Bài 3. Sơ lược về Phối cảnh

3 6 0
Bài 3. Sơ lược về Phối cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Bước đầu HS vận dụng được phương pháp phối cảnh trong VTM, đáp ứng được nhu cầu của bài học: + Sự thay đổi hình dáng theo vị trí quan sát của mắt.. + Gợi không gian trước sau của vật m[r]

(1)

Bài: Tiết : Tuần dạy:

Ngày dạy:

Vẽ theo mẫu

SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN 1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức: Giúp HS

- HS Hiểu khái niệm phối cảnh tư nhiên: gần –xa, to- nhỏ, đậm- nhạt… - HS Hiểu vai trò đường tầm mắt phối cảnh

- HS biết vai trò điểm tụ phối cảnh

- HS biết vai trò ứng dụng phối cảnh vẽ theo mẫu 1.2 Kĩ năng:

- Bước đầu HS vận dụng phương pháp phối cảnh VTM, đáp ứng nhu cầu học: + Sự thay đổi hình dáng theo vị trí quan sát mắt

+ Gợi không gian trước sau vật mẫu

- Bước đầu xác định đường chân trời điểm tụ vẽ khối hộp, hình trụ - Bước đầu thể mức độ đậm nhạt theo phối cảnh

1.3 Thái độ:

Yêu thích đẹp, biết lựa chọn vận dụng đẹp vào học 2 TRỌNG TÂM

- Bước đầu HS vận dụng phương pháp phối cảnh VTM, đáp ứng nhu cầu học:

+ Sự thay đổi hình dáng theo vị trí quan sát mắt + Gợi không gian trước sau vẽ

- Bước đầu xác định đường chân trời điểm tụ vẽ khối hộp, hình trụ - Bước đầu thể mức độ đậm nhạt theo phối cảnh

3.CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Ảnh có lớp xa gần (cảnh biển, đường, hàng ). 3.2 Học sinh:Dụng cụ học tập.

4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 6a1: 6a2: 6a3: 4.2 Kiểm tra miệng

Câu 1: Hãy cho biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc ? ( Có vẽ kèm theo) Câu 2: Luật xa gần ?

4.3 Bài

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động Giới thiệu bài

- Giáo viên cho học sinh quan sát vài phong cảnh tranh vẽ hình hộp cho học sinh thấy thay đổi vật không gian thể tranh * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về luật xa gần

- GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK

- Hãy so sánh cao su gần so với xa ? (ở xa nhỏ gần)

- GV: Đưa số đồ vật (hình lập phương, bát) đặt vị trí khác để học sinh thấy thay đổi hình dáng vật nhìn khoảng cách xa gần khác

(2)

- GV: Cho học sinh xem số tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh

? Những vật loại kích thước ta nhận thấy không gian thay đổi thế vị trí khác ?

Giáo viên liên hệ thực tế mắt nhìn nhấn mạnh cần thiết phải tuân theo luật xa gần vẽ để vẽ vẽ đẹp

* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đường tầm mắt điểm tụ.

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2,3 SGK

? Em tìm đường ngang so với tầm mắt người nhìn tranh vị trí chúng ?

=> Đó đường tầm mắt

Giáo viên đặt hình hộp vị trí khác cho học sinh quan sát

? Khi đặt hình hộp vị trí khác vị trí đường tầm mắt thế nào? (Đường tầm mắt thay đổi, hình dáng hình học thay đổi)

GV kết luận: Đường tầm mắt thay đổi kéo theo hình dáng đồ vật thay đổi Do đó, cấn phải xác định ĐTM vẽ tranh

GV: Yêu cầu học sinh phải quan sát hình SGK

? Em tìm đường hình vẽ song song với mặt đất

(Các cạnh hình học , tường nhà, đường tàu hoả hướng chiều sâu thu hẹp cuối tụ điểm đường tầm mắt

* Hoạt động 4: Gv cho HS thực hành

- GV:Cho học sinh (chia theo nhóm) vẽ số tranh ảnh người, đồ vật, hàng

GV: Em có nhận xét hình ảnh tranh?(Học sinh so vật gần, xa)

GV: Em đường tầm mắt tranh GV nhận xét bổ sung?

* Những vật loại kích thước khơng gian người ta nhìn thấy: - gần: To cao rõ

- xa: Nhỏ thấp mờ

- Vật đứng phía trước che khuất vật phía sau

II) Đường tầm mắt điểm tụ

1 Đường tầm mắt (đường chân trời) - Là đường nằm ngang với tầm mắt người nhìn đường phân chia mặt đất, mặt nước với bầu trời

2 Điểm tụ

- Những đường thẳng song song gặp điểm đường tầm mắt điểm tụ

III Thực hành:

Quan sát tranh, vẽ hình theo luật xa gần

4.4 Câu hỏi, tập củng cố.

Câu 1: Nội dung luật xa gần thế ? Vì cần áp dụng luật xa gần vào vẽ tranh ?

Đáp án câu 1:

* Nội dung luật xa gần: - gần: To cao rõ - xa: Nhỏ thấp mờ

- Vật đứng phía trước che khuất vật phía sau * Luật xa gần giúp cho vẽ sinh động hợp lí Câu 2: Thế điểm tụ? đường tầm mắt?

* Đáp án câu 2:

(3)

- Là đường nằm ngang với tầm mắt người nhìn đường phân chia mặt đất, mặt nước với bầu trời

+ Điểm tụ

- Những đường thẳng song song gặp điểm đường tầm mắt điểm tụ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học

-Đ/v học tiết này: Học làm theo câu hỏi Sách giáo khoa -Đ/v học tiết tiếp theo :

Tìm hiểu 4: CÁCH VẼ THEO MẪU

+Đọc kĩ trước đến lớp Tìm hiểu bước vẽ theo mẫu, tập vẽ nhà Yêu cầu học sinh học làm theo câu hỏi Sách giáo khoa

5 RÚT KINH NGHIỆM *Nộidung

……… ……… *Phương pháp:

……… ……… *Sử dụng đồ dùng- thiết bịdạy học:

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan