Nghiên cứu hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về an sinh xã hội ở nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế

39 462 5
Nghiên cứu hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về an sinh xã hội ở nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về an sinh xã hội ở nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế Dương Văn Thắng Trường Đại học KHXH&NV Luận án TS. Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 62 32 01 01 Người hướng dẫn: PGS.TS.Dương Xuân Sơn Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hiệu quả truyền thông, hiệu quả báo chí, an sinh xã hội (ASXH); quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về bảo đảm ASXH và tăng cường công tác truyền thông về ASXH. Khảo sát, đánh giá thực trạng hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH ở nước ta thời gian qua, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH trong thời gian tới. Keywords: Báo chí học; Truyền thông đại chúng; An sinh xã hội. Content: 6 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - Cơ sở lý luận hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông an sinh xã hội 19 1.1. Khái quát lý luận truyền thông và hiệu quả báo chí 19 1.2. Hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông an sinh xã hội 40 1.3. Thời kỳ hội nhập quốc tế ở nước ta và yêu cầu hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông an sinh xã hội 64 Tiểu kết Chương 1 75 Chương 2 - Thực trạng hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về an sinh xã hội ở nước ta 77 2.1.Thực trạng thông tin về an sinh xã hội trên 5 tờ báo khảo sát 77 2.2. Hiệu ứng, hiệu quả báo chí qua phản hồi của công chúng an sinh xã hội 98 2.3. Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả truyền thông an sinh xã hội của báo chí ở góc độ nguồn cung cấp thông tin 110 2.4. Nhận xét chung 122 Tiểu kết Chương 2 132 Chương 3 - Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông về an sinh xã hội của báo chí ở nước ta trong thời gian tới 134 3.1. Những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện an sinh xã hội và nguyên tắc xây dựng giải pháp 134 3.2. Đề xuất một số giải pháp 147 3.3. Một số kiến nghị 166 Tiểu kết Chương 3 171 KẾT LUẬN 174 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 196 189 Refrences TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Đẩy mạnh công tác BHYT trong tình hình mới, Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 07/09/2009. 3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020, Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012, Hội nghị lần thứ 5, khóa XI. 4. Ban Cán sự Đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Phát triển hệ thống ASXH thời kỳ 2011 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHXH theo Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Hướng dẫn số 19- HD/BTGTW, ngày 24/10/2011. 6. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiệp vụ công tác nghiên cứu dư luận xã hội, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội. 7. Ban Tuyên giáo Trung ương - Tạp chí Cộng sản - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương (2012), ASXH ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội. 8. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hoá - Thông tin (1997), Tiếp tục đổi mới và tăng cường lãnh đạo Báo chí xuất bản, Kỷ yếu Hội nghị Báo chí, xuất bản toàn quốc, Hà Nội. 9. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 190 11. Báo Nhân dân - Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Giải pháp thực hiện chính sách BHXH, BHYT trong giai đoạn mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, tháng 5/2003, Hà Nội. 12. Báo Sức khỏe & Đời sống điện tử, www.suckhoedoisong.vn (11/09/2008), Bất bình đẳng xã hội - Một tác nhân giết người. 13. Bảo hiểm y tế Việt Nam (2002), Quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm y tế Việt Nam, Nxb Hà Nội. 14. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Mười lăm năm thực hiện chính sách BHXH, BHYT góp phần bảo đảm ASXH, Kỷ yếu lưu hành nội bộ, Hà Nội. 15. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), BHXH trong tiến trình hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội. 16. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực hiện BHXH của các nước trong khu vực và một số nước trên thế giới, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội. 17. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Hệ thống ASXH tại các nước trong khu vực Đông Nam Á, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội. 18. Bộ Chính trị, Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH, Chỉ thị số 15 - CT/TW, ngày 26/6/1997. 19. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1994), Công ước của Tổ chức Lao động quốc tế. 20. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2009), Đề cương chi tiết Chiến lược ASXH. 21. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Sách trắng về Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội. 22. Bộ Thông tin và Truyền thông (2010), Sách trắng về Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội. 191 23. Bộ Thông tin và Truyền thông, Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thông tin và truyền thông (2011), Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí, xuất bản, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 24. Bộ Thông tin và Truyền thông, Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thông tin và truyền thông (2011), Đường lối chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước về báo chí, xuất bản, Tập 1, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 25. Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam (2011), Báo cáo tham luận Hội nghị báo chí toàn quốc 2011, Hà Nội. 26. Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Breton P.(1996), Sergeproulx: Bùng nổ truyền thông, Vũ Đình Phòng biên dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 28. Chertưchơnưi A.A. (2004), Các thể loại báo chí, Đào Tuấn Anh, Trần Kiều Vân dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 29. CIEM- SIDA – ISEAS (2000), Tăng trưởng kinh tế và chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay - Kinh nghiệm của các nước ASEAN, Hà Nội. 30. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 31. Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Mai Thị Dung (2009), “Quan hệ công chúng trong BHXH & phân biệt quan hệ công chúng với một số khái niệm liên quan”, Tạp chí BHXH (2), tr.33-36. 33. Nguyễn Tấn Dũng (2008), “Phấn đấu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm ASXH và tăng trưởng bền vững”, Tạp chí BHXH (05), tr.2-11. 34. Đức Dũng (1998), Các thể ký báo chí, NXb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội. 35. Nguyễn Văn Dững (2007), “Cơ chế tác động của báo chí”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (23), tr.116 -125. 192 36. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 37. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại - từ làm đến đời thường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 38. Nhạc Tụng Đông (2000), Những quan điểm, chủ trương của Trung quốc trong việc cải cách và thống nhất quản lý ASXH (trích cuốn „„Kêu gọi tiến tới một nền ASXH mới‟‟), Tổ nghiên cứu tham gia soạn thảo Luật BHXH, BHXH Việt Nam biên dịch, tài liệu nghiên cứu nội bộ). 39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (khóa VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 43. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 44. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 45. Fikhtelius E. (2002), 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Oanh biên dịch, Nxb Lao động, Hà Nội. 46. Grabennhicốp (2004), Báo chí trong kinh tế thị trường, Lê Tâm Hằng – Ngữ Phan - Đới Thị Kim Thoa biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 47. Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (1998), Nhà báo bí quyết kỹ năng - nghề nghiệp, Nxb Lao động. 48. Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 193 49. Hoàng Hà (2011), Lý luận về ASXH ở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, BHXH Việt Nam, Hà Nội. 50. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 51. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới - Xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 52. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 53. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập12, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 54. Lê Bạch Hồng (2009), “Vai trò của chính sách BHXH, BHYT đối với ASXH của đất nước”, Tạp chí BHXH (02), tr.7-10. 55. Lê Bạch Hồng (2012), BHXH, BHYT - Trụ cột vững chắc của ASXH, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “ASXH ở nước ta - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tạp chí Cộng sản, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương, Hà Nội, tr.54-59. 56. Hoàng Bích Hồng (2009), “Hoạt động PR trong lĩnh vực BHXH”, Tạp chí BHXH (2), tr.36-38 57. Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo. 58. Hội Nhà báo Việt Nam - Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2011), Tính chuyên nghiệp của báo chí hiện đại - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội. 59. Hội Nhà báo Việt Nam - Kornad Adenauer Stiftung, Viện Kas - CHLB Đức tại Việt Nam (2012), Nâng cao năng lực và kỹ năng đội ngũ nhà báo viết về kinh tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội. 60. Hội Nhà báo Việt Nam - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Văn hóa truyền thông trong thời kỳ Hội nhập, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội. 61. Nguyễn Thị Thu Hường (2006), Báo chí với vấn đề ASXH, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 194 62. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 63. Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động của Tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 64. Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức và hoạt động của Tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 65. Đinh Văn Hường (2006), Báo chí Việt Nam hiện đại - xu hướng vận động và đổi mới, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội. 66. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 67. Đỗ Quang Hưng - Nguyễn Văn Khoan (2011), Dấu ấn của nhà báo Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội. 68. Mai Hữu Khuê chủ biên (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội. 69. Kotle P. (2007), Bàn về tiếp thị, Vũ Tiến Phúc biên dịch, Nxb Trẻ, TP.HCM. 70. Liên bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 18/2012/TTLT- BTC-BTTTT ngày 14/02/2012, hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao ở Trung ương và địa phương giai đoạn 2011 - 2015. 71. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và Ngữ Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 72. Locquin J. (2004), Truyền thông đại chúng - Từ thông tin đến quảng cáo, Nguyễn Ngọc Kha biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 73. Nguyễn Thành Lợi - Phạm Minh Sơn (2011), Thông tấn báo chí - Lý thuyết và kỹ năng, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội. 74. Trần Khắc Lộng (1992), BHYT ở Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 75. Trần Khắc Lộng (1997), BHYT một nhu cầu tất yếu của đời sống xã hội, Nxb Y học, Hà Nội. 195 76. Mai Quỳnh Nam (1996), “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.3-7. 77. Mai Quỳnh Nam (2001), “Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.21-25. 78. Phạm Xuân Nam (2012), ASXH ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “ASXH ở nước ta - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tạp chí Cộng sản, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương, Hà Nội, tr.65-74. 79. Đỗ Chí Nghĩa (2010), Vai trò báo chí trong định hướng dư luận xã hội, Luận án Tiến sĩ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội. 80. Đoàn Phú Nho và cộng sự (2010), Thực trạng và giái pháp hoàn thiện công tác thông tin tuyên truyền BHXH, BHYT và BHTN ở Việt Nam, Đề án của BHXH Việt Nam. 81. Mast C. (2004), Truyền thông đại chúng, những kiến thức cơ bản, Trần Hậu Thái biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 82. Mast C. (2003), Truyền thông đại chúng - Công tác biên tập, Trần Hậu Thái biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 83. Thang Văn Phúc (2007), “Đổi mới hệ thống BHXH phù hợp với kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”, Tạp chí BHXH (3), tr.6-13. 84. Vũ Văn Phúc (2012), ASXH ở Việt Nam hướng tới 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 85. Đỗ Thị Xuân Phương (2012), “Bảo hiểm xã hội Việt Nam, thành tựu đạt được và những vấn đề đặt ra trong tình hình mới”, Tạp chí BHXH (01), tr.8-10. 86. Nguyễn Hiền Phương, (2008), Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật ASXH ở Việt Nam , Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 196 87. Huỳnh Minh Phương (2000), Phương pháp thực hiện Phóng sự báo chí, Nxb TP.HCM. 88. Prôkhôrốp E.P.(2004), Cơ sở lý luận của báo chí, Tập 1, Đào Tuấn Anh, Đới Thị Kim Thoa biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 89. Prôkhôrốp E.P.(2004), Cơ sở lý luận của báo chí, Tập 2, Đào Tuấn Anh, Đới Thị Kim Thoa biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 90. Trần Quang (2005), Các thể loại chính luận báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 91. Trần Quang (2001), Làm báo lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 92. Trần Hữu Quang (2005), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài gòn, Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. 93. Phan Quang (2007), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 94. Trần Hữu Quang (2011), Chân dung công chúng truyền thông - trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TP.HCM. 95. Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng - Vũ Duy Thông (chủ biên), (2010), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 96. Phạm Văn Quân (2008), ”Bảo đảm ASXH cho nông dân - Một vấn đề xã hội cấp bách ở nước ta hiện nay”, Tạp chí BHXH (7), tr.15-18 97. Quốc Hội nước CHXHCNVN (1999), Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung. 98. Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Luật BHXH. 99. Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật BHYT. 100. Bùi Tiến Quý, Mạc Văn Tiến, Vũ Quang Thọ (1997), Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 101. Ries Al., Ries L. (2000), Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi, Vũ Tiến Phúc, Trần Ngọc Châu, Lý Xuân Thu biên dịch, Nxb Trẻ, TP.HCM. [...]... sở lý luận về hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH - Chương 2 Thực trạng hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về an sinh xã hội ở nước ta - Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông về an sinh xã hội của báo chí nước ta trong thời gian tới Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỆU QUẢ BÁO CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1 Khái quát lý luận truyền thông và hiệu. .. chúng ASXH theo nguyên tắc, cơ chế tác động của truyền thông đại 8 chúng; hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH ở nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế có những yêu cầu mới, cao hơn; giải pháp nâng cao hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH ở nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế phải được xây dựng trên cơ sở khoa học của lý luận báo chí truyền thông và đánh giá đúng thực trạng, đảm... thực tiễn về hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH ở cấp độ Luận án tiến sĩ trong nước và ngoài nước chưa có tác giả nào đề cập tới Do đó, Đề tài Luận án Nghiên cứu hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về an sinh xã hội ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế là đề tài độc lập, không trùng với các nghiên cứu trước đây 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu cách... chí lĩnh vực ASXH; uy tín, thương hiệu cơ quan báo chí; năng lực và kỹ năng người làm báo ASXH; chất lượng tác phẩm báo chí ASXH 1.3 Thời kỳ hội nhập quốc tế ở nƣớc ta và yêu cầu về hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông an sinh xã hội 1.3.1 Hội nhập quốc tế ở nước ta Thuật ngữ Hội nhập quốc tế trong tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng nước ngoài (tiếng Anh là “international integration”,... ổn định chính trị - xã hội, vì mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Với lý do trên, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về an sinh xã hội ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu tổng quan cho thấy ở góc độ báo chí học việc nghiên cứu toàn diện, hệ thống cơ sở lý luận... đến hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH; đồng thời, nghiên cứu hệ thống hóa các chủ trương, đường lối của Đảng ta về hội nhập quốc tế gắn liền với nhiệm vụ bảo đảm ASXH; bên cạnh đó phân tích, chứng minh vị trí, vai trò chủ lực của báo chí nước ta và những yêu cầu về hiệu quả truyền thông về ASXH của báo chí trong thời kỳ mới 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ BÁO CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN... nghiệm hoạt động thực tiễn của báo chí trong việc tuyên truyền về ASXH để đạt hiệu quả 3.2 Nhiệm vụ Trên cơ sở xác lập và hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông ASXH, cùng với kết quả khảo sát thực trạng, từ đó xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH ở nước ta trong thời gian tới 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1... trên, hiệu quả báo chí còn chịu ảnh hưởng của định hướng, chỉ đạo, quản lý của các cơ quan chức năng, hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động báo chí, truyền thông và chiến lược thông tin của Chính phủ 1.2 Hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông an sinh xã hội 1.2.1.Vài nét về sự ra đời và phát triển của an sinh xã hội Năm 1935, Mỹ ban hành đạo luật đầu tiên về ASXH Từ đó, thuật ngữ ASXH được chính... luận về những vấn đề liên quan đến nội dung luận án, tác giả đặt ra yêu cầu đi sâu tìm hiểu, phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả truyền thông và hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông Tác giả tập trung phân tích, đưa ra những khái niệm mang tính hệ thống về truyền thông, truyền thông đại chúng, hiệu quả truyền thông, hiệu quả báo chí và các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả báo chí, ... nhất là kết quả thực hiện các chế độ cơ bản của ASXH như BHXH, BHYT, BHTN 1.2.7 Các yếu tố tác động đến hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về an sinh xã hội Tác giả phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về an sinh xã hội, đó là: Chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tổ chức bộ máy, nhân lực, vật lực; công chúng báo chí lĩnh vực

Ngày đăng: 26/08/2015, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan