Đường đẳng tích Dựa vào số liệu cho ở bảng kết quả thí nghiệm, các em hãy vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục tọa độ P,T... Đồ thị là một đ[r]
Trang 1CHÀO MỪNG THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM
NAY !!
BẮT ĐẦU
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ?
Qúa trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái
khi nhiệt độ không đổi
2 Phát biểu và viết hệ thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất
định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
P ~ 1/V => P.V = hằng số
3 Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (P,V) có dạng
gì ? Trong hệ tọa độ (P,V) đường đẳng nhiệt có dạng
Hypebol
Trang 3Từ thí nghiệm trên cho phép ta rút ra nhận xét
gì về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi
thể tích không đổi ?
Trang 4Bài 30 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH
LUẬT SÁC-LƠ
I Qúa trình đẳng
tích
II Định luật Sác-lơ III Đường đẳng tích
Nội dung
bài học
Nội dung
bài học
Sác-lơ (1746-1823) Nhà vật lí người Pháp
Trang 5I Qúa trình đẳng tích
Qúa trình biến đổi trạng thái khí khi thể tích không
đổi là quá trình đẳng tích.
Bóng đèn
Định luật B
ôi-lơ-Ma-r
i-ốt cho ta b
iết trong quá
trình đẳng
nhiệt thì áp
suất tỉ lệ n
ghịch với thể
tích Trong
quá trình
đẳng tích t
hì áp suất và
nhiệt độ có mối quan
hệ như thế nào ?
Định luật B
ôi-lơ-Ma-r
i-ốt cho ta b
iết trong quá
trình đẳng
nhiệt thì áp
suất tỉ lệ n
ghịch với thể
tích Trong
quá trình
đẳng tích t
hì áp suất và
nhiệt độ có mối quan
hệ như thế nào ?
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH
LUẬT SÁC-LƠ
Trang 6II Định luật Sác- lơ
1 Thí nghiệm :
a Dụng cụ :
+ Bình kín đựng một khối
khí nhất định
+ Áp kế
+ Nhiệt kế
+ Nguồn nhiệt
Bài 30 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH
LUẬT SÁC-LƠ
Trang 7b Tiến hành thí
nghiệm
Tăng giảm nhiệt độ của bình kín nhờ nguồn nhiệt
Đo sự thay đổi áp suất khí trong bình
Trang 8c Kết quả :
Bảng kết quả thí nghiệm
1,00 301 ……….
1,10 331 ………
1,20 350 ……….
1,25 365 ………
T (K) P/T 1,00 301 ……….
1,10 331 ………
1,20 350 ……….
1,25 365 ………
0,003322 0,003323
0,003428
0,003424
C1: Hãy tính các giá trị P/T ở bảng 30.1 Từ đó rút ra mới liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích
Nhận xét : Ta thấy P~T hay P/T = hằng số
Trang 92 Định luật Sác-lơ.
- Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
- Hệ thức : = hằng số
Nếu ta cho một lượng khí nhất định chuyển từ trạng
thái 1 (,) sang trạng thái 2 (,) Ta có hệ thức :
=
Bài 30 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH
LUẬT SÁC-LƠ
Trang 10Ví dụ : Bài 7 trang 162.
Tóm tắt : Trạng thái 1: => = 30+
273=303 K
=2 bar = 2 Pa
Trạng thái 2:
= 2
Thể tích không đổi từ trạng thái 1 qua trạng thái 2
Chú ý : T (K) = t() + 273
Hướng dẫnBài làm
Vì thể tích khí không đổi nên ta có thể áp dụng
định luật Sác-lơ : = =>
Đáp số : 606 K
Trang 11III Đường đẳng tích
Dựa vào số liệu cho ở bảng kết quả thí nghiệm, các
em hãy vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục tọa độ (P,T)
+ Trên trục tung: Cứ 1 cm ứng với 0,25 (Pa)
+ Trục hoành : Cứ 1 cm ứng với 50 (K)
Em có nhận xét gì về dạng
đồ thị vừa nhận được ?
Em có nhận xét gì về dạng
đồ thị vừa nhận được ?
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH
LUẬT SÁC-LƠ
Trang 12Nhận xét :
Đồ thị là một đường thẳng kéo dài đi qua
gốc tọa độ
Đồ thị là một đường thẳng kéo dài đi qua
gốc tọa độ
301 1,0
1,10
365
1,25
p
10 5
(Pa)
1,20
o
Trang 13Kết luận :
- Đường đẳng tích là đường
biểu diễn sự biến thiên của áp
suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi
thể tích không đổi
- Là đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ
- Ứng với các thể tích khác nhau của một lượng khí
thì ta có những đường đẳng tích khác nhau
- Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn
đường đẳng tích ở dưới
Đặc điểm
P
T(K) O
𝑉 1
𝑉 2
Trang 14
Ứng dụng : Các em hãy nêu một
số ứng dụng của quá trình đẳng tích trong
thực tế ?
Trang 15BÀI TẬP VẬN DỤNG
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào
không phù hợp với định luật Sác-lơ ?
Câu 1: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào
không phù hợp với định luật Sác-lơ ? A
C
B D
P ~ T P/T = hằng số
P ~ t =
SAI
ĐÚNG
Trang 16Câu 2: Trong hệ tọa độ (P,T), đường biểu diễn nào sau
đây là đường đẳng tích ?
Câu 2: Trong hệ tọa độ (P,T), đường biểu diễn nào sau
đây là đường đẳng tích ? A
B
C
D
Đường hypebol Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ Đường thẳng cắt trục P tại điểm P =
Trang 17TỰ LUẬN
Câu 3: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ C Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng
lên làm nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên
Tóm
tắt
Trạng thái 1 : = , Trạng thái 2 : =C , = ? (Pa)
Bài làm
Ta coi thể tích của lốp xe là không đổi nên ta có thể áp
dụng định luật Sác-lơ : = => = = 5,42 (Pa)
Đ/S : 5,42 Pa
Trang 18
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập còn lại trong
SGK, SBT
- Đọc trước bài 31 : Phương trình trạng thái
của khí lí tưởng
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM.
Trang 19CHÚC THẦY, CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH CÓ MỘT NGÀY
LÀM VIỆC HIỆU QUẢ VÀ