- Về mặt kết cấu, có một vế mà không có vế thứ 2, Bài 3: Đặc điểm nghệ thuật chung của các bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người: - Gợi nhiều hơn tả, các nghệ sĩ dân gian[r]
(1)CHỦ ĐỀ - TỪ LOẠI VÀ LOẠI TỪ - VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ VĂN BẢN TRỮ TÌNH - CÁC KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN TIẾT 1: TỪ GHÉP, TỪ LÁY, ĐẠI TỪ, TỪ HÁN VIỆT Ngày soạn 09/9/2007 I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt - Nắm hiệu việc sử dụng từ tiếng Việt II Nội dung: Hoạt động Lý thuyết Từ ghép, từ láy a Khái niệm - Từ ghép: là từ phức tạo cách ghép các tiếng có nghĩa với - Từ láy; là từ phức tạp nhừ ghép láy âm b Phân loại: - Từ ghép: + Từ ghép chính phụ: có tính chất phân nghĩa + Từ ghép đẳng lập: có tính chất hợp nghĩa mang tinh khái quát nói chung - Từ láy: + Láy tòan bộ: các tiếng giống hoàn tòan; các tiếng giống điệu; các tiếng từ láy khác âm cuối và điệu VD: xanh xanh, đo đỏ, đèm đẹp, + Láy phận: láy phụ âm đầu (long lanh, mếu máo, ); láy vần (linh tinh, liêu xiêu, ) Thanh điệu: + Thanh cao: không, hỏi, sắc + Thanh thấp: ngã, huyền, nặng Nghĩa từ láy tạo nên nhờ hòa phối âm các tiếng Lop7.net (2) Đại từ: a Khái niệm: là từ dùng để thay cho người, vật, hoạt động, tính chất nói đến dùng để hỏi b Các loại từ: + Đại từ để trỏ + Đại từ để hỏi c Đại từ xưng hô: là đại từ dùng để trỏ người nói (ngôi thứ nhất),, người nghe (ngôi thứ 2) và trỏ người, vật nói đến (ngôi thứ ba) Từ Hán Việt: - Phần lớn các từ Hán Việt có từ tiếng trở lên Các tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là cac yếu tố Hán Việt - Có nhiều yếu tố Hán Việt đa nghĩa đồng âm - Từ ghép Hán Việt: + Từ ghép Hán Việt đẳng lập: giang sơn + Từ ghép Hán Việt chính phụ: quốc kỳ, ái quốc + Trật tự yếu tố C-P từ ghép chính phụ có trường hợp giống trật tự yếu tố từ ghép chính phụ Việt có trường hợp khác - Sử dụng từ Hán Việt: Tạo sắc thái trạng trọng, thái độ tôn kính, tránh cảm giác thô tục, tạo sắc thái cổ xưa Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Hãy xếp các từ ghép: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, quần âu, cây cỏ, quần áo, xanh lè, xanh đỏ, xanh um, đỏ au thành nhóm và điền vào bảng: Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Xe máy, cá chép, nhà máy, quần Xe cộ, nhà cửa, cây cỏ, quần áo âu, xanh lè, xanh um, đỏ au Bài 2: Tìm từ ghép mà sử dụng có thể cần tiếng phụ là đã bao gồm nghĩa tiếng chính - (chim) đại bàng, (chim) sẻ, (chim) bồ câu Lop7.net (3) - (cá) rô phi, (cá) trắm Bài 3: Nghĩa từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải nghĩa tiếng cộng lại không? Đặt câu - “làm ăn”: làm VD: Công việc làm ăn anh dạo này sao? - “ăn nói”: nói - “ăn mặc”: mặc Bài 4: Đặt câu với từ sau: nhanh nhảu, nhanh nhẹn Tham khảo; mồm miêng nhanh nhảu, tác phong nhanh nhẹn Bài 5: So sánh các từ cột A và B Chỉ giống nhau, khác chúng A B (quả) đu đủ, chôm chôm, (con) đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh ba ba, cào cào, châu chấu Bài 6: Đọc đoạn hội thoại sau; A - Em để nó lại - Giọng em ráo hoảnh - Anh phải hứa với em không để chúng nó ngồi cách xa Anh nhớ chưa? Anh hứa B - Anh xin hứa a Tìm các dùng để xưng hô ( ngôi thứ và ngôi thứ 2) đoạn hội thoại trên Trong A: em-ngôi thứ nhất; anh-ngôi thứ Trong B: anh-ngôi thứ Bài 7: Điền các đại từ để hỏi vào bảng sau: Đại từ dùng để hỏi - người, vật ai, cái gì, gì - số lượng bao nhiêu, - hoạt động, việc sao, nào Bài 8: Tìm các từ ghép có các yếu tố sau: a thiên 1: trời t hiên thư, thiên đình Lop7.net (4) thiên 2: nghìn thiên niên kỷ thiên 3: lệch thiên vị thiện 1: lành, tốt thiện tâm, lương thiện thiện 2: khéo, giỏi thiện nghệ, hoàn thiện b Có bạn giải thích nghĩa từ yếu điểm là điểm chưa tốt, mức bình thường, cần khắc phục Theo em giải thích đúng hay sai, sao? - Giải thích sai - Nghĩa từ yếu điềm: điểm quan trọng c Phân biệt nghĩa các cặp từ sau và đặt câu với từ: nồng nhiệt, nồng hậu: khẩn cấp, khẩn trương Bài 9: Tìm đoạn văn đoạn thơ có sử dụng từ Hán Việt Giải thích ý nghĩa từ Hán Việt đó Cho biết chúng tạo sắc thái gì chó đoạn văn, đoạn thơ III Tổng kết đánh giá: * Bài tập trắc nghiệm: Từ ghép chính phụ là từ nào? A Từ có tiếng có nghĩa B Từ tạo từ tiếng có nghĩa C Từ có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp D Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính Trong từ sau, từ nào là từ láy tòan bộ: A mạnh mẽ B ấm áp C mong manh D thăm thẳm Từ nào là đại từ câu ca dao sau: Ai đâu ai, Hay là trúc đã nhớ mai tìm? A B trúc C mai D nhớ C Hỏi người D Hỏi vật Đại từ dùng câu trên để làm gì? A, Trỏ người B Trỏ vật Đại từ nào sau đây không cùng loại? Lop7.net (5) A Nàng B Họ C Hắn D Ai Chữ “thiên” từ nào sau đây không có nghĩa là trời? A thiên lý B thiên thư C thiên hạ D thiên Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A xã tắc B quốc kỳ C sơn thủy D giang sơn Gạch chân từ Hán Việt câu sau: a Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà b Hoàng đế đã băng hà c Các vị bô lão cùng vào yết kiến nhà vua * Bài tập nhà: - Nắm khái niệm các từ loại và loại từ - Làm các bài tập trắc nghiệm còn lại * Chuẩn bị bài sau: Xem lại các văn nhật dụng đã học TIẾT + 4: VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ngày soạn: 18/9/2007 I Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm nét nghệ thuật và nội dung các văn nhật dụng - Rèn kĩ nhận xét, đánh giá nghệ thuật, nội dung các văn II Nội dung: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Khái niệm văn nhật dụng - Đặc điểm nghệ thuật và nội dung văn nhật dụng + Nghệ thuật: thể loại/ ngôn ngữ + Nội dung: đề cập đến các vấn đề xã hội Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Nêu nội dung các văn nhật dụng đã học? - “Cổng trường mở ra”: Tái tâm tư, tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Lop7.net (6) - “Mẹ tôi”: Thái độ người bố phạm lỗi, buồn bã, tức giận Bố còn nói công lao người mẹ cái (chủ yếu) - “Cuộc chia tay búp bê”: Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động hai anh em Thành và Thủy Bài 2: Hãy bình luận câu nói: “Đi con, hãy can đảm lên, giới này là con, bước qua cổng trường là giới kỳ diệu mở ra.” - Câu văn thể vai trò to lớn giáo dục NT với hệ trẻ Gọi đó là “thế giới kì diệu” vì NT là: + Nơi cung cấp cho ta tri thức giới, người + Nơi giúp ta hòan thiện nhân cách: lẽ sống, tình thương, quan hệ xử thế, + Nơi ta sống mối quan hệ sáng và mẫu mực: tình thầy trò Bài 3: Hãy chọn từ thích hợp: lớp học, chiến thắng, hòan cầu, sách điền vào chỗ trống câu sau: Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ đạo quan mênh mông là vũ khí con, là đơn vị con, trận địa là và văn minh nhân loại Bài 4: Cha En-ri-cô là người nào? Tại người cha En-ri-cô lại viết thư cho mình phạm lỗi? - Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị việc giáo dục - Qua thư, người cha nói đầy đủ, sâu sắc và người cảm hiểu điều cha nói thấm thía Bài 5: Giải thích nhan đề tác phẩm mẹ tôi? - Nói cao đẹp người me Bài 6: Hãy kể lại việc em lỡ gây khiến bố, mẹ buồn phiền Bài 7: Tại tác giả không đặt tên truyện là “Cuộc chia tay anh em”? Cách đặt tên truyện tác giả có phù hợp với nội dung câu chuyện hay không? - Nếu đặt tên truyện là “Cuộc chia tay anh em”? thì rơi vào tình trạng “thật thà” quá, khó gây ấn tượng cho người đọc Tác giả đặt tên truyện vì nhiều lẽ: + Búp bê là đồ chơi ưa thích trẻ nhỏ, chúng gợi lên giới trẻ thơ sáng, hồn nhiên, ngộ nghĩnh + Cũng anh em Thành Thủy, búp bê sáng vô tội, không lỗi lầm gì? Vậy mà chúng phải chia tay thật vô lý Nhưng chia tay Lop7.net (7) anh em là thật Nhan đề truyện đã gợi lên tình huốnh truyện đau lòng, khiến người đọc chú ý, theo dõi Bài 8: Nỗi bất hạnh be Thủy câu chuyện là gì? - Xa người anh trai thân thiết - Xa ngôi nhà tuổi thơ - Không tiếp tục tới trường Bài 9: Văn nhật dụng viết vấn đề có ý nghĩa nào? - Vấn đề có ý nghĩa xã hội đã và đặt cách cấp thiết III Tổng kết đánh giá: * Bài tập trắc nghiệm: Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung gì? A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò nhà trường giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng chú bé ngày đầu tiên đến trường D Tái lại tâm tư tình cảm người mẹ đếm trước ngày khai trường vào lớp Ét-môn-đô A-mi-xi là nhà văn nước nào? A Nga B Ý C Pháp D Anh Thông điệp nào gửi gắm qua câu chuyện “Cuộc chia tay búp bê”? A Hãy tôn trọng ý thích trẻ em B Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình C Hãy hành động vì trẻ em D Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài sẵn có * Bài tập nhà: Viết đoạn văn (6 đến câu) trình bày suy nghĩ em câu nói nhà sư phạm Xu-khôm-lin-xki: “Tuổi thiếu niên là cung điện tràn ngập ánh sánh và tri thức Thiếu tri thức nó là cái hang u tối.” Viết đoạn văn (5 đến câu) nói vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ * Chuẩn bị: Ca dao-Dân ca Lop7.net (8) TIẾT + 6: VĂN BẢN TRỮ TÌNH CA DAO - DÂN CA Ngày soạn: 25/9/2007 I Mục tiêu: - Giúp học sinh khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật các bài ca dao, dân ca - Rèn kỹ phân tích giá trị nghệ thuật, nội dung các bài ca dao, dân ca II Nội dung: Hoạt động 1: Lý thuyết - Nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca - Đặc điểm nghệ thuật và nội dung các văn ca dao + Nghệ thuật: Ngôn ngữ: giản dị, dể hiểu Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể, tự Kết cấu: ngắn Thời gian, không gian nghệ thuật Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh + Nội dung: Tình cảm gia đình; tình yêu quê hương đất nước, người; than thân; châm biếm Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Sưu tầm bài ca dao so sánh công cha, nghĩa mẹ với hình ảnh cao, lớn, sâu, rộng vô cùng - Công cha nặng lăm ơi, Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang - Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy * Vì ca dao thường so sánh vậy? - Phải dùng hình ảnh có thể diễn tả hết công lao, tình nghĩa cha mẹ cái là việc, tượng khó có thể đo đếm công lao, tình nghĩa cha mẹ Lop7.net (9) Bài 2: Đặc điểm nghệ thuật chung bài ca dao tình cảm gia đình: - Sử dụng thể thơ lục bát - Hệ thống hình ảnh gần gũi, quen thuộc - Về mặt kết cấu, có vế mà không có vế thứ 2, Bài 3: Đặc điểm nghệ thuật chung các bài ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người: - Gợi nhiều tả, các nghệ sĩ dân gian thường nói đến danh thắng, tên núi, tên sông, vùng địa linh nhân kiệt, công trình văn hóa, lịch sử tiếng, - Giọng điệu tha thiết, tự hào Bài 4: Sưu tầm câu ca dao mở đầu cụm từ “thân em” thuộc chủ đề câu hát than thân - Thân em lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay - Thân em hạt mưa sa, Hạt vào đài các hạt ruộng cày Bài 5: Hãy phát biểu cảm nghĩ em bài ca thứ thuộc chủ đề than thân - Bài ca diễn tả xúc động, chân thực đời, thân phận nhỏ bé, đắng cay người phụ nữ xưa Đây là bài ca dao Nam Bộ, hình ảnh và tên gọi “trái bần” gợi thân phận nhỏ bé, nghèo khó “Trái bần” bị “gió dập, sóng dồi” xô đẩy, quăng quật trên sông nước mênh mông, không biết “tấp vào đâu” số phận người phụ nữ xã hội xưa, chịu nhiều đau khổ, lệ thuộc vào hòan cảnh Bài ca dao là tiếng nóii than thân, phản kháng người phụ nữ tong xã hội cũ Bài 6: Hãy phân tích bài ca dao châm biếm mà em thích Cái hay nghệ thuật, nội dung bài ca dao? Bài 7: Những điểm giống câu hát châm biếm với truyện cười dân gian? - Đều có nội dung châm biếm, đối tượng châm biếm (hạng người đánh chê cười tính cách, chất) - Đều sử dụng số hình thức gây cười - Đều tạo tiếng cười cho người nghe, người đọc III Tổng kết, đánh giá: * Bài tập trắc nghiệm: Lop7.net (10) Câu ca dao “Thân em chẽn lúa đòng đòng ” thuộc chủ đề nào? A Những câu hát tình cảm gia đình B Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người C Than thân D Châm biếm Cách tả cảnh bài ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người có đặc điểm chung gì? A Gợi nhiều tả B Tả chi tiết hình ảnh thân thiện C Chỉ tả chi tiết đặc điểm tiêu biểu D Chỉ liệt kê địa danh không miêu tả Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng bài ca dao than thân? A Những hình ảnh so sánh ẩn dụ B Thê thơ lục bát, âm điệu thương cảm C Những điệp từ, điệp ngữ D Những hình ảnh mang tính truyền thống * Bài tập nhà Hãy phát biểu cảm nghĩ bài ca dao than thân thứ * Chuẩn bị tiết sau: Các kỹ tạo lập văn TIẾT + 8: CÁC KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN (Liên kết, bố cục, mạch lạc) Soạn ngày 02/10/2007 I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Khắc sâu kiến thức liên kết, bố cục, mạch lạc văn - Phân tích rõ ràng khái niệm - Rèn kĩ xếp các câu văn đoạn văn theo trình tự hợp lý 10 Lop7.net (11) II Nội dung: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Khái niệm, vai trò, phương tiện liên kết - Khái niệm, yêu cầu bố cục, các phần bố cục - Khái niệm, các điều kiện để văn có tính mạch lạc Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Thay từ in đậm từ thích hợp “ Làng quê tôi đã khuất hẳn tôi nhìn theo Tôi đã nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp đây nhiều, mặc dù sức quyến rũ nhớ thương, không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn này.” A B cho nên C D cho Bài 2: Dưới đây là đoạn văn tường thuật buổi khai giảng năm học Theo em, đoạn văn có tính liên kết không? Hãy bổ sung các ý để đoạn văn có tính liên kết “ Trong tiếng vỗ tay vang dội, thầy hiệu trưởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hòa tiến lên lễ đài (1) Lời văn sôi truyền cho thầy trò niềm tự hào và tinh thần tâm (2) Âm rộn ràng, phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bước vào năm học (3)” Gợi ý: Đoạn văn thiếu tính liên kết vì còn thiếu số ý Để tìm các ý còn thiếu, học sinh phải trả lời các câu hỏi sau: - Thầy hiệu trưởng bước lên lễ đài làm gi? - “Lời văn” nói câu (2) liên quan đến ý nào câu (1)? - “Âm thanh” và hình ảnh “phấp phới trên đỉnh cột cờ” nói tới câu (3) tả cái gì? Sau đó viết lại đoạn văn Bài 3: Nêu bố cục chung văn tự và văn miêu tả Sau đó trả lời: a Vì nhiệm vụ phần bố cục lại vậy? b Vì bố cục phần thân bài văn tự thường theo trình tự thời gian, văn miêu tả thường theo trình tự không gian? Gợi ý: Tự Mở bài Miêu tả Giới thiệu chung nhân vật, Giới thiệu cảnh tả 11 Lop7.net (12) việc Thân bài Kể diễn biến việc Tả chi tiết cảnh Kết bài Nêu kết cục việc Cảm nghĩ cảnh miêu tả Học ssinh dựa vào đặc trưng phương thức để lý giải Bài 4: BT2/SBT/14 Gợi ý: Bố cục không rành mạch và hợp lý; mạch ý thiếu rạch ròi: - Các ý thì chia theo thời gian, thì chia theo mảng thiên nhiên riêng biệt Phần thân bài rời rạc, vừa trùng lặp - Sắp xếp làm cho bài văn thiếu liên tục và không đạt yêu cầu đề bài (người viết yêu cánh buồm nâu) Bài 5: BT8/SCTTV/9 Gợi ý: a Văn có bố cục chặt chẽ - Phần 1(câu 1): giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện và nhân vật chính - Phần (câu đến hết câu 6): diễn biến truyện - Phần (2 câu còn lại): khẳng định vai trò, giá trị hoa cúc đến tận ngày *Sự liên kết văn khá chặt chẽ - Mở đầu là vấn đề tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ - Được Phật cho bông cúc, hướng dẫn cách làm thuốc chữa bệnh cho mẹ và còn nói cách để mệ sống nhiều năm - Hành động hiếu thảo cô bé: qua cách xử lý hoa cúc làm thuốc cho mẹ - Cuối cùng kà vai trò cúc y học, làm thuốc để chữa bệnh cho người + Văn mạch lạc: ý xuyên suốt tòan văn là thuốc chữa bệnh cho mẹ Nó càng rõ nét kết hợp với xuất hoa cúc b Đặt tên: - Vì hoa cúc có nhiều cánh - Tình với mẹ - Cúc là thuốc chữa bệnh - Lòng hiếu thảo Bài 6: Tìm hiểu và mạch lạc thể rõ nét văn “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hòai) 12 Lop7.net (13) Gợi ý: Mạch lạc thể rõ dòng chảy văn “Cuộc chia tay búp bê” Có thể nhận các chặng liên tục nó: Mở đầu lời nói mẹ: chia đồ chơi - không chia Lại thấy mẹ lệnh: đem chia đồ chơi - hai anh em nhường nhau, không chia Mek quá giận “lằng nhằng mãi, chia ra” - chia Vệ Sỹ cho anh, Em Nhỏ cho em - lại đặt chỗ cũ - không chia Cuộc chia tay diễn theo hòan cảnh: anh cho búp bê vào hòm e Em lại để lại Vệ Sỹ lại với anh Kết cục, em quay lại: đặt Em Nhỏ lại vị trí Vệ Sỹ - búp bê không chia tay III Tổng kết đánh giá: * Một số bài tập trắc nghiệm * Bài tập nhà: Cảm nghĩ em sau đọc truyện “Vì hoa cúc có nhiều cánh” Cảm nhận em hình tượng nghệ thuật truyện “Cuộc chia tay búp bê” * Chuẩn bị tiết sau: Quá trình tạo lập văn TIẾT + 10: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN Ngày soạn: 09/10/2007 I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản, luyện các bước tạo lập văn - Rèn kỹ tạo lập văn gần gũi với đời sống, công việc học tập II Nội dung: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Các bước quá trình tạo lập văn bản: + Định hướng + Xây dựng bố cục + Viết thành văn + Kiểm tra, sửa chữa 13 Lop7.net (14) Hoạt động 2: Luyện tập Đề 1: Kể lại nội dung câu chuyện ghi bài thơ có tính chất tự (Lượm) theo ngôi kể thứ Bước 1: Định hướng - Nội dung: câu chuyện chú bé Lượm (tự sự) - Đối tượng: học sinh THCS - Mục đích: người nhận hi sinh cao Lượm, thể biết ơn Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý (xây dựng bố cục) - Tìm ý: học sinh tìm các ý - Lập dàn ý: a Mở bài; Giới thiệu chung Lượm Nỗi thương tiếc chú bé liên lạc b Thân bài: Kể lại câu chuyện chú bé Lượm hồn nhiên và anh dũng: - Lượm gặp gỡ hai chú cháu Huế ngày đầu kháng chiến - Lượm phút hi sinh đẹp đẽ, thiêng liêng chiến đấu chống quân thù c Kết bài: Cảm nghĩ xót thương, cảm phục và không thể nào quên hình ảnh người thiếu niên hồn nhiên mà dũng cảm Bước 3: Viết thành văn Ví dụ: Mở bài Nhiều ngày trôi qua, lòng tôi không thể nguôi ngoai Sự chú bé liên lạc làm tim tôi xao động mãi niềm yêu mến và thương xót Lượm ơi! Bước 4: Kiểm tra, sửa chữa HS lên bảng viết, giáo viên sửa chữa Đề 2: Miêu tả cảnh đẹp mà em đã gặp tháng nghỉ hè Bước 1: Định hướng - Nội dung: Một phong cảnh đẹp - Đối tượng: HS THCS - Mục đích: để người nhận vẻ đẹp quê hương, đất nước; thêm yêu quý quê hương, đất nước mình 14 Lop7.net (15) Bước 2: Xây dựng bố cục: - Tìm ý: HS tìm các ý - Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu cảnh cần tả cách tự nhiên có lồng cảm xúc (cánh đồng, rừng núi, ) b Thân bài: - Lựa chọn chi tiết để tả - Tả theo trình tự từ xa đến gần; trước đến sau - Có thể lồng cảm xúc tả c Kết bài: Nêu cảm xúc, nhận xét, suy nghĩ cảnh tả Bước 3: Viết thành văn Ví dụ: Mở bài Trong tháng nghỉ hè vừa rồi, em thăm quê ngoại và có dịp ngắm nhìn đồng lúa quê hương Đoạn thân bài: Những buổi sáng đứng đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú Vài gió nhẹ thổi qua, có lẽ gió đã bắt đầu mặt trời đánh thức Thoảng khắp cánh đồng mùi hương dễ chịu-hương lúa chín Bước 4: Kiểm tra, sửa chữa HS viết trên bảng, giáo viên sửa chữa Đề 3: Đề tài thi viết thư Quốc tế UPU lần thứ 32 sau: “Tôi viết thư trao đổi với bạn: Làm nào chúng ta có thể xây dựng tương lai tốt đẹp hơn.” Em hãy thực toàn quá trình tạo lập văn để viết thư gửi dự thi GV: Đây là thư văn học Bước 1: Định hướng - Em là người viêt thư - Bạn em là người nhận thư (có thể là trai hay gái, người Việt Nam hay người nước ngoài) - Quan hệ hai bên: thân thiết 15 Lop7.net (16) *Nội dung: đưa ý kiến chia sẻ trách nhiệm, suy nghĩ, tình cảm cùng bạn sống tương lai em Có thể chọn đề tài sau: chiến tranh và hòa bình; nghèo đói, thiên tai; ô nhiễm môi trường; bệnh tật; lòng nhân ái; tôn trọng lẫn nhau; bài trừ ma túy; Đây là thư có tính văn học cao, có nghĩa phải tưởng tượng, tránh lên gân, hô hiệu Bước 2: Xây dựng bố cục - HS tự lập dàn ý Bước 3: Viết thành văn Bướ 4: Kiểm tra, sửa chữa III Tổng kết đánh giá - BTVN: Hòan thành thư - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập lại kiến thức để làm bài kiểm tra TIẾT 11 + 12: KIỂM TRA Ngày soạn 15/10/2007 I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố, ôn tập lại kiến thức để vận dụng vào bài kiểm tra II Nội dung: Đề bài: I Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung gì? A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò NT việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng chú bé ngày đầu tiên đến trường D Tái lại tâm tư, tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người nào? 16 Lop7.net (17) A Phấp phỏng, lo lắng B Thao thức, đợi chờ C Vô tư, thản D Căng thẳng, hồi hộp Hãy chọn từ thích hợp: lớp học, chiến thắng, hòan cầu, sách điền vào chỗ trống câu sau: “Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ đạo quân mênh mông là vũ khí con, là đơn vị con, trận địa là và là văn minh nhân loại.” Từ ghép chính phụ là từ nào? A Từ có tiếng có nghĩa B Từ tạo từ tiếng có nghĩa C Từ có các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp D Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” gia đình? A gia vị B gia tăng C gia sản D tham gia Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A xã tắc B quốc kỳ C sơn thủy D giang sơn Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản? A Định hướng và xây dựng bố cục B Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh C Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn D Định hướng, xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn vừa tạo lập II Tự luận (6 điểm) Kể lại nôin dung câu chuyện ghi bài thơ có tính chất tự (Lượm) theo ngôi kể thứ Đáp án và biểu điểm: III Tổng kết đánh giá: - Giáo viên thu bài - BTVN: - Chuẩn bị bài sau: Văn biểu cảm 17 Lop7.net (18) CHỦ ĐỀ 2: - VĂN BIỂU CẢM - THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM - THƠ ĐƯỜNG - QUAN HỆ TỪ, LỚP TỪ TIẾT 13 + 14: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN BIỂU CẢM ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM Ngày soạn: 23/10/2007 I Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm khái niệm văn biểu cảm, đặc điểm văn biểu cảm II Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Khái niệm văn biểu cảm - Thể loại trữ tình (ca dao trữ tình, thơ trữ tình, tùy bút, ) gọi chung là văn biểu cảm - Đặc điểm văn biểu cảm Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Đọc và nội dung biểu cảm các bài ca dao đã học - Những câu hát tình cảm gia đình: tình cảm cái cha mẹ, cháu ông bà, tình cảm anh em gia đình - Những câu hát tình yêu quê hương đất nước: tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào người và quê hương đất nước - Những câu hát than thân: tâm trạng, thân phận người, đồng cảm với đời đau khổ, đắng cay người lao động còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến - Những câu hát châm biếm: phơi bày các việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu hạng người và việc đáng cười xã hội Bài 2: Cho các đề văn sau đây, em lựa chọn phương thức biểu đạt nào? Vì sao? Đề 1: Chuyến tham quan bổ ích di tích lịch sử dịp hè vừa qua em Đề 2: Một danh lam thắng cảnh em đã chứng kiến mùa hè qua 18 Lop7.net (19) Đề 3: Sau năm học miệt mài, nghỉ hè thật là bổ ích và lý thú Học sinh tìm hiểu kĩ các từ: - Đề 1: chuyến tham quan - Đề 2: cảnh em đã chứng kiến - Đề 3: thật là bổ ích, lí thú Bài 3: Khi cô giáo cho đề văn sau: “Hãy phát biểu cảm nghĩ em nhiều loài hoa quê hương em” - Bạn Hòang Linh chọn loài hoa râm bụt vì hoa gắn với tình bạn ấu thơ và thôn làng quê hương bạn - Bạn Lan Phương lại chọn hoa hồng nhung vì hồng nhung gợi nhớ đến truyện cổ tích với công chúa, hoàng tử, thời ấu thơ và gợi nhớ đến ông nội kính yêu bạn a Theo em, cách chọn hoa để biểu tình cảm trên chứng tỏ các bàn đã hiểu đặc điểm văn biểu cảm chưa? b Em có thể chọn loài hoa khác phù hợp với sống riêng, tình cảm riêng để biểu cảm? Lý do? Tìm các ý cho đề bài trên? Gợi ý: Về hoa râm bụt - Năm học lớp 3, em đạt giải ba học sinh giỏi văn cấp huyện, quê chơi, Thảo và Hiền đã kết hoa râm bụt thành vòng nguyệt quế trân trọng đặt lêm đầu em - Hoa râm bụt không phải cây cảnh mặc dù màu hoa chói lọi Nó trồng nơi “xung kính”, chống trộm cắp và chắn gió bụi (hàng rào) - Học trò nhớ hoa râm bụt vì hay hái hoa để mút mật nhụy hoa - Chúng em còn kết hoa râm bụt thành bè thả xuôi dòng sông quê hương III Tổng kết đánh giá: * Bài tập trắc nghiệm: Trong các câu đây, hãy tìm câu nói đúng đặc điểm văn biểu cảm: A Văn biểu cảm là bài văn viết để khen, chế, bày tỏ tình cảm yêu, ghét người và việc ngoài đời B Văn biểu cảm cốt biểu cảm mà thôi, còn tình cảm ai, việc gì, vật gì không quan trọng C Văn biểu cảm kể các thuộc tính, phẩm chất việc và người D Cái cốt yếu văn biểu cảm là suy tư miêu tả đậm màu cảm xúc 19 Lop7.net (20) * BTVN: * Chuẩn bị tiết sau: - Cách làm bài văn biểu cảm - Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm TIẾT 15 + 16: - CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỀU CẢM - CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM Ngày soạn: 30/10/2007 I Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm các kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa chữa làm bài văn biểu cảm - Nắm vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm II Nội dung: Hoạt động 1: Ôn lý thuyết - Đề văn biểu cảm: đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu - Các bước làm bài văn biểu cảm vật, người: bước - Cách làm bài văn biểu cảm: + Đọc kỹ đề + Tuân theo bước + Hình dung đối tượng trường hợp + Lời văn thích hợp, gợi cảm - Vai trò tự sự, miêu tả văn biểu cảm; + Gợi đối tượng biểu cảm - bộc lộ cảm xúc + Khêu gợi tình cảm, cảm xúc Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Luyện tập tìm ý cho đề văn: Phát biểu cảm nghĩ loại cây em yêu - Hãy tìm hiểu đề văn trên Em chọn loại cây nào? Vì sao? - Cây em chọn, em yêu cây gắn bó với sống em nào? Dự định khơi nguồn cảm xúc từ đâu? 20 Lop7.net (21)