- Nắm được các công thức về khoảng cách, góc, diện tích, thể tích 2/ Về kỹ năng: - Biết vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức về toạ độ điểm , toạ độ vec tơ đã học vào bài tập - Biết[r]
(1)GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 Ngày soạn: 06/08/2008 Tiết: BÀI : KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III I Mục đích yêu cầu đề kiểm tra: - Đánh giá mức độ tiếp thu bài học sinh - Kiểm tra kỹ vận dụng các kiến thức đã học chương III vào bài tập II Mục tiêu dạy học: 1/ Về kiến thức: - Biết tìm tọa độ điểm, vec tơ không gian thoả điều kiện cho trước - Biết xét vị trí tương đối đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mp, mp - Biết viết phương trình mp và phương trình đường thẳng - Nắm các công thức khoảng cách, góc, diện tích, thể tích 2/ Về kỹ năng: - Biết vận dụng cách linh hoạt các kiến thức toạ độ điểm , toạ độ vec tơ đã học vào bài tập - Biết viết phương trình đường thẳng, phương trình mp - Vận dụng các công thức tính toán góc và khoảng cách vào BT III Xác định ma trận hai chiều: Chủ đề Nhận biết Thông hiêủ Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ toạ độ 1 1 KG 0.4 1.0 0.4 1.0 0.8 3.6 Phương trình 1 1 mp 0.4 0.4 1.0 0.4 1.0 3.2 Phương trình 1 1 đường thẳng 0.4 0.4 1.0 0.4 1.0 3.2 Tổng 6 16 2.2 4.2 3.6 10.0 IV Đề: Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1/ Trong KG Oxyz cho điểm A(1;2, -3) và B(6;5; -1) Nếu OABC là hình bình hành thì toạ độ điểm C là: A (5;3;2) B (-5;-3;2) C (3;5;-2) D.(-3;-5;-2) r r r r 2/Trong KG Oxyz cho v j 4i Toạ độ v là: A (0;-4;3) B (0;3;-4) C (-4;3;0) D.(3;-4;0) Lop6.net (2) r r r r r r r 3/ Trong KG Oxyz cho a (1; 2;3); b (2; 4;1); c (1;3; 4) Vectơ v 2a 3b 5c có toạ độ là : A (3;7;23) B (7;3;23) C (23;7;3) D.(7;23;3) 4/ Trong KG Oxyz cho A(2;4; 1),B(-2;2;-3).Phương trình mặt cầu đường kính AB là: A x2 + (y-3)2 + (z-1)2 = B x2+(y+3)2+(z-1)2 = C x2+(y-3)2+((z+1)2 = D x2+(y-3)2+(z+1)2 = 5/ Trong KG Oxyz cho điểm A(1;-2;1) , B(-1;3;3) và C(2;-4;2) Phương trình mp (P) qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC là A 3x+7y+z+12=0 B 3x-7y+z+18=0 C 3x-7y-z+16=0 D 3x-7y-z-16=0 6/ Trong KG Oxyz cho điểm A(4;-1;3),B(-2;3;1) Phương trình mp trung trực đoạn AB là: A 3x-2y+z+3=0 B -6x+4y-2z-6=0 C 3x-2y+z - 3=0 D 3x-2y-z+1=0 7/ Cho hai mp (P) và (Q) có phương trình là: mx - n y + 2z+ 3n = 2x - 2my + 4z +n+5=0 Để (P) //(Q) thì m và n thoả: A m=1; n=1 B.m=1; n=-1 C m= -1; n=1 D m= -1; n= -1 8/ Trong các phương trình cho sau đây phương trình nào không phải là phương trình đường thẳng qua hai điểm A(1;2;-1) , B(2;3;1) x 1 t x 1 t A y t ;(t R) B y t ;(t R) C z 1 2t z 1 2t x 1 y z 1 9/ Cho hai đường thẳng (D): 1 x t x y z 1 y t ;(t R ) D 1 z 2t và (D’): x 1 y z 1 2 Khẳng định nào sau đây là đúng A (D) và (D’) trùng B (D) và (D’) song song C (D) và (D’) chéo D (D) và (D’) cắt 10/ Đường thẳng qua A(2;-2;-1) , B(1;3;-2) cắt mp (P): x+y -2z -2 =0 điểm có toạ độ là: A (2;-2;1) B (2;2;-1) C (2; 2;1) D.(2;-2;-1) Phần 2: TỰ LUẬN Câu : Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm tam giác là: G(2, 0, 4) 1/ Xác định toạ độ đỉnh C tam giác 2/ Viết phương trình mp (ABC) 3/ Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc đường trung tuyến hạ từ đỉnh A tam giác ABC 4/ Tính thể tích khối chóp OABG x 1 y z 1 và x 1 y 1 z (D’): 2 Câu 2: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (D): 1/ Chứng tỏ hai đường thẳng (D) và (D’) chéo 2/ Viết phương trình mp chứa đường thẳng (D) và song song với đường thẳng (D’) Lop6.net (3) -ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: TNKQ Câu A Câu C Câu A Câu C Câu D Câu C Câu B Câu B Câu A Câu 10 D Phần 2: TỰ LUẬN: Câu Đáp án uuur uuur uuur r 1-1 G là trọng tâm tam giác ABC nên có: GA GB GC uuur uuur uuur uuur OG (OA OB OC ) xC xG x A xB Suy ra: yC yG y A yB z 3z z z G A B C Biểu điểm 0.5đ 0.5đ Tìm C(6;-4;6) 1-2 mp(ABC) mp(ABG) A(1;1;2) và chứa giá vectơ: Mp(ABG)uuu uuur r r AB (2; 2; 2); AG (1; 1; 2) nên nhận vectơ n (6;6;0) làm vec tơ pháp tuyến Viết phương trình mp(ABG) là: x+y-2=0 1-3 Trung tuyến AM là đường thẳng qua điểm A và G Nên (AM) A(1;1;2) và có vectơ phương là: uuur AG (1; 1; 2) x 1 t Nên (AM)có phương trình tham số là: y t ;(t R) z 2t (AM) có phương trình chính tắc là: x 1 y 1 z 1 1-4 Thể tích khối chóp OABG tính công thức : V S h; với S là diện tích tam giác ABG, h = d(O;(ABG)) uuur uuur Ta có: AB (2; 2; 2); AG (1; 1; 2) nên tam giác ABG vuông 1 A nên S AB AG 12 2 d (O;( ABG )) d (O;( ABC )) Lop6.net 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ (4) 0.25đ Nên V 2 2(dvtt ) 2-1 0.25đ r (D) có vectơ phương là: u (3;1; 2) r (D’) có vectơ phương là: v (1; 2; 2) r r u; v không cúng phương và phương trình (D) và (D’) vô nghiệm Nên hai đường thẳng (D) và (D’) chéo 0.25đ 0.25đ 2-2 Từ hai phương trình hai đường thẳng (D) và (D’) ta r có (D) M(1;2;-1) và có vectơ phương là: u (3;1; 2) r (D’) có vectơ phương là: v (1; 2; 2) MP (P) chứa (D) và // (D’) nênr (D) M(1;2;-1) và song r song hay chứa giá hai vectơ: u (3;1; 2) và v (1; 2; 2) r Nên (P) nhận vectơ n (6;8;5) làm vectơ pháp tuyến Viết phương tình mp (P): 6x-8y-5z+5 =0 0.25đ V Củng cố , dặn dò: Nhắc nhỡ hoc sinh ôn tập , chuẩn bị thi học kỳ và thi tốt nghiệp Lop6.net 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ (5)