Bài 30. Lưu huỳnh

7 9 0
Bài 30. Lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II. Tính chất vật lý: -Ở nhiệt độ phòng, lưu huỳnh tồn tại ở trạng thái rắn, màu vàng.. -Đơn chất S có số oxi hóa là 0, đây là số oxi hóa trung gian nên trong các phản ứng hóa học,[r]

(1)

Trường THPT Xuân Diệu

Giáo viên hướng dẫn: HỒ SĨ LIÊM Giáo sinh thực tập: NGUYỄN HẠ VI

Ngày soạn: 27/02/2016

Ngày thực hiện: 02/03/2016

Tiết 51 Bài 30: LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

Học sinh biết được:

- Vị trí lưu huỳnh BTH cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh - Hai dạng thù hình lưu huỳnh Sα Sβ

- Tính chất hóa học lưu huỳnh: vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử - Ứng dụng, trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh

2 Kỹ năng:

- Dự đốn tính chất hóa học dựa vào số oxi hóa ngun tố

- Viết phương trình hóa học cho lưu huỳnh tác dụng với số đơn chất (Fe, Hg, H2, O2, F2,…)

- Viết pthh chứng minh tính khử, tính oxi hóa lưu huỳnh - Giải số tập định tính định lượng

3 Thái độ:

(2)

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Mẫu bột lưu huỳnh, hình ảnh dạng thù hình, ứng dụng lưu huỳnh - Giáo án, phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh : - Xem lại Oxi – Ozon

- Tìm hiểu trước nội dung học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp : (1 phút)

- Kiểm tra sĩ số, tác phong, khăn lau bảng, phấn 2. Kiểm tra cũ : (4 phút)

Câu 1: Cho nguyên tố O (Z = 8) S (Z = 16), viết cấu hình electron 2 ngun tố này, từ suy vị trí chúng bảng tuần hồn?

Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng Oxi gì? Viết phương trình phản ứng minh họa?

3. Giảng :

- Giới thiệu mới: (1 phút)

Oxi lưu huỳnh nguyên tố nhóm VIA có nhiều ứng dụng thực tế đời sống sản xuất Ở tiết học trước, tìm hiểu nguyên tố Oxi Trong tiết học này, tìm hiểu tính chất vật lý, hóa học ứng dụng phương pháp điều chế nguyên tố nhóm VIA – Lưu huỳnh

- Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học 2p Hoạt động 1: Vị trí,

cấu hình electron của nguyên tử lưu

(3)

huỳnh.

-GV: thông báo lại cho HS vị trí S BTH:

+Ơ số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA

-HS: lắng nghe, ghi nhớ

S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 S 16, chu kỳ 3, nhóm VIA

S có electron lớp ngồi

5p Hoạt động 2: Tính chất vật lý.

-GV: Cho học sinh quan sát mẫu bột S chuẩn bị sẵn Yêu cầu học sinh trình bày trạng thái, màu sắc S nhiệt độ thường?

-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: S có dạng thù hình? Đó dạng nào? -GV: Treo hình ảnh dạng thù hình tính chất chúng lên bảng Yêu cầu HS quan sát rút nhận xét thơng số có mặt bảng? (Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, khoảng nhiệt độ bền) -GV: Vậy tính chất hóa học dạng giống hay khác

-HS: quan sát trả lời:

+Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh chất rắn, màu vàng

-HS: S có dạng thù hình S tà phương (Sα) S đơn tà (Sβ)

-HS: quan sát trả lời:

Sβ có khối lượng riêng nhỏ nhiệt độ nóng chảy cao Sα Sβ bền Sα

-HS: dạng thù hình có tính chất hóa học giống

II Tính chất vật lý: -Ở nhiệt độ phịng, lưu huỳnh tồn trạng thái rắn, màu vàng - S có dạng thù hình S tà phương (Sα) S đơn tà (Sβ)

(4)

nhau? Vì sao? tạo thành từ loại nguyên tố hóa học lưu huỳnh

20p Hoạt động 3: Tính chất hóa học

-GV: Phát phiếu học tập số cho HS Yêu cầu HS hoạt động nhóm

-GV: Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh có khả phản ứng với nhiều kim loại tạo thành muối Sunfua (riêng với Hg, lưu huỳnh có khả phản ứng nhiệt độ thường) Vậy, hồn thành PTHH sau (xác định số oxi hóa chất trước sau phản ứng:

Fe + S  Hg + S 

-GV: Vậy, trường hợp nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thủy ngân bị rơi vãi phịng thí nghiệm, ta thu gom thủy ngân cách nào?

