Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 35 - Bài 9: Từ đồng nghĩa

11 11 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 35 - Bài 9: Từ đồng nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Xác định các từ dùng sai trong đoạn văn sau đây và sử dụng một từ đồng nghĩa với từ sai đó để sửa chữa lại cho đúng: Đoạn văn : Ông bà cha me đã lao động vất vả, tạo ra thành quả cho[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Công Trứ Ngườidạy: Lờ Hoàng Phong Lop7.net (2) XA NGẮM THÁC NÚI LƯ “Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.” (Tương Như dịch) Rọi: Hướng ánh sáng vào điểm Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết Lop7.net (3) Rọi Chiếu Soi Hướng Hướng Chiếu ánh luồng ánh sáng ánh sáng vào sáng vào để điểm phát thấy rõ đến vật nơi nào đó Trông Ngắm Nhìn Dùng mắt nhìn để nhận biết Nhìn kĩ, nhìn mãi cho thoả lòng yêu thích Đưa mắt hướng nào đó để thấy rõ vật Lop7.net (4) Ví dụ 1: Ví dụ 1: a/ Rủ xuống bể mò cua, a/ Quả ( trái ): Là phận cây bầu nhụy phát triển mà thành ( từ toàn dân ) Đem nấu mơ chua trên rừng (Trần Tuấn Khải) b/ Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa (Ca dao) Ví dụ 2: - Trước sức công vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, kiếm cầm tay (Truyện cổ Cu-ba) b/ Trái: là ( từ địa phương Nam ) Ví dụ 2: a/ Bỏ mạng: là chết vì mục đích phi nghĩa (có hàm ý khinh bỉ) b/ Hi sinh: là chết vì lí tưởng cao đẹp, chết vinh quang vì mục đích chính nghĩa (có hàm ý kính trọng) Lop7.net (5) Ví dụ 1: a/ Rủ xuống bể mò cua, Đem nấu mơ chua trên rừng (Trần Tuấn Khải) b/ Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa (Ca dao) Lop7.net Ví dụ 2: -Trước sức công vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, kiếm cầm tay (Truyện cổ Cu-ba) (6) CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút) Từ “chia tay” và từ “chia li” có phải là từ đồng nghĩa không? Tại đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc không lấy tiêu đề là Sau phút chia tay mà lại phải là Sau phút chia ly? ĐÁP ÁN * Giống nhau: Chia tay và chia li có nghĩa là “rời , người nơi” * Khác nhau: - Chia ly: có nghĩa là xa lâu dài (có là mãi mãi); vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả cái cảnh ngộ bi sầu người phụ nữ - Chia tay: Xa có tính chất tạm thời, thường là gặp lại khoảng thời gian nào đó Lop7.net (7) Bài tập 6/ sgk116: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a/ thành tích, thành Thế hệ mai sau hưởng …………………của công đổi hôm b/ ngoan cường, ngoan cố Bọn địch …………….chống cự đã bị quân ta tiêu diệt Lop7.net (8) BÀI TẬP sgk/ 115: Hãy chọn hình trò để trả lời câu bài tập số Cậu gặp khó khăn tí đã phàn kêu nàn Món quà anh gửi, tôi đã trao đưa tận tay chị Anh đừng làm người ta phê nói bình cho Cụ ốm nặng đã hôm qua Bố tôi tiễn đưa khách đến tận cổng trở Lop7.net (9) * Xác định các từ dùng sai đoạn văn sau đây và sử dụng từ đồng nghĩa ( với từ sai đó ) để sửa chữa lại cho đúng: Đoạn văn : Ông bà cha me đã lao động vất vả, tạo thành cho cháu đời sau hưởng hưởngthụ lạc Ấy mà, sống hôm còn người sống với thái độ bạc bẽo vô ơn Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” là lời dạy giảngbảo dạy và nhắc nhở quý báu cho người chúng ta thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”- lòng biết ơn các hệ trước Lop7.net (10) SƠ ĐỒ TƯ DUY Lop7.net (11) Hướng dẫn nhà: - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại SGK và các bài tập bài tập -Chuẩn bị bài: “Cách lập ý bài văn biểu cảm” + Đọc kỹ các đoạn văn sgk + Tìm ý chính đoạn và xác định cách lập ý đoạn + Chuẩn bị bài tập sgk Lop7.net (12)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan