1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

- Nhận xét tiết học, yêu cầu những học sinh - Về viết lại bài nếu sai từ 3 lỗi trở lên.. viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài.[r]

(1)Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 08-02 Thø Ngµy: 09-02 Thø Ngµy: 10-02 Thø Ngµy: 11-02 Thø Ngµy: 12-02 ĐT: 0947.133.266 TuÇn häc thø: 24  TiÕt M«n TiÕt §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc (p.m«n) PPCT Chµo cê 24 Sinh hoạt cờ Tập đọc 47 Đối đáp với vua Kể chuyện 24 Đối đáp với vua To¸n 116 LuyÖn tËp Đạo đức 24 Tôn trọng đám tang (tiết 2) ThÓ dôc To¸n ChÝnh t¶ TN - XH Thñ c«ng 47 117 47 47 24 Nhảy dây kiểu chụm chân - T/chơi: Ném chúng đích LuyÖn tËp chung Nghe-viết: Đối đáp với vua Hoa Đan nong đôi Tập đọc To¸n TËp viÕt Mü thuËt 48 118 24 24 Tiếng đàn Lµm quen víi ch÷ sè La M· ¤n ch÷ hoa: R VÏ tranh: §Ò tµi tù To¸n LTVC ChÝnh t¶ H¸t nh¹c 119 24 48 24 LuyÖn tËp Tõ ng÷ vÒ nghÖ thuËt DÊu phÈy Nghe-viết: Tiếng đàn Ôn bài hát: Em yêu trường em - Cùng múa hát ThÓ dôc To¸n TLV TN - XH Sinh ho¹t 48 120 24 48 24 Ôn Nhảy dây - Trò chơi: “Ném chúng đích” Thực hành xem đồng hồ Nghe-kể: Người bán quạt may mắn Qu¶ Sinh ho¹t líp tuÇn 24 Thực từ ngày: 08/02 đến 12/02/2010 Người thực Lª Ph¹m ChiÕn Năm học: 2009*2010 Lop3.net (2) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Ngày soạn: 06/02/2010 ĐT: 0947.133.266 Ngày giảng: Thứ ngày 08 tháng 02 năm 2010 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Tiết 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA A TẬP ĐỌC Kiến thức: - Đọc đúng các từ: Ngự giá, Thăng Long, Hà Nội, quân lính, nảy, la hét, náo động, leo lẻo, truyền lệnh - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp Kỹ năng: - Hiểu nghĩa các từ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh… - Hiểu nội dung bài: “Câu chuyện ca ngợi cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể tư chất thông minh, giỏi đối đáp” - Đối với HSKK đọc bài và trả lời câu hỏi đơn giản Thái độ: - Yêu thích môn học, thấy thông minh Cao Bá Quát, B KỂ CHUYỆN Kiến thức: - Biết xếp các tranh minh họa theo đúng trình tự câu chuyện - Dựa vào tranh và trí nhớ, kể lại câu chuyện, đúng nội dung chuyện - Biết phối hợp cử chỉ, nét mặt - Biết nhận xét lời kể các bạn Kỹ năng: - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị: - Tranh, ảnh bài Tập đọc và tiết Kể chuyện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết II Kiểm tra bài cũ: ( 4') - Gọi học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi nội - Lên bảng thực yêu cầu giáo viên dung bài: “Chương trình xiếc đặc biệt” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung III Dạy bài mới: (30’) A TẬP ĐỌC A TẬP ĐỌC Giới thiệu bài: => Trong tập đọc này, các em đọc và tìm - Nghe giới thiệu bài hiểu danh nhân nước Việt ta, đó là Cao Bá Quát Cao Bá Quát sống đầu kỷ 19, ông người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (Nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) Ông là người tiếng văn hay, chữ tốt, có tài đối đáp Câu chuyện: “Đối đáp với vua” cho các em thấy khả đối đáp tài hoa ông - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Năm học: 2009*2010 Lop3.net (3) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Luyện đọc: a Hướng dẫn đọc bài: - Đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc toàn bài lượt + Đoạn 1: Đọc với giọng nghiêm trang + Đoạn 2: Đọc với giọng tinh nghịch + Đoạn 3: Thể hồi hộp + Đoạn 4: Thể giọng khâm phục Cao Bá Quát - Gọi học sinh khá đọc bài b Hướng dẫn đọc câu, luyện phát âm từ khó - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu bài - Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh - Yêu cầu học sinh tìm tiếng, từ khó - Có thể theo dõi học sinh đọc và đưa các tiếng, từ học sinh hay đọc sau, - Cho học sinh pháp âm, chỉnh sửa cho học sinh c Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn *Đoạn 1: - Gọi học sinh đọc với giọng thong thả, trang nghiêm ? Trong câu chuyện nhắc đến vị vua nào, em hiểu gì ông vua này? ĐT: 0947.133.266 a Nắm cách đọc bài - Nghe giáo viên đọc mẫu - Đứng chỗ đọc bài b Đọc câu, luyện phát âm từ khó - Đọc bài nối tiếp câu lần - Tìm tiếng, từ khó - Pháp âm các tiếng, từ khó c Đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn, học sinh đọc đoạn - Đọc theo yêu cầu => Câu chuyện nhắc đến Vua Minh Mạng, ông sinh năm 1791 năm 1840, và là ông vua thứ triều Nguyễn ? Em hiểu nào là vua ngự giá Thăng Long ? => Tức là Vua ngồi xe, ngồi kiệu Thăng Long ? Xe vua gọi là gì ? => Xe vua gọi là: Xa giá ? Đọc đoạn văn này, ngoài dấu chấm, dấu phẩy ra, - Học sinh nêu em còn cần ngắt giọng từ nào ? - Yêu cầu học sinh đọc lại - Đọc lại câu dài cần ngắt giọng - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Cả lớp theo dõi nhận xét *Đoạn 2: - Gọi học sinh đọc đoạn - Đọc đoạn - Chú ý ngắt giọng đúng các vị trí các dấu chấm, dấu phẩy và sau các cụm từ vô nghĩa đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn - Đọc và ngắt giọng đúng các dấu câu Một lần, / Vua Minh Mạng… … Không gần // Lớp đọc đồng - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung *Đoạn 3: - Gọi học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc, lớp theo dõi ? Vua lệnh gì cho Cao Bá Quát ? => Vua lệnh cho Cao Bá Quát phải đối lại vế đối nhà vua => Giảng: Ngày xa, để thử tài học vấn nhau, - Lắng nghe, theo dõi người thường vế đối cho nhau, bên vế đối trước để bên làm vế đối lại Khi vế Năm học: 2009*2010 Lop3.net (4) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 đối cho Cao Bá Quát, nhà vua nhìn thấy cảnh đàn cá đuổi mà nảy vế đối, gọi là tức cảnh (nghĩa là: Thấy cảnh mà nảy cảm xúc, nảy thơ văn) Vế đối Cao Bá Quát đối lại nhà vua chỉnh, nghĩa đối theo đúng phép tắc, chặt chẽ - Yêu cầu học sinh đọc lại vế đối - Học sinh đọc lại hai vế đối Nước cá đớp cá Trời nắng chang chang người chói người./ *Đoạn 4: - Gọi học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn lớp theo dõi - Chú ý ngắt giọng sau đúng các dấu câu d Luyện đọc theo nhóm: d Luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm - Đọc bài theo nhóm 3, nhóm theo dõi, - Giáo viên chia đoạn bài thành phần: chỉnh sửa cho + Phần 1: Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua tha + Phần 2: Phần còn lại đoạn e Đọc trước lớp: e Đọc trước lớp - Gọi nhóm bất kỳ, yêu cầu nối tiếp đọc - Một nhóm đọc bài trước lớp trước lớp - Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn - Lớp đọc đồng đoạn - Lắng nghe, theo dõi và chỉnh sửa cho học sinh g Hướng dẫn tìm hiểu bài: g Tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc lại toàn bài - Đọc toàn bài lớp đọc thầm *Tìm hiểu đoạn *Tìm hiểu đoạn - Gọi học sinh đọc đoạn - Đọc đoạn 1, lớp đọc thầm ? Cho biết vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu ? => Vua Minh Mạng ngắm cảch Hồ Tây - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Tìm hiểu đoạn *Tìm hiểu đoạn - Gọi học sinh đọc đoạn 2: - Đọc đoạn 2, lớp đọc thầm ? Cao Bá Quát mong muốn điều gì ? => Cao bá Quát mong muốn nhìn mặt Vua ? Cậu làm gì để thực mong muốn đó ? => Cậu nghĩ cách gây chuyện náo động, ầm ĩ Hồ Tây Cậu cởi quần áo nhẩy xuống hồ tắm làm quân sĩ phát hoảng xúm vào bắt cậu, cậu không chịu càng la hét, khiến nhà Vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới Đọc thành tiếng - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Tìm hiểu đoạn 3+4: *Tìm hiểu đoạn và - Yêu cầu đọc đoạn và - Đọc đoạn và 4, lớp theo dõi, đọc thầm ? Vì nhà vua bắt cậu đối? => Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò nên nhà vua muốn thử tài cậu cho cậu có hội chuộc lỗi ? Vua vế đối nào ? - Vua vế đối: Nước cá đớp cá ? Cao Bá Quát đối lại nào ? - Cao Bá Quát đối lại: Trời nắng chang chang người trói người Năm học: 2009*2010 Lop3.net (5) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Giáo viên viết hai vế đối lên bảng: => Giảng: Nhà vua tức cảnh, câu đối: “Nước - Lắng nghe, theo dõi leo lẻo, cá đớp cá” Cao Bá Quát lấy cảnh mình bị trói, đối lại nhà vua Trong vế đối ông còn ngầm trách nhà vua trói người cảnh trời nắng chang chang, khác chi cảnh cá lớn đớp cá bé Câu đối Cao Bá Quát đối chỉnh, chặt chẽ ý lẫn lời Về ý, ông lấy cảnh trời nắng cảnh nước trong, lấy việc người trói người cá đớp cá Về lời thì tiếng, từ ngữ hai câu đối chọi ? Qua nội dung tìm hiểu, ta thấy điều gì ? => Câu chuyện cho ta thấy thông minh tài đối đáp và lĩnh Cao Bá Quát => Giảng: Cao Bá Quát từ nhỏ đã tiếng thông minh, hay chữ, có tài đối đáp và có lĩnh Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại đoạn và - Theo dõi giáo viên đọc ? Em hãy nêu lại nội dung đoạn => Vua thử tài Cao Bá Quát, đối đáp thông minh Cao Bá Quát - Khi đọc đoạn này, cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gay cấn thử tài và thông minh Cao Bá Quát: Ra lệnh, phải đối được, thì tha, tức cảnh, leo lẻo, cá đớp cá, đối lại, chang chang, người trói người, cứng cỏi, chỉnh, nhanh trí, thông minh - Yêu cầu đọc lại đoạn và - Học sinh đọc lại đoạn và - Gọi học sinh thi đọc trước lớp - Thi đọc, chọn bạn đọc diễn cảm - Nhận xét phần đọc bài học sinh - Nhận xét bạn đọc bài B KỂ CHUYỆN B KỂ CHUYỆN Xác định yêu cầu: (2’) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, tự xếp tranh - Sắp sếp lại các tranh theo đúng thứ tự theo thứ tự nháp câu chuyện “Đối đáp với vua” - Yêu cầu học sinh đổi nháp cho nhau, gọi học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh nêu cách xếp - Nêu cách xếp đúng: 3-1-2-4 - Lớp theo dõi nhận xét kiểm tra cách xếp bạn Hướng dẫn kể chuyện: (8’) - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại đoạn - Kể trước lớp câu chuyện trước lớp - Theo dõi, nhận xét - Cả lớp theo dõi, nhận xét Kể theo nhóm: (10’) - Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh kể cho - Làm việc theo cặp - Kể cho nghe nghe - Nhận xét, cách kể bạn Kể trước lớp: (10’) - Gọi học sinh thi kể chuyện trước lớp - Học sinh thi kể lại câu chuyện trước lớp - Giáo viên nhận xét phần kể học sinh - Cả lớp theo dõi nhận xét Năm học: 2009*2010 Lop3.net (6) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ? Câu chuyện cho ta biết điều gì ? ĐT: 0947.133.266 => Câu chuyện ca ngợi cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể tư chất thông minh, giỏi đối đáp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung IV Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nêu câu tục ngữ: - Lắng nghe và đọc thầm Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Yêu cầu học sinh nhà tìm vế đối - Về nhà tìm vế đối - Giáo viên nhận xét tiết học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Học bài và chuẩn bị bài sau - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN Tiết 116: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Củng cố kĩ thực phép tính chia số có chữ số cho số có chữ số (trường hợp thương có chữ số 0) - Củng cố tìm thừa số chưa biết phép nhân - Giải bài toán có lời văn phép tính - Chia nhẩm số tròn nghìn cho số có chữ số II Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổ định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi học sinh lên bảng thực phép tính: - Lên bảng thực 5078 9172 2406 5078 : 9172 : 2406 : 00 1015 01 3057 00 401 07 17 06 28 22 - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28’) a Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng: - Lắng nghe, ghi đầu bài vào Luyện tập - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài b Hướng dẫn luyện tập *Bài 1/120: Đặt tính tính *Bài 1/120: Đặt tính tính - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? => Bài yêu cầu chúng ta: Đặt tính tính - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Lên bảng làm bài tập - Lớp làm vào Năm học: 2009*2010 Lop3.net (7) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu a/ 1608 00 08 ĐT: 0947.133.266 402 2105 00 701 05 b/ 2035 2413 03 407 01 603 35 13 - Phần c làm tương tự - Chữa bài, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/120: Tìm x *Bài 2/120: Tìm x - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? => Bài yêu cầu: Tìm x ? Nêu tên các thành phầm phép tính ? => Trong đó: x là thừa số chưa biết là thừa số 2107 tích ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm => Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia nào ? cho thừa số đã biết - Gọi học sinh lên bảng thực - Lên bảng, lớp làm bài vào x  = 2107  x = 1640 x = 2107 : x = 1640 : x = 301 x = 205 - Phần c làm tương tự - Nhận xét, sửa sai, ghi diểm - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/120: Bài toán *Bài 3/120: Bài toán - Gọôạhc sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu bài toán ? Bài toán cho biết gì? => Có 2024kg gạo, đã bán số gạo đó => Hỏi: Số gạo còn lại sau bán ? ? Bài toán hỏi gì ? ? Muốn tính số gạo còn lại trước hết ta => Tính số kg gạo cửa hàng đã bán phải tính gì ? - Lên bảng tóm tắt - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán - Giải bài tập, lớp làm vào - Theo dõi học sinh làm bài Tóm tắt - Kèm học sinh yếu Có : 2024 kg gạo Đã bán: 1/4 số gạo Còn lại: … kg gạo ? Bài giải Số gạo cửa hàng đã bán là: 2024 : = 506 (kg) Số gạo cửa hàng còn lại sau bán là: 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518kg gạo Nhận xét, sửa sai - Chữa bài, ghi điểm *Bài 4/120: Tính nhẩm *Bài 4/120: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu và làm bài vào - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nêu cách tính nhẩm Năm học: 2009*2010 Lop3.net (8) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 6000 : = ? Nhẩm: nghìn : = nghìn Vậy : 6000 : = 2000 - Gọi học sinh nối tiếp nêu cách nhẩm và kết - Nối tiếp nêu cách nhẩm và kết quả phép tính 6000 : = 2000 8000 : = 2000 6000 : = 3000 9000 : = 3000 - Chữa bài, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2’) - Dặn học sinh luyện tập thêm BT - Về làm bài tập Vở BT toán toán - Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tiết 24: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Đám tang là lễ chôn cất người chết, là kiện đau buồn người thân họ - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất Kỹ năng: - Biết ứng xử đúng gặp đám tang Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa II Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức - Phiếu học tập cho hoạt động tiết và hoạt động tiết - Các bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng - Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa - Truyện kể chủ đề dạy học III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2’) ? Vì cần phải tôn trọng đám tang ? => Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã Đây là kiện đau buồn người thân họ nên ta phải tôn trọng không làm gì xúc phạm đến đám tang - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (25’) a Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến a Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Giáo viên đọc ý kiến - Lắng nghe, suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không a Chỉ cần tôn trọng đám tang tán thành lưỡng lự mình cách giơ các bìa màu đỏ, màu xanh màu trắng người mình quen biết b Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và người thân họ c Tôn trọng đám tang là biểu nếp Năm học: 2009*2010 Lop3.net (9) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 sống văn hoá => Kết luận: Nên tán thành b, c không - Lắng nghe, ghi nhớ nên tán thành ý kiến a b Hoạt động 2: Xử lý tình hướng b Hoạt động 2: Xử lý tình hướng - Chia nhóm, phát phiếu cho nhóm - Nhận phiếu giao việc, thảo luận cách ứng xử để thảo luận cách ứng xử các tình các tình huống: + Tình a: - Em nhìn thấy bạn em đeo tang đằng sau xe tang + Tình b: - Bên nhà hàng xóm có đám tang + Tình c: - Gia đình bạn học cùng lớp em có tang + Tình d: - Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xem đám tang cười nói trỏ - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày lớp trao đổi nhận xét => Kết luận:  Tình a: Em không nên gọi - Lắng nghe, ghi nhớ bạn trỏ cười đùa bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn Nếu có thể, em nên cùng với bạn đoạn đường  Tình b Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi chạy sang xem, trỏ,  Tình c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn  Tình d: Em nên khuyên ngăn các bạn c Hoạt động 3: Trò chơi c Hoạt động 3: Trò chơi “Nên và Không nên” - Nêu tên trò chơi: “Nên và không nên” - Chia nhóm, phát cho nhóm tờ - Nhận đồ dùng, nghe phổ biến luật chơi giấy to, bút vì phổ biến luật chơi: - Tiến hành chơi, nhóm ghi thành cột việc Trong thời gian định nhóm nào nên làm và không nên làm ghi nhiều việc nhóm đó thắng - Nhận xét, khen nhóm thắng - Nhận xét, đánh giá công việc nhóm => Kế luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không - Lắng nghe, ghi nhớ nên làm gì xúc phạm đến tang lễ Đó là biểu nếp sống văn hoá Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Ngày soạn: 06/02/2010 Ngày giảng: Thứ ngày 09 tháng 02 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 47: ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN Trò chơi: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” Năm học: 2009*2010 Lop3.net (10) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 I Môc tiªu:  ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n  Yêu cầu thực tương đối đúng  Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”  Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”  Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động §Þa ®iÓm: - Sân trường sẽ, đủ điều kiện để tập luyện Phương tiện: - Còi, bàn ghế giáo viên, các vạch để chơi trò chơi III Hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp §.l H×nh thøc tæ chøc 5’ PhÇn më ®Çu: PhÇn më ®Çu: - NhËn líp, phæ biÕn ND yªu cÇu buæi tËp: - C¸n sù tËp hîp líp ®iÓm danh b¸o c¸o sÜ sè * * * * * * * => Trong giê thÓ dôc h«m nay, chóng ta tiÕp * * * * * * * * tôc «n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n vµ ch¬i * * * * * * * trò chơi: “Ném bóng trúng đích” *Khởi động: *Khởi động: - Xoay c¸c khíp cæ tay, c¼ng tay, c¸nh tay, - Cả lớp thực khởi động xoay các khớp gèi h«ng - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Chạy chậm trên sân trường *Ch¬i trß ch¬i: “KÕt b¹n” *Ch¬i trß ch¬i: “KÕt b¹n 25’ PhÇn c¬ b¶n: PhÇn c¬ b¶n: *¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n: *¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n: - Gi¸o viªn chia tæ luyÖn tËp t¹i c¸c khu vùc - Häc sinh luyÖn tËp theo tæ - Trong tập, giáo viên động viên khuyến khÝch c¸c em kh¸ nh¶y t¨ng sè lÇn - Tổ chức cho học sinh thi nhảy đồng loạt - Học sinh nhảy đồng loạt gi÷a c¸c tæ *Trò chơi: “Ném trúng đích”: *Trò chơi: “Ném trúng đích”: - Nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, lµm - Nghe phæ biÕn mẫu động tác - Cho học sinh khởi động kỹ các khớp, tập trước động tác, ngắm trúng đích tập động tác ném trúng đích - Cho häc sinh ch¬i thö mét lÇn - Ch¬i thö - Cho häc sinh ch¬i chÝnh thøc - Ch¬i chÝnh thøc - Yªu cÇu häc sinh ch¬i trß ch¬i ph¶i tham gia cách chủ động, đảm bảo an toµn luyÖn tËp 5’ PhÇn kÕt thóc: PhÇn kÕt thóc: - Yêu cầu học sinh thường theo nhịp, vừa - Đi thường theo nhịp ®i võa h¸t - §øng t¹i chç th¶ láng c¸c khíp - Th¶ láng c¸c khíp - Gi¸o viªn hÖ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ tËp l¹i néi dung nh¶y d©y kiÓu - Về ôn nhảy dây Trò chơi “Ném trúng đích” chôm hai ch©n - ChuÈn bÞ trang phôc cho tiÕt sau ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 117: LUYỆN TẬP CHUNG 10 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (11) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Củng cố kĩ thực phép tính nhân, chia có chữ số cho số có chữ số - Củng cố giải toán có lời văn một, hai phép tính - Củng cố chu vi hình chữ nhật II Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát - Bắt nhịp cho các bạn hát Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi học sinh lên bảng thực hiện: - Lên bảng làm bài 1000  8: = 2000 : 4: = 1000  : 2000 : : = 8000 : = 500 : = 4000 = 250 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28’) a Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài b Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1/120: Đặt tính tính *Bài 1/120: Đặt tính tính - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Lên bảng, lớp làm vào a/ 821 b/ 1012   3284 5060 3284 08 04 821 5060 00 06 10 1012 - Các phần còn lại làm tương tự => Được, vì ta lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/120: Đặt tính tính - Nêu yêu cầu và làm bài tập - Lên bảng làm, lớp làm vào a/ 4691 b/ 1230 06 2345 03 205 09 30 11 - Phần còn lại làm tương tự - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/120: Bài toán ? Khi đã biết 821 x = 3284 ta có thể đọc kết 3284 : không ? - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/120: Đặt tính tính - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài - Y/c hs nêu bước chia phép tính vừa thực - Chữa bài, ghi điểm *Bài 3/120: Bài toán 11 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (12) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Gọi học sinh đọc đề bài ? Có thùng sách ? ? Mỗi thùng có bao nhiêu sách ? ? Vậy tất có bao nhiêu sách ? Muốn biết thư viện có bao nhiêu sách ta làm nào ? ? Số sách này chia cho thư viện ? ? Bài toán hỏi gì ? ĐT: 0947.133.266 - Đọc đề bài toán, lớp đọc thầm => Có thùng sách => Mỗi thùng có 306 sách => Ta lấy số sách thùng nhân với số thùng cần tìm => Số sách này chia cho thư viện => Mỗi thư viện nhận bao nhiêu sách Tóm tắt: - Y/c hs tóm tắt và giải Có : thùng - Theo dõi hs làm bài thùng : 306 - Kèm hs yếu Chia cho: thư viện thư viện :… ? Bài giải: thùng có số sách là: 306 x = 1530 (quyển) Mỗi thư viện chia số sách là: 1530 : = 170 (quyển) Đáp án: 170 - Chữa bài, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/120: Bài toán hình học *Bài 4/120: Bài toán hình học - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài - Nêu yêu cầu bài tập Tóm tắt: - Làm bài, đọc chữa bài Chiều rộng: 95m Bài giải: Chiều dài : gấp lần chiều rộng Chiều dài sân vận động là: Tính chu vi: m ? 95 x = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (95 + 280) x = 750 (m) Đáp số: 750 m - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét học - Về luyện tập thêm BT toán - Làm lại các bài tập, chuẩn bị bài sau ******************************************************************************* Tiết 3: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT Tiết 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn bài “Đối đáp với vua” - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt x / s ? / ~ II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tờ giấy khổ to và bút III Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổc chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết 12 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (13) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Kiểm tra bài cũ: (2’) - Đọc số từ khó yêu cầu học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét ghi điểm Bài mới: (25’) a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài b.Hướng dẫn viết chính tả: *Tìm hiểu nội dung - Đọc đoạn văn lần ? Vì vua bắt Cao Bá Quát đối ? ? Hãy đọc câu đối vua và vế đối lại Cao Bá Quát ? ĐT: 0947.133.266 - Lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, rút dây, - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe, theo dõi, ghi đầu bài vào - Nhắc lại đầu bài *Tìm hiểu nội dung - Theo dõi, học sinh đọc lại đoạn viết => Vì nghe nói cậu là học trò - Câu đối vua và vế đối Cao Bá Quát: Nước cá đớp cá Trời nắng chang chang người đối người - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn cách trình bày *Cách trình bày bài ? Đoạn văn có câu ? => Đoạn văn có câu ? Trong đoạn văn có chữ nào phải viết => Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát hoa ? ? Hai vế đối đoạn văn cần viết => Viết cách lề ô nào cho đẹp ? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn viết từ khó *Luyện viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó - Tìm các từ khó: Nước leo lẻo, trời nắng chang chang - Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ tìm - Đọc cho bạn viết bảng lớp - Dưới lớp viết vào - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh - Nhận xét, sửa lỗi trên bảng *Viết chính tả và soát lỗi *Viết chính tả và soát lỗi - Đọc cụm từ (3 lần) - Học sinh nghe và viết bài vào - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi - Đọc chậm dừng lại phân tích tiếng khó cho - Đổi cho bạn, dùng bút chì soát chữa lỗi học sinh soát lỗi - Thu và chấm từ 7-10 bài cho học sinh - Nộp bài cho giáo viên chấm - Nhận xét qua chấm bài