- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.. Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn.3[r]
(1)SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Mục tiêu:
1.1/ Kiến thức: * HS biết:
- Thể tích, chiều dài vật rắn tăng lên nóng lên, giảm lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác
* HS hiểu:
- HS giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất rắn 1.2/ Kĩ năng:
* HS thực được:
+Biết đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết *HS thực thánh thạo:
+ Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất rắn để giải thích số tượng ứng dụng thực tế
1.3/ Thái độ: -Thói quen:
Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm
- Tính cách: u thích mơn 2 NỘI DUNG HỌC TẬP :
- Thể tích, chiều dài vật rắn tăng lên nóng lên, giảm lạnh đi. - Các chất rắn khác nở nhiệt khác
3 CHUẨN BỊ:
3.1- Giáo viên: Giáo án – SGK – SBT Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn 3.2- Học sinh: Nội dung 18 Sự nở nhiệt chất rắn
+ Tìm hiểu cách làm thí nghiệm hình 18.1 + Trả lời câu hỏi từ C1 C7
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1/Ổn định: Kiểm diện HS
4.2/ Kiểm tra miệng : 4.3/Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1(2ph)
(1)Mục tiêu:
-Kiến thức: Tổ chức tình học tập -Kỹ năng:
(2)Phương pháp phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Tổ chức tình học tập.
GV: Đặt vấn đề phần mở đầu 18 SGK/58
HOẠT ĐỘNG 2(15ph) (1)Mục tiêu:
(2)(2)Phương pháp phương tiện dạy học: TN, HĐN (3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
: Thí nghiệm nở nhiệt chất rắn.
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 18.1
GV: Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm HS: Làm thí nghiệm hình 18.1theo bước SGK/58
GV: Yêu cầu HS thảo luận câu C1 C2
HS: Đại diện nhóm trả lời câu C1 C2
HS: Nhận xét, bổ sung, hoàn thành câu trả lời
GV: Chốt lại câu trả lời
I Làm thí nghiệm:
(Hình 18.1 SGK/58)
C1: Qủa cầu nở nóng lên C2 cầu co lại lạnh
HOẠT ĐỘNG 3(10ph) (1)Mục tiêu:
-Kiến thức: Rút kết luận -Kỹ năng:
(2)Phương pháp phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Rút kết luận.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ C3
HS: Điền từ thích hợp vào câu C3
HS: Nhận xét
GV: Giới thiệu bảng nở nhiệt chất rắn
GV: Yêu cầu HS so sánh nở nhiệt chất rắn khác
HS: Thực câu C4
GV:Tổ chức cho HS nhận xét,hoàn thànhC4
GV: Yêu cầu HS trả lời câu câu hỏi sau đây:
+ Chất rắn nở nóng lên thể tích chiều dài vật thay đổi nào?
HS: Thể tích tăng, chiều dài tăng
+ Khi thể tích vật tăng, lúc khối lượng riêng chất nào? Tăng hay giảm sao?
HS: Khi thể tích tăng khối lượng riêng chất giảm ngược lại Vì: Từ
II Trả lời câu hỏi:
C1: Vì cầu nở nóng lên
C2: Vì co lại lạnh
III Kết luận:
C3: + Thể tích cầu tăng nóng lên
+ Thể tích cầu giảm lạnh
C4: Các chất rắn khác nở nhiệt
(3)công thức D = m/V ta thấy D V tỉ lệ nghịch với
GV: Khẳng định lại ý
HOẠT ĐỘNG 4(13ph) (1)Mục tiêu:
-Kiến thức: Vận dụng: -Kỹ năng:
(2)Phương pháp phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Vận dụng.
GV: Yêu cầu HS làm câu C6
HN:những kiến thức cần nắm vững người làm công việc thiết kế chi tiết máy ngành khí chế tạo thiết kế cầu ,thiết kế lắp đật đường ray ngành giao thông vận tải …
IV Vận dụng:
C6: Nung nóng vịng kim loại
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : (5 ph) 5.1 Tổng kết
- HS đọc ghi nhớ SGK/59
- GV yêu cầu HS làm câu C5 C6
Trả lời C5: Phải nung nóng khâu dao (liềm), nung nóng khâu kim loại nở dễ
lắp vào cán, nguội khâu kim loại co lại xiết chặc vào cán
C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng cao, thép nở dài ra, nên tháp cao lên
4.5/ Hướng dẫn học tập: *Đối với học này:
- Học thuộc bài, học thuộc ghi nhớ SGK/59 - Làm tâp 18.1 đến 18.5 SBT/22 *Đối với học tiếp theo:
- Chuẩn bị 19 Sự nở nhiệt chất lỏng + Khi đun nóng chất lỏng nào? + Khi để nguội chất lỏng nào?