1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

khối 9 tuần 23 từ 2704 đến 0205 thcs phan đăng lưu

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 177,48 KB

Nội dung

 Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.. Ngược lại, khi tia sáng truyền từ các môi trường trong suốt khác s[r]

(1)

HỌ VÀ TÊN HS: ……… LỚP: ………

Thời gian: Từ ngày 27/4 đến 2/5/2020

CÁC EM HỌC SINH LÀM CÁC BÀI 1, 2, VÀO GIẤY ĐƠI VÀ CHỤP HÌNH GỬI QUA EMAIL CỦA THẦY: info@123doc.org ĐỂ LẤY ĐIỀM KIỂM TRA 15 PHÚT (Trên tờ giấy nhớ ghi họ tên) THỞI GIAN NỘP

BÀI VÀO 28/4 ĐẾN HẾT NGÀY 2/5

CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. LÝ THUYẾT:

 Hiện tượng khúc xạ tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trường

• I: điểm tới • SI: tia tới • IK: tia khúc xạ

• NN’: pháp tuyến điểm tới • i : góc tới

• r : góc khúc xạ

 Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới Ngược lại, tia sáng truyền từ môi trường suốt khác sang khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới

 Khi tăng (hoặc giảm) góc tới góc khúc xạ tăng (hoặc giảm)

 Góc tới 00 (tia sáng vng góc với mặt phân cách) tia sáng khơng bị khúc xạ

 Ứng dụng tượng khúc xạ: mắt ta nhìn xuống nước, hình ảnh mặt nước gần mắt so với thực tế

II BÀI TẬP MINH HỌA:

Tại ta nhìn xuống hồ nước, ta ln có cảm giác đáy hố ln gần mắt hơn?

(2)

III BÀI TẬP ÁP DỤNG: 1/ Hãy trả lời câu sau:

a/ Tại ta bắt cá, hình ảnh cá thực tế sâu nhiều so với hình ảnh mà ta nhìn thấy Vì bắt cá ta cần phải thân trọng để không gặp tai nạn đáng tiếc xảy ra? Tại mắt ta có cảm giác đó?

b/ Hãy vẽ đường truyền tia sáng từ môi trường nước sang môi trường khơng khí (Chú thích đầy đủ hình)

2/ Trên hình bên Tia Si tia tới Trong tia cịn lại có tia tia khúc xạ tia SI Em cho biết tia tia ló tia tới SI đánh dấu mũi tên đường truyền tia sáng

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:53

w