Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

20 9 0
Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi của bài tập 1.. trong SGK rồi tự làm bài lần lượt theo các phần a, b, c.[r]

(1)Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 25-01 Thø Ngµy: 26-01 Thø Ngµy: 27-01 Thø Ngµy: 28-01 Thø Ngµy: 29-01 TiÕt M«n (p.m«n) Chµo cê Tập đọc KÓ chuyÖn To¸n Đạo đức ĐT: 0947.133.266 TuÇn häc thø: 22 -TiÕt PPCT 22 43 22 106 22 Sinh ho¹t ®­íi cê Nhµ b¸c häc vµ bµ cô Nhµ b¸c häc vµ bµ cô LuyÖn tËp Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2) §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc ThÓ dôc To¸n ChÝnh t¶ TN - XH Thñ c«ng 43 107 43 43 22 ¤n nh¶y d©y - Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” H×nh trßn, t©m, ®­êng kÝnh, b¸n kÝnh Nghe-viÕt: £ - ®i - x¬n RÔ c©y §an nong mèt Tập đọc To¸n TËp viÕt Mü thuËt 44 108 22 22 C¸i cÇu VÏ trang trÝ h×nh trßn ¤n ch÷ hoa P Vẽ trang trí: Vẽ màu và dòng chữ nét To¸n LTVC ChÝnh t¶ H¸t nh¹c 109 22 44 22 NhËn sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè Tõ ng÷ vÒ s¸ng t¹o DÊu phÈy, dÊu chÊm, chÊm hái Nghe-viÕt: Mét nhµ th«ng th¸i Ôn tập bài hát: Cùng múa hát trăng ThÓ dôc To¸n TËp lµm v¨n TN - XH Sinh ho¹t 44 110 22 44 22 ¤n nh¶y d©y - Trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” LuyÖn tËp Nói, viết người lao động trí óc RÔ c©y (tiÕp theo) Sinh ho¹t líp tuÇn 22 Thực từ ngày: 25/01 đến 29/01/2010 Người thực Lª Ph¹m ChiÕn Năm học: 2009*2010 Lop3.net (2) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Ngày soạn: 22/01/2010 ĐT: 0947.133.266 Ngày giảng: Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2010 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Tiết 41: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ A TẬP ĐỌC Kiến thức: - Đọc đúng các từ: Ê-đi-xơn, tiếng, đấm lưng thùm thụp, nơi này đến nơi khác, - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp Kỹ năng: - Hiểu nghĩa các từ: Nhà bác học, cười móm mém - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: “Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn, ông là người luôn quan tâm đến người, mong muốn khoa học phục vụ người” - Đối với HSKK đọc và nắm nội dung bài cách đơn giản Thái độ: - Yêu thích môn học, tôn trọng các nhà khoa học, B KỂ CHUYỆN Kiến thức: - Biết phối hợp cùng các bạn để phân vai dựng lại câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể theo vai các bạn - Đối với HSKK biết nhập vai kể lại câu chuyện Kỹ năng: - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam (hoặc vùng Bắc Bộ) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ : (5') - Gọi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội - Thực yêu cầu giáo viên dung bài: “Bàn tay cô giáo” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung II Bài mới: (30’) A TẬP ĐỌC A TẬP ĐỌC Giới thiệu bài: - Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời để giới thiệu: - Trả lời câu hỏi: ? Theo em, nào gọi là nhà bác học ? => Là người có hiểu biết sâu rộng nhiều ngành khoa học - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Trong tập đọc hôm nay, các em cùng đọc - Lắng nghe và tìm hiểu bài: “Nhà bác học và bà cụ” Bài tập đọc cho các em thấy rõ nhà bác học Ê-đi-xơn có óc sáng kiến kỳ diệu và quan tâm đến người nào ? - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài vào vở, nhắc lại đầu bài Luyện đọc: a Hướng dẫn học sinh đọc bài: a Nắm cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài lượt - Theo dõi giáo viên đọc - Hướng dẫn cách đọc - Lắng nghe hướng dẫn Năm học: 2009*2010 Lop3.net (3) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu +Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi, giới thiệu phát minh Ê-đi-xơn +Đoạn 2: Giọng chậm rãi, mệt mỏi bà cụ +Đoạn 3: Giọng Ê-đi-xơn reo lên vui mừng nảy sáng kiến +Đoạn 4: Giọng người dẫn chuyện thể ngưỡng mộ, thán phục - Gọi học sinh khá đọc toàn bài - Chỉnh sửa thêm cho học sinh b Hướng dẫn đọc câu, đoạn, phát âm từ khó: - Cho học sinh đọc nối tiếp câu - Luyện từ khó - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ - Cho học sinh đọc nối đoạn ? Em hình dung nào là ùn ùn kéo đến ? ? Em hiểu nào là đấm lưng thùm thụp ? - Luyện đọc các câu dài ĐT: 0947.133.266 - Đọc bài với giọng điệu các nhân vật b Đọc câu, đoạn, luyện phát âm từ khó: - Đọc bài nối tiếp câu - Đọc từ khó phần mục tiêu - Lắng nghe và chỉnh sửa - Đọc nối đoạn => Là người đến đông liên tục, nối tiếp => Là đấm liên tục và khá mạnh - Luyện đọc ngắt giọng các câu: Cụ ơi! // tôi là Ê-đi-xơn đây // nhờ cụ mà tôi nảy ý định / làm cái xe chạy dòng điện // Bà cụ vô cùng … Mọi người khác Thế nào già này đến … còn bao lâu đâu // - Học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhóm - Đọc theo yêu cầu giáo viên - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc nhóm - Gọi nhóm đọc bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? Em hiểu gì Ê-đi-xơn ? - Trình bày hiểu biết Ê-đi-xơn => Nhà bác học Ê-đi-xơn (11/02/1847-18/10/1931) Ông là người Mỹ và coi là nhà bác học vĩ đại giới Ông có tuổi thơ vất vả và khó khăn, ông phải bán báo, làm thuê … ham học hỏi Trong đời mình, nhờ tài và phấn đấu, nghiên cứu, tìm tòi không biết mệt mỏi, ông đã cống hiến cho loài người 1.200 phát minh ? Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ xảy lúc nào? => Câu chuyện sảy ra: Khi Ê-đi-xơn phát minh đèn điện, người ùn ùn kéo đến xem Có bà cụ đã 12 cây số để tận mắt xem đèn điện, đến nơi bà cụ mệt quá ngồi nghỉ bên vệ đường Đúng lúc ấy, nhà bác học Ê-đi-xơn qua, thấy bà cụ ông dừng lại hỏi thăm ? Khi biết mình nói chuyện với nhà bác học, => Mong nhà bác học làm cái xe không bà cụ có mong muốn gì ? cần ngựa kéo thật êm ? Vì bà cụ có mong muốn ? => Vì xe ngựa xóc, xe các cụ ốm ? Mong ước bà cụ đã gợi cho nhà bác học Ê-đi- => Ông nghĩ chế tạo xe chạy xơn nghĩ đến điều gì? dòng điện Năm học: 2009*2010 Lop3.net (4) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 ? Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực ? => Nhờ tài và tinh thần lao động miệt mài và quan tâm đến người nhà bác học Ê-đi-xơn mà mong ước bà cụ thực ? Hãy tìm chi tiết bài cho biết quan => Thấy cụ già ngồi bên vệ đường, vừa bóp tâm ông đến người ? chân, vừa đấm lưng thùm thụp, nhà bác học liền dừng lại hỏi thăm bà cụ ? Cụ già ao ước điều gì ? Nhà bác học đã làm gì để => Cụ già ao ước có cái xe thật êm đáp ứng mong muốn bà cụ ? Nhà bác học miệt mài nghiên cứu để chế tạo xe mong muốn bà cụ ? Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho => Khoa học tạo thứ cần thiết cho người ? người, làm người ngày càng sống sống sung sướng, thuận tiện Khoa học giúp người học và cải tạo giới xung quanh - Nhận xét, bổ sung các câu trả lời học sinh - Nhận xét, bổ sung các câu trả lời Luyện đọc lại: - Gọi học sinh khá đọc bài - Học sinh đứng chỗ đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc bài nhóm - Luyện đọc theo nhóm - Gọi nhóm thi đọc bài - Các nhóm thi đọc bài - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp theo dõi, nhận xét B KỂ CHUYỆN B KỂ CHUYỆN Nêu nhiệm vụ tiết kể chuyện - Dựa vào nội dung bài Tập đọc để kể lại câu - Lắng nghe giáo viên nêu yêu cầu chuyện - Kể mẫu toàn câu chuyện kết hợp tranh minh - Lắng nghe, theo dõi hoạ Hướng dẫn học sinh tập kể chuyện theo vai - Yêu cầu học sinh kể theo vai nhóm - Phân vai, dựng lại câu chuyện: “Nhà bác học và bà cụ” ? Câu chuyện gồm có nhân vật ? - Câu chuyện gồm có nhân vật, đó là: + Người dẫn chuyện + Ê-đi-xơn + Bà cụ ? Giọng các nhân vật thể nào ? - Trả lời theo nhân vật - Nhận xét và bổ sung thêm - Nhận xét, bổ sung Kể trước lớp - Gọi nhóm thi dựng lại câu chuyện - Tập kể theo nhóm, nhóm học sinh phân vai và kể chuyện - Lắng nghe, theo dõi các nhóm kể - Cho học sinh các nhóm thi dựng lại câu chuyện - Thi dựng lại câu chuyện - Nhận xét phần kể chuyện học sinh - Lớp bình chọn nhóm kể hay III Củng cố, dặn dò: (3’) ? Câu chuyện cho em thấy điều gì ? => Câu chuyện: “Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn, ông là người luôn quan tâm đến người, mong muốn khoa học phục vụ người” ? Qua bài em học gì nhà bác học Ê-đi-xơn ? - Trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Năm học: 2009*2010 Lop3.net (5) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau chuẩn bị bài sau ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN Tiết 106: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Củng cố tên gọi các tháng năm, số ngày tháng - Củng cố kĩ xem lịch (tờ lịch tháng, năm) - Đối với HSKK biết tháng có số ngày Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) đơn giản học sinh thuộc đối tượng II Chuẩn bị: - Tờ lịch năm 2004 và tờ lịch năm 2005 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Yêu cầu học sinh dựa vào lịch năm 2005 - Nêu theo yêu cầu: ? Trong năm có bao nhiêu tháng ? => năm có 12 tháng ? Nêu số ngày tháng? => Tháng 1, 3, 5, 7, 8,10, và tháng 12 có 31 ngày => Tháng có 28 29 ngày => Tháng 4, 6, 9, và tháng 11 có 30 ngày - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào và nhắc lại đầu bài Luyện tập *Bài 1/109: Xem lịch và trả lời các câu hỏi *Bài 1/109: Xem lịch và trả lời các câu hỏi - Giới thiệu lịch tháng 1, tháng 2, tháng năm 2004: Tháng Thứ hai Thứ ba Thừ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhât 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng Thứ hai Thứ ba Thừ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhât 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tháng Thứ hai Thứ ba Thừ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhât 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 - Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi bài tập - Cho học sinh xem lịch tháng 1-2-3 năm 2004 - Học sinh quan sát lịch tháng 1,2,3 năm 2004 (trong SGK) tự làm bài theo các phần a, b, c (Đối với HSKK & đối tượng trả lời đến câu hỏi, còn đối tượng làm hết bài) - Cho học sinh em hỏi và em em trả lời - Hỏi và trả lời trực tiếp - Hướng dẫn học sinh làm câu sau đó để học a Năm học: 2009*2010 Lop3.net (6) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu sinh tự làm ? Muốn biết ngày tháng là thứ ? Phải xác định phần lịch tháng 2, sau đó ta xác định ngày tháng là thứ ba (vì ngày có hàng thứ ba) - Giáo viên nhận xét *Bài 2/109: Xem lịch 2005 cho biết: - Cho học sinh xem lịch 2005 trả lời câu hỏi: (Đối với HSKK & đối tượng trả lời câu hỏi a, còn đối tượng làm hết bài) - Hỗ trợ HSKK & HS ĐT hoàn thành bài làm mình ĐT: 0947.133.266 ? Ngày tháng là thứ ? => Ngày tháng là thứ hai - Các phần còn lại hỏi đáp tương tự - Học sinh nhận xét *Bài 2/109: Xem lịch 2005 cho biết: - Quan sát tờ lịch 2005 làm bài a Ngày Quốc tế thiếu nhi tháng là thứ ? => Ngày quốc thiếu nhi tháng là thứ tư => Ngày quốc khánh tháng là thứ sáu => Ngày Nhà giáo VN 20/11 là thứ chủ nhật => Ngày cuối cùng năm 2005 là thứ bảy b Thứ hai đầu tiên năm 2005 là ngày => Thứ cuối cùng năm 20005 là ngày 26 => Các ngày chủ nhật tháng 10 là ngày 2, 9,16, 23, 30 - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét *Bài 3/109: Trong năm: *Bài 3/109: Trong năm: - Nêu yêu cầu bài tập: - HS nắm tay để xác định các tháng có 30 ngày, 31 ngày Trong năm: a) Những tháng nào có 30 ngày ? a Tháng có 30 ngày: T4-T6-T9-T11 b) Những tháng nào có 31 ngày ? b Tháng có 31 ngày: T1-T3-T5-T7-T8-T10-T12 - Cho học sinh tự làm chữa bài - Học sinh đổi để kiểm tra bài - Gọi học sinh lên bảng làm - Lên bảng làm bài tập - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét *Bài 4/109: Khoanh vào chữ đặt trước *Bài 4/109: Khoanh vào chữ đặt trước - Nêu yêu cầu và hướng dẫn làm bài tập - Học sinh nêu yêu cầu bài làm bài - Trước tiên các em cần phải xác định - Xác định theo hướng dẫn giáo viên và làm tháng có 31 ngày Sau đó có thể tính Ngày bài tập 30 tháng là chủ nhật Ngày 30/08 là chủ nhật thì ngày 02/09 cùng năm đó là: Ngày 31 tháng là thứ hai Ngày tháng là thứ ba A Thứ hai B Thứ ba Ngày tháng là thứ tư C Thứ tư D Thứ năm - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai C Củng cố, dặn dò: (3’) - Về nhà làm thêm bài tập toán - Về làm các bài tập Bài tập toán (T2) - Học và chuẩn bị bài cho tiết sau - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - Mang compa để vẽ hình tròn ******************************************************************************* Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tiết 21: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu: Như nào là tôn trọng khách nước ngoài Vì cần tôn trọng khách nước ngoài Năm học: 2009*2010 Lop3.net (7) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch quyền giữ gìn sắc dân tộc (ngôn ngữn, trang phục, ) Kỹ năng: - Biết cư xử lịch gặp gỡ, với khách nước ngoài Thái độ: - Có thái độ tôn trọngkhi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài II Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức - Phiếu học tập cho hoạt động - Tranh ảnh dùng cho hoạt động III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2’) ? Khi gặp khách nước ngoài chúng ta cần => Chào hỏi, cười nói thân thiện đường học như nào ? nhờ giúp đỡ - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (25’) a Hoạt động 1: Liên hệ thực tế a Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - Yêu cầu cặp trao đổi với - Từng cặp trao đổi với ? Em hãy kể hành vi lịch với khách - Một số bạn trình bày trước lớp nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, ti vi, đài báo, ) ? ? Em có nhận xét gì hành vi đó ? - Nhận xét, bổ sung - Các học sinh khác bổ sung => Kết luận: Cư xử lịch với khách - Học sinh lắng nghe nước ngoài là việc làm tốt mà chúng ta nên làm b Hoạt động 2: Đánh giá vi b Hoạt động 2: Đánh giá vi - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo - Các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử với luận nhận xét cách ứng xử với người nước người nước ngoài trường hợp: ngoài các trường hợp a Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khách nước ngoài hỏi chuyện - Theo dõi, giúp đỡ học sinh thảo luận b Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đẫ lắc đầu, từ chối c Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài họ mua đồ lưu niệm - Gọi học sinh các nhóm đại diện trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp nhận xét, bổ sung => Kết luận: +Tình a: Bạn Vi không trả lời nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin không hiểu ngôn ngữ họ +Tình b: Nếu khách nước ngoài Năm học: 2009*2010 Lop3.net (8) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 đã hiệu không muốn mua, các bạn không nên bám theo, làm cho khách khó chịu +Tình c: Giúp đỡ khách nước ngoài việc phù hợp với khả là tỏ lòng mến khách c Hoạt động 3: Xử lý tình c Hoạt động 3: Xử lý tình - Chia thành các nhóm yêu cầu học sinh - Thảo luận nhóm các tình sau: thảo luận và cách ứng xử cần thiết a/ Có vị khách nước ngoài đến thăm trường và hỏi tình em tình hình học tập b/ Em nhìn thấy số bạn tò mò vây quanh ôtô khách nước ngoài, vừa xem vừa trỏ - Cho học sinh thảo luận và sắm vai - Thảo luận sắm vai - Gọi các nhóm lên đóng vai - Các nhóm lên đóng vai, nhóm khác trao đổi bổ sung => Kết luận: a/ Cần chào đón khách niềm nở b/ Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và trỏ Đó là việc làm không đẹp => Kết luận chung: Tôn trọng khách nước - Lắng nghe, theo dõi ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ cần thiết là thể lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước người Việt Nam Củng cố, dặn dò: (2’) - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Ngày soạn: 22/01/2010 Ngày giảng: Thứ ngày 26 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 43: ÔN NHẢY DÂY Trò chơi: “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I Môc tiªu:  ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n  Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối đúng  Ch¬i trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc”  Yêu cầu biết cách chơi và chơi mức độ tương đối chủ động §Þa ®iÓm: - Sân trường sẽ, đủ điều kiện để tập luyện Phương tiện: - Còi, bàn ghế giáo viên, các vạch để chơi trò chơi III Hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp §.l H×nh thøc tæ chøc 5’ PhÇn më ®Çu: PhÇn më ®Çu: - Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn néi dung yªu - C¸n sù tËp hîp líp ®iÓm danh b¸o c¸o sÜ sè cÇu buæi tËp: => Trong giê thÓ dôc h«m nay, chóng ta «n nh¶y d©y vµ ch¬i trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” Năm học: 2009*2010 Lop3.net (9) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Yªu cÇu häc sinh tËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, gi¸o viªn ®iÒu khiÓn - Yªu cÇu häc sinh ch¹y chËm theo mét vßng xung quanh s©n - Ch¬i trß ch¬i: “KÐo c­a lõa xΔ PhÇn c¬ b¶n: - Yªu cÇu häc sinh «n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n - Yªu cÇu luyÖn tËp theo tæ - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, sửa động t¸c sai cho tõng häc sinh - Yêu cầu lớp nhảy dây đồng loạt, em nào nhảy nhiều biểu dương *Ch¬i trß ch¬i: “Lß cß tiÕp søc” - Hướng dẫn cách chơi bài 42 - Yªu cÇu thi ®ua gi÷a c¸c tæ, tæ nhanh nhÊt không phạm quy tổ đó thắng - Yêu cầu đảm bảo an toàn chơi PhÇn kÕt thóc: - Yêu cầu tập số động tác hồi tĩnh - Gi¸o viªn cïng häc sinh hÖ thèng l¹i bµi - VÒ nhµ «n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n ĐT: 0947.133.266 - TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung (2x8 nhÞp) - Ch¹y chËm mét vßng xung quanh s©n 25’ - Ch¬i trß ch¬i: kÐo c­a lõa xÎ PhÇn c¬ b¶n: - Học sinh đứng chỗ: So dây, trao dây, quay d©y, chôm hai ch©n bËt nh¶y nhÑ nhµng - Luyện tập theo tổ, thay đếm số lần - Xem tæ nµo nh¶y ®­îc nhiÒu sè lÇn nhÊt - Cả lớp nhảy dây đồng loạt - Häc sinh ch¬i trß ch¬i - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ 5’ PhÇn kÕt thóc: - TËp håi tÜnh, hÝt thë s©u - VÒ «n luyÖn nh¶y d©y chôm ch©n - ChuÈn bÞ trang phôc cho tiÕt sau ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 107: HÌNH TRÒN - TÂM - ĐƯỜNG KÍNH - BÁN KÍNH I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Học sinh có biểu tượng hình tròn - Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước - Đối với HSKK hiểu biểu tượng hình tròn: + Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn + Biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước đơn giản HS thuộc đối tượng II Chuẩn bị: - Một số mô hình hình tròn (bằng bìa nhựa) mặt đồng hồ, - Compa dùng cho giáo viên, compa dùng cho học sinh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi - Trả lời các câu hỏi: ? Những tháng nào có 30 ngày ? + Tháng 4, T6, T9, T11 ? Những tháng nào có 31 ngày ? + Tháng 1, T3, T5, T7, T8, T10, T12 ? Tháng năm có bao nhiêu ngày ? + Tháng năm có 28 ngày - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: Năm học: 2009*2010 Lop3.net (10) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Hình thành bài mới: *Giới thiệu hình tròn: - Đưa số vật thật có dạng hình tròn và giới thiệu - Vẽ trên bảng hình tròn có đường tròn tâm O, bán kính OM, đường kính AB ĐT: 0947.133.266 - Lắng nghe, theo dõi - Ghi đầu bài và nhắc lại đầu bài *Nhận biết hình tròn - Học sinh quan sát số vật có hình tròn - Học sinh quan sát M A B O ? Em có nhận xét gì hình tròn, đường kính - Trả lời câu hỏi: và bán kính ? + Tâm O là trung điểm đường kính AB + Độ dài đường kính gấp lần bán kính - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Giới thiệu cách vẽ hình tròn: *Nắm cách vẽ hình tròn - Đưa compa và giới thiệu cấu tạo compa - Quan sát và nghe giáo viên giới thiệu cấu tạo Compa ? Compa dùng để làm gì ? => Compa dùng để vẽ hình tròn - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O có bán - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn vẽ hình kính cm tròn tâm O, bán kính 2cm + Xác định độ rộng Compa 2cm trên thước + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì quay vòng vẽ thành hình tròn - Vẽ mẫu lên bảng - Học sinh quan sát hình vẽ Thực hành: *Bài 1/111: Nêu tên các bán kính, *Bài 1/111: Nêu tên các bán kính, đường kính - Nêu yêu cầu bài tập và HD học sinh làm - Nêu yêu cầu bài tập (Đối với HSKK & đối tượng trả lời - Quan sát hình SGK và nêu bắn kính, đường câu hỏi a và nhắc lại phần b, còn đối tượng kính có hình a P làm hết bài) C M N O O A B I Q D a Các bán kính: OM, ON, OP, OQ Đường kính : MN, PQ b Các bán kính : OA, OB Đường kính : AB => Vì CD không phải là đường kính vì không qua tâm O IC và ID không phải là bán kính - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/111: Vẽ hình tròn ? Vì CD không phải là đường kính ? - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/111: Vẽ hình tròn 10 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (11) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm - Nêu yêu cầu và vẽ theo yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự vẽ hình tròn tâm O có - Học sinh vẽ vào bán kính 2cm và hình tròn tâm I có bán kính - Lên bảng vẽ hình tròn theo yêu cầu 3cm - Giáo viên kiểm tra học sinh vẽ O I 2cm 3cm - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/111: Trắc nghiệm *Bài 3/111: Trắc nghiệm - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm - Nêu yêu cầu và thực theo yêu cầu a Vẽ bán kính OM, đường kính CD - Đáp án: b Câu nào đúng, câu nào sai ? + Hai câu đầu sai - Yêu cầu học sinh nhận xét + Câu cuối đúng Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét, sửa sai - Về nhà làm thêm bài tập toán - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Về làm bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 3: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT Tiết 43: Ê - ĐI - XƠN I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Ê-đi-xơn - Làm đúng các bài tập chính tả - Phân biệt phụ âm đầu: tr / ch, dấu ? / ~ II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết lần bài tập 2a 2b III Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi học sinh lên bảng viết số từ khó, - Lên bảng viết, lớp viết nháp lớp viết nháp Thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa - Nhận xét và ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (25’) a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở, nhắc lại đầu bài b Hướng dẫn viết chính tả: *Tìm hiểu nội dung *Nắm nội dung viết - Đọc đoạn văn lần - Theo dõi giáo viên đọc - Gọi học sinh đọc lại bài - Đọc lại bài viết ? Những phát minh, sáng chế Ê-đi-xơn có => Những phát minh, sáng chế Ê-đi-xơn: Nó ý nghĩa nào ? góp phần làm thay đổi sống trên trái đất 11 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (12) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 ? Em biết gì Ê - - xơn? => Ê-đi-xơn là người giầu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt đẹp cho người - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn trình bày *Cách trình bày bài - Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời - Trả lời các câu hỏi: ? Đoạn văn có câu? => Đoạn văn có câu ? Những chữ nào bài viết hoa ? Vì => Những chữ đầu câu và tên riêng Ê-đi-xơn ? ? Tên riêng Ê-đi-xơn viết nào? => Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối các chữ - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn viết từ khó *Luyện viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó - Tìm các từ khó: Ê-đi-xơn, lao động, trên trái đất, kì diệu - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm - Lên bảng viết, lớp viết bảng - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi chính tả - Nhận xét, sửa sai *Viết chính tả *Viết chính tả - Đọc chậm cụm từ (3 lần) - Lắng nghe, viết bài vào - Các từ khó có thể đánh vần để học sinh yếu viết - Khi học sinh viết song - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi - Đổi chéo vở, dùng bút chì để soát lỗi chữa bài - Thu chấm bài từ - bài - Nhận xét qua chấm bài - Sửa lại các lỗi sai bài c Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 2a: *Bài 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu bài tập SGK - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Lên bảng làm, lớp làm vào bài tập Mặt tròn, mặt lại đỏ găy Ai nhìn phải nhíu mày vì Suốt ngày lơ lửng trên cao Đêm vào nghủ chui vào nơi đâu - Chữa bài, ghi điểm - Nhận xét và giải câu đố - Gọi học sinh em đọc câu đố, em - Đọc câu đố: Đó là ông mặt trời giải câu đố *Bài 2b: *Bài 2b: - Nêu yêu cầu và hướng dẫn tương tự bài 2a - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài, lớp làm vào Cánh gì cánh chắng biết bay Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi (Là cánh đồng) - Chữa bài ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh viết sai - Về viết lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau lỗi trở lên viết lại bài ******************************************************************************* 12 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (13) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 43: RỄ CÂY (Tiết 1) I Môc tiªu: *Sau bµi häc, häc sinh biÕt: - Nêu đặc điểm của: Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, - Ph©n lo¹i c¸c rÔ c©y s­u tÇm ®­îc II §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trang 82, 83 (SGK) III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (1’) - H¸t chuyÓn tiÕt - Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt KiÓm tra bµi cò: (2’) - Tr¶ lêi c©u hái: - Gäi häc sinh tr¶ lêi c©u hái => VËn chuyÓn nhùa tõ rÔ lªn l¸ vµ tõ l¸ ®i kh¾p c¸c bé ? Th©n c©y cã nh÷ng chøc n¨ng g× ? phận cây để nuôi cây => Đóng đồ, làm thức ăn cho người, động vật ? Th©n c©y cã Ých lîi g× ? - NhËn xÐt, bæ sung - Nhận xét, đánh giá Bµi míi: (25’) a Hoạt động 1: Làm việc với SGK a Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Tõng cÆp quan s¸t *Bước 1: Làm việc theo cặp - Quan sát hình 1, 2, 3, và mô tả đặc điểm rễ cọc - Cho häc sinh quan s¸t h×nh SGK vµ rÔ chïm - Lớp quan sát hình 5, 6, và mô tả đặc điểm rễ *Bước 2: Làm việc lớp - Chỉ định vài học sinh nêu đặc điểm phụ rễ củ rÔ cäc, rÔ chïm, rÔ phu, rÔ cñ - C¸c cÆp tr¶ lêi c©u hái - Gọi đại diện các cặp trả lời câu hỏi - NhËn xÐt, bæ sung - NhËn xÐt, bæ sung => KÕt luËn: §a sè c©y cã rÔ to vµ dµi, xung - L¾ng nghe, theo dâi quanh rễ đó đâm nhiều rễ con, loại rễ nh­ vËy gäi lµ rÔ cäc Mét sè c©y kh¸c cã nhiều rễ mọc thành chùm, loại