Hoạt động 4: Luyện tập thực hành: Tập viết đoạn văn tự sự trong đó có sự dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm và tưởng tượng. Hoạt động 5: Học sinh chuẩn bị bài về nhà - Học bài về nhà[r]
(1)Ngày soạn: 1/10/2017 Chuyên đề
VĂN BẢN TỰ SỰ
(Từ tiết 23 đến tiết 25) I Nội dung chuyên đề
- Lập dàn ý văn tự Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự sự: tiết 23, 24
- Miêu tả biểu cảm văn tự sự: tiết 25
II Mục tiêu
- Về kiến thức: hs hiểu cách lập dàn ý văn tự biết chọn chi tiết, việc tiêu biểu văn tự
- Về kĩ năng: rèn luyện kĩ làm văn tự
- Về phẩm chất: phát huy phẩm chất yêu thơ ca dân tộc, biết giữ gìn giá trị văn hóa lịch sử, dân tộc, tình u tiếng Việt
- Về lực: phát huy lực đọc hiểu, xử lí tình huống, vấn đề, lực tự học, lực cảm thụ văn chương, lực trình bày vấn đề …
III Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Trao đổi hs gv: phát vấn, đặt tình huống, giải vấn đề … - Kết hợp phần tự học hs
IV Chuẩn bị
- Gv: thiết kế giáo án, đọc tài liệu tham khảo - Hs: chuẩn bị
V Hoạt động dạy học
NỘI DUNG 1:
Tiết 23, 24: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) CHỌN CHI TIẾT, SỰ VIỆC TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
Hoạt động 1: Khởi động: Kể tác phẩm văn học mà em học thuộc thể loại tự cách tóm tắt nội dung cốt truyện
Hs trả lời Gv nhận xét, vào
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hđ gv Hđ hs Nội dung cần đạt
- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ
Gv cho hs tự học có hướng dẫn lập dàn ý văn tự
Hs ổn định lớp Hs kiểm tra cũ
(2)sự Gv gợi ý
Gv cho hs lập dàn ý vấn đề tự
Gv cho hs tìm hiểu khái niệm việc, chi tiết tiêu biểu văn tự
Có chi tiết việc trên?
Đây có coi việc tiêu biểu khơng? Vì sao?
Vậy chi tiết chi tiết tiêu biểu? Vì
Hs ý chuẩn bị cho vấn đề cần viết
Hs lập dàn ý văn tự
Hs hồn thành khái niệm tự
Hs tìm chi tiết tiêu biểu
Hs nhận xét trả lời việc tiêu biểu
Hs nhận xét chi tiết tiêu biểu
- Xác định vấn đề (câu chuyện) định kể
- Câu chuyện diễn biến nào?
- Kết truyện sao?
II Lập dàn ý
Đề yêu cầu:
Lập dàn ý dự định câu chuyện: Kể lại câu chuyện tình mẫu tử
B Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự sự
I Khái niệm 1 Tự sự
- Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc khác→ đến kết thúc có ý nghĩa
2 Sự việc, chi tiết tiêu biểu
a Khảo sát ví dụ
- Sự việc: Tấm Bụt cho cá bống
→ Có chi tiết:
+ Bụt cho Tấm cá bống + Tấm đem thả giếng
+ Tấm cho bống ăn cách gọi bống
+ Người cá ngày quen nhau, bống lớn lên trông thấy
Nhận xét:
(3)sao?
Gv yêu cầu hs kết luận
Gv cho hs luyện tập tập SGK trang 62, 63, 64 Gv chia nhóm
Hs kết luận việc chi tiết tiêu biểu
Hs chia nhóm làm tập theo yêu cầu gv
- Chi tiết tiêu biểu: Tấm gọi bống bống ngoi lên→ khơng có chi tiết Cám khơng thể bắt chước Tấm để bắt bống
b Kết luận
- Sự việc tiêu biểu - Chi tiết tiêu biểu
III Luyện tập
Hoạt động 3: Ứng dụng: Chọn chi tiết tiêu biểu truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy lập dàn ý thành câu chuyện khác
Hoạt động 4: Luyện tập thực hành: Kể lại câu truyện vừa lập dàn ý theo ý tưởng
Hoạt động 5: Học sinh chuẩn bị nhà: - Học làm tập nhà
- Chuẩn bị “Miêu tả biểu cảm văn tự sự”
NỘI DUNG 2:
Tiết 25: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
Hoạt động 1: Khởi động: Trong văn tự có cần thiết phải đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn khơng? Vì sao?
Hs trả lời Gv nhận xét, vào
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hđ gv Hđ hs Nội dung cần đạt
- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ
Gv cho hs tìm hiểu miêu tả biểu cảm văn tự
Hs ổn định lớp Hs kiểm tra cũ
Hs nhóm hoạt động nhóm theo yêu cầu câu hỏi:
I Miêu tả biểu cảm trong văn tự sự
(4)Gv cho hs hoạt động theo nhóm, trao đổi kiến thức nhóm (15 phút)
Gv cho hs làm tập SGK
- Miêu tả gì? Biểu cảm gì?
- Phân biệt khác miêu tả văn tự văn miêu tả - Đọc đoạn trích trang 73 tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm
→ Nhận xét? Hs nhóm
Trả lời câu hỏi SGK
Hs chọn từ SGK để điển vào chỗ trống
- Khái niệm biểu cảm văn tự sự: thể cảm xúc, tình cảm, thái độ… - Phân biệt:
+ Trong văn tự sự: yếu tố bổ trợ
II Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng việc miêu tả biểu cảm trong văn tự sự
1 Bài tập 1
- Liên tưởng - Miêu tả - Tự
2 Bài tập 2
- Hs làm tập theo SGK
III Luyện tập
- Hs làm tập
Hoạt động 3: Ứng dụng: Đọc văn băn tự mà em u thích tìm yếu tố miêu tả, liên tưởng, tưởng tượng văn
Hoạt động 4: Luyện tập thực hành: Tập viết đoạn văn tự có dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm tưởng tượng
Hoạt động 5: Học sinh chuẩn bị nhà - Học nhà
- Chuẩn bị thể loại truyện cười
VI Hoạt động ứng dụng bổ sung cho chủ đề
- Tìm đọc số văn tự