1. Trang chủ
  2. » Đề thi

bài học môn toán thứ ba 14042020 thcs trần quốc tuấn

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 79,11 KB

Nội dung

[r]

(1)

Kiểm tra củ

Giải phương trình sau: 2x2 + 3x -5 = (HS tự giải) Giải 2x2 + 3x -5 = (a=2;b=3;c=-5)

∆=b2- 4ac=32-4.2.(-5)=49; ∆=49>0 PT có hai nghiệm phân biệt

Δ=√49=7

x1=−b+√Δ 2a x1=−3+7

2

x1=1

x2=−b−√Δ 2a x2=−3−7

2.2 x2=−5

2

Vậy PT có hai nghiệm x1=1 x2= −5

2 Bài Hệ thức Vi-ét Luyện Tập

A/ HỆ THỨC VI – ÉT

Bài tập

Với PT 2x2 + 3x -5 = vừa giải hảy:

a) Tính tổng hai nghiệm x1+x2 tích hai nghiệm x1.x2

b) Tính tỉ số −

b a

c a

c) So sánh tổng x1+x2 tích x1.x2 tìm với tỉ số

b

a c

a trên

Giải

HỆ THỨC VI - ÉT VÀ LUYỆN TẬP

(2)

a) 2x2 + 3x -5 = có nghiệm x

1=1 x2= −5

2 (đã giải trên)

Tính x1+x2=1+ (−5

2 ) = −

2 x1.x2=1 ( −5

2 ) = −5

2

b) Tính −

b a=−

3

2 và

c a=

−5 c) So sánh

x1+x2=−b

a (=−

3

2) x1.x2=

c a (=

−5 )

Bài tập minh họa cho liên hệ giửa tổng hai nghiệm x1+x2 tích hai nghiệm x1.x2 với hệ số a; b; c phương trình

I/Định lý VI-ÉT (SGK Tốn tập 2/ trang 51)

Bài tập áp dụng1:

Khơng giải phương trình, hảy tính tổng tích hai nghiệm(nếu có) phương trình: a) -x2 +5x +2 = b) 2x2 -9x +2 =

Giải a) -x2 +5x +2 = 0( a=-1; b=5; c=2)

Vì a;c trái dấu PT có hai nghiệm phân biệt ( Bước1:Kiểm tra điều kiện có nghiệm PT)

x1+x2=−b

a =

−5

−1=5 và x1.x2=

c a =

2

−1=−2 ( Bước2: Tính tổng ,tích hai nghiệm) b)2x2 -9x +2 = HS tự giải

HD: 2x2 -9x +2 = ( a=2; b= -9; c=2)

∆=b2- 4ac=(-9)2-4.2.2=65> nên PT có hai nghiệm phân biệt(Bước1)

=> x1+x2= , x1x2 = ( Bước2)

- Nếu x1, x2 hai nghiệm phương trình ax2 + bx + c = (a≠ 0)

thì

1

1

(3)

( Bước1: a,c dấu nên ta tính ∆ để kiểm tra điều kiện có nghiệm) Bước2: Tính tổng ,tích hai nghiệm có)

II/ Áp dụng

a)Tìm nghiệm cịn lại biết nghiệm PT bậc hai SGK Toán tập 2/ trang 51( HS tự làm)

HD: PT 2x2 -5x +3 = (*) a) a = ; b = ; c= => a + b+ c = + ( ) + = b) Thay x1=1 vào PT (*) 2( )2 -5.( ) +3 = 0

 =

Vậy x1=1 nghiệm PT (*)

c)Theo định lý Vi-ét ta có Chú ý: Ta tìm x2 tíchx1.x2

x1+x2=−b a =

−(−5)

2 =

5

2 ⇒x1+x2=

2 x1.x2=

c a =

3

2⇒x1.x2= ⇒1+x2=5

2 ⇒x2=3

2

⇒1 x2=3 ⇒x2=3

2

minh họa cho trường hợp tổng quát sau: Trường hợp

Bài tập áp dụng2

Tính nhẩm nghiệm PT 4x2 -5x +1 = 0 Giải

Ta có a = ; b = - ; c = => a + b + c = 4+( - 5) + = ?2

Phương trình ax2 +bx+c=0 (a≠0)

* Nếu a + b +c = phương trình có nghiệm x1 =

x2=c

a

(4)

Nêntheo hệ thức Vi-ét

x1 = nghiệm phương trình

x2=c

a =

1 Bài tập

Tính nhẩm nghiệm PT -7x2 -5x +12 = 0( HS tự làm) SGK Toán tập 2/ trang 51 (HS tự làm tương tự ?2) ?3 minh họa cho trường hợp tổng quát sau:

Trường hợp

Bài tập áp dụng 3

Tính nhẩm nghiệm PT 3x2 +5x +2 = 0( HS tự làmtương tựBài tập áp dụng 2) HD: a = ; b = ; c =

=> a - b + c = 3-( ) + = => x1 = -1 nghiệm phương trình SGK Tốn tập 2/ trang 52 ( HS tự làm)

b) Tìm hai số biết tổng tích chúng

Xét tốn: Tìm hai số biết tổng hai số S, tích hai số P Gọi số thứ x, số thứ hai ( S – x)

tích chúng P ta có phương trình x (S - x) = P

x2 - S.x + P = (a = ; b = - S ; c = P) ∆=b2- 4ac=(-S)2- 4.1.P = S2 - 4P

- phương trình có nghiệm ?3

Phương trình ax2 +bx+c=0 (a≠0)

* Nếu a - b +c = phương trình có nghiệm x1 = -1

x2=−c

a

(5)

2 4 0

S P

   

Tóm tắt

PTx2 - S.x + P = thường gọi tắt PT tổng,tích Bài tập áp dụng 4

a)Tìm hai số biết tổng hai số 5và tích hai số 6? Giải

Ta có S= 5; P= => S2 - 4P= 52 - 4.6 = 1>0(Bước1:Kiểm tra điều kiện có hai số đó) có tồn số cần tìm

Hai số cần tìm hai nghiệm PT (Bước2: Giải PT tổng,tích kết luận) x2 - 5x +6=0( HS tự giải PT)

=>x1= x2 = Vậy hai số cần tìm

b)Tìm hai số biết tổng hai số tích hai số 12?

Ta có S= 5; P= 12 => S2 - 4P= 52 - 4.12 = -23<0 (Bước1:Kiểm tra điều kiện có hai số đó) Vậy khơng có hai số thỏa mản điều kiện

SGK Toán tập 2/ trang 52 (HS tự làm)

Ví dụ2 SGK Tốn tập 2/ trang 52(HS xem SGK)

TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC

Nếu hai số có tổng S tích P hai số hai nghiệm phương trình

x2 - Sx + P = 0

S2 - 4P≥0 điều kiện để có hai số

?5

I/Định lý VI-ÉT (SGK Toán tập 2/ trang 51)

Trước sử dụng định lý Vi-ét để tìm tổng, tích hai nghiệm PT ta phải kiểm tra điều kiện có nghiệm PT

II/ Áp dụng

a)Tìm nghiệm cịn lại biết nghiệm PT bậc hai ax2 +bx+c = (a ≠ 0)

Trường hợp 1: Nếu a + b +c = phương trình có nghiệm x1 = x2=

c a

Trường hợp 2: Nếu a - b +c = phương trình có nghiệm x1 = -1 x2 = −c

a

b) Tìm hai số biết tổng tích chúng

Nếu hai số có tổng S tích P (với S2 - 4P ≥ 0) hai số nghiệm phương trình

x2 - Sx + P = 0

( Trước tìm hai số ta phải kiểm tra điều kiện:S2 - 4P ≥ )

(6)

Dặn dò:

1) Xem kỹ cácBài tập áp dụngđã giải học 2) Học thuộc phần Tóm tắt nội dung học

3) Làm tập 25;26;27 28a,28c SGK Toán tập 2/ trang 52,53

B/ LUYỆN TẬP

Học sinh cần xem kỹ Bài tập áp dụng giải học trước luyện tập nhé!

Bài 26SGK Toán tập 2/ trang 52,53( Dạng: dùng đk a+b+c=0 hay a-b+c=0 để nhẩm nghiệm)

Bài 26c

x2 -49x -50 = 0

Ta có a = ; b = - 49 ; c = -50 => a - b + c = 1-( - 49) + (-50) = Nên theo hệ thức vi-ét

x1 = -1 nghiệm phương trình

x2=−c

a =−

−50 =50 Bài 27b(Dạng: dùng hệ thức vi-ét để nhẩm nghiệm)

(7)

Vì S=-3+(-4)= -7; P= (-3)(-4)=12 nên x1 = -3 x2= -4 hai nghiệm PT cho Bài 29 SGK (Dạng: tính tổng tích hai nghiệm (nếu có) phương trình)

HS xem lạiBài tập áp dụng1 trước giải Bài 29 Bài 29 c)

5x2 +x +2 = ( a=5; b= 1; c=2)

∆=b2- 4ac=12-4.5.2 = -39< nên PT vô nghiệm (Bước1) => khơng có tổng tổng, tích hai nghiệm PT (Bước2)

( Bước1: a,c dấu nên ta tính ∆ để kiểm tra điều kiện có nghiệm, Bước2: Tính tổng ,tích hai nghiệm có PT)

Bài 32b) ( Dạng: tìm hai số biết tổng tích chúng)

Gọi S=u+v=-42 P=u.v= -400

Ta có S= -42; P= -400 => S2 - 4P=(-42 )2 - 4.(-400) = 3364 > (Bước1:Kiểm tra điều kiện có hai số đó)

Vậy có tồn số cần tìm

Hai số cần tìm hai nghiệm PT (Bước2: Giải PT tổng,tích kết luận) x2 – (-42)x +(-400)=0

x2 +42x -400=0( a=1; b= 42; c=-400) ( HS tự giải PT) ∆=b2- 4ac=

=> x1= x2 = -50 Vậy hai số cần tìm u=8 , v= -50 hay u=-50 , v= ( b=42 số chẳn củng dùng Công thức nghiệm thu gọn để giải PT) Bài 30a)( Dạng: Tìm điều kiện m để PT có nghiệm)

* Tìm m để PT có nghiệm

x2 -2x +m =0 ( a=1; b= -2; c= m ) ∆=b2- 4ac= (-2) 2- 4.1.m

(8)

Để PT có nghiệm ∆ ≥

4-4m≥ ( chuyển vế đổi dấu số hạng)

-4m≥ -4 ( chia hai vế cho -4 số âm phải đổi chiều BĐT) m ≤

Vậy m ≤ PT có nghiệm

*Tính tổng ,tích nghiệm theo m

x1+x2=−b a =

−(−2)

1 =2 x1.x2=

m

1 =m Dặn dò:

1)Xem lại tập giải

2) Làm câu lại 29,30 32SGK Toán tập 2/ trang 52,53

(9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w