1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Số học 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thế Thắng

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 249,67 KB

Nội dung

Mục tiêu bài dạy - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép nhân vào giải bài tập - Phát triển tư duy nhanh nhẹn, chính xác - Hướng dẫn học sinh cách sử máy tính bỏ túi để thực [r]

(1)Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 Ngày soạn 13/8/2010 Ngày giảng lớp 6B : 16/8/2010 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1: TẬP HỢP , PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Mục tiêu bài dạy: - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy các ví dụ tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - Rèn luyện kĩ sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán - Rèn luyện tư linh hoạt cho học sinh qua các cách khác cùng viết tập hợp Chuẩn bị: a Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng cá nhân học sinh: chuẩn bị ghi, tài liệu SGK, học tập , sách tham khảo , thước, Giới thiệu nội dung chương I Vào bài: Từ tập hợp thường dùng thực tế sống toán học nó có nghĩa gì b.Dạy nội dung bài mới: 5’ 1.Các ví dụ: Nêu ví dụ yêu cầu các em lấy ví Tập hợp các em học sinh lớp 6A Tập hợp các chữ cái a,b,c,d dụ tương tự? - Tập hợp các đồ vật đặt trên Tập hợp các đồ dùng học tập bàn Tập hợp các cây vườn - Tập hợp bàn lớp học - Tập hợp các cây vườn - Tập hợp các ngón tay NguyÔn ThÕ Th¾ng Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (2) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 bàn tay 10’ 2.Cách viết , các kí hiệu : Khi đó làm nào để đặt tên và ghi + Dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp? cho tập hợp và dấu ghi tập hợp Ví dụ1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ để ghi tập hợp người ta làm A= { a,1,2,3 } A= {3,2,1,0 } Hoặc A= { 0, 3,2,1 } nào? Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ cái Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ a,b,c,d B = { a,b,c,d,e} ? Khi đó 0.1.2.3 là các phần tử A em viết tập hợp B các chữ cái a, + Kí hiệu :  A đọc là thuộc A b,c,d e? hay là phần tử A  B đọc là không thuộc B hay là không là phần tử B Học sinh đọc lại kí hiệu 1 A ? 1 B ? Lấy ví dụ phần tử thuộc, không thuộc? học sinh nhắc lại nội dung chú ý ? *Chú ý: ( SGK- ) Có cách viết tập hợp đó là Ví dụ: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ gồm cách cách nào ? cho ví dụ? + Liệt kê phần tử : A= { 0,1,2,3,} Tương tự viết tập hợp các đồ dùng + Chỉ rõ tính Chất đặc trưng A= { x  N / x < } học tập cách ? * Tóm lại: ( SGK – ) NguyÔn ThÕ Th¾ng Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (3) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 + Minh hoạ tập hợp sơ đồ ven .2 bút Thước .chì Compa 20’ c, Luyện tập củng cố : 3.Bài tập: Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ ? D= { 0,1,2,3,4,5,6 } ?  D; 10  D Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống ? ? Viết tập hợp M các chữ cái Viết tập hợp chữ cái từ NHA từ nha trang TRANG? M= { N, H, A, T, R, G } Bài 1: ( SGK – ) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ A = { ( x / < x < 14 } 14 lớn cách ? Rồi A = { 9,10, 11,12,13 } điền kí hiệu vào ô trống ? 12  A; 16  A Bài 3: ( SGK – ) Tìm phần tử thuộc, không A= {a,b} ; B = { b,x, y} thuộc tập hợp A, B? x A;y B ;bA;bB d Hướng dẫn học bài và làm bài tập nhà: ( 5’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- ) - Hướng dẫn Bài 2: ( SGK – ) - Các phần tử viết lần - M = { T, O, A, N, H, C} NguyÔn ThÕ Th¾ng Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (4) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 Ngày soạn 14/8/2009 Ngày giảng lớp 6B : 17/8/2010 TIẾT 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Mục tiêu bài dạy - Học sinh nắm tập hợp các số tự nhiên, nắm qui ước thứ tự tập hợp các số tự nhiên - Học sinh có khả tư phân biệt tập N và tập N* - Biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trước và số liền sau số - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học Chuẩn bị: a Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Học sinh: Ôn tập các kiến thức lớp Đọc trước bài , đồ dùng học tập Tiến trình bài day: a Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) * HS 1:Lấy ví dụ tập hợp ? Phát biểu chú ý (SGK) Giải bài ( SGK – ) Giải: A = { 15,6 } B = { 1,a,b,} M = {Bút } ; H = { bút, sách , } *HS 2: Nêu cách viết tập hợp ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn và nhỏ 10 hai cách Hãy minh họa tập hợp A hình vẽ Đáp án : Cách 1: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} A Cách : A = { x N/ < x < 10 } Minh họa tập hợp NguyÔn ThÕ Th¾ng .4 Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (5) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 b Dạy nội dung bài mới: Tập hợp N và tập hợp N* 10’ Hãy lấy ví dụ số tự nhiên ? Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên GV Giới thiệu tập N Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N : N = { 0,1,2,3,4 } Tập hợp N* gồm phần tử nào ? Nhấn mạnh : Tia số : biểu diễn số tự nhiên GV Các số tự nhiên biểu diễn trên Mỗi số tự nhiên biểu diễn trên GV tia số tia số điểm Điểm biểu diễn đưa mô hình tia số yêu cầu HS mô tả số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a N* = {x/ x  N ; x  } lại tia số Tia số là gì ? muốn vẽ tia số ta làm nào ? Muốn biểu diễn số tự nhiên a trên tia GV số ta làm nào ? Thứ tự tập tập hợp số tự Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số và nhiên 15’ biểu diễn vài số tự nhên a,b  N a < b a > b Trong số tự nhiên a và b xảy Trên tia số a< b thì a nằm bên trường hợp nào ? trái điểm b và ngược lại Viết a b đọc nào? Nếu a < b a = b viết a  b Nếu a < b và b < c thì a < c ? a  b a > b a = b + Nếu a< b và b< c thì a< c Só liền trước là gì ? số liền sau Ví dụ : < 10; 10 < 12 thì < 12 là số nào ?  là liền sau NguyÔn ThÕ Th¾ng Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (6) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011  là liền trước Mỗi số tự nhiên có số liền sau ? có số liền trước ? + Mỗi số tự nhiên có số liền sau liền trước Thế nào gọi là số tự nhiên liên tiếp + Hai số tự nhiên liên tiếp kém ? đơn vị Chú ý: Trong N số là số bé Trong N phần tử nào là số lớn , không có số lớn bé ? Tập hợp N có bao nhiêu Tập hợp N có vô số phân tử phần tử ? 3.Bài tập: 13’ ? điền vào ô trống để số tự C, Củng cố, luyện tập nhiên liên tiếp : 28, 29, 30 ; 99; 100; 101 Điền số tự nhiên vào dấu … để Bài ( SGK- ) số tự nhiên liên tiếp? a Viết số tự nhiên liền sau số: 17 và 99 a  N Viết số liền sau 17, 99, a N ? Có số liền sau là 18 và 1000 ; a + b Viết số tự nhiên liền trước 35; Viết số liền trước 35, 1000, b? 1000, b  N* là 34; 999; b – Nếu b N* liền trước b là số nào? Bài ( SGK – ) học sinh giải bài 6, ( SGK ) Viết tập hợp sau cách liệt kê Hãy nhận xét kết bạn ? phần tử : a A= { x/ x  N; 12 < x < 16 } A = { 13, 14,15 } b B = { x  N* / x < } Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn B = { 1,2,3,4,} 12 nhỏ 16? Tập hợp các số tự nhiên x cho 12 < x < 16 gồm số nào ? d Hướng dẫn học bài và làm bài tập nhà: ( 2’ ) NguyÔn ThÕ Th¾ng Trường THCS Chất Lượng Cao Lop6.net (7) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập : 9,10( SGK- ) - làm bài tập 10=> 15 ( SBT – 4,5 ) - Hướng dẫn bài 15: a x, x+1 , x + ví dụ: với x = 13 ta có số tự nhiên liên tiếp là: 13,14,15 Ngày soạn 15/8/2009 Ngày giảng lớp 6B : 18/8/2010 TIẾT 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN Mục tiêu bài dạy - Học sinh hiểu nào là hệ thập phân, phân biệt số và số hệ thập phân -Hiểu rõ hệ thập phân giá trị số số thay đổi theo vị trí - Rèn luyện kĩ nhận biết nhanh các số la mã không quá 30 - Phát triển lực tư nhanh nhẹn chính xác qua cách ghi hệ thập phân và số tự nhiên - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học Chuẩn bị: a Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Học sinh: Đọc trước bài , tìm đồng hồ ghi số la mã, Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trước liền sau a ta làm nào? Trả lời : N = { 0,1,2,3,4, } A có số liền trước là a – , số liền sau là a + Vào bài : Để ghi số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số để ghi Vậy đó là chữ số nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm b Bài mới: 10’ Để ghi các số người ta dùng kí hiệu 1.Số và chữ số: NguyÔn ThÕ Th¾ng Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (8) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 nào ? Dùng 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi các số tự Chữ số 312 là số có chữ số ? nhiên Tạo thành chữ số nào ? Ví dụ: 312 só có chữ số Đọc ba trăm chục hai đơn vị * Chú ý : Viết các số có nhiều chữ Viết số tự nhiên theo nguyên tắc nào số viết tách riêng nhóm ? 53 và 35 có gì giống và khác nhau? nhóm có chữ số cho dễ đọc *Ví dụ: 15 712 386 15’ Để ghi số tự nhiên người ta dùng qui 2.Hệ thập phân: Dùng 10 kí hiệu trên để ghi số tắc nào? theo nguyên tắc có mười đơn vị hàng thì đơn vị hàng So sánh giá trị a số ? liền trước nó Khi đó a đứng vị trí hàng nào? a0 ab = 10a + b abc = 100a + 10b + c a  Viết số tự nhiên lớn có chữ số? abcd = 1000a + 100b + 10c + d Viết số tự nhiên lớn có chữ số a  khác nhau? ? Viết số tự nhiên lớn có chữ số là 999 Số tự nhiên lớn có chữ số khác là 987 Chú ý: số la mã 10’ Muốn ghi số la mã từ đến 10 ta làm nào? Kí hiệu : I V X 10 L C 50 D M 100 500 Muốn ghi các số la mã từ 10 đến 20 1000 ta viết nào ? Có 30 chữ số la mã đầu tiên I Cách ghi các số la mã có qui luật gì ? NguyÔn ThÕ Th¾ng Lop6.net II III IV V VI VII Trường THCS Chất Lượng Cao (9) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 có giống với ghi số hệ thập VIII IX X phân không ? chữ số I viết bên trái cạnh các chữ số 10 XI XI 11 XIII 12 13 V, X làm giảm giá trị chữ số XIV XV này đơn vị Viết bên phải làm tăng giá trị Giới thiệu : Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền không quá lần 3' C, Củng cố luyện tập : học sinh giải bài tập 11 ? Giải bài tập bài 12 SGK ? 3.Bài tập: Điền số thích hợp vào ô trống để Bài 11 ( SGkk- ) kết đúng ? Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị là 1357 Viết tập hợp các chữ số 2000? { 2,0,0,0} ; { 2,0} ? Vì sao? Số Số Số trăm hàng chục Chữ Lưu ý: Mỗi phần tử viết lần Số trăm 1425 số 14 142 2307 23 230 Bài 12 Tập hợp A các chữ số số 2000 là A = {2 , } d Hướng dẫn học bài và làm bài tập nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập 13,14,15, ( SGK- 10 ) bài 20 => 24 ( SBT – ) - Đọc bài đọc thêm NguyÔn ThÕ Th¾ng 10 Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (10) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 - Hướng dẫn bài 23: a.Ví dụ 9999 ; b 9876 -Ngày soạn 16/8/2009 Ngày giảng lớp 6B : 23/8/2010 TIẾT 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP , TẬP HỢP CON Mục tiêu bài dạy - Học sinh hiểu số phần tử tập hợp khái niệm tập hợp và tập hợp - Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp rèn kỹ nhận biết tập hợp có là tập hợp tập hợp khác không - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học Chuẩn bị: a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Giải bài 14 SGK Dùng số 0,1, viết thành các số tự nhiên có chữ số khác : Trả lời : 120, 102, 201, 210 Vào bài : Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Làm nào để biết mối quan hệ tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm b.Dạy nội dung bài mới: Số phần tử tập hợp 10’ Tập hợp A có phần tử a Ví dụ: Cho các tập hợp A = {5 } Trong tập hợp B có phần tử ? A có phần tử B = { x,y } B có phần tử C = { 0,1,2, 99, 100 } Có 101 Nói C có 100 phần tử có đúng không phần tử ? vì sao? NguyÔn ThÕ Th¾ng N = { 0,1,2, …} N có vô số phần 11 Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (11) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? tử D = { } D có phần tử Tập hợp D không có phần tử nào E = { bút, thước } E có phần tử đúng không? Trong tập hợp H có phần tử ? X = { x  N / x + = 2} không có Trong tập hợp X có phần tử ? phần tử nào X = ( rỗng ) Khi nào X ? b Chú ý : Tập X là tập không có phần tử nào Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? 10’ Nhận xét : ( SGK – 12 ) Tập hợp học sinh nhắc lại nội dung nhận xét a Ví dụ: cho tập hợp ? E= { x,y } ; F = { x,y,e,d,} Kí hiệu E  F Nhận xét gì tập hợp E và F ? b.Kí hiệu : ( SGK – 13 ) Khi nào E là tập F ? xB => x  A thì B  A hay A B Muốn cho A là tập B thì có c áp dụng: điều kiện gì? Cho tập hợp M = { 1,5 } ; A = { 1,3,5,} ; B = { A có là tập A không ? Vì 5,1,3 } ? M  A; M  B ; A  B ; B  A Xét xem tập hợp M, A,B tập hợp nào là tập tập hợp nào ? Các nhóm cùng làm so sánh kết ? Nhắc lại nội dụng chú ý 18’ c, Củng cố luyện tập : Các nhóm cùng thực giải bài 16 Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – = 12 thì A có bao nhiêu phần NguyÔn ThÕ Th¾ng 12 Lop6.net d Chú ý : Nếu A  B BC => A=B Bài 16 ( SGK – 12 ) a.A = { x  N / x – = 12} = {20} A có phần tử Trường THCS Chất Lượng Cao (12) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 tử? b B = { x  N / x + = } = { } Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ? B có phần tử Tập hợp C có bao nhiêu phần tử ? c C = { x  N / x.0 = } có vô số Tập hợp D có phần tử ? vì ? phần tử d D= { x  N / x.0 = } = ỉ A = { } ta nói A =  đúng hay Bài 18 ( SGK – 12 ) không ? vì ? A = { } => A   Học sinh lên bảng lớp cùng làm phần tử ,còn so sánh kết ? tử nào? vì A có  không có phần d Hướng dẫn học bài và làm bài tập nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập 17,18, 19,20,21,22,23 ( SGK- 14) - Đọc bài đọc thêm Hướng dẫn Bài 20 ( SGK -19 ) A = { 15,24 } a 15  A b {15 }  A c { 15,24 } = A - Ngày soạn 20/8/2009 Ngày giảng lớp 6B : 24/8/2010 TIẾT 5: LUYỆN TẬP Mục tiêu : - Rèn luyện cho học sinh kỹ nhận biết số phần tử tập hợp , tập hợp tập hợp cho trước Biết viết các tập tập hợp cho trước - Rèn tính chính xác sử dụng kí hiệu thuộc , tập NguyÔn ThÕ Th¾ng 13 Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (13) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 - Phát huy cao độ tính kiên trì, nhanh nhẹn quá trình giải toán Chuẩn bị: a Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập , làm bài tập đã cho Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 10’ ) Giải bài 19 ( SGK – 13 ) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ 10 Và tập hợp B các số tự nhiên nhỏ Trả lời: A = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9} B = { 0,1,2,3,4} B  A hay A  B Vào bài : Để giúp các em nắm kiến thức tập hợp , tập hợp , số phần tử tập hợp, ta cùng chữa số bài tập sau b.Dạy nội dung bài mới: Muốn tính xem A có bao nhiêu phần 10’ tử ta làm nào? Bài 21 ( SGK – 14 ) A = {8,9,10….20 } có số phần tử là Tương tự tìm số phần tử B ? ( 20 – ) + = 13 phần tử Tổng quát : Tập hợp các số tự Nhận xét lời giải bạn ? có bạn nhiên x mà a< x < b có b – a + nào kết khác không ? phần tử áp dụng tính số phần tử tập hợp B= { 10,11,12 … 99} Có số phần tử là (99- 10 ) + = 90 Vậy B có 90 phần tử 10’ Giáo viên treo bảng phụ bài 22 yêu Bài 22 ( SGK – 14 ) cầu các nhóm làm ? NguyÔn ThÕ Th¾ng a.Tập hợp C các số chẵn nhỏ Trường THCS Chất Lượng Cao 14 Lop6.net (14) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 10 Viết tập hợp C các sô chẵn nhỏ C = { x  N / x = 2k ; x < 10 } 10? => C = { 0,2,4,6,8} b Tập hợp L các số lẻ lớn 10 Tập hợp L các số lẻ lớn 10 và và nhỏ 20 là nhỏ 20 ? L = { 11,13,15,17,19} L gồm phần tử nào? e Tập hợp A số chẵn liên tiếp đó số 18 Tập hợp a số chẵn liên tiếp số bé A = { 18,20,22} là 18 A = ? d Tập hợp D các số lẻ liên tiếp đó số lớn 31 D = { 31,29,27,25} 8’ Tập hợp D có số lẻ liên tiếp số lớn Bài 23 ( SGK – 14 ) 31 D gồm phần C = { 8,10,12,…30 } tử nào? có ( 30 – ) : + Phần tử Tổng quát: Tập hợp các số chẵn x Học sinh giải Bài 23 ( SGK – 14 ) mà a< x < b với a,b chẵn có số phần tử là ( b- a ) : + So sánh nhận xét kết bạn ? áp dụng tính số phần tử D = { 21,23, …99} D có bao nhiêu phần tử ? vì sao? Có số phần tử là ( 99- 21 ) : + = 40 phần tử E = { 32 , 34, …96 } E có bao nhiêu phần tử ? vì ? Có số phần tử là ( 96- 32 ) : + = 33 phần tử 5’ Tìm mối quan hệ các tập hợp sau Bài 24 ( SGK – 14 ) A tập hợp các số tự nhiên nhỏ 10 A tập hợp các sô tự nhiên nhỏ B tập hợp các số chẵn ? 10 NguyÔn ThÕ Th¾ng B tập hợp các số chẵn Trường THCS Chất Lượng Cao 15 Lop6.net (15) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 N* tập hợp các số tự nhiên khác N* tập hợp các số tự nhiên A  N ; B  N ; N*  N N tập hợp các số tự nhiên c, Luyện tập củng cố(4/) ? Tập hợp là gì ? các cách viết tập hợp ? d.Hướng dẫn học bài và làm bài tập nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập 29 đến 34 ( SBT – ) Đọc bài đọc thêm kẻ trước bài 29 - - Cần nắm nào tập hợp A là tập hợp tập hợp B Và nào tập hợp A tập hợp B Ngày soạn: 22 / 8/2010 Ngày giảng 6B : 25 /9/2010 TIẾT 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Mục tiêu bài dạy - Học sinh nắm đựoc các tính chất phép cộng và phép nhân các số tự nhiên - Học sinh hiểu và vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh - Rèn luyện tính hợp lý, khoa học học sinh qua việc vận dụng tính chất Chuẩn bị: a Giáo viên : Giáo án, SGK,bảng phụ tính chất phép cộng và phép nhân b Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 10’ ) Viết công thức tính tổng, hiệu , tích, thương số tự nhiên mà em đã biết phân biệt tên gọi a,b,c trường hợp Trả lời: a + b = c Trong đó a,b số hạng c là tổng NguyÔn ThÕ Th¾ng 16 Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (16) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 a – b = c đó a là số bị trừ , b số trừ, c là hiệu a.b = c : a, b là thừa số , c là tích a : b = c : a là số bị chia , b là số chia , c là thương Vào bài: tiểu học các em đã làm quen với các phép tính cộng, trừ, nhân chia các số Ta cùng ôn lại phép toán cộng và nhân, các tính chất chúng b Dạy nội dung bài mới: 1.Tổng và tích sô tự nhiên 10’ Tên gọi a,b,c, phép cộng ? phép nhân? a + (số hạng) b = ( số hạng) c (tổng) a b = c ( Thừa số ) ( Thừa số) (tích) Chú ý : Trong tích chứa các chữ Em hiểu 4abc là gì ? người ta viết liền các chữ mà 4abc = 4abc không ? không cần dấu Ví dụ: 4.a.b.c.= 4abc 44 và 4.4 có gì giống và khác ? x.y.z = xyz 44  4.4 điền số thích hợp vào ô trống đã kẻ ? Điền vào ô trống sẵn? a 12 21 So sánh kết ? Rút nhận xét ? b 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 48 Điền vào ô trống để kết luận ?2: Tích số với thì đúng ? Nếu tích thừa số mà thì có ít thừa số Tính chất phép cộng và phép 10’ nhân.SGK – 15) tiểu học có tính Chất + áp dụng tính nhanh phép cộng và phép nhân mà em a 46 + 47 + 54 = ( 46 + 54 ) + 47 = biết ? NguyÔn ThÕ Th¾ng Trường THCS Chất Lượng Cao 17 Lop6.net (17) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 Giáo viên đưa bảng phụ nêu tính 100+ 47 = 147 chất phép cộng và phép nhân ? b 4.37.25 =(4.25) 37 = 100.37= 3700 c 87 36 + 87.64 = ( 36 + 64 ) 87= 15’ C, Củng cố luyện tập : 100.87= 8700 Học sinh nhắc lại các tính Chất Bài 26- ( SGK- 16) phép cộng và phép nhân? a.Quãng đường ôtô Hà Nội lên Yên Hãy tính 46 + 47 + 54 cách Bái là : 54 + 19 + 82 = 155km nhanh ? Bài 28 ( SGK – 16 ) 4.37.25= ? ( 10+ 11+ 12+ 1+ +3) = 39 87.36 + 87.64 = ? ( 4+ + +7+8+9) =39 Còn cách nào khác không? tổng Yêu cầu học sinh làm theo nhóm bài Bài 29( SGK – 16) 26,28,29? Điền vào chỗ trống Tính tổng các phần rút nhận xét? St Loại Số Giá Tổng Điền số vào ô trống để kết t lượ đơn số tiền ng vị hàng đúng ? Người ta kẻ bảng này để làm gì? Vởloại1 35 2000 70000 Vởloại2 42 1500 63000 Vởloại3 38 1200 43600 Vởloại4 20 1000 20000 Cộn 196600 g d.Hướng dẫn học và làm bài nhà ( 5’) -Về học bài và làm bài tập 27,30,31,32,( 16,17) - Tiết sau chuẩn bị máy tính bỏ túi - Học phần tính chất phép cộng và nhân SGK – 16 -Hướng dẫn bài 27 : a 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 NguyÔn ThÕ Th¾ng Trường THCS Chất Lượng Cao 18 Lop6.net (18) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 b 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269 Cần nhóm cho tính cách nhanh -Ngày soạn 27/8/2010 Ngày giảng B: 30/8/2010 TIẾT 7: LUYỆN TẬP Mục tiêu bài dạy - Giúp cho học sinh biết vận dụng các tính chất để giải bài tập tìm kết nhanh - Rèn luyện kỹ tính chính xác , chọn cách giải tối ưu - Rèn luyện kỹ thực hành sử dụng máy tính vào giải toán Chuẩn bị: a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Học sinh: Đọc trước bài , máy tính, làm bài tập đã cho Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: ( 10’ ) Phát biểu và viết công thức tổng quát các tính chất phép cộng và phép nhân.( SGK – 16 ) Giải bài 30 ( 17 ) Trả lời : a.( x – 34 ) 15 = b, 18.( x- 16 ) = 18 x- 34 = x – 16 = x= 34 x = + 16 = 17 Vào bài : Để giúp các em vận dụng hợp lý các tính chất việc giải bài tập ta học bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động thầy I Dạng 1: Tính nhanh ( GV gợi ý cách nhóm cho số tròn chục số tròn trăm) HS làm hướng dẫn GV NguyÔn ThÕ Th¾ng Hoạt động trò Bài 31 (Tr/17) SGK a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) =200 + 400 = 600 b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 19 Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (19) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 c) 20 + 21 + 22 + …+ 29 + 30 = (20 + 30) + (21+ 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26 ) + 25 = 50.5 + 25 =275 Bài 32 (Tr/17) SGK HS lên bảng thực HS trả lời câu hỏi GV (GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn sách sau đó vận dụng cách tính) GV gọi HS lên bảng làm - Em đã vận dụng tính chất nào phép cộng để tính nhanh? HS đọc đề bài 33 - Tìm quy luật : Kể từ số thứ 3, tổng hai số liền trước nó - HS lên bảng điền.tiếp các số HS nghe GV giới thiệu II Dạng 2: Tìm quy luật dãy số Bài 33 (Tr17) SGK + GV gọi HS đọc đề bài - Hãy tìm quy luật dãy số - Hãy viết tiếp 4; 6;8 số vào dãy số 1,2,2,3,5,8 III Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi + GV giới thiệu các nút trên máy tính và hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính SGK + GV yêu cầu HS dùng máy tính tính nhanh các tổng bài 34c IV Dạng 4: Toán nâng cao + GV giới thiệu nhà Toán học Đức Gau-Xơ + áp dụng tính nhanh: A= 26 + 27 + … + 33 ( GV yêu cầu HS nêu cách tính) B =1 + + + … + 2007 Bài 51 (Tr9) SBT + GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực bài 51( đại diện nhóm trình bày) + Tập hợp M có tất bao nhiêu phần tử? Bài 45 (Tr8) SBT ( GV gọi HS lên bảng) Bài 50 (Tr9) SBT ( GV gọi HS lên bảng) HS hoạt động theo nhóm tính nhanh bài 34c máy tính HS lên bảng thực hiện: A= 59.4 = 236 B = (2007 +1).1004:2=1008016 HS hoạt động theo nhóm x nhận các giá trị: 1) 25 + 14 = 39; 3) 25 + 23 = 48 2) 38 + 14 = 52; 4) 38 + 23 = 61 M= 39;48;52;61 HS lên bảng làm - HS viết số nhỏ có chữ số khác : 102 - HS viết số lớn có chữ số khác : 987 - HS3 thực hiện: 102 + 987 = 1089 c Luyện tập củng cố (2p) NguyÔn ThÕ Th¾ng 20 Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (20) Gi¸o ¸n sè häc N¨m häc: 2010-2011 Nhắc lại các tính chất phép cộng số tự nhiên Các tính chất này có ứng dụng gì tính toán? HS nhắc lại tính chất phép cộng Nêu ứng dụng d.Hướng dẫn học bài và làm bài tập nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập - 35,36,37 ( SGK – 19,20 ) Đọc bài đọc thêm Tiết sau em chuẩn bị máy tính bỏ túi Ngày soạn 28/ 8/2010 Ngày giảng 6B: / 9/ 2010 TIẾT 8: LUYỆN TẬP Mục tiêu bài dạy - Rèn luyện kỹ vận dụng các tính chất phép nhân vào giải bài tập - Phát triển tư nhanh nhẹn, chính xác - Hướng dẫn học sinh cách sử máy tính bỏ túi để thực phép nhân Chuẩn bị: a Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Học sinh: Đọc trước bài , Máy tính bỏ túi , làm bài tập đã cho Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Phép nhân có tính chất viết dạng tổng quát nó vận dụng giải bài 35 không cần tính kết Trả lời: Tìm các tích nhau: 15.2.6 = 5.3.12 = 15.2.3 4.4.9 = 8.18= 8.2.9 Vào bài : làm nào để tìm kết phép nhân nhanh ta học tiết hôm b Bài mới: GV giới thiệu cách tính nhẩm Bài 36 ( SGK – 18 ) 45.6 = 45( 2.3 ) = ( 45.2).3 10’ 45.6 = ? Vận dụng tính nhẩm 15.4 ; 25.12 ; = 90.3= 270 NguyÔn ThÕ Th¾ng 21 Lop6.net Trường THCS Chất Lượng Cao (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yờu cầu HS lờn bảng vẽ tia số và biểudiễnmột vài sốtự nhờn - Giáo án Số học 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thế Thắng
u cầu HS lờn bảng vẽ tia số và biểudiễnmột vài sốtự nhờn (Trang 5)
1 Học sinh lờn bảng cả lớp cựng làm rồi so sỏnh kếtquả ? - Giáo án Số học 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thế Thắng
1 Học sinh lờn bảng cả lớp cựng làm rồi so sỏnh kếtquả ? (Trang 12)
Giỏo viờn treo bảng phụ bài 22 yờu cầu cỏc nhúm làm ? - Giáo án Số học 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thế Thắng
i ỏo viờn treo bảng phụ bài 22 yờu cầu cỏc nhúm làm ? (Trang 13)
a.Giỏo viờ n: Giỏo ỏn, SGK,bảng phụ về tớnh chất cơ bản của phộp cộng và phộp nhõn. - Giáo án Số học 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thế Thắng
a. Giỏo viờ n: Giỏo ỏn, SGK,bảng phụ về tớnh chất cơ bản của phộp cộng và phộp nhõn (Trang 15)
Người ta kẻ bảng này để làm gỡ? - Giáo án Số học 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thế Thắng
g ười ta kẻ bảng này để làm gỡ? (Trang 17)
w