Bai 18: SU NO VI NHIET CUA CHAT RAN

19 587 0
Bai 18: SU NO VI NHIET CUA CHAT RAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRN TRNG KNH CHO QUí THY Cễ CUỉNG CAC BAẽN HOẽC SINH Chương II: Chương II: NHIỆT HỌC NHIỆT HỌC Nội dung Nội dung • Các chất dãn nở vì nhiệt như thế Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? nào? • Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? bay hơi, sự ngưng tụ là gì? • Làm thế nào để tìm hiểu tác động Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? một lúc? • Làm thế nào để kiểm tra một dự Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán? đoán? Đây là công trình nổi tiếng nào?ở đâu ? + Tháp Epphen làm bằng thép cao 320m, do kỹ sư người Pháp Epphen thiết kế .Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quãng trường Mars, ở Paris (thủ đô nước Pháp) Đọc phần giới thiệu đầu bài trong SGK Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Làm thí nghiệm: Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm ở hình H 18.1 + Quả cầu kim loại. + Vòng kim loại + Đèn cồn. 1 3 2 50 100 150 200 Cm 3 250 Tiến hành thí nghiệm Bước1: Trước khi hơ nóng,thử thả quả cầu vào vòng kim loại. Nhận xét 50 100 150 200 Cm 3 250 1. Làm thí nghiệm: Bước2: Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại, nêu nhận xét. Bước 3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thử thả vào vòng kim loại NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Lần thí nghiệm Thả quả cầu vào vòng kim loại trước khi hơ nóng Hơ nóng quả cầu rồi thả vào vòng kim loại Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả vào vòng kim loại Quả cầu có lọt qua vòng kim lọai không ? Có Có Không C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại? C2: Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại? • Khi bị hơ nóng, quả cầu nở ra nên không lọt qua vòng kim loại được • Sau khi nhúng vào chậu nước lạnh, quả cầu co lại nên có thể lọt qua vòng kim loại. Thảo luận nhóm Để rút ra kết luận em hãy thực hiện C3 C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau : a)Thể tích quả cầu(1) … …… khi nóng lên. b) Thể tích quả cầu giảm đi khi quả cầu (2)… tăng lạnh đi - nóng lên - lạnh đi - tăng - giảm 3.Rút ra kết luận: Chất rắn …… khi nóng lên, ……… khi lạnh đi. nở ra co lại [...]... núng lờn, co li khi lnh i Cỏc cht rn khỏc nhau n vỡ nhit khỏc nhau VAN DUẽNG LAỉM BAỉI TAP Bi 1: Hin tng no xy ra khi nung núng mt vt rn? A_Khi lng vt tng B_Khi lng vt gim C_Khi lng riờng ca vt tng D_Khi lng riờng ca vt gim Bi 2: Mt l thu c y bng nỳt thu tinh Nỳt b kt, hi phi m nỳt bng cỏch no? nỳt thu tinh A_H núng nỳt B_H núng c l C_H núng c nỳt v c l D_H núng ỏy l Bê tông ( là xi măng trộn với . tại quãng trường Mars, ở Paris (thủ đô nước Pháp) Đọc phần giới thiệu đầu bài trong SGK Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Làm thí nghiệm: Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan