1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khối 9 tuần 23 từ 2704 đến 0205 thcs phan đăng lưu

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,29 KB

Nội dung

- Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà t[r]

(1)

TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 23 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 9

(Từ ngày 27/4 đến 2/5/2020)

Thân chào em học sinh Khối trường THCS Phan Đăng Lưu!

Vậy là, khởi động nét chữ sau thời gian dài không nào? Có thể em thấy “Ơi! Sao dài Cơ ơi!” thấm mệt tất bắt đầu Mặc dù Cơ ln tin rằng, đằng sau lời than thở nỗ lực mà em cố gắng ngày qua! Thấy vậy, để em thấu hiểu rằng: Chuẩn bị dạy lớp cho em - không đơn giản chút đấy! Các em trân trọng, trân trọng cố gắng nỗ lực hơn, bớt than thở lại nhé! Nếu chịu khó rèn luyện ngày, bồi đắp thêm tính kiên nhẫn, cố gắng nghiền ngẫm điều học được, Cơ tin em bứt phá thân