Thanh)
(10)?Tìm hình ảnh đáng u đám học trị
Giải nghĩa từ: trâm bầu, mặt tỉnh khơ, núng nính
?Em có nhận xét trị chơi bốn chị em ?
?Theo em bé lại đóng vai giáo đạt đến ?
*GV : Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em chị Út
Luyện đọc lại:
-Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn giọng từ ngữ hình dáng, điệu bộ, cử chỉ…
4.Củng cố-dặn dị
-Các em có thích chơiø trị chơi lớp học khơng?
-Giáo viên nhận xét chung tiết học
-Thằng Hiển ngọng lúi ngọng lo…
-Trị chơi thật hay, sinh động dáng yêu -HS thảo luận nhóm bàn-HS trả lời
-Vì bé u cô giáo muốn làm cô giáo
- 2-3 em đọc
-Về nhà thực câu hỏi sgk luyện đọc nhiều lần
_ Thø t ngày 17 tháng năm 2014
Tiết 1: Thể dục
GV chuyên trách dạy
_ TiÕt 2: Toán
Ôn tập bảng nhân
I Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4,
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm tính giá trị biểu thức
- Vn dng đợc vào việc tính chu vi hình tam giác giải tốn có lời văn
II Các hoạt động dạy học
A Bài cũ :
- Gọi em lên bảng sửa BT số số - Nhận xét đánh giá
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm tập:
* Giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh
tự luyện tập
Bài 1: - Nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu học sinh nêu nhanh kết phép tính
- Hỏi thêm số cơng thức khác
- HS lên bảng sửa
- HS 1: Lên bảng làm tập 1cột - HS 2: Làm
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu miệng cách nhẩm cách viết
(11)- Yêu cầu học sinh tính nhẩm phép tính cịn lại
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu BT
- GV làm mẫu phép tính: x + 10 Yêu cầu lớp tự làm phép tính a - Gọi HS nêu kết
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Nhận xét chung làm HS
Bài 3: - Gọi học sinh đọc toán SGK
- Yêu cầu nêu dự kiện yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi 1HS lên bảng giải
- Gọi HS khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề
- Yêu cầu lớp theo dõi tìm cách giải toán
- Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Gọi học sinh khác nhận xét
+ GV nhận xét chung làm HS
3 Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét đánh giá tiết học: - Dặn nhà học làm tập
- Đọc yêu cầu BT
- HS làm mẫu phép tính, lớp nhận xét - Cả lớp làm vào bảng
- 2-3 HS nêu kết - 2HS nhận xét bạn - Một em đọc toán
- Cả lớp làm vào vào tập
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp thực tính - Một học sinh lên bảng giải - Học sinh khác nhận xét bạn - Vài học sinh nhắc lại nội dung học
TiÕt 3: Tập viết
Ôn chữ hoa Ă, Â I Mục tiêu
- Vit ỳng chữ hoa Ă (1 dòng ), Â, L (1dòng) ;viết tên riêng Âu Lạc (1dòng ) câu ứng dụng : Ăn mà trồng (1lần) cỡ chữ nhỏ
II Các hoạt động dạy học
A Bài cũ:
- KT viết nhà HS
- Giáo viên nhận xét đánh giá
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn viết bảng : *Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm chữ hoa Ă, Â có tên riêng Âu Lạc?
-Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ
- Hai em lên bảng, lớp viết bảng con: Vừ A Dính, anh em
- Học sinh nhận xét
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Tìm chữ hoa có tên riêng Âu Lạc gồm  L
(12)*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Âu Lạc
- Giới thiệu Âu Lạc tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội)
- GV nhận xét chữ viết HS
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
Ăn …trồng cây/Ăn khoai… mình trồng.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ
- Câu tục ngữ khuyên điều gì?
- Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa
- GV nhận xét - sữa chữa
3 Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu: viết chữ Ă, Â, L:1 dòng cỡ nhỏ
- Viết tên riêng Âu Lạc: dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ lần
- Nhắc nhớ HS tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng mẫu
4 Chấm chữa
- Chấm từ 5- học sinh
- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 5 Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa câu ứng dụng
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn học sinh nhà học xem trước
- HS đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe để hiểu thêm Âu Lạc - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - HS đọc câu ứng dụng
+ Phải biết ơn ngời giúp đỡ mình, ngi
làm thứ cho thừa hởng
- HS tập viết bảng : Ăn khoai, Ăn
- Lớp thực hành viết vào theo
hướng dẫn giáo viên (Chữ mẫu ở
vở tập viết)
- Nêu lại yêu cầu tập viết chữ hoa danh từ riêng
_ Tiết Tự nhiên x hộiÃ
Phũng bệnh đờng hô hấp I Mục tiêu
- Kể đợc tên số bệnh thờng gặp quan hô hấp nh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi
- Nguyên nhân mắc bệnh đờng hô hấp
(13)II Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A Bài cũ:
- Kiểm tra “Vệ sinh hô hấp “
- Nêu ích lợi việc thở khơng khí trong lành?
- Hằng ngày em phải làm để giữ vệ sinh đường hô hấp?
- GV nhận xét đánh giá
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Giảng bài:
*Hoạt động 1: Động não
KNS : Tìm kiếm xử lí thơng tin.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: + Hãy kể tên phận quan hô hấp ?
+ Hãy kể số bệnh đường hô hấp mà em biết ?
* Giáo viên giảng thêm: Tất bộ
phận đường hơ hấp bị bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quảnvà viêm phổi …
* Hoạt động 2: làm việc với SGK
KNS : Làm chủ thân.
- Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu em quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, trang 10 11 SGK thảo luận :
- Bức tranh Nam nói với bạn Nam? Em có nhận xét cách ăn mặc Nam bạn Nam? Nguyên nhân khiến Nam bị viêm họng? Bạn Nam khuyên Nam điều gì?
- Hình Bác sĩ làm gì? Khuyên Nam điều gì?
- Hình 4: Tại thầy giáo lại khuyên học sinh mặc ấm ?
- Hình 5: Vì hai bác qua đường lại khuyên hai bạn nhỏ ăn kem ?
Bệnh viêm phế quản viêm phổi có biểu ? Nêu tác hại hai bệnh
- Hai học sinh lên bảng trả lời cũ - Hít thở khơng khí lành giúp cho quan hô hấp làm việc tốt thể khỏe mạnh
- Phải thường xuyên lau mũi khăn sạch, khơng chơi nơi có nhiều khói, bụi …
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu
- Lớp tiến hành làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên
- Các quan hô hấp: mũi, khí quản - Một số bệnh đường hô hấp: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi …
(14)này ?
- Bước 2 : Làm việc lớp
- Gọi số cặp HS lên trình bày kết thảo luận trước lớp
- Yêu cầu lớp theo dõi bổ sung
- Chúng ta cần làm để phịng bệnh đường hơ hấp ?
* Giáo viên kết luận SGV
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Bác sĩ” KNS : Giao tiếp
- Hướng dẫn học sinh cách chơi
- Yêu cầu học sinh đóng vai bệnh nhân bác sĩ cách thực trò chơi - Cho HS chơi thử nhóm, sau mời số cặp biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà học xem trước
- Từng cặp HS lên trình bày kết thảo luận trước lớp
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS trả lời
- Lớp tiến hành chơi trò chơi
- Lần lượt cặp lên chơi, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- HS nêu nội dung học (SGK)
TiÕt5: thđ c«ng
GÊp tµu thủ hai èng khãi
(TiÕt 2)
I Mục tiêu
- HS biết cách gấp tàu thuû hai èng khãi
- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói nếp gấp tơng đối trhẳng ,phẳng Tàu thuỷ tơng đối cân đối
II ChuÈn bÞ
- MÉu tµu thủ hai èng khãi - Dơng thđ c«ng
III Các hoạt động dạy học
A Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:
2. HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói:
-Yêu cầu HS nhắc lại qui trình gấp tàu thủy hai ống khói
- Gợi ý HS sau gấp tàu thủy em dán vào dùng bút màu trang trí vào xung quanh tàu cho đẹp -Tổ chức cho HS thực hành gấp thành tàu thủy hai ống khói
- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ
- Lớp theo dõi giới thiệu
- HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói
- Lắng nghe giáo viên để nắm cách gấp trang trí cho tàu thủy thật đẹp
(15)- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh thực lúng túng
- Yêu cầu lớp trưng bày sản phẩm - Giáo viên lớp nhận xét, đánh giá
3 Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà làm lại xem trước
Gấp ếch
- Lớp trình bày sản phẩm - Lớp quan sát nhận xét đánh giá sản phẩm
- HS nhắc lại cách gấp tàu thủy hai ống khói
_ Th năm ngày 18 tháng năm 2014
TiÕt 1: Tiếng anh
( Có giáo viên chuyên trách)
_ TiÕt2: Toán
Ôn tập bảng chia I Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia (chia cho 2,3,4,5 )
- Biết tính nhẩm thơng số tròn trăm chia cho 2,3,4 (phép chia hết )
II Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng sửa tập số cột b nhà
- Chấm bàn tổ - Nhận xét đánh giá
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Híng dÉn hs lµm bµi:
Bài 1:Tính nhẩm. x = 12 12 : = 12 : =
H: Em có nhận xét phép tính cột
Bài 2:Tính nhẩm:
- Hướng dẫn mẫu: 200 : = ? Nhẩm: trăm : = trăm Vậy: 200 : = 100
Bài 3:
- H: Muốn tìm số cốc hộp ta làm nào?
- học sinh lên bảng sửa - HS 1: Lên bảng làm tập 2b - HS 2: làm BT3
* Lớp theo dõi giới thiệu
- Dựa vào bảng nhân bảng chia để tính nhẩm
- em đọc kết cột
- HS nêu - HS nêu YC
- Lớp theo dõi để nắm cách chia nhẩm 200 : = ?
Nhẩm trăm : = trăm
- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Cả lớp tự làm bài, nêu kết
- em đọc đề - Giải vào
(16)- Chấm -nhận xét:
Bài 4: (Nếu thời gian HD HS làm BT4)
C Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét – tuyên dương - Ôn bảng nhân , bảng chia
Đáp số : cốc - Nêu lời giải khác
_ TiÕt3: ChÝnh t¶ (Nghe - Vit)
Cô giáo tí hon I Mục tiêu
- Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi - Làm tập (2a)
II Các hoạt động dạy học
A Bài cũ:
- HS lên bảng lớp ( lớp viết bảng con) từ sau theo lời đọc GV: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ
-Nhận xét ghi điểm B Bµi :
1 GiíÝ thiƯu bµi: giáo viên giới thiệu mục tiêu y/c học ghi mục lên bảng “ Cơ giáo tí hon”
2 Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc viết
? Đoạn văn cóù câu?
? Tìm từ viết hoa? Cho biết phải viết hoa?
- Luyện viết từ khó:
-Giáo viên nhận xét, sửa sai -Đọc cho học sinh viết
-Dị lỗi bút chì ( Đổi chéo ) -Tổng hợp lỗi, nhận xét
-Thu chấm 7-8
GV nhận xét chữ viết , cách trình bày
3.Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài tập 2:
-2 HS lên bảng lớp viết , lớp viết bảng
-2 HS đọc lại viết tả -5 câu
-Bé (tên riêng), chữ lại chữ đầu câu, viết hoa
-Vieát bảng con, 1hs học yếu, chậm lên bảng
-Trình bày ghi -Đổûi – nhóm đơi
(17)-Đọc y/c, treo bảng phụ chép sẵn BT lên bảng
-Hướng dẫn : ta tìm thêm tiếng để ghép vào trước sau tiếng cho sẵn để tạo thành từ có nghĩa VD : Xét → nhận xét, xét xử, xét hỏi,
Cho HS làm vào VBT, em lên bảng làm
-Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung
Câu a) Sét: sấm sét, đất sét, lưỡi tầm sét
- Xào : xào rau, rau xào, xào xáo, Sào : sào, sào đất,
- Xinh : xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi,
Sinh : ngày sinh, sinh đẻ, sinh sống,
Câu b) Tương tự câu a 4.Củng cố, dặn dò:
-Chấm số VBT, nhận xét viết học sinh, tuyên dương học sinh có tiến bộ, nhắc nhở học sinh cịn nhiều hạn chế
-Dặn HS luyện viết thêm nhà -Xem trước
- Theo dõi hướng dẫn GV
- HS làm bài, HS lên baỷng laứm
Tiết4: Luyện từ câu
Mở rộng vốn từ Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai gì?
I Mục tiêu
- Tìm đợc vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu (BT1)
- Tìm đợc phận trả loời câu hỏi : Ai (cái gì,con )? Là gì? (BT2) - Đạt đựơc câu hỏi cho phận câu in đậm (BT3)
II Các hoạt động dạy học
A Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm tập - Nhận xét phần kiểm tra cũ
B.Bài mới:
-3 HS lên bảng làm tập - HS1 : - Làm lại tập - HS 2: - làm tập
(18)1 Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn học sinh làm tập:
*Bài 1: -Yêu cầu HS đọc thành tiếng tập Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu làm vào tập sau trao đổi theo nhóm để hồn chỉnh làm - Dán lên bảng lớp tờ giấy to
- Yêu cầu lớp chia thành nhóm lên bảng chơi tiếp sức
- Lấy nhóm thắng để viết vào bảng cho hoàn chỉnh
- Yêu cầu lớp đọc đồng bảng từ hoàn chỉnh
- Nhận xét chốt lại lời giải
* Bài 2: - Yêu cầu HS đọc thành tiếng yêu cầu tập
- Mời em lên bảng làm mẫu 2a - Mời học sinh lên bảng gạch chân gạch phận trả lời câu hỏi “Ai, gì, gì?”
- Gạch gạch phận câu trả lới câu hỏi “Là ?”
- Yêu cầu lớp làm vào tập - Giáo viên theo dõi nhận xét
- Chốt lại lời giải
*Bài 3 :-Yêu cầu HS yêu cầu đọc BT - Yêu cầu lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh thực vào giấy nháp
- Gọi HS nối tiếp đọc câu hỏi vừa đặt cho phận in đậm
- Giáo viên theo dõi nhận xét
3 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu - HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm tập
- Thực hành làm tập trao đổi nhóm cử người tham gia chơi tiếp sức viết từ ngữ trẻ em, tính nết, tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em
- Lớp theo dõi nhận xét chấm điểm thi đua
- Lớp đọc đồng từ bảng sau
- Chỉ trẻ em - Thiếu nhi, thiếu niên,nhii đồng, trẻ … - Chỉ tính nết trẻ
em
- Ngoan ngoãn, lễ phép , ngây thơ, hiền lành … - Tình cảm
sự chăm sóc người lớn trẻ em
- Thương yêu, yêu quý , quan tâm, nâng đỡ, chăm sóc, nâng niu, chăm chút - em đọc thành tiếng yêu cầu tập - HS làm mẫu câu a
- Cả lớp đọc thầm tập làm vào
- em lên bảng lên bảng sửa Ai (cái gì, con
gì)
Là
a/ Thiếu nhi măng …nước
b/ Chúng em H S tiểu học
c/ Chích bơng bạn …trẻ em
- Lớp theo dõi nhận xét - 1-2 em đọc yêu cầu đề
- Cả lớp đọc thầm tập làm vào nháp
-Nối tiếp đọc câu hỏi
- Cái gì hình ảnh quen thuộc làng
quê Việt Nam -Ai là chủ nhân tương
lai đất nước ?
(19)- Dặn HS nhà học xem trước - Lớp nhận xét ý bạn
Thø sáu ngµy 19 tháng năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn
Vit n I Mc tiờu
- Bớc đầu viết đợc đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn Đơn xin vào Đội (SGK tr 9).
II Các hoạt động dạy học
A Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng nói điều em biết Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí minh
- Kiểm tra đến HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
- Năm nay, em tuổi, đủ tuổi vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
2 Hướng dẫn viết đơn
a) Nêu lại nội dung đơn
- GV: Chúng ta học Đơn xin
vào Đội tập đọc tuần trước. Hãy nêu lại nội dung của đơn xin vào Đội GV nghe HS trả lời, viết lại lên bảng.
- Trong nội dung trên, nội dung cần viết theo mẫu, nội dung khơng cần viết hồn tồn theo đơn mẫu?
- HS lên bảng nói theo yêu cầu HS lớp theo dõi
- HS tiếp nối trả lời, HS cần nêu nội dung đơn:
+ Mở đầu viết tên Đội
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn: Đơn xin vào Đội
+ Nơi nhận ñôn
+ Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường
+ Trình bày lí do, nguyện vọng người viết đơn
(20)b) Tập nói theo nội dung đơn
- Gọi số HS tập nói trước lớp đơn theo nội dung cụ thể ghi bảng Chú ý tập trung vào phần trình bày nguyện vọng
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS
- Hướng dẫn HS đơn viết phải mẫu cần thể hiểu biết em Đội, tình cảm tha thiết em muốn vào Đội
c) Thực hành viết đơn
- Yêu cầu HS viết đơn vào tập - Gọi số HS đọc đơn trước lớp, HS đọc GV ý chỉnh sửa lỗi cho HS - Chấm điểm số bài, thu lại để chấm sau
3 Củng cố - dặn dị: - Đơn dùng để làm gì?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý học
được nguyện vọng
+ Chữ kí, họ tên người viết đơn
- Phần trình bày lí nguyện vọng người viết viết đơn không cần viết theo khn mẫu viết viết đơn người có lí do, nguyện vọng khác nhau, suy nghĩ khác Các nội dung cịn lại cần viết theo mẫu cho rõ ràng, cụ thể
- Một số HS thực hành nói trước lớp
- Viết đơn
- Một số HS đọc đơn trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét
- Đơn dùng để trình bày nguyện vọng với tập thể hay cá nhân
_ TiÕt 2: Toán
Luyện tập I Mục tiêu:
- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt độn học sinh
A.Bài cũ: Gọi HS đọc bảng nhân, bảng chia học
(21)- Nhận xét đánh giá B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng 2 Luyện tập.
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, lưu ý cách thực hiện.GV theo dõi giúp đỡ
- Gọi HS lên bảng tính em biểu thức, lớp nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài :- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp q/sát tranh thảo luận câu hỏi:
+Đã khoanh vào 1/4 số vịt hình nào? Giải thích cách chọn
+Nhận xét chung làm HS Bài - Gọi HS đọc toán SGK. -Yêu cầu nêu dự kiện yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải
- Chấm số em, nhận xét, chữa 3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò
- Lớp theo dõi GV giới thiệu
- Một em nêu đề
- Cả lớp thực làm vào - em lên bảng thực - Cả lớp nhận xét bạn x + 132 = 15 + 132 = 147 - Một em nêu yêu cầu
- Lớp quan sát tranh vẽ trả lời theo yêu cầu BT
- Đã khoanh vào ¼ số vịt H4 có 12 khoanh vào - Học sinh nhận xét bạn - Một em đọc đề
- Cả lớp làm vào vào
- Một học sinh lên bảng giải bài: Bài giải
Số học sinh bàn : x = ( học sinh ) Đáp số: học sinh - Ôn bảng nhân chia TiÕt 3: TiÕng anh
( Có giáo viên chuyên trách)
_ Tiết 4: o c
Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2) I Mơc tiªu
- Biết cơng lao to lớn Bác Hồ đất nớc, dân tộc
- Biết đợc tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ
- Thực nhắc nhở bạn thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
II Các hoạt động dạy học
A Bài cũ:
(22)- Q Bác đâu ?
- Em biết tên gọi khác Bác Hồ?
- Bác Hồ có cơng lao to lớn dân tộc ta ?
- Để tỏ lịng kính u Bác thiếu niên phải làm gì?
-Đọc điều Bác Hồ dạy B Bài mới:
1.Giới thiệu : Kính yêu Bác Hồ 2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tự liên hệ.
- Con thực điều điều Bác Hồ dạy? Còn điều chưa thực , sao?
- Gv khen ngợi động viên
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu sưu tầm
* Mục tiêu: Giúp hs biết thêm thơng tin Bác Hồ tình cảm bác Hồ với thiếu nhi, thêm kính yêu Bác Hồ
- Yêu cầu hs trình bày kết sưu tầm
- Gv khen hs, nhóm hs sưu tầm nhiều tài liệu
- Gv giới thiệu thêm số tư liệu Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên * Mục tiêu: Giúp hs củng cố học - Gv hướng dẫn trò chơi
- Gv nhận xét
C.Củng cố- dặn dò:
- Về nhà thực thật tốt điều Bác Hồ dạy
- Chuẩn bị sau
- HS tự liên hệ đến thân trao đổi nhóm đôi trả lời trước lớp
- Hs nhận xét
- HS trình bày hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh theo tổ
- HS nhận xét cách trình bày kết sưu tầm bạn
- HS theo dõi - HS thực hiện:
+ Một số hs đóng vai phóng viên hỏi bạn Bác Hồ theo hệ thống câu hỏi SGK tự hỏi Những HS vấn trả lời câu hỏi tìm hiểu Bác
+ HS theo dõi xem bạn làm tốt
(23)Sinh ho¹t líp I Mơc tiªu
- Giúp em rút đợc công việc tốt thực tuần tồn cần khắc phục
II Các hoạt động dạy học
1 GV nêu tiêu chí đánh giá - Đảm bảo sỉ số
- Chậm, vắng
- Tổng số điểm 10 tuần - VÖ sinh trùc nhËt
- Các hoạt động Đội Sao - Trang phục HS
* C¸c tổ dựa vào tiêu chí bình xét thi đua tổ, cá nhân
*GV tập thể lớp tuyên dơng HS có nhiều thành tích tổ xuất sắc 2 GV triển khai kế hoach tuần :
- Duy trì tốt nỊn nÕp : + NỊn nÕp vƯ sinh trùc nhËt + NỊn nÕp häc tËp
+NỊn nÕp sinh ho¹t §éi Sao
_
``
ThĨ dơc
Ơn - Trị chơi : "Kết bạn" I Mục tiêu
- Bíc đầu biết cách 1-4 hàng dọc theo nhịp (nhịp bớc chân trái, nhịp bớc chân phải) biết dóng hàng cho thẳng
(24)II Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Phần mở đầu
a) GV tËp hỵp líp, phổ biến mục tiêu học, kiểm tra sĩ số, trang phôc häc tËp
b) Khởi động: - Chạy nh nhng
- Xoay khớp chân, tay, h«ng
2 Phần bản
a) Tập theo –4 hàng dọc GV nhắc HS ý động tác phối hợp giũa tay chân, tránh tình trạng chân cïng tay
- Ơn động tác kiễng gót hai tay chống hông
- GV nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt lại động tác
GV dùng lệnh cho HS tập - GV uốn nắn động tác cho em b) Chơi trị chơi (Kết bạn)
GV nêu cách chơi
GV nhắc nhở em thực cách chơi, chủ động tham gia trò chơi 3 Phần kết thúc
- Cđng cè bµi:
GV câu hi: Ni dung bi hc hôm
- Håi tÜnh:
- NhËn xÐt, dặn dò:
V ụn ng tỏc i u v kiễng gót hai tay chống hơng
- HS giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường
- Chơi trò chơi “Làm hiệu lệnh”
HS tập thưòng theo nhịp hoâ 1-2 , 1-
- HS tập theo điều khiển GV
- HS chơi thử - HS chơi thật - HS trả lời
- HS chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay haùt
(25)
I Mơc tiªu
- Ôn đến hàng dọc, theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực động tác tơng đối xác
- Biết cách chơi tham gia trò chơi : Tìm ngời huy
II Nội dung phơng pháp lên lớp
Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh
1 Phần mở đầu
a) GV tËp hỵp líp, phỉ biÕn mơc tiêu học, kiểm tra sĩ số, trang phục học tËp
b) Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng
- Xoay khớp chân, tay, hông - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2 Phan cụ baỷn
- Tập theo –4 hàng dọc GV nhắc HS ý động tác phối hợp giũa tay chân , tránh tình trạng chân tay
- Ôn động tác kiễng gót hai tay chống hơng
GV nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt lại động tác GV dùng lệnh cho HS tập
- GV uốn ắn động tác cho em
* Chơi trị chơi (Tìm người huy ) GV nêu cách chơi
GV nhắc nhở em thực cách chơi, chủ động tham gia trò chơi 3 Phần kết thúc
- Củng cố bài:
GV nêu câu hỏi: Ni dung bi hc hôm
- Hồi tĩnh:
- Nhận xét, dặn dò:
- HS giậm chân chỗ , đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường
- Chơi trò chơi “Làm hiệu lệnh”
- HS tập thưòng thao nhịp hô 1-2 , 1-
- HS tập theo điều khiển GV
- HS chơi thử - HS chơi thật
(26)TiÕt 5: mÜ thuËt
Vẽ màu vào đờng diềm (Có giáo viên chuyên trách)
TiÕt 5: thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói
(TiÕt 2)
I Mơc tiªu
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói nếp gấp tơng đối trhẳng ,phẳng Tàu thuỷ tơng đối cân đối
II Chuẩn bị
- Mẫu tàu thuỷ hai èng khãi - Dơng thđ c«ng
III Các hoạt động dạy học
A Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:
2. HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói:
-Yêu cầu HS nhắc lại qui trình gấp tàu thủy hai ống khói
- Gợi ý HS sau gấp tàu thủy em dán vào dùng bút màu trang trí vào xung quanh tàu cho đẹp -Tổ chức cho HS thực hành gấp thành tàu thủy hai ống khói
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh thực lúng túng
- Yêu cầu lớp trưng bày sản phẩm - Giáo viên lớp nhận xét, đánh giá
3 Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà làm lại xem trước
Gấp ếch
- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ
- Lớp theo dõi giới thiệu
- HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói
- Lắng nghe giáo viên để nắm cách gấp trang trí cho tàu thủy thật đẹp
- Lớp tiến hành thực gấp theo yêu cầu GV
- Lớp trình bày sản phẩm - Lớp quan sát nhận xét đánh giá sản phẩm