1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 29. Về luân lí xã hội ở nước ta (trích Đạo đức và luân lí Đông Tây)

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Tác giả kết luận bằng hai câu cảm thán thể hiện tấm lòng của một người có tình yêu đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ của người dân, luôn quan tâm đến vận mệnh của dâ[r]

(1)

`

Ngày dạy Lớp dạy HS vắng mặt

11B1 11B2 11B3 Tiết 105:

VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA (Trích Đạo đức ln lí Đơng Tây)

Phan Châu Trinh -1 MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

a Kiến thức:

- Cảm nhận tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến Phan Châu Trinh kêu gọi xây dựng luân lí xã hội nước ta

- Cảm nhận sức thuyết phục diễn thuyết b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn luận - Rèn kĩ viết nghị luận

c Thái độ:

- Có ý thức sống làm việc theo ln lí, phải có tinh thần đồn kết, đấu tranh để xây dựng xã hội

2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a Giáo viên:

- Bài soạn, SGK, SGV, máy chiếu b Học sinh:

- Vở soạn, ghi, SGK 3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ:

b Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ1: (10p)Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn.

(?) Trình bày hiểu biết em tác giả Phan Châu Trinh?

- GV chiếu hình ảnh minh hoạ tác giả Phan Châu Trinh

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả:

a Cuộc đời

- Phan Châu Trinh (1872 - 1926) - Là người tiếng thông minh từ bé - Có ý thức trách nhiệm đất nước từ tuổi niên

- Chủ trương cứu nước: bất bạo động  không thành nhiệt huyết ông ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào quốc đầu kỉ XX

(2)

(?) Văn viết theo thể loại nào?

(?) Nội dung văn gì?

(?) Nêu vị trí đoạn trích?

HĐ2: (30p) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn bản.

- GV hướng dẫn HS đọc văn (?) Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần gì? - HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi

- GV chiếu đáp án

Gv chiếu sơ đồ dàn ý diễn thuyết

- Văn luận: có tính hùng biện, có lập luận đanh thép

- Thơ ca: dạt cảm xúc đất nước, đồng bào

- Các sáng tác chính: sgk 2 Tác phẩm: (19 - 11 - 1925) a Thể loại:

- Văn luận b Nội dung:

- Bài diễn thuyết đề cao tác dụng đạo đức, ln lí, khẳng định phải tìm ngun nhân nước việc để đạo đức, luân lí truyền thống

3 Đoạn trích: "Về luân lí xã hội nước ta": - Phần Đạo đức ln lí Đơng Tây diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 nhà Hội Thanh niên Sài Gòn

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Đọc văn bản:

2 Bố cục: - đoạn:

+ Đoạn1: Khẳng định nước ta chưa có ln lí xã hội

+ Đoạn 2: So sánh luân lí xã hội nước ta với phương Tây (nước Pháp)

+ Đoạn 3: Giải pháp Phan Châu Trinh để Việt Nam có ln lí xã hội

3 Tìm hiểu văn bản:

* Dàn ý diễn thuyết:

(3)

(?) Luân lí xã hội gi?

(?) Nhắc lại khái niệm”Luân lí xã hội” theo quan niệm Phan Châu Trinh?

Gv chiếu sơ đồ khái niệm

GV: Theo PCT “đạo đức” không thay đổi, bất di bất dịch “ln lí” thay đổi Ở người, gia đình, quốc gia, thời kì, ln lí đề có khác thay đổi

(?) Đối tượng diễn thuyết ai? Đối tượng chi phối đến cách đặt vấn đề tác nào?

Gv: Nd phần mở đầu thực chất tóm lược: nước ta chưa có ln lí xã hội, sách nho có câu: Sửa nhà trị quốc yên thiên hạ thực chủ ý bình thiên hạ khơng cịn Song cách viết PCT ấn tượng nhiều?

(?) Mở đầu đoạn trích tác giả khẳng định vấn đề gì?

(?) Nhận xét cách đặt vấn đề tác giả?

(?) Tác giả làm rõ vấn đề cách gì?

- GV giảng: Quan niệm Nho gia xưa:

mong muốn, ý đồ nhà cách mạng

a Đoạn 1: Khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội

* Khái niệm: Xã hội luân lí

- Luân lí xã hội: khái niệm dùng quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lí lẽ, thường chi phối quan hệ, hoạt động phát triển xã hội

- Theo Phân Châu Trinh: “xã hội luân lý sự suy tự lịng cơng đức mà cơng đức suy ở tư đức mà ra” → Ý thức tương trợ lẫn cá nhân xã hội

* Đối tượng diễn thuyết: - Bài diễn thuyết đọc vào ngày 19/11/1925 →Đối tượng trực tiếp người có mặt nhà Hội Thanh niên Sài Gòn; nhân dân, đồng bào, người yêu nước, đau xót trước thực trạng đất nước, trăn trở trở muốn tìm đường cho XH Với tác giả, họ “người mình”, “người bên ta”,”người nước ta”, “ông cha ta”,”dân Việt Nam”

- Mở đầu đoạn trích, tác giả khẳng định phủ định tuyệt đối: “Xã hội luân lí thật nước ta đến”

-> Cách đặt vấn đề trực tiếp, thẳng thắn →Đánh tan ngộ nhận có người nghe

(4)

Bình thiên hạ góp phần làm cho XH giàu có, hạnh phúc; Nay: Bình thiên hạ cai trị XH, đè nén người, trục lợi cá nhân

cho luân lí xã hội được, mà phận nhỏ, nhỏ luân lí xã hội mà thôi” - Khẳng định quan niệm nho gia ( tề gia- trị quốc – bình thiên hạ) bị hiêu sai lệch

Cách vào đề bộc lộ tư tưởng sắc sảo, nhạy bén, thức thời

c Củng cố: GV nhấn mạnh:

- Những nét khái quát tác giả Phan Châu Trinh d Hướng dẫn học sinh tự học: Yêu cầu HS:

- Học bài: Đọc lại văn bản, tìm đọc tác phẩm; Nắm nội dung tiết học

Chuẩn bị tiếp tiết 2: Về luân lí xã hội nước ta (Trích Đạo đức ln lí Đơng Tây -Phan Châu Trinh)

-Ngày dạy Lớp dạy HS vắng mặt

11B1 11B2 11B3 Tiết 106:

VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA (Tiết 2) (Trích Đạo đức ln lí Đơng Tây)

Phan Châu Trinh -1 MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

a Kiến thức:

- Cảm nhận tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến Phan Châu Trinh kêu gọi xây dựng luân lí xã hội nước ta

- Cảm nhận sức thuyết phục diễn thuyết b Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn luận - Rèn kĩ viết nghị luận

c Thái độ:

- Có ý thức sống làm việc theo luân lí, phải có tinh thần đồn kết, đấu tranh để xây dựng xã hội

2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a Giáo viên:

- Bài soạn, SGK b Học sinh:

(5)

a Kiểm tra cũ: (5p)

(?) Trình bày nét khái quát đời, nghiệp sáng tác Phan Châu Trinh?

b Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn (30p)

(?) So sánh luân lí xã hội nước ta với châu Âu?

- HS thảo luận nhóm (5')

- Hết thời gian, nhóm trình bày

- GV gọi vài HS nhận xét, bổ sung

- GV chuẩn kiến thức slide

(?)Theo tác giả, nguyên nhân khiến cho dân ta khơng có đồn thể, cơng ích?

Chiếu slide 13

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Đọc văn bản:

2 Tìm hiểu văn bản: a Đoạn 1:

b Đoạn 2:

* So sánh Luân lí Xh Âu châu nước ta Luân lí xã hội Âu

Châu

Luân lí xã hội Việt Nam

* Rất thịnh hành phát triển

- Dẫn chứng: Khi có người có quyền phủ cậy quyền thế, sức mạnh đè nén, áp quyền lợi riêng cá nhân hay đồn thể người ta tìm cách để giành lại cơng xã hội

- Ngun nhân: có đồn thể, có ý thức sẵn sàng làm việc chung, có ăn học, biết nhìn xa trơng rộng, có tinh thần dân chủ

* Không hiểu, chưa hiểu, điềm nhiên ngủ, chẳng biết - Dẫn chứng: phải tai nấy, chết mặc ai, cháy nhà hàng xóm bình chân vại, đèn nhà nhà rạng, nghĩ đến yên ổn riêng mình, mặc kệ tai nạn kẻ khác, bất công cho qua

- Ngun nhân: chưa có đồn thể, ý thức dân chủ

- Tác giả lí giải nguyên nhân khiến cho dân khơng có đồn thể, cơng ích:

+ Bọn học trị ham quyền tước, bả vinh hoầ Giả dối, nịnh hótà phá tan đồn thể quốc dân

(6)

(?) Thái độ tác giả trước tình trạng đó?

Chiếu slide 14

Gv gợi dẫn: ( Dành cho HS giỏi+khá) “ Một dân tộc thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng được!” Phải thái độ bi quan PCt nhận thức rõ tình rtangj đen tối đất nước?

(?) Hai câu cảm thán: “Thương ơi! Ơi! Một dân tộc tư tưởng thế” thể tâm lịng tác giả?

(?) Tác giả đưa giải pháp để phát triển luân lí xã hội nước ta?

GV hướng dẫn học sinh liên hệ với thực tiễn xã hội Từ xác định thái độ học sinh HĐ3: Tổng kết (5p)

- Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh thể đoạn trích nào?

- Nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả ?

Yêu cầu HS đọc học thuộc phần ghi nhớ - SGK/ 88

đời sống nhân dân - Thái độ tác giả

+ Đối với bọn lại, tri thức Tây học: căm ghét cao độ, đả kích mạnh mẽ (xưng hô miệt thị) + Đối với nhân dân: Vừa đau xót, cảm thơng vừa mỉa mai, vừa cảm thơng( hình ảnh ví von)

 Tác giả kết luận hai câu cảm thán thể lòng người có tình u đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ người dân, ln quan tâm đến vận mệnh dân tộc, căm ghét bọn quan lại xấu xa thối nát Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan chuyên chế thật vô tồi tệ, cần phải xoá bỏ triệt để c Đoạn 3:

- Giải pháp: Muốn nước Việt Nam độc lập tự do:

+ Dân Việt Nam phải có đồn thể

+ Đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa nhân dân

Giải pháp rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục

III Tổng kết: Ghi nhớ- SGK/ 88.

(7)

- Những nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích d Hướng dẫn học sinh tự học: (2p)Yêu cầu HS:

- Học

- Chuẩn bị mới: Phong cách ngơn ngữ luận

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w