rÔ nh­ vËy gäi lµ rÔ chïm Mét sè c©y ngoµi rÔ chÝnh cßn cã rÔ phô mäc tõ th©n hoÆc cµnh Mét sè c©y cã rÔ ph×nh to t¹o thµnh cñ, lo¹i rÔ nh­ vËy gäi lµ rÔ cñ b Hoạt động 2: Làm việc với vật thật b Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Phát cho nhóm tờ bìa và băng - Các nhóm nhận đồ dùng dÝnh - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu - Giao cho nhóm trưởng điều hành tầm theo loại và ghi chú rễ nào là: rễ chïm, rÔ cäc, rÔ phô - C¸c nhãm giíi thiÖu bé s­u tËp vÒ rÔ c¸c lo¹i cña mình trước lớp 13 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (14) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Nhận xét, tuyên dương - NhËn xÐt nhãm nµo s­u tÇm ®­îc nhiÒu, tr×nh bµy đúng đẹp, nhanh là nhóm thắng - Nh¾c nhë nhãm nµo ch­a hoµn thµnh bé - Nhãm ch­a hoµn thµnh cÇn rót kinh nghiÖm s­u tËp rÔ c©y cña nhãm m×nh Cñng cè, dÆn dß: (2’) ? Có loại rễ chính và các loại rễ nào => Có loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm Ngoài cßn cã lo¹i rÔ phô mäc tõ th©n cµnh nh­: Si, ®a, trÇu kh¸c ? LÊy vÝ dô ? kh«ng, … lo¹i rÔ cñ nh­: Cµ rèt, cñ c¶i ®­êng… - VÒ nhµ häc bµi vµ lµm thÝ nghiÖm ng¾t - VÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau th©n c©y rêi khái gèc vµ trång l¹i xem cã - Lµm thÝ nghiÖm tượng gì ? ******************************************************************************* Tiết 5: THỦ CÔNG Bài 22: ĐAN NONG MỐT (TiÕt 2) I/ Môc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸ch ®an nong mèt - Đan nong mốt đúng quy trình kĩ thuật - Yªu thÝch c¸c s¶n phÈm ®an nan II ChuÈn bÞ: - MÉu tÊm ®an nong mèt b»ng b×a (hoÆc giÊy thñ c«ng, l¸ dõa, tre, nøa, ) - Tùy điều kiện học sinh có kích thước đủ lớn để quan sát - C¸c nan däc vµ nan ngang kh¸c mµu - Tranh quy tr×nh ®an nong mèt - C¸c nan ®an mÉu ba mµu kh¸c - Bìa màu giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức: (1’) - H¸t chuyÓn tiÕt - Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt - Lấy đồ dùng học tập - Lấy đồ dùng môn học B KiÓm tra bµi cò: (2’) - Tr¶ lêi c©u hái: - §Æt c©u hái vµ gäi häc sinh tr¶ lêi: => Đan nong mốt gồm bước ? Đan nong mốt gồm có bước ? => §è lµ: ? Nêu các bước ? + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2: Đan nong mốt giấy bìa theo cách đan nhấc nan đè nan, vừa đan vừa dồn nan cho khít + Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan - NhËn xÐt, bæ sung - NhËn xÐt, bæ sung C Bµi míi: (25’) a Hoạt động 3: Thực hành a Hoạt động 3: Thực hành - Nêu lại các bước để học sinh nắm - Lắng nghe giáo viên nhắc lại các bước vµ cho häc sinh thùc hµnh - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i quy - Nªu l¹i quy tr×nh ®an tr×nh ®an nong mèt - Giáo viên hệ thống lại các bước - Häc sinh thùc hµnh ®an nong mèt - Yªu cÇu häc sinh thùc hµnh ®an 14 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (15) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm b Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm b Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm - Sau hoµn thµnh cho häc sinh trang - Häc sinh trang trÝ vµ tr×nh bµy s¶n phÈm trÝ vµ tr×nh bµy s¶n phÈm - Chọn vài đẹp để lưu giữ lớp học, khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp - Lớp bình chọn và đánh giá - §¸nh gi¸ s¶n phÈm cña häc sinh C Cñng cè, dÆn dß: (2’) - Về tập đan và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - VÒ nhµ tËp ®an nong mèt - ChuÈn bÞ: + GiÊy b×a mµu + KÐo, hå, d¸n + Nan b»ng b×a, tre, ******************************************************************************* Ngày soạn: 22/01/2010 Ngày giảng: Thứ ngày 27 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết 44: CÁI CẦU I Mục tiªu: KiÕn thøc: - Rèn HS đọc đúng: Xe lửa, lâu, lái xe, lối, qua lại… - Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ - Đọc trôi chảy toàn bài, giọng thể tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết Kü n¨ng: - Hiểu nghĩa các từ: Chum, ngòi, sông Mã - Hiểu nội dung bài thơ: “Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ bài là người tự hào người cha mình, vì tình yêu đó mà với bạn, cầu cha và đồng nghiệp xây lên là cầu đẹp - Học thuộc lòng bài thơ: “Cây cầu” - Đối với HSKK đọc thuộc khổ thơ đầu và nắm nội dung bài cách đơn giản Thái độ: - Yêu thích môn học, yêu quý và bảo vệ các công trình công cộng, II §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc - Bảng phụ ghi các khổ thơ cho học sinh luyện đọc III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, 15 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (16) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát B Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh kể lại câu chuyện: “Nhà bác học và bà cụ” ? Câu chuyện nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm C Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Luyện đọc: a Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Giáo viên đọc mẫu - Giọng thể yêu thương, quý mến - Gọi học sinh đọc lại bài - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh b Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu và phát âm từ khó ĐT: 0947.133.266 Hoạt động học sinh - Hát đầu - Kể lại câu chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, theo dõi - Ghi đầu bài vào - Nhắc lại đầu bài a Nắm cách đọc bài - Lắng nghe, theo dõi - Đọc lại bài - Theo dõi và chỉnh sửa câu, từ, b Luyện đọc: - Đọc nối tiếp câu và phát âm các từ khó - Phát âm chuẩn từ khó - Gọi học sinh đọc khổ thơ, giải nghĩa từ khó - Đọc khổ thơ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp khổ thơ - Gõ thước cho lớp đọc đồng - Đọc đồng theo nhịp thước c Hướng dẫn tìm hiểu bài: c Tìm hiểu nội dung bài - Gọi học sinh đọc toàn bài - Đọc toàn bài ? Người cha bài thơ làm nghề gì ? => Người cha bạn nhỏ làm nghề xây dựng cầu ? Câu thơ nào cho em biết điều đó ? => Thể qua câu thơ: Cha gửi cho ảnh cái cầu, Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu ? Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến => Bạn nghĩ đến cây cầu gần gũi xung gì? quanh bạn: Con nhện có cầu tơ nhỏ giúp nó qua chum nước, sáo có gió làm cầu đưa sáo sang sông, kiến có lá tre làm cầu đưa kiến qua ngòi nước, bạn sang nhà ngoại có cầu tre êm võng trên sông ru người qua lại, mẹ thường đãi đỗ cầu ao => Từ ảnh cây cầu cha gửi cho Bạn nhỏ đã hình dung cây cầu ngộ nghĩnh, đáng yêu, thân thiện sống mình ? Nhưng bạn nhỏ yêu cây cầu nào nhất? Vì ? => Bạn nhỏ yêu cầu ảnh mà cha gửi về, vì bạn nhỏ yêu và tự hào cha mình, nên bạn đã yêu luôn cầu mà cha bạn xây dựng Bạn tự hào gọi luôn cầu là cầu cha ? Em thích hình ảnh cây cầu nào bài thơ ? - Học sinh phát biểu ý kiến 16 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (17) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu (Gọi HS KK nhắc lại câu trả lời trên) - Nhận xét và bổ sung ý kiến các câu trả lời d Học thuộc lòng bài thơ: - Yêu cầu lớp đọc đồng bài thơ - Treo bảng phụ có viết sẵn nội dung, xóa dần bài thơ cho học sinh tự nhẩm để thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho học sinh thi đọc nối tiếp bài thơ - Tổ chức thi đọc các tổ - Gọi học sinh đọc thuộc lòng ? Bài thơ nói với chúng ta điều gì ? ĐT: 0947.133.266 - Nhận xét, bổ sung các câu trả lời bạn d Luyện thuộc lòng bài thơ - Luyện đọc thuộc bài thơ - Theo dõi trên bảng phụ, học thuộc bài thơ - Các tổ thi đọc, chấm điểm cho - Đọc thuộc bài thơ => Bài thơ cho ta thấy: Bạn nhỏ bài là người tự hào người cha mình, vì tình yêu đó mà với bạn, cầu cha và đồng nghiệp xây lên là cầu đẹp - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, ghi điểm D Củng cố, dặn dò: (2’) - Câu hỏi dành cho học sinh khá giỏi - Học sinh trả lời ? Qua bài em thích câu thơ nào ? Vì ? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau - Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 108: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Dùng Com Pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn - Qua đó các học sinh thầy cái đẹp qua hình trang trí đó - Đối với HSKK dùng Compa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản) Thấy cái đẹp qua hình trang trí đó đơn giản HS thuộc đối tượng II Chuẩn bị: - Compa, bút chì, thước kẻ, III Các hoaạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình tròn có bán - Lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp kính 3cm, 4cm - Nhận xét ghi điểm - Theo dõi và nhận xét B Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài vào vở, nhắc lại đầu bài Luyện tập: *Bài 1/112: Vẽ hình theo các bước *Bài 1/112: Vẽ hình theo các bước - Nêu yêu cầu và HD cách vẽ theo các bước - Nêu lại yêu cầu bài tập - Gọi học sinh nêu các bước thực hành vẽ - Học sinh quan sát và nêu các bước vẽ => Hướng dẫn: +Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O bán kính OA +Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O bán kính ô +Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn (tâm A, bán vuông, ghi các chữ A, B, C, D (như SGK) kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC) 17 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (18) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 +Bước 2: Dựa trên hình mẫu học sinh vẽ +Bước 3: Vẽ trang trí hình tròn (tâm C, bán phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA.) hình tròn tâm B, bán kính BC +Bước 3: Dựa trên hình mẫu, học sinh vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA - Yêu cầu học sinh vẽ vào - Vẽ vào - Nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh - Nhận xét, bổ sung *Bài 2/112: Tô màu vào hình đã vẽ *Bài 2/112: Tô màu vào hình đã vẽ - Nêu yêu cầu và hướng dẫn tô màu - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu tô màu theo ý thích em vào - Tô màu vào hình theo ý thích mình hình bài - Hướng dẫn thêm cho HSKK hoàn thành bài mình - Cho học sinh trưng bày sản phẩm mình - Trưng bày các sản phẩm - Gọi học sinh bình chọn bài đẹp - Nhận xét bình chọn - Nhận xét tuyên dương C Củng cố, dặn dò: (3’) - Về nhà tự vẽ lấy các hình trang trí hình - Về tập trang trí thêm nhà tròn mà em thích ******************************************************************************* Tiết 3: TẬP VIẾT Bài 22: ÔN CHỮ HOA: P I Mục tiªu: - Viết đúng đẹp chữ viết hoa: P B N Đ L C T H V G - Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Phan Bội Châu và câu ứng dụng - Yêu cầu viết nét, đúng khoảng cách các chữ cụm từ II §å dïng d¹y häc: - MÉu ch÷ hoa: P (Ph) - Tªn riªng vµ c©u øng dông viÕt s½n trªn b¶ng líp - Vë tËp viÕt (TËp hai) III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KiÓm tra bµi cò: (3’) - Nộp để chấm điểm - ChÊm vë cña sè häc sinh - Gọi học sinh đọc thuộc từ ứng dụng và - Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng câu ứng dụng tiết trước - Gäi häc sinh lªn b¶ng viÕt tõ: L·n ¤ng, - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt b¶ng qu¶ng B¸ - NhËn xÐt, söa lçi cho b¹n - ChØnh söa lçi cho häc sinh Bµi míi: (25’) a Giíi thiÖu bµi: - L¾ng nghe, theo dâi - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng - Ghi ®Çu bµi vµ nh¾c l¹i ®Çu bµi - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi b Hướng dẫn viết: *LuyÖn viÕt ch÷ viÕt hoa *Hướng dẫn viết chữ viết hoa: 18 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (19) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - §­a mÉu tõ øng dông lªn b¶ng ? Trong tªn riªng vµ c©u øng dông cã => Cã c¸c ch÷: P B N § L C H V G nh÷ng ch÷ hoa nµo ? - NhËn xÐt, bæ sung (nÕu thiÕu) - Yªu cÇu häc sinh viÕt hoa ch÷ Ph vµo - Lªn b¶ng viÕt, llíp viÕt b¶ng b¶ng - NhËn xÐt, söa sai - NhËn xÐt, söa sai ? Nªu c¸ch viÕt ch÷ Ph hoa ? - Nªu quy tr×nh viÕt ch÷ hoa Ph - Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ hoa: - Lªn b¶ng viÐt, líp viÕt b¶ng P - Ph - V - T - ChØnh söa lçi cho häc sinh - Häc sinh nhËn xÐt, söa sai *Hướng dẫn viết từ ứng dụng: *LuyÖn viÕt tõ øng dông - Giíi thiÖu tõ øng dông, gäi häc sinh - §äc: Phan Béi Ch©u đọc từ ứng dụng => Giíi thiÖu: Phan Béi ch©u lµ mét nhµ cách mạng yêu nước đầu tiên ? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều - Nêu cách viết, độ cao các chữ cao nh­ thÕ nµo ? - NhËn xÐt, chØnh söa - Yêu cầu viết từ ứng dụng: Phan Bội - Lên bảng viết, học sinh lớp viết nháp Ch©u - NhËn xÐt, chØnh söa cho b¹n - ChØnh söa lçi cho häc sinh *LuyÖn viÕt c©u øng dông *Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Theo dâi, l¾ng nghe - Giíi thiÖu c©u øng dông - §äc c©u øng dông: - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Ph¸ Tam Giang nèi ®­êng B¾c => Giíi thiÖu: Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam Hai câu thơ này nói các địa danh nước ta Ph¸ Tam Giang ë TØnh Thõa Thiªn HuÕ, dµi kho¶ng 60km, réng tõ 1-6 km §Ìo H¶i V©n nèi tØnh Thõa Thiªn HuÕ vµ §µ N½ng ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều => Nêu độ cao các chữ câu ứng dụng cao nh­ thÕ nµo ? - Lên bảng viết, lớp viết bảng - Yªu cÇu häc sinh viÕt tõ: Ph¸, B¾c - NhËn xÐt, sö sai - ChØnh söa lçi cho häc sinh *ViÕt vµo vë tËp viÕt *Hướng dẫn viết vào tập viết: - Häc sinh viÕt bµi vµo vë - Cho häc sinh viÕt bµi vµo vë - Theo dâi vµ chØnh söa lçi cho häc sinh - Nép bµi cho gi¸o viªn chÊm - Thu chấm đến bài Cñng cè, dÆn dß: (2’) - NhËn xÐt tiÕt häc VÒ nhµ hoµn thµnh - VÒ viÕt l¹i nÕu ch­a hoµn thµnh - ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau bµi viÕt, häc thuéc tõ, c©u øng dông ******************************************************************************* Tiết 4: MĨ THUẬT Bài 22: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU A Môc tiªu: - Học sinh làm quen với kiểu chữ nét - BiÕt c¸ch vÏ mÇu vµo dßng ch÷ 19 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (20) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Vẽ mầu hoàn chỉnh dòng chữ nét đêu B ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Sưu tầm số tượng thạch cao loại nhỏ, tượng nhỏ… Häc sinh: - Vë, bót, mµu … C Phương pháp: - Vấn đáp, quan sát, trực quan, thực hành D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức: (1’) - H¸t chuyÓn tiÕt - Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt B Kiểm tra đồ dùng học sinh: (2’) - Mang đầu đủ đồ dùng học tập - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - NhËn xÐt qua kiÓm tra C Bµi míi: (25’) Giíi thiÖu bµi: - H«m chóng ta häc: “VÏ mÇu vµo dßng ch÷ - L¾ng nghe nét đều” - Ghi ®Çu bµi vµo vë - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng - Nh¾c l¹i ®Çu bµi - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi Bµi míi: a Quan s¸t, nhËn xÐt a Quan s¸t, nhËn xÐt - Häc sinh quan s¸t - Giới thiệu số nét đều, gợi ý trả lời + Chữ có nét ? Chữ nét là chữ có nét nào ? + Chữ hoa và chữ thường ? Nét có loại chữ nào ? + MÇu s¾c gièng ? MÇu s¾c cña chóng cã gièng kh«ng ? + NÐt to, ®Ëm ? NÐt ch÷ nh­ thÕ nµo ? + Rộng ? §é réng cña c¸c ch÷ cã b»ng kh«ng ? + Thªm ho¹ tiÕt trang trÝ ? Ta cần vẽ thêm gì để trang trí ? => Các nét chữ dù nét to hay nhỏ, - Học sinh quan sát, lắng nghe réng hay hÑp Trong mét dßng ch÷ cã thÓ vÏ mÇu hoÆc mÇu, cã mÇu nÒn hoÆc kh«ng cã mÇu nÒn b Hướng dẫn cách vẽ b Hướng dẫn cách vẽ: - Nêu yêu cầu bài tập để học sinh nhận biết Các - Học sinh theo dõi cách vẽ chữ nét - Gîi ý häc sinh t×m mÇu vµ vÏ + Chän mÇu theo ý thÝch + VÏ mÇu ch÷ ®Ëm, mÇu nÒn nh¹t + Vẽ mầu chữ trước, không vẽ ngoài + Vẽ mầu xung quanh chữ trước, sau - Quan s¸t vµ l¾ng nghe - Giới thiệu bài vẽ mẫu học sinh năm trước - NhËn xÐt bµi cña b¹n - Gäi häc sinh nhËn xÐt ? MÇu s¾c nh­ thÕ nµo ? ? Bài bạn vẽ có đẹp không ? c Thùc hµnh c Thùc hµnh: - Học sinh tập vẽ mầu vào dòng chữ nét - Cho häc sinh tËp vÏ - VÏ mÇu theo ý thÝch - Gîi ý c¸ch vÏ mÇu cho phï hîp - Nhắc học sinh vẽ mầu đều, gọn, có đậm, nhạt phù hîp 20 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan