TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN: SINH LÝ BÁO CÁO TIỂU LUẬN CÁ NHÂN HỌC PHẦN: SINH LÝ HỌC TDTT GVHD: TS Nguyễn Hoàng Minh SV: Phạm Minh Luân Khóa 13 Lớp D MSSV: 1870095 Email: luanpham123asd@gmail.com TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 16 THÁNG 10 NĂM 2020 Tiểu luận: Đánh giá vai trị hệ thống tín hiệu hoạt động giảng dạy thể dục huấn luyện thể thao Khái quát hệ thống tín hiệu Tín hiệu TDTT tất thơng tin từ bên ngồi mơi trường tác động lên não từ người chịu tác động đưa phản ứng để đáp ứng lại kích thích vận động Điều kiện để hình thành kĩ động tác: Hệ thống tính hiệu giúp tập luyện kỹ động tác hình thành hệ thống phản xạ có điều kiện cịn gọi định hình động lực, hệ thống tín hiệu kích thích đại não phải đủ mạnh phải kết hợp hệ thống tín hiệu thứ (thị phạm) với hệ thống tín hiệu thứ hai (lời giảng).phương pháp giảng dạy có hiệu kết hợp làm động tác mẫu giảng giải Ví dụ: Khi học sinh xem làm động tác mẫu, kích thích cụ thể thị giác giúp trình tiếp thu, xây dựng hình ảnh động tác nhanh hơn, tạo điều kiện cố vững đường liên lạc thần kinh tạm thời Lời giảng giải giáo viên tạo điều kiện cho người tập phân biệt chi tiết, phương thức thực động tác – cần cho việc hoàn thiện kỹ thuật động tác thể thao Đây phản xạ phức tạp tác nhân kích thích phản ứng trả lời lạ: để đáp ứng lại kích thích vận động, thể phải sử dụng động tác phải xây dựng tổ hợp động tác mà trước chưa có Trong kỹ động tác có phối hợp hai loại đường liên hệ thần kinh tạm thời, chúng hình thành khơng phần hướng tâm tức phần thu nhận tín hiệu (cảm giác) mà với phần vận động (ly tâm) máy vận động VD1 :Như môn nhảy cao tác nhân kích thích xà ngang phản xạ chuỗi động tác gồm chạy đà, dậm nhảy, bật cao kèm theo đá lăng để xoay người VD2: Trong mơn bóng bàn tác nhân kích thích bóng bay tới phản xạ di chuyển thân người vận động tay cầm vợt để tạt đỡ bóng Sử dụng hệ thống tín hiệu hoạt động TDTT Kỹ động tác phản ứng trả lời kích thích tổ hợp nhiều động tác theo trình tự định để tạo nên hoạt động thống nhất, có đường liên hệ thần kinh tạm thời từ vùng cảm giác vỏ não đến phần vùng vận động có nhiều đường liên hệ phần vùng vận động để tạo nên nhiều động tác liên tục khác Trong trình thực kỹ động tác ngồi vai trị đại não (chịu trách nhiệm thần kinh phản xạ động tác) cịn có vai trị tiểu não (chịu trách nhiệm thần kinh phản xạ giữ thăng bằng), hành tủy tủy sống (chịu trách nhiệm thần kinh phản xạ chức thực vật).Sự hình thành kỹ động tác làm xuất đường liên hệ thần kinh tạm thời vùng vận động với quan dinh dưỡng, biến đổi quan dinh dưỡng phù hợp vận động đảm bảo cho máy vận động hoạt động tốt có hiệu Sự hình thành kĩ động tác gồm có giai đoạn: Giai đoạn lan tỏa hưng phấn: giai đoạn mà trình hưng phấn chiếm ưu thế, hưng phấn dễ khuếch tán sang vùng thần kinh khác lơi nhiều nhóm thừa vào hoạt động chưa phân biệt kích thích tốt hay xấu, mạnh hay yếu nên gây phản xạ không phù hợp, tiêu hao nhiều lượng Ví dụ: tập kỹ thuật đập bóng bóng chuyền chưa thực giai đoạn kỹ thuật người tập nhảy lên đập bóng sớm muộn dẫn tới bóng bị rúc lưới hay lực tác động vào bóng yếu khơng trúng bóng Việc học kỹ thuật động tác giai đoạn thường phải dùng phương pháp phân chia để nắm chi tiết kỹ thuật đơn lẻ lựa chọn phối hợp kỹ thuật đơn lẻ thành động tác hoàn chỉnh thống Giai đoạn tập trung hưng phấn: giai đoạn có tập trung hưng phấn vào vùng định vỏ não làm hạn chế động tác thừa đồng thời có tham gia dạng ức chế ức chế phân biệt, ức chế trì hoãn nên kỹ thuật động tác bắt đầu hồn thiện, tiêu hao lượng Nói chung phản xạ hợp lý hiệu chưa hoàn toàn ổn định nên dễ bị rối loạn mệt mỏi, điều kiện kích thích thay đổi khơng thuận lợi Giai đoạn tự động hóa (giai đoạn ổn định hưng phấn): giai đoạn có ổn định hưng phấn khơng làm xuất động tác thừa Lúc động tác cố vững chắc, thục trở nên tự động hóa VĐV khơng cần quan tâm đến động tác riêng lẻ, mà tập trung vào việc thực chiến thuật kết hợp hoạt động quan thể Các giai đoạn nêu trình hình thành kỹ động tác có tính tương đối Các thành phần phức tạp của kỹ bị biến đổi sau vài ngày, nghỉ tập hàng tuần, hàng tháng, hàng năm chúng bị hồn tồn Ví dụ: tập để nâng cao thành tích chạy ngắn (sức nhanh) nghỉ tập vài tuần thành tích giảm xuống Ngược lại có thành phần vận động đơn giản lại tồn lâu, kể sau bỏ tập luyện hàng năm, chí hàng chục năm Ví dụ: kỹ bơi lội, xe đạp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định kỹ động tác, là: - Sự giảm sút trạng thái chung hệ thần kinh - Hoạt động điều kiện thiếu oxy - Thay đổi khí hậu - Thay đổi điều kiện tập luyện, thi đấu - Trạng thái tâm lý, bệnh lý mệt mỏi Tín hiệu hồn thiện kĩ động tác: Ngay sau thực hoạt động vận động đó, thể thu nhận từ quan thực vận động (như cơ, tim, phổi…) từ mơi trường bên ngồi thơng tin đặc điểm hoạt động (như chất lượng hiệu động tác, đối phương, dụng cụ…) thông qua đường liên hệ ngược Thông tin ngược chiều không thông tin mà thể trực tiếp cảm nhận được, mà bao gồm thông tin lấy từ ý kiến nhận xét đồng đội, huấn luyện viên, thông tin từ phương tiện kiểm tra kỹ thuật hình ảnh ghi lại qua băng hình, tín hiệu điện cơ, điện tim Các thông tin ngược chiều giúp ý thức thêm chất lượng động tác, điều kiện hoạt động dụng cụ, vị trí đối phương đồng đội Luyện tập kết nối hệ thống tín hiệu thi đấu TDTT Phải ý đến tập trung hưng phấn xây dựng đường liên lạc thần kinh tạm thời việc hình thành kỹ động tác Do người có hệ thần kinh yếu, tập trung khó khăn tập luyện kỹ động tác - Phải tập luyện thường xun, liên tục, có hệ thống, khơng có khoảng nghỉ dài Mỗi động tác cần phải lặp lặp lại nhiều lần để củng cố đường thần kinh tạm thời vỏ não - Kỹ động tác hình thành sở động tác tiếp thu từ trước, nên tập luyện động tác đơn giản xây dựng dần động tác phức tạp Ví dụ: giảng dạy để học sinh hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng bước đầu phải cho học sinh học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua nằm nghiêng, sau cho học động tác bổ trợ giảng dạy giai đoạn kỹ thuật nhảy cao úp bụng để học sinh nắm - Phải đảm bảo tính xác động tác, nghĩa tập luyện kỹ thuật, động tác sai củng cố vững khó sửa tốn nhiều thời gian, tức cản trở hình thành động tác - Mức độ kích thích, thời gian kích thích phải hợp lý, tránh gây ức chế mệt mỏi mức cho hệ thần kinh - Tài liệu tham khảo: Giáo trình sinh lý học TDTT/ CƠ SỞ SINH LÝ CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐỘNG TÁC THỂ DỤC THỂ THAO Ts Nguyễn Hồng Minh, Ths Tơ Thị Bích Thủy ... kích thích, thời gian kích thích phải hợp lý, tránh gây ức chế mệt mỏi mức cho hệ thần kinh - Tài liệu tham khảo: Giáo trình sinh lý học TDTT/ CƠ SỞ SINH LÝ CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐỘNG... phức tạp Ví dụ: giảng dạy để học sinh hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu úp bụng bước đầu phải cho học sinh học kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua nằm nghiêng, sau cho học động tác bổ trợ giảng dạy... MINH, NGÀY 16 THÁNG 10 NĂM 2020 Tiểu luận: Đánh giá vai trị hệ thống tín hiệu hoạt động giảng dạy thể dục huấn luyện thể thao Khái quát hệ thống tín hiệu Tín hiệu TDTT tất thơng tin từ bên ngồi