-HS: làm việc nhóm hồn thành phiếu học tập số

-HS: hoàn thành PTHH:

0

0 +2 -2

t

2Fe +S   FeS

(Sắt II Sunfua) Hg +   Hg

(thủy ngân II sunfua)

-HS: thu gom thủy ngân cách rắc bột lưu huỳnh lên

III Tính chất hóa học: -Các trạng thái oxi hóa có lưu huỳnh -2, 0, +4, +6

-Đơn chất S có số oxi hóa 0, số oxi hóa trung gian nên phản ứng hóa học, S vừa thể tính khử tính oxi hóa Tác dụng với kim loại Hidro:

a) Tác dụng với kim loại:

- Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh có khả phản ứng với nhiều kim loại tạo thành muối Sunfua

Ví dụ:

0

0 +2 -2

t

2Fe +S   FeS

(Sắt II Sunfua) Hg +   Hg

(5)

-GV: Trong phản ứng trên, lưu huỳnh thể tính chất gì? Vì sao?

-GV: Khi tác dụng với kim loại, S thể tính oxi hóa, ngồi ra, tính oxi hóa lưu huỳnh cịn thể tác dụng với H2 Hãy hoàn thành PTHH sau: H2 + S 

-GV: Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với số phi kim hoạt động hóa học mạnh Flo, Oxi Kết hợp SGK, hoàn thành PT:

S + O2  S + F2 

Từ xác định số Oxi hóa chất trước sau phản ứng?

-GV: phản ứng trên, S thể tính chất gì?

-HS: S thể tính oxi hóa số oxi hóa giảm từ xuống -2

-HS: viết PTHH

0

2

H S to H S    

(Hidro Sunfua)

-HS: hoàn thành PT

0

2

S O to S O 

  

0 6

S 3F to  S F

  

-HS: Trong phản ứng trên, S có số oxi hóa tăng từ lên +4

-Ở nhiệt độ cao, S phản ứng với Hidro theo PTHH:

0

2

H S to H S    

(Hidro Sunfua) Kết luận: Lưu huỳnh thể tính Oxi hóa tác dụng với Kim loại hidro

2.Tác dụng với phi kim:

- Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với số phi kim hoạt động hóa học mạnh Flo, Oxi

Ví dụ:

0

2

S O to S O

  

(lưu huỳnh dioxit)

0 6

S 3F to S F 

  

(6)

+6 nên thể tính khử

3p Hoạt động 4: Ứng dụng lưu huỳnh.

-GV: Treo hình ảnh số ứng dụng lưu huỳnh lên bảng Yêu cầu HS quan sát nêu số ứng dụng quan trọng lưu huỳnh?

-HS: Quan sát trả lời ứng dụng lưu huỳnh

+Sản xuất axit Sunfuric +Lưu hóa cao su, tẩy trắng giấy, làm phẩm nhuộm…

IV.Ứng dụng: (Xem SGK)

2p Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên sản xuất.

-GV: cho biết, tự nhiên, S tồn dạng nào?

-GV: Người ta khai thác lưu huỳnh mỏ nào?

-HS: tồn dạng đơn chất hợp chất (muối Sunfua, muối Sunfat)

-HS: nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S lên mặt đất, sau tách S khỏi tạp chất

V.Trạng thái tự nhiên và sản xuất:

-Trong tự nhiên, S tồn dạng tự dạng hợp chất

-Sản xuất lưu huỳnh từ mỏ S: nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S lên mặt đất, sau tách S khỏi tạp chất

(7)

- Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm học sơ đồ mà giáo viên chuẩn bị sẵn (3 phút)

- Làm tập 1, SGK

- Dặn dò HS làm tập lại SGK đọc chuẩn bị cho tiết học sau

IV. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

Tuy Phước, ngày 27 tháng 02 năm 2016

Duyệt Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:26

Hình ảnh liên quan

- Mẫu bột lưu huỳnh, hình ảnh về 2 dạng thù hình, ứng dụng của lưu huỳnh. - Giáo án, phiếu học tập. - Bài 30. Lưu huỳnh

u.

bột lưu huỳnh, hình ảnh về 2 dạng thù hình, ứng dụng của lưu huỳnh. - Giáo án, phiếu học tập Xem tại trang 2 của tài liệu.
-HS: 2 dạng thù hình có tính chất hóa học  giống nhau vì đều được - Bài 30. Lưu huỳnh

2.

dạng thù hình có tính chất hóa học giống nhau vì đều được Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV: Treo hình ảnh - Bài 30. Lưu huỳnh

reo.

hình ảnh Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan