Tải Ngữ văn lớp 7: Viết bài tập làm văn số 1 trang 44 SGK - Viết bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Văn tự sự và miêu tả

6 30 0
Tải Ngữ văn lớp 7: Viết bài tập làm văn số 1 trang 44 SGK - Viết bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Văn tự sự và miêu tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Đối tượng là một câu chuyện để kể, thì cần xác định các yếu tố xung quanh câu chuyện, sự kiện đó (diễn ra vào lúc nào, có những ai tham gia, gồm có những sự kiện gì, kết thúc như thế n[r]

(1)

Viết Tập làm văn số - Văn tự miêu tả (làm nhà) Các bước để viết tập làm văn số 1:

- Bước 1: Đọc phân tích kĩ đề để xác nhận yêu cầu văn gì? + Đề đề có u cầu kể lại câu chuyện, kiện…

+ Đề đề có u cầu miêu tả lại người khung cảnh - Bước 2: Xác định đối tượng để viết bài:

+ Đối tượng câu chuyện để kể, cần xác định yếu tố xung quanh câu chuyện, kiện (diễn vào lúc nào, có tham gia, gồm có kiện gì, kết thúc nào…)

+ Đối tượng khung cảnh thiên nhiên, cần xác định vị trí, đặc điểm tiêu biểu (cây cối, vật, kiến trúc, người địa điểm đó, nét đặc sắc khí hậu, phong tục, ăn…)

+ Đối tượng người, cần xác định thông tin (tuổi, tên, nghề nghiệp…) đặc điểm ngoại hình, sở thích, tính cách… thói quen, mối quan hệ xã hội

- Bước 3: Xây dựng dàn ý (khái quát chi tiết tùy vào thời gian cho phép): bước cần thiết để có văn mạch lạc, đầy đủ ý Việc xây dựng dàn ý giúp HS có lựa chọn, xếp ý, hình ảnh, chi tiết mà có đối tượng Giúp cho văn không bị lặp, thiếu ý, đồng thời HS ngừng lại chừng viết

(2)

- Bước 5: Kiểm tra lại - bước quan trọng lại thường bị bỏ qua Việc kiểm tra lại sau viết giúp HS rà soát lỗi lỡ mắc phải viết (sai lỗi tra, dấu câu, dùng sai từ, viết sai thơng tin…) Đồng thời, cịn giúp cho HS có hội nảy ra, bổ sung thêm chi tiết bị thiếu sót

Bài tham khảo NGƯỜI NHẠC SĨ MÙ

Trên đường xuyên qua hàng phố đông người, trời nắng gắt, lại quán nhỏ để giải khát, cầm ly nước đá định uống, nghe tiếng đàn văng vẳng

Tơi ngước mắt nhìn dáo dác Dưới gốc to, nhạc sĩ ngồi bên đàn thập lục Chung quanh người hiếu kì bu lại nghe đàn

Người nhạc sĩ chừng hai mươi sáu tuổi Anh mặc quần tây bạc màu, áo sơ mi trắng sờn vai, đầu đội nón nỉ đen cịn vương bụi đường qua bao ngày dãi gió dầm mưa, sống đời phiêu bạt Định mệnh tàn ác cướp đơi mắt anh, cịn lại lõm sâu bầu trời đen tối

Anh ngồi xếp Tay mặt anh gảy đàn, tay trái lướt nhanh phím đàn Tiếng đàn thập lục huyền diệu, lôi khách đường lúc đông

Đôi tay anh cử động nhịp nhàng Anh cất tiếng hát Tiếng hát bổng anh vang lên lời thán phục thính giả Giọng hát anh thật buồn Nhìn gương mặt anh lúc ta thấy rõ sầu khổ kiếp người lang thang

(3)

Tơi đứng lặng nhìn anh thầm nghĩ: Anh đui mù biết lấy điệu đàn, tiếng hát làm phương tiện sinh sống, không ngùi khác lành mạnh mà ngửa tay ăn xin hàng ngày Anh người nghệ sĩ bình dân đáng mến!

(Minh Văn - Xuân Tước) PHÚT LÂM CHUNG

Hồi cuối thu Cụ Tú Lãm nằm giường bệnh, người gầy xọp nắm xương da bọc Nhất mặt hốc hác, mắt sâu hoắm, má lõm hẳn xuống chẳng khác đầu lâu

Đêm khuya, gió lạnh vù vù thổi lọt qua khe cửa Ngọn đèn dầu hỏa chiếu ánh sáng rung rinh lờ mờ vào đôi câu đối sơn đen, sơn đỏ treo cột, tường Sau the trắng, vị bà Tú đặt ngai sơn son thiếp vàng Trên bàn thờ thất đồng trông ẩn lộ hình chụp khơng rõ

Canh hỏa lò than đỏ ấy, lách tách nổ liên thanh, Mai quỳ bên giường, hai tay nắm bàn tay khô khan cha già, cố giữ người lại không cho rời xa giới bên Cịn Huy ngồi ghế gỗ bưng mặt khóc, lại gọi:

- Chị ơi, thầy có việc khơng chị? Mai khóc khơng trả lời

Cụ Tú thở cịn thoi thóp dùng đến sức thừa nắm chặt lấy tay gái Mai biết cụ muốn dặn lời cuối cùng, liền ghé lại gần hỏi:

- Thưa cha, cha dạy điều gì?

(4)

- Lẽ tất nhiên, phải chết Các khơng nên buồn Lúc phải vui đủ can đảm, đủ nghị lực mà sống đời Hai nên theo gương cha Cha vui đến cuối Cha hi vọng làm vẻ vang cho cha, cho linh hồn cha nơi chín suối Cha hi vọng em Huy học hành thành tài trở nên người hữu ích cho xã hội Cha chẳng cịn cải để lại cho hai Cha có ba thứ gia bảo ông cha để lại cho cha, cha truyền lại cho hai mà thôi: Là giữ lòng vui, giữ linh hồn đem nghị lực làm việc

Sức cụ Tú cịn nói đến Nói dứt câu tâm phúc, cụ thiêm thiếp

Bên ngồi, gió thổi vù vù, hạt mưa lốp bốp mái ngói Văng vẳng xóm xa tiếng chó sủa đêm

(Khái Hưng - Nửa chừng xuân) CÔ HÀNG XÉN

Cơ Tâm bớt mệt hẳn nhìn thấy đa quán gạch lộ sương mù Cùng lúc, dãy tre đầu làng gần hẳn lại, cành tre nghiêng ngả gió thổi nghe thấy tiếng rào rào tiếng thân tre cót két Cơ đến nhà rồi, gánh hàng vai nhẹ đi, uốn cong địn gánh nhịp với chân bước mau Cơ thấy ấm cúng lịng, bỏ hẳn nỗi lo sợ từ quanh quẩn trí qua qng đồng rộng, trơ gốc rạ gió bấc vi vút

(5)

quen, cô thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, tiếng người quen thuộc đưa

- "À, bác Sĩ rồi" Lần hàng bác bán hết sớm, bác trước nhà có mọn Cịn cơ, sớm chợ chiều vắng người mua Nhưng cịn vui chị vui em, lần khần lại "Chỉ Liên giữ để thể Bây đến nhà chưa ?"

Cô Tâm lại nghĩ đến mình, mẹ già mong đợi em nóng ruột q Gói kẹo bỏng gói cẩn thận để thúng, đứa hai Chắc hẳn chúng vui mừng

Tâm vội vã bước mau Trước đình, sân gạch rộng đầy bóng tối yên lặng; sấu đá phục n bệ ngồi, hình dáng quen thuôc Bỗng cô dừng lại; cô va phải người ngõ rẽ Người tránh sang bên, sát vào hàng rào Nhưng Tâm nhận ngay:

- Bác Mỹ ? Ði đâu mà tối ?

Người tiến bước, nhìn tận mặt: "Ai ? A, Tâm, chợ về."

Tâm bước xa rồi, hàng tre vi vút thêm, trời lại lấm mưa lạnh rơi xuống mặt Cô qua nhà bà cụ Nhiêu đến ngõ Cánh cửa gỗ chưa đóng Cơ xoay đầu đòn gánh đẩy cửa bước vào Tất tối tăm rét mướt, cánh đồng hoang vắng để lại ngồi Ðây nhà Mùi phân trâu nồng ấm sặc vào cổ; thoáng qua, cô nghe tiếng chân trâu đập chuồng Con vá thấy động sủa lên, chạy lại vấp vào chân quấn quít Trong nhà đứa em reo:

- A! Chị Tâm

(6) https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan