1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 12,13

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HOẠT ĐỘNG 2: 15phTác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở I.. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng hình 10.2, thí nghiệm gồm có những dụn[r]

(1)TIẾT 12: LỰC ĐẨY ACSIMÉT Ngày soạn: Ngày dạy: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimét Kĩ năng: Vận dụng công thức lực ẩy Ác-si-mét F = V.d Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc tập thể và cẩn thẩn công việc B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề C CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: lực kế, 1giá đỡ, 1cốc nước, 1bình tràn, 1quả nặng (1N) D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1’) II Bài cũ: (4’) - HS1: Chữa bài tập 9.1; 9.2; 9.3 - HS2: Chữa bài tập 9.4 III Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: (2ph) Tổ chức tình học tập Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước còn ngập nước nhẹ đã lên khỏi mặt nước Tại ? HOẠT ĐỘNG 2: (15ph)Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng hình 10.2, thí nghiệm gồm có dụng nó: cụ gì? Các bước tiến hành thí nghiệm ? Thí nghiệm: HS trả lời theo yêu cầu GV C1: P1 < P -> chứng tỏ vật nhúng nước chịu lực tác dụng : P và Fđ (lực đẩy), Fđ và GV : Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P ngược chiều nên: P1 = P - Fđ < P P và P1 trả lời C1 HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ C2: Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng sung và hoàn chỉnh bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên Thông qua th/ng yêu cầu HS trả lời C2: HS: Trả lời C2, hoàn chỉnh nội dung GV giới thiệu lịch sử Acsimet HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Tìm công thức tính lực đẩy Acsimét Yêu cầu học sinh dự đoán và mô tả tóm tắt II Độ lớn lực đẩy Acsimét: dự đoán 1.Dự đoán: HS dự đoán: Vật nhúng chất lỏng càng nhiều thì Fđ Nếu nhúng chất lỏng càng nhiều thì nước càng mạnh chất lỏng dân lên nào ? 2.Thí nghiệm kiểm tra: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để B1: Đo P1 cốc + vật đưa phương án thí nghiệm B2: Nhúng vật vào nước, nước tràn cốc, Yêu cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm 10.3 đo trọng lượng P2 Lop8.net (2) và nêu các bước tiến hành HS : Nêu các bước tiến hành B3: So sánh P2 và P1 B4: Đổ nước tràn vào cốc P1 = P2 + Pnc tràn Nhận xét:Fđ = Pnc tràn Dựa vào kết thí nghiệm các em có C3: Vật càng nhúng chìm nhiều -> Pnước nhận xét gì Fđ và Pnước tràn dâng lên càng lớn -> Fđ nước càng lớn 3.Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét - Fđẩy chất lỏng lên vật tính Fđ = d.V nào? Trong đó: d là TLR chất lỏng - Qua công thức Vậy lực đẩy Acsimét phụ V là thể tích mà vật chiếm chỗ thuộc yếu tố nào ? HOẠT ĐỘNG 4:(8ph) Vận dụng Yêu cầu học sinh giải thích C4 III Vận dụng: HS giải thích C4 C4: Gầu nước ngập nước thì: P = P1 – Fđ nên lực kéo giảm so với gầu ngoài không khí Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời C5: Fđ nhôm = d.Vnhôm Fđ thép = d.Vthép C5, C6 HS: Trả lời C5, C6, bổ sung và hoàn chỉnh Vnhôm = Vthép -> Fđ nhôm = Fđ thép nội dung C6: Fđ1 = dd.V Fđ2 = dn.V dn > dd -> Fđ1 < Fđ2 IV CỦNG CỐ: (2’) - Phát biểu ghi nhớ bài học - Làm nào để đo lực đẩy Acsimét? Fasm phụ thuộc yếu tố nào? - HS đọc nội dung ghi nhớ bài học V DẶN DÒ: (3’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết và trả lời C7 (SGK) - Làm bài tập (SBT) Chuẩn bị bài thực hành: Trả lời các câu hỏi bài thực hành, nắm các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra Lop8.net (3) TIẾT 13: THỰC HÀNH - NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMÉT Ngày soạn: Ngày dạy: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimét Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc theo nhóm và cẩn thẩn công việc B PHƯƠNG PHÁP: Phân tích và quan sát thực nghiệm: C CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: 1lực kế GHĐ: 2,5N, vật nặng có V = 50cm3 1bình chia độ, giá đỡ, bình nước, khăn lau khô Mỗi HS: Mẫu báo cáo thí nghiệm D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức: (1’) II Bài cũ: (4’) - Hãy viết công thức tính lực đẩy Acsimét và giải thích các đại lượng công thức? - Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(15ph) Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm Đo lực đẩy Acsimet cần có dụng cụ nào? 1.Lực đẩy Acsimét HS: Trả lời C4, C5 B1: Trả lời C4, C5 vào báo cáo Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm B2: Đo lần F  F2  F3 nhóm đo FA FA  Học sinh đo và ghi vào báo cáo GV: Yêu cầu học sinh tiến hành hình Đo lượng nước mà vật chiếm chỗ 11.3 và 11.4 (SGK) hoàn thành C2, C3 và Tính P nước mà vật chiếm chỗ ghi kết vào báo cáo P1  P2  P3 P 3.Nhận xét kết đo vav rút kết luận: HOẠT ĐỘNG 2: (20ph) Học sinh làm thí nghiệm GV quan sát các nhóm tiến hành thí Báo kết thí nghiệm nghiệm -Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm và điền vào báo cáo IV CỦNG CỐ:(2’) Nhận xét quá trình làm thí nghiệm, thu báo cáo học sinh V DẶN DÒ: (3’) Xem trước bài Sự nổi, xem lại đặc điểm áp suất chất lỏng, lực đẩy Acsimet Lop8.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:21

Xem thêm:

w