c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: *Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu SGK a/ Yêu cầu học sinh làm miệng theo cặp - Làm bài theo cặp +HS1: Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ thổi => HS2: Sáo + HS3: Môn gnghệ thuật sân khấu trình diễn động tác leo, nhảy, nhào lộn, khéo léo người và thú => HS4: Xiếc - Nhận xét câu trả lời học sinh - Nhận xét, sửa sai - Viết câu trả lời vào 13 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (14) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 b/ Cho học sinh tự làm bài tập: - Học sinh đọc chữa bài + Lời giải: Mõ, vẽ - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3: *Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu SGK - Phát phiếu và bút cho học sinh - Nhận đồ dùng học tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài nhóm - Học sinh tự làm bài nhóm - Gọi nhóm lên dán bài và đọc các từ mình - Dán bài và đọc từ tìm - Gọi các nhóm khác bổ sung - Bổ sung các từ nhóm khác chưa có - Ghi nhanh các từ lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vào - Đọc và viết các từ + Bắt đầu chữ s: San sẻ, se sợi, soi đường, sa lưới, bổ sung, + Bắt đầu chữ x: Xé vải, xào rau, xới đất, xẻo thịt, xúc đất, - Nhận xét, sửa sai và bổ sung - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh - Về viết lại bài (nếu sai từ lỗi trở lên) viết sai từ lỗi trở lên nhà viết lại bài - Chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 47: HOA I Môc tiªu: *Sau bµi häc, häc sinh biÕt: - Quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa - Kể tên số phận thường có bông hoa - Ph©n lo¹i c¸c b«ng hoa s­u tÇm ®­îc - Nªu ®­îc chøc n¨ng vµ Ých lîi cña hoa II §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh SGK trang 90, 91 - Giáo viên và học sinh sưu tầm các bông hoa mang đến lớp III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (1’) - H¸t chuyÓn tiÕt - Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt - Lấy hoa đã sưu tầm nhà - Mang đầy đủ hoa đã sưu tầm KiÓm tra bµi cò: (5’) ? L¸ cã mÊy chøc n¨ng ? Lµ nh÷ng chøc => L¸ c©y cã ba chøc n¨ng: + Quang hîp n¨ng nµo ? + H« hÊp + Thoát nước => L¸ c©y ®­îc dïng vµo c¸c viÖc nh­: §Ó ¨n, lµm ? L¸ c©y cã Ých lîi g× ? thuèc, gãi b¸nh, gãi hµng, lµm nãn, lîp nhµ, - NhËn xÐt, bæ sung - NhËn xÐt, ghi ®iÓm 14 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (15) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu Bµi míi: (25’) a Hoạt động 1: Quan sát và trả lời *Bước 1: Làm việc theo nhóm - Quan s¸t vµ nãi vÒ mµu s¾c cña nh÷ng b«ng hoa h×nh vµ nh÷ng b«ng hoa mang đến lớp ? Trong bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương th¬m ? ? Mỗi bông hoa thường có phận nµo ? - Hãy và nói các phận đó trên bông hoa *Bước 2: Làm việc lớp - Gọi đại diện các nhóm trình bày - NhËn xÐt, bæ sung b Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Yªu cÇu häc sinh ph©n lo¹i hoa theo nhãm ĐT: 0947.133.266 a Hoạt động 1: Quan sát và trả lời - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận: => C¸c b«ng hoa cã mµu s¾c kh¸c nhau, h×nh d¹ng cña hoa còng kh¸c => Hoa hồng, hoa sen, hoa nhài, hoa ngâu có hương th¬m, hoa loa kÌn, hoa cóc, hoa lay ¬n, hoa r©m bôt không có hương thơm => Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa vµ nhÞ hoa - ChØ vµ nãi c¸c bé phËn cña b«ng hoa - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c bæ sung - NhËn xÐt, bæ sung b Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Ph©n lo¹i: => S¾p xÕp c¸c b«ng hoa s­u tÇm ®­îc theo tõng nhãm tùy theo tiêu chí phân loại nhóm đặt Các bông hoa đó gắn vào tờ giấy khổ Ao (có thể vẽ thêm) - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm nhóm mình và tự đánh giá có sù so s¸nh víi s¶n phÈm cña nhãm b¹n - NhËn xÐt, bæ sung vµ so s¸nh - NhËn xÐt, bæ sung c Hoạt động 3: Thảo luận lớp c Hoạt động 3: Thảo luận lớp ? Muốn nhân giống để có nhiều cây hoa, => Muốn nhân giống để có nhiều cây hoa, loại hoa người ta thường gieo hạt loại hoa người ta làm gì ? => Hoa thường dùng để cắm lọ trang trí ? Hoa thường dùng để làm gì ? ngày vui, ngày trọng đại, ướp chè làm nước hoa, - NhËn xÐt, bæ sung - NhËn xÐt, bæ sung => KÕt luËn: Hoa lµ c¬ quan sinh s¶n cña c©y Hoa - L¾ng nghe, theo dâi thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiÒu viÖc kh¸c Cñng cè, dÆn dß: (2’) - VÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau - Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau ******************************************************************************* Tiết 5: THỦ CÔNG Bài 24: ĐAN NONG ĐÔI (TiÕt 2) I/ Môc tiªu: *Sau bµi häc, häc sinh biÕt: - Học sinh biết cách đan nong đôi - Đan nong đôi đúng quy trình kĩ thuật - Häc sinh yªu thÝch ®an nan II ChuÈn bÞ: - Mẫu đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu - Tấm đan nong đôi học sinh khoá trước để so sánh - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi - C¸c nan ®an mÉu ba mµu kh¸c 15 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (16) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 - Bìa màu giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (1’) - H¸t chuyÓn tiÕt - Cho häc sinh h¸t chuyÓn tiÕt KiÓm tra bµi cò: (2’) - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - NhËn xÐt qua kiÓm tra Bµi míi: (25’) a Giíi tiÖu bµi - L¾ng nghe, ghi ®Çu bµi vµo vë - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng - Nh¾c l¹i ®Çu bµi - Gäi häc sinh nh¾c l¹i ®Çu bµi b Néi dung bµi míi *Hoạt động 3: Thực hành đan *Hoạt động 3: Thực hành đan - Gäi häc sinh nh¾c l¹i quy tr×nh ®an - Nªu quy tr×nh ®an: => Đan nong đôi gồm bước: nong đôi + Bước 1: Kẻ, cắt các nan + Bước 2: Đan nong đôi (theo cách đan nhấc nan, đè nan Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lÖch mét nan däc) + Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan - Lắng nghe, nhớ lại các bước đan - Gi¸o viªn chèt l¹i quy tr×nh ®an - Học sinh thực hành đan nong đôi - Cho häc sinh thùc hµnh ®an - Quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng tóng, nh¾c häc sinh d¸n th¼ng víi mÐp ®an *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm - Yªu cÇu häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm - §¸nh gi¸ s¶n phÈm, khen ngîi nh÷ng sản phẩm đẹp đúng quy trình kỹ thuật NhËn xÐt, dÆn dß: (2’) - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ - Lắng nghe giáo viên nhận xét n¨ng thùc hµnh cña häc sinh - VÒ chuÈn bÞ: GiÊy thñ c«ng hoÆc b×a - ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “Đan hoa chữ thập đơn” ******************************************************************************* Ngày soạn: 06/02/2010 Ngày giảng: Thứ ngày 10 tháng 02 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết 48: TIẾNG ĐÀN I Mục tiªu: KiÕn thøc: - Đọc đúng: Vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, nốt nhạc, trắng trẻo, nâng, phép lạ, trẻo, yên lặng, làn mi, ngọc lan, đất, lũ trẻ, nơ đỏ, tung lới - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng các từ gợi tả 16 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (17) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 Kü n¨ng: - Hiểu nghĩa các từ: Đàn Vi-ô-lông, lên dây, ắc-sê, dân chài - Hiểu nội dung bài: “Tiếng đàn Thủy thật trẻo và hồn nhiên, nó hòa hợp với sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên” Thái độ: - Yêu thích môn học, cảm nhận cái hay nghe tiếng đàn, II §å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung câu khó, số tờ quảng cáo III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát đầu - Hát đầu Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài: “Đối đáp với vua” - Thực yêu cầu giáo viên ? Nội dung bài nói lên điều gì ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung Bài mới: (30') 3.1 Giới thiệu bài: - Đặt câu hỏi và hướng học sinh vào bài - Học sinh trả lời ? Các em đã nghe chơi đàn sáo chưa ? ? Khi nghe tiếng nhạc, các em cảm thấy nào ? Tiếng đàn, tiếng nhạc các em nghe đó là - Nghe giới thiệu âm nhạc, âm nhạc mang đến cho người điều kỳ diệu Trong học hôm nay, chúng ta làm quen với tiếng đàn vi-ô-lông bạn nhỏ, các em cùng chú ý nghe tiếng đàn bạn nhỏ hay nào - Ghi đầu bài vào - Ghi đầu bài voà - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài 3.2 Luyện đọc a Hướng dẫn đọc và đọc mẫu toàn bài: a Nắm cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài thể nhẹ nhàng, giàu - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn đọc và nghe cảm xúc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi giáo viên đọc bài cảm: Trắng trẻo, khẽ chạm vào, phép lạ, trẻo, vút bay lên, tái đi, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, êm ái, mát rượi, rủ nhau, tung lươi, nở đỏ, lướt nhanh - Gọi học sinh đọc lại bài - Đọc lại bài b Hướng dẫn đọc câu và phát âm từ khó b Đọc câu và phát âm từ khó - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Nối tiếp đọc câu bài - Theo dõi học sinh đọc bài - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho bạn 17 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (18) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 c Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ ? Bài chia thành đoạn ? ? Em hãy chia đoạn ? c Đọc đoạn và giải nghĩa từ => Bài chia thành đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến khẽ rung động Đoạn 2: Phần còn lại - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài - Nối tiếp đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đoạn ? Cây đàn mà Thủy chơi có tên là gì ? => Là đàn Vi-ô-lông - Cho lớp quan sát tranh ảnh cây đàn Vi- - Quan sát cây đàn Vi-ô-lông ô-lông ? Khi nhận đàn, bạn Thủy đã làm gì => Bạn Thủy lên dây kéo thử vài nốt nhạc ? Lên dây nghĩa là gì ? => Là chỉnh dây đàn cho đúng, chuẩn ? Đoạn em thấy có câu văn nào dài cần => Khi ắc-xê vừa chạm vào sợi dây đàn ngắt giọng ? … gian phòng // Vầng trán cô bé tái …khẽ rung động // *Đoạn 2: Gọi học sinh khá đọc bài: - Học sinh đọc lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng - Học sinh luyện ngắt giọng câu Dưới đường, / Trên vũng nước mưa.// - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét và luyện ngắt giọng c Luyện đọc theo nhóm c Luyện đọc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm học sinh yêu cầu em - Luyện đọc bài theo nhóm nhỏ học sinh cùng đọc đoạn nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho - Gọi học sinh đọc bài trớc lớp - Học sinh đọc bài trước lớp - Gọi học sinh nối tiếp đọc bài - Yêu cầu học sinh đồng đọc bài - Đọc đồng bài 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài *Tìm hiểu đoạn *Tìm hiểu đoạn - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn và hỏi: - Đọc bài, lớp theo dõi đoạn ? Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ? => Thủy lên dây đàn kéo thử vài nốt nhạc => Đó là công việc quen thuộc và không thiếu người chơi đàn ? Tiếng đàn Thủy miêu tả qua từ => Tiếng đàn trẻo bay vút lên yên ngữ nào ? lặng gian phòng ? Tìm câu văn miêu tả nét mặt Thủy ? => Vầng trán cô bé tái gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động ? Cử nét mặt Thủy kéo đàn thể => Thủy tập trung vào việc thể điều gì ? nhạc nên vầng trán bạn tái đi, không tâm hồn Thủy đắm mình nhạc, gò má ửng hồng đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm dài khẽ rung động - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung 18 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (19) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu ĐT: 0947.133.266 => Chuyển ý: Để thấy sống xung quanh và người đón nhận tiếng đàn nào chúng ta cùng tìmn hiểu đoạn bài: *Tìm hiểu đoạn - Gọi học sinh đọc đoạn ? Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngoài gian phòng hòa với tiếng đàn ? *Tìm hiểu đoạn - Đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, theo dõi => Các chi tiết: Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống đất mát rượi, lũ trẻ rủ thả thuyền gấp giấy, trên vũng nước mưa Dân chài tung lưới bắt cá, hoa mười nở đỏ quanh các lối ven hồ, chim bồ câu lướt nhanh trên mái nhà cao thấp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Giảng: Cuộc sống và khung cảnh thiên nhiên - Lắng nghe, theo dõi xung quanh thật nhẹ nhàng, bình, đã hòa quyện với tiếng đàn trẻo Thủy tạo nên tranh sống thật bình và làm cho tâm hồn người thư thái, dễ chịu 3.4: Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 1: Chú ý từ cần nhấn giọng - Học sinh nghe giáo viên đọc ? Trong đoạn có từ nào cần nhấn giọng ? => Là các từ ngữ gợi tả tiếng đàn: Cử chỉ, nét => Cần nhấn giọng các từ ngữ: Trong trẻo, khẽ mặt Thủy chơi đàn chạm vào, phép lạ, trẻo vút bay lên, tái đi, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động - Yêu cầu học sinh tự luyện đọc đoạn - Tự luyện đọc đoạn - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay - Cả lớp theo dõi và bình chọn Củng cố dặn dò: (5') - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh chăm chú tham gia - Lắng nghe giáo viên nhận xét xây dựng bài - Nhắc nhở học sinh cha chú ý - Về học bài, chuẩn bị bài sau - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ******************************************************************************* Tiết 2: TOÁN Tiết 118: LÀM QUEN VỚI SỐ LA Mà I Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã - Nhận biết các chữ số La Mã từ đến 12, số 20 và 21 II Đồ dùng học tập: - Đồng hồ có mặt chữ số La Mã III Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành, IV Các hoaạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) 19 Lop3.net Năm học: 2009*2010 (20) Lê Phạm Chiến - Giáo viên Tiểu học - Trường PTCS Nà Nghịu - Cho học sinh hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi học sinh lên bảng thực hiện: 1089 x 9845 : - Hát chuyển tiết - Lên bảng thực - Lớp làm bài nháp 1089  3267 - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài b Nội dung bài *Giới thiệu chữ số La Mã - Đưa đồng hồ mặt có số La Mã để giới thiệu => Các số mặt đồng hồ này ghi chữ số La Mã thờng dùng I : V : năm ĐT: 0947.133.266 X : mười 9845 38 24 05 164 - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe, ghi đầu bài vào - Nhắc lại đầu bài *Nhận biết chữ số La Mã - Quan sát đồng hồ và nhận biết số La Mã - Lắng nghe, theo dõi - Quan sát số La Mã và nhắc lại => Với các số La Mã trên, ta có vài chữ số sau: I II III IV V VI VII VIII IX X XI 10 => Ghép hai chữ số I với ta chữ số II đọc là hai ? Ghép ba chữ I với ta số mấy? - Giới thiệu các số tương tự trên c Luyện tập thực hành *Bài 1/121: Đọc các số viết chữ - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm - Hs viết II vào nháp và đọc theo: Hai - Ghép ba chữ I ta số III đọc là: Bài - Học sinh nhận biết các số *Bài 1/121: Đọc các số viết chữ số La Mã sau: - Nêu lại yêu cầu 20 Năm học: 2009*2010 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:17

w