- Nhắc lại các thao tác có thể thực hiện với các biến, lưu ý về kiểu dữ liệu khi thực hiện câu lệnh gán giá trị - Cách khai báo hằng, lưu ý khi sử dụng hằng.[r]
(1)Tuần: Tiết: 11 Ngày soạn 17/09/2010 Ngày dạy: 23/09/2010 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết biến , giá trị biến và tác dụng biến lập trình HS biết cách khai báo biến đơn giản Kĩ - HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc - Liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Viết câu lệnh in kết phép tính: 20 + màn hình - Cho biết các kiểu liệu ngôn ngữ lập trình Pascal Bài Hoạt động thày - Hoạt động trò 1.Biến là công cụ trông lập Lắng nghe trình - Để tính tổng hai số nhập từ bàn phím thì trước hết hai số đó nhập và lưu nhớ máy tính,công cụ để HS trả lời theo ý hiểu thực việc này gọi là mình Lop8.net Ghi bảng Biến là công cụ lập trình: - Biến nhớ(gọi tắt là biến) là công cụ ngôn ngữ lập trình dùng để lưu trữ liệu - Dữ liệu biến lưu trữ gọi là giá trị biến (2) “biến”.Theo em biến là gì? - Giá trị biến có thể - HS cho ví dụ hai giá thay đổi thực trị mà HS muốn chương trình nhập - - GV củng cố lại phát biểu HS - - GV nêu ví dụ: Ta sử dụng hai biến x,y dùng để lưu trữ hai số nhập vào HS - HS trả lời theo nhiều cho VD - Ứng với VD ta có các cách khác nhau, GV củng cố lại giá trị tương ứng biến HS: viết ->Vậy giá trị biến là gì? Writeln( x + y ); Theo em liệu biến lưu trữ có thể thay đổi không? - - - Để giải vấn đề đã nêu trên với hai số đã nhập lưu vào hai biến x, y ta viết câu lệnh nào? - - GV mô tả trực quan VD trên - - GV giới thiệu VD khác HS nhắc lại Khai báo biến - GV giới thiệu cách để khai báo biến - Tên biến phải đặt theo HS : var x,y : real; đúng quy tắc ngôn ngữ lập trình, NNLT Pascal tên nào là hợp lệ? - GV nêu VD và giải thích cụ thể - GV đưa bài tập: để sử dụng câu lệnh Writeln( x + y ); ta phải khai báo sao? 4.Củng cố - Theo em vì biến là công cụ lập trình? - Ta khai báo biến sao? - Bài tập: 1,2,3 SGK trang 33 Dặn Dò - Nhận xét tiết học - Học bài Lop8.net Khai báo biến: Var ten_bien: kiểu liệu; VD: Var x : real; m : integer; a,b : real; (3) - Làm bài tập 4a,b,d SGK/33 IV RÚT KINH NGHIỆM Lop8.net (4) Tuần: Tiết: 12 Ngày soạn 17/09/2010 Ngày dạy: 23/09/2010 Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nhận biết biến , giá trị biến và tác dụng biến lập trình HS biết cách khai báo biến đơn giản Kĩ - HS có thể khai báo các biến đơn giản theo đúng cấu trúc - Liên hệ kiến thức đã học để đặt tên biến Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm - Nghiêm túc học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút thước… III TIẾN TRÌNH Ổn định tổ chức lớp Sĩ số các lớp: Lớp 8A1: ……………… ; 8A2: ……………….; 8A3: …………… … Kiểm tra bài cũ - Viết câu lệnh in kết phép tính: 20 + màn hình - Cho biết các kiểu liệu ngôn ngữ lập trình Pascal Bài Hoạt động thày - Sử dụng biến chương trình - -Khi tính toán chu vi ta phải lưu trữ kết vào công cụ gọi là gì? - - GV yêu cầu HS bổ sung phần khai báo Hoạt động trò Ghi bảng 3,Sậ dụng biến tbong chương trình - Sau khai báo ta có thể HS: phải khai báo thêm gán và tính toán với giá trị biến để lưu trữ chu vi biến Var a, b, chuvi : real; - Trong NNLT Pascal lệnh gán giá trị và tính toán với HS: chuvi= (a+b)2; các biến thực hiện: Tenbien := BT cần gán giá Lop8.net (5) - - Trong toán học các em HS làm quen với dấu ghi biểu thức tinh toán HS lắng nghe và phát biểu ý nào? nghĩa vài phép gán đơn giản - GV giải thích và đưa thao tác có thể thực - HS với các biến: gán giá trị Chuvi:= (a+b)*2; cho biến và tính toán với Nhận xét khác giá trị biến - - Đưa vài vd - - Giới thiệu ký hiệu phép gán NNLT Pascal, yêu cầu HS viết lại BT tính chu vi trên NNLT Pascal Nhận xét khác - - trị cho biến; VD: X := 12; Chuvi := (a+b)*2; Y := y+1; Không thể vì a,b đã khai báo kiểu ‘real’nên chuvi k`ôlg thể là kiểu nguyên HS tìm hiểu và 0hát biểu ý nghĩa dựa vào hướng dẫn Giáo viên - GV nêu vấn đề : Khai báo HS làl bài biến chuvi là kiểu số nguyên có không?-> Sự phù hợp kiểu liệu - - Treo bảng trang 31, ghi cột - Yêu cầu HS ghi hoàn chỉnh bài tập đã nêu trên Hằng - GV đưa bài tập viết câu lệnh tính diện tích s hình tròn đường kính d nhập từ bàn phím - Trong câu lệnh trên thành phần nào là biến? -Khi tính diện tích hình tròn thì thành phần nào không thay đổi - GV giời thiệu và cách khai báo và số lưu ý sử dụng - GV cho HS thấy rõ hiệu việc sử dụng 4.Củng cố Hằng - Hằng: là đại lượng có giá HS S := 3.4*d; trị không đổi quá trình thực chương trình HS: s v! d - Trong NNLT Pascal, ta khai báo sau: HS : số pi=3.14 Const tenhang = giatri; VD: HS cho vài Vd , so sá.h với Const pi = 3.14; việc khai báo biếl Lop8.net (6) - Nhắc lại các thao tác có thể thực với các biến, lưu ý kiểu liệu thực câu lệnh gán giá trị - Cách khai báo hằng, lưu ý sử dụng - Bài tập BT 1,5 trang Dặn Dò - Học bài - Làm bài tập SGK/33 IV RÚT KINH NGHIỆM Lop8.net (7)