I Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh: + Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó. + Tự giác rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ, nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học mới. + Hiểu vai trò và ý nghĩa quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập rèn luyện của lớp. + Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình trong công tác, tôn trọng ủng hộ cán bộ lớp hoạt động, nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ. II Nội dung và phương pháp hoạt động 1) Nội dung: Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy của nhà trường Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó. 2) Phương pháp:
Trang 1+ Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó.
+ Tự giác rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ, nhắc nhở nhau cùng chấp hànhđúng nội quy của nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học mới
+ Hiểu vai trò và ý nghĩa quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trìnhhọc tập rèn luyện của lớp
+ Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình trong công tác, tôn trọngủng hộ cán bộ lớp hoạt động, nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy củanhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động
1) Nội dung:
- Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy của nhà trường
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó
2) Phương pháp:
- Thảo luận câu hỏi - liên hệ thực tế
- Nghe báo cáo và thảo luận
III/ Công tác chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học
- Một số câu hỏi về nội quy ý nghĩa của nội quy, nhiệm vụ năm học vàviệc chấp hành nội quy của nhà trường của lớp trong năm học qua
Câu 1: Bạn nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 6?
Câu 2: Bạn thấy mình cần phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này?
Vì sao?
Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện phápnào?
Câu 4: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường?
Câu 5: Việc tự giác thực hiện đúng nội dung của nhà trường sẽ có tác dụng gì đối với văn bản?
Câu 6: Theo bạn, điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không có nội quy
Câu 7: Theo bạn,việc thức hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong năm học vừa qua như thế nào ?
Câu 8: Trong năm học nà,bạn phải thực hiện tốt nhiệm vụ gì?
Câu 9:Theo bạn, mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực hiện tốt tnhững nhiệm vụ của năm học?
- Bản báo cáo kết quả hoạt động năm học
* Nội quy theo dõi đánh giá của lớp, tổ Thang điểm 10 cho mỗi học sinh,
* Một số tiết mục văn nghệ
Trang 2
2) Học sinh:
- Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ
- Ảnh Bác
- Kê bàn ghế, tạo khoảng trống cho học sinh hoạt động
- Lọ hoa, khăn trải bàn
- Khẩu hiệu trang trí cho hội thi
- Phân công người điều khiển, dẫn chương trình, thư ký
- Nghiêm túc nghiên cứu nội quy của nhà trường và việc thực hiện nộiquy của nhà trường tập thể lớp
IV/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể bài : “ Vui tới trường”
- Xin nhiệt liệt chào mừng các em đến với chương trình sinh hoạt tháng 9với chủ điểm “ Truyền thống nhà trường”
- Tuyên bố lý do: “Kính thưa thầy cô chủ nhiệm , các bạn thân mến Như bao năm qua lớp muốn được những thành quả đáng kể, từ đầu nămchúng ta phải đề ra kế hoạch phương hướng cho từng năm học Năm họcnày có những điều rất mới chúng ta phải cùng nhau nổ lực phấn đấu để cảlớp đạt kết quả cao trong học tập, chi đội ta là chi đội vững mạnh Vậy lớpchúng ta cùng nhau thảo luận để thống nhất nhiệm vụ và chương trìnhhoạt động của năm học tới”
- Giới thiệu đại biểu, thành phần chương trình
Hoạt động 2: Thảo luận nhiệm vụ năm học mới.
- Lớp trưởng đọc bản nội quy của nhà trường
- Sau khi đọc xong, cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến:
- Mời các tổ thảo luận đóng góp ý kiến
- Hướng dẫn thảo luận: cả lớp được chia làm 3 tổ:
+ Tổ 1 Câu 1 : Bạn nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 6?
+ Tổ 2 Câu 2 : Bạn thấy mình cần phải làm tốt những nhiệm vụ gì
ở năm học này? Vì sao?
+ Tổ 3 Câu 3 : Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?
- Người điều khiển mời đại diện 3 tổ trình bài kết quả thảo luận lên bảng
và yêu cầu cả lớp góp ý, bổ sung, phân tích lựa chọn, biểu thị đồng tìnhhoặc thêm cho ý kiến về nhiệm vụ năm học
- Thư ký ghi nhanh lên bảng những ý kiến bổ sung và đánh dấu ý kiếntrùng nhau lên bảng
- Người điều khiển chốt lại các ý kiến được thống nhất và kết luận
Mời một học sinh diễn 1 tiết mục văn nghệ
- Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học vào phiếu.(Có ghi tên và thư ký nộp GVCN sau khi kết thúc)
- Mỗi HS suy nghĩ và ghi vào phiếu ý kiến của mình
- Mời một vài HS trình bày trước lớp về những biện pháp của mình
- Thư ký lớp ghi tóm tắt các ý chính lên bảng
Trang 3- Cả lớp góp ý kiến bổ sung, cùng nhau phân tích, lựa chọn các biện phápphù hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
- Người điều khiển tổng kết lại các biện pháp cơ bản để mỗi HS, tổ, lớpứng dụng
Biểu diễn một tiết mục văn nghệ.
V/ Kết thúc hoạt động
- GVCN nêu khái quát vị trí nhiệm vụ của năm học và động viên hs phấnđấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
- Kính mời GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động( thành công nghiêm túc….)
Ngày soạn : 15/9/2013 Tiết 2:
- Kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng ủng hộ cán bộ lớptrong hoạt động Xác định trách nhiệm của học sinh lớp 6 trong việc phát huytruyền thống nhà trường
- Ý thức : có ý thức trong việc lựa chọn cán bộ lớp năng lực, có tinh thầntrách nhiệm cao Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động
1) Nội dung:
- Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy của nhà trường
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó
- Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của nhà trường
- Truyền thống của trường về học tập và rèn luyện đạo đức và các thành tích khác
2) Phương pháp:
- Thảo luận câu hỏi - liên hệ thực tế
- Nghe báo cáo và thảo luận
- Trình bày bằng lời, bằng sơ đồ, bằng biểu, tranh ảnh, băng hình (nếu có)
III/ Công tác chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Viết 1 bảng về nhiệm vụ của cán bộ lớp
+ Lớp trưởng: phụ trách chung và phụ trách về nề nếp của lớp
Trang 4+ Lớp PHT: Theo dõi về mảng học tập của từng tổ và lên kế hoạch chocác cán sự môn học hoạt động.
+ Lớp PVT: phụ trách hoạt động văn nghệ, vui chơi, thể dục thể thao
+ Lớp PLĐ: phụ trách về công tác lao động của lớp và việc trực nhật củacác tổ
+ Cán sự bộ môn: phụ trách môn của mình và có kế hoạch bồi dưỡng cácbạn học yếu
- GVCN giới thiệu về truyền thống của trường như: Cơ cấu nhà trường,quá trình phát triển, những thành tích đạt được trong học tập và rèn luyện, độingũ học sinh giỏi và đội ngũ giáo viên dạy giỏi
2) Học sinh:
- Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ
- Ảnh Bác
- Kê bàn ghế, tạo khoảng trống cho học sinh hoạt động
- Lọ hoa, khăn trải bàn
- Khẩu hiệu trang trí cho hội thi
- Phân công người điều khiển, dẫn chương trình, thư ký
- Học sinh tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường
- Học sinh chuẩn bị một vài bài hát mà các em được học từ Tiểu học
- Chuẩn bị một số câu hỏi để thảo luận
IV/ Tiến hành hoạt động :
- Giới thiệu đại biểu, thành phần chương trình
Hoạt động 2: Nêu vị trí và nhiệm vụ của cán sự lớp
- GVCN định hướng cho tập thể lớp về mục đích, yêu cầu lớp tự quảnthật chặt chẽ, giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp và các mối quan hệ trong đó
- Nêu nhiệm vụ chính của đội ngũ cán bộ lớp
- Sinh họat văn nghệ
Hoạt động 3: Bầu cán bộ lớp
- Lớp đề cử CBL.
- TK ghi tên những người được đề cử lên bảng
- Biểu quyết bằng tay (người DCT cho biểu quyết )
- Chọn ra : 1 lớp trưởng , 3 lớp phó , 4 tổ trưởng , 4 tổ phó
Trang 5
- Người DCT ghi số người biểu quyết theo thứ tự danh sách rồi chọn raban CSL mới
- Tổ chức trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp
- Đại diện đội ngũ cán bộ lớp hứa quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ đượcgiao
“CHĂM NGOAN HỌC GIỎI”
Tên hoạt động: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN
I/ Mục tiêu hoạt động:
- Giúp học sinh:
+ Rèn luyện kỹ năng trình bày và trao đổi ý kiển cá nhân trước tập thể
+ Hiểu được thế nào là tiết học tốt và những yêu cầu mà các em đạt được vàthực hiện trong tiết học đó
+ Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức kỷ luật, tính chăm chỉ,chăm lo, sáng tạo trong học tập, biết phê phán những biểu hiện sai trái trong họctập
+ Rèn luyện kỹ năng học bài, làm bài ghi chép, phát biểu ý kiến
+ Biết đăng ký có mục tiêu phấn đấu rõ ràng, có khí thế thi đua giữa các tổ
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động:
1) Nội dung
- Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp , các biện pháp thực hiện
- Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua
- Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi , đoàn kết
- Tiết học tốt là gì? ý nghĩa của tiết hoc tốt?
- Bạn làm gì để có tiết học tốt?
- Đăng ký thi đua “Tiết học tốt” theo lời Bác dạy
2) Phương pháp
- Trao đổi về tiêu chuẩn và cách thực hiện tốt tiết học tốt
III/ Công tác chuẩn bị:
Trang 6+ Giúp học sinh bổ sung hoàn thiện kế hoạch chuẩn bị
2) Học sinh:
+ Bạn Huyền ( Lớp phó ) chủ trì hội ý với các lực lượng cốt cán trong lớp cùng thống nhất nội dung hình thức tiến hành, phân công chuẩn bị các
công việc cụ thể cho từng bạn như sau :
- Mỗi cá nhân học sinh xây dựng bản đăng kí thi đua của mình
- Các tổ trưởng xây dựng bản đăng kí thi đua của tổ (hội ý cùng tổ viên )
- Lớp phó dự thảo chương trình hoạt động của lớp
- Lớp trưởng chuẩn bị chương trình điều khiển hoạt động
- Lớp phó văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ
- Bạn Huyền : điều khiển chương trình
- Hát một bài hát tập thể: Bốn phương trời
- Xin nhiệt liệt chào mừng các bạn đến với chương trình sinh hoạt tháng 10với chủ điểm “ Chăm ngoan học giỏi”
- Tuyên bố lý do: “Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi cá nhân học
sinh, là nhiệm vụ chung của tập thể lớp ta Kết quả học tập của mỗi người phụ thuộc và ảnh hưởng chung đến kết quả của tổ, của lớp Vì vậy các bạn trong lớp cần có hướng phấn đấu học tập cho mình, đồng thời góp phần vào phong trào, khí thế chung của cả lớp Trong tiết sinh hoạt hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau đăng ký thi đua và cùng nhau thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình, để việc học tập của lớp nói chung, của mỗi người nói riêng đạt được kết quả tốt nhất.”
Hoạt động 2: Lễ đăng ký thi đua
- Giới thiệu các tổ trưởng lần lượt đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình
(Nêu rõ các chỉ tiêu học tập như : Học bài , làm bài đầy đủ , tích cực phát biểu trong giờ học , kết quả học tập các môn, tỉ lệ xếp loại hàng tháng, tỉ lệ xếp loại học tập cuối năm, biện pháp thực hiện
- Lớp phó học tập lên đọc bản dự thảo chương trình hành động của lớp , nhấn mạnh các chỉ tiêu phấn đấu học tập tốt và các biện pháp thực hiện
- Các tổ trưởng lên kí giao ước thi đua
- Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp
Hoạt động 3: Thảo luận
- Người điều khiển chương trình lần lượt nêu các chỉ tiêu phấn đấu và
Trang 7Cho lớp tự đánh giá về chất lượng chuẩn bị câu hỏi và chọn ra tổ có câu trảlời hay
Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành công việc đã được phân công vàchuẩn bị ý thức thái độ tham gia
GVCN nhận xét buổi hoạt động, tuyên dương và động viên những bạn tíchcực trong hoạt động
Ngày soạn : 09/10/2013
Tiết 4:
Chủ điểm tháng 10:
“CHĂM NGOAN HỌC GIỎI”
Tên hoạt động: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở THCS
I/ Mục tiêu hoạt động:
+ Học sinh nắm được những kinh nghiệm học tập tốt
+ Học sinh tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kếtquả cao trong học tập
+ Học sinh hiểu rõ khả năng văn nghệ của lớp, tổ Trên cơ sở đó xây dựngphong trào văn nghệ của lớp
+ Học sinh có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành tôn trọng bạn bèkhi họ thể hiện khả năng văn nghệ cuả mình
+ Biết hưởng ứng và động viên nhau tích tham gia các hoạt động văn nghệ của
lớp, của trường
II Nội dung và phương pháp hoạt động :
1) Nội dung:
- Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS
- Các bài hát bài thơ ,câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các em đã biết
2) Phương pháp:
- Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập
- Trao đổi, thảo luận, giao lưu
III/ Công tác chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Giáo viên chủ nhiệm đề nghị với các giáo viên bộ môn giới thiệu hoặc
cử các học sinh có kinh nghiệm tốt đến trao đổi với lớp
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao phải đổi mới phương pháp học tập?
- Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích của hoạt động và cung cấp cả lớp
thống nhất chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động
Trang 8IV/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp học tập tích cực
Lớp trưởng : Tuyên bố lí do, cử những bạn học giỏi lên báo cáo kinh
nghiệm học tập, cử người điều khiển chương trình và thư kí
Lớp trưởng: Lần lượt mời báo cáo viên lên báo cáo kinh nghiệm học tập ở bậcTHCS
Lớp trưởng: Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến.
Học sinh: Thảo luận và thống nhất ý kiến.
Lớp trưởng: Tổng kết lại cuộc thảo luận Rút ra bài học kinh nghiệm về
phương pháp học tập của từng môn và phương pháp nói chung
Hoạt động 2: Vui văn nghệ
Các tổ tự giới thiệu về tiết mục văn nghệ của tổ mình và trình bày
GV: Nhận xét và đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm và tuyên
dương những báo cáo viên có sáng kiến hay, những tiết mục văn nghệ có sựchuẩn bị chu đáo
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
Tên hoạt động: CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRƯỜNG EM
Thời lượng: 45 phút
I/ Mục tiêu hoạt động:
+ HS biết hết các thầy cô giáo dạy trong trường
+ HS khi gặp giáo viên phải biết chào hỏi lễ phép; Chăm học và luôn luôn có
ý chí vươn lên đạt kết quả cao
+ HS tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp công ơn của Thầy - Cô giáo
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động :
1) Nội dung :
- Tóm tắt ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam 20-11
- Lòng biết ơn đối với thầy cô giáo của các thế hệ học sinh
2) Phương pháp hoạt động:
- Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo
- Trao đổi, thảo luận tâm sự những kỉ niệm thầy trò
- Văn nghệ chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam
III/ Công tác chuẩn bị :
1) Giáo viên:
- GVCN cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động
Trang 9- Giáo viên chủ nhiệm cung cấp sơ đồ tổ chức của trường.
- Tranh ảnh hoạt động chung của giáo viên trong trường (tham quan, vănnghệ, cắm trại, hội thi chào mừng những ngày lễ lớn
- Những thành tích đạt được của thầy cô
Chủ điểm tháng 11: “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
Tên hoạtđộng: CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRƯỜNG EM
Thời lượng: 45 phút
I/ Mục tiêu hoạt động:
+ HS biết hết các thầy cô giáo dạy trong trường
+ HS khi gặp giáo viên phải biết chào hỏi lễ phép; Chăm học và luôn luôn có
ý chí vươn lên đạt kết quả cao
+ HS tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp công ơn của Thầy - Cô giáo
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động :
1) Nội dung :
- Tóm tắt ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam 20-11
- Lòng biết ơn đối với thầy cô giáo của các thế hệ học sinh
2) Phương pháp hoạt động:
- Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo
- Trao đổi, thảo luận tâm sự những kỉ niệm thầy trò
- Văn nghệ chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam
III/ Công tác chuẩn bị :
1) Giáo viên:
- GVCN cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm cung cấp sơ đồ tổ chức của trường
- Tranh ảnh hoạt động chung của giáo viên trong trường (tham quan, vănnghệ, cắm trại, hội thi chào mừng những ngày lễ lớn
- Những thành tích đạt được của thầy cô
- Một vài tiết mục văn nghệ
IV/ Tiến hành hoạt động:
Trang 10- Giới thiệu khách mời.
- Nêu chương trình hoạt động: Giới thiệu về tổ chức, biên chế nhà trường, đặc điểm đội ngũ giáo viên, về các thầy cô giáo dạy lớp
- Một số tiết mục văn nghệ
Hoạt động 2 : Thực hiện chương trình
Giáo viên chủ nhiệm : Yêu cầu lớp trưởng giới thiệu chương trình
Lớp trưởng: Báo cáo về tổ chức, biên chế của nhà trường
Tổ chức nhà trường gồm: Ban Giám hiệu, Chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, các tổ chuyên môn HS có thể hỏi người báo cáo những vấn đề cần biết
VD: Thầy Chủ tịch Công đoàn làm nhiệm vụ gì?
Báo cáo có thể mời Thầy CTCĐ trả lời nếu có
- Báo cáo về đặc điểm đội ngủ giáo viên nhà trường
Vd HS có thể hỏi: Thưa cô, cô cho em biết vì sao cô chọn nghề giáo viên?
GV được hỏi trả lời
- Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ
- Mời một giáo viên đại diện phát biểu
- Người báo cáo cmr ơn các vị khách mời và đại biểu phát biểu , thay mặtlớp hứa sẽ học tập và rèn luyện để đền đáp công ơn thầy cô
Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm:
+ Đánh giá sự chuẩn bị và tinh thần tham gia của HS Nhận xét và tuyên dương những bạn có những câu hỏi hay dành cho thầy cô
Hướng dẫn về nhà:
- Sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ vềtình cảm thâỳ trò và những gương thầy giáo cô giáo tiêu biểu, những kĩ niệm sâusắc của mình về tình cảm thầy trò
- Mỗi bạn viết một bài bộc lộ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo bằngcác thể loại: văn, thơ, hò vè, truyện ngắn,
- Các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày Nhà Giáo ViệtNam 20/11
Ngày soạn: 08/11/2013
Tiết 6:
Chủ điểm tháng 11: “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
Tên hoạt động: NHỚ CÔNG ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
T
I/ Mục tiêu hoạt động:
+ HS hiểu công lao của các Thầy - Cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung
Trang 11+ Biết ơn sâu sắc và kính trọng các Thầy - Cô giáo.
+ Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn của các Thầy
- Cô giáo
+ HS biết kính trọng, biết ơn các Thầy – Cô giáo và tôn vinh Nhà giáo
+ Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các Thầy – Cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của Nhà trường
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động:
1) Nội dung :
- Tóm tắt ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam 20-11
- Vị trí vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục xây dựng và phát triển đất nước
- Lòng biết ơn đối với thầy cô giáo của các thế hệ học sinh
2) Phương pháp hoạt động:
- Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo
- Trao đổi, thảo luận tâm sự những kỉ niệm thầy trò
- Văn nghệ chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam
III/ Công tác chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Hướng dẫn cả lớp sưu tầm, học hát, ngâm thơ, kể chuyện về chủ đề công
ơn của các thầy giáo, cô giáo và tình cảm thầy trò
- GVCN phối hợp với cán bộ lớp, Đội (và Hội cha mẹ HS) của lớp đểthống nhất kế hoạch
- GVCN hội ý với cán bộ lớp, tổ, Đội để thống nhất chương trình và phâncông từng phần việc cụ thể như:
Điều khiển chương trình hoạt động
Ban giám khảo cuộc thi
Phổ biến câu hỏi cho lớp
2) Học sinh:
- Sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ
về tình cảm thâỳ trò và những gương thầy giáo cô giáo tiêu biểu, những kĩ niệmsâu sắc của mình về tình cảm thầy trò
- Các câu hỏi có đáp án (phân công cho các tổ)
- Mỗi học sinh chuẩn bị những kỉ niệm của mình đối với các thầy cô giáo
hoặc chuẩn bị câu hỏi để giao lưu với thầy cô
- Lớp trưởng chuẩn bị lời chào mừng.
- Phân công người điều khiển chương trình hoạt động
Ôi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu Có loài chim đang hát
âm thầm như nói Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha.
Trang 12Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên, khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ, cho từng ánh mắt trẻ thơ, cho từng khúc nhạc dịu êm Như thời gian êm đềm theo tháng năm, như dòng sông gợn đều theo cơn gió, mang tình yêu của thầy đến với chúng em Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời.
b) Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình:
+Vài lời về hoạt động chào mừng, kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam củanhà trường, của lớp
+Vài lời về mục đích của cuộc thi “Hái hoa dân chủ” mừng ngày lễ 20-11
+ Chương trình hoạt động thi “Hái hoa dân chủ”, văn nghệ “cây nhà, lávườn”, phát biểu của Đại biểu…
+ Giới thiệu khách mời
- Chúc mừng và tặng hoa các thầy cô giáo
- Giới thiệu người điều khiển cuộc thi, ban giám khảo
Hoạt động 2: Thực hiện cuộc thi
- Ban giám khảo nêu yêu cầu và thể lệ cuộc thi:
+ Có thể xung phong hoặc gọi lên hái hoa
+ Bạn lên hái hoa tự mở ra, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng nghe và trảlời (các bạn khác có thể bổ sung, tranh luận)
- Đại diện BGK kết luận và nêu đáp án
- Người đầu tiên xung phong lên hái hoa
+ Tự chọn hoa và đọc cho cả lớp nghe câu hỏi
+ Trả lời câu hỏi (các bạn có thể bổ sung, tranh luận)
- Đại diện BGK kết luận và nêu đáp án
- Những người lên hái hoa tiếp theo do bạn lên trước chỉ định hoặc xung
phong
- Trong quá trình thi có một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ (có thể mời đại biểu thầy cô giáo cùng tham gia)
- Mời khách mời phát biểu ý kiến (nếu có)
- Đại diện BGK công bố kết quả:
- Nhận xét chung về những câu trả lời của các bạn
+ Nêu một vài câu trả lời hay, chính xác
+ Nêu tên các bạn được đề nghị khen thưởng
+ Đại biểu hay thầy (cô) giáo trao phần thưởng
- Nhận xét chung về những bạn học sinh tích cực, có trách nhiệm và phê bình
những học sinh chưa có thức trách nhiệm
* Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị chủ điểm tháng 12 : Uống nước ngớ nguồn
- Về nhà tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương Thừa Thiên Huế
Trang 13- Tìm hiểu về ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12.
- Sưu tầm thơ ca nói về chú bộ đội
- Về nhà làm một vài bài thơ nói về tình cảm lòng biết ơn, kính trọng đối với chú bộ đội
Ngày soạn: 12/12/2013
- Gây hứng thú học tập cho học sinh
- Rèn luyện tác phong chửng chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo, rèn luỵên tríthông minh cho các em
- Học sinh hiểu được những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyềnthống bảo vệ xây dựng quê hương mình
- Có ý thức tự hào về quê hương đất nước và thêm yêu tổ quốc
- Học sinh biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động:
1) Nội dung:
- Câu hỏi ôn tập một số môn (có lựa chọn ngắn gọn, súc tích và thiết thực)
- Các bài toán vui, các câu đố khoa học về các hiện tượng trong đời sống và
- Các câu hỏi, câu đố, bài toán vui và các câu hỏi phụ có liên quan
- Đáp án của các câu hỏi, câu đố trên
- Bản quy ước về thang điểm trên
- Phân công các tổ trửơng đôn đốc , nhắc nhở và tập hợp tư lịêu sưu tầm, tìm hiểu tứ các tổ viên
2) Học sinh:
- Chuẩn bị tốt cho hội vui học tập
- Học sinh khá, giỏi chuẩn bị trình bày kinh nghiệm, phương pháp học tậptốt của mình trong buổi hoạt động
- Cử ban giám khảo
- Phân công người dẫn chương trình
- Phân công chuẩn bị tặng phẩm
- Hội ý cán bộ lớp, xây dựng và thống nhất chương trình hoạt động
Trang 14- Phân công người chuẩn bị và điều khiển chương trình văn nghệ.
- Những tư liệu sưu tầm được (như sách báo, thơ ca, tranh ảnh,…) vềtruyền thống cách mạng ở quê hương
Cả lớp cùng hát bài: CA NGỢI TỔ QUỐC
Nhạc và lời : Hoàng Vân
b) Tuyên bố lý do, giơi thiệu khách mời, giới thiệu chương trình:
Học tập là công việc không đơn giản, càng học càng vui Phương pháphọc tập đúng đắn thì kết quả học tập càng cao, càng tiến bộ Hội vui học tập nàyđược tổ chức nhằm tạo ra một phong trào học tập mới, các bạn trao đổi kinhnghiệm học tập với nhau để không ngừng nâng cao thành tích học tập của từng
cá nhân nói chung
Giới thiệu những khách mời đến dự
Giới thiệu chương trình hoạt động: thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài toán vui,nghe báo cáo kinh nghiệm học tập môn học; nghe nói chuyện về phương pháphọc tập; ngoài ra, có một số tiết mục văn nghệ góp vui
Giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn cuộc thi và mời vào vị trí làm việc
Hoạt động 2: “Hội vui học tập”
a) Thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài toán vui
Đại diện ban giám khảo nêu nội dung, thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, cho điểmcho từng câu trả lời
HS lần lượt lên bốc thăm câu hỏi rồi đọc to cho cả lớp cùng nghe, sau đó trảlời câu hỏi Ban giám khảo sẽ mời khán giả trả lời nếu HS lên bốc thăm khôngtrả lời được
Ban giám khảo nhận xét câu trả lời và cho điểm cho cá nhân hoặc cho tổ
Cho một vài HS lên trình bày văn nghệ xen kẽ khi các HS trả lời
BGK công bố kết quả và trao phần thưởng
b) Báo cáo, trao đổi kinh nghiệm học tập:
HS gỏi môn học báo cáo kinh nghiệm học tập của mình
Các HS trong lớp hỏi thêm báo cáo viên những điều chưa rõ
Một giáo viên bộ môn gợi ý cho HS về phương pháp học cho bộ môn này
VD: Đặc điểm riêng của môn học
Những tri thức, kỹ năng cơ bản cần có.
Những tài liệu bổ ích cần tham khảo.
Cách học ở nhà
Cách học trên lớp
HS có thể hỏi, trao đổi với giáo viên những chi tiết có liên quan
- Khách mời phát biểu: Nhắc nhở các em học tập, rèn luyện tốt để xứngđáng là người con quê hương, để sau này phát huy truyền thống góp phần làmgiàu đẹp quê hương Một số câu hỏi vui, khoa học:
1 Chỉ có muỗi cái là đốt người
Đúng hay sai? Tại sao?
Trang 152 Loài voi sống lâu hàng trăm tuổi
Đúng hay sai? Tại sao?
- GVCN: Nhận xét tinh thần và thái độ tham gia hoạt động của cả lớp
VI/ Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động:
- Em cảm thấy hài lòng và chưa hài lòng về hình thức tổ chức hoạt động ởđiểm nào?
- Học sinh thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội, tự hào về truyền thống cáchmạng của dân tộc
II Nội dung và phương pháp hoạt động:
- Nghe nói chuyện
- Hỏi và trao đổi
- Văn nghệ
Trang 16III/ Công tác chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nhân dân
- Dự kiến mời người nói chuyện
- Bản đồ, tranh ảnh có liên quan
- Phấn , bảng trang trí, tiêu đề
2) Học sinh:
- Học sinh tìm đọc trước các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũtrang nói chung
- Phân công người điều khiển, xây dựng chương trình hoạt động
- Cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ
- Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ
- Cử lớp phó VTM dẫn chương trình
- Xây dựng chương trình hoạt động
- Những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẳn theo nhóm, tổ ,cá nhân
- Bản giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ đã được xây dựng
- Các tổ và đội văn nghệ có kế hoạch tập luỵên
IV/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Mở đầu
Hát tập thể: “ CHÚ BỘ ĐỘI”
Nhạc và lời: Nguyễn văn Tý
Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình:
Từ ngày thành lập 22-12-1944 đến nay, quân đội ta đã trưởng thành mạnh
mẽ, đã lập được những chiến công “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” đánhđuổi giặc ngoại xâm, đem lại hòa bình cho nhân dân Hôm nay, lớp ta sẽ đượcnghe nói chuyện về truyền thống vinh quang của quân đội ta
Giới thiệu chương trình hoạt động, nghe báo cáo về truyền thống quân đội,đại diện lớp đọc lời hứa, phát động việc viết thư cho bộ đội
Hoạt động 2: Nghe nói chuyện - Trao đổi:
- GVCN: Cung cấp 1 số thông tin về ngày thành lập Quân đội nhân dân ViệtNam và ngày QPTD 22 -12 -1944
Giáo viên: Trong sự chuyển biến của cách mạng, Bác Hồ đã chỉ thị thành lậpđội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân
Ngày 22/12/1944, tại một khu rừng ở Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Namtruyên truyền giải phóng quân đã được thành lập Lúc đầu đội chỉ có 34 ngườivới 34 khẩu súng các loại, dưới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giáp.Thành lập được hai ngày đội đã lập được chiến công vang dội: diệt 2 đồn PhayKhắt và Nà Ngần, mở đầu truyền thống đánh thắng trận đầu, mưu trí dũng cảmcảu quân đội ta Ngày 15/5 1945 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân vàcác trung đội Cứu quốc quân ở Bắc Sơn hợp nhất thành đội Việt Nam giảiphóng quân
Ngày 16/8/1945, từ cây đa Tân Trào, đơn vị chủ lực của Việt Nam giải phóngquân do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến về thị xã Thái Nguyên, mở đầucho tổng khởi nghĩa toàn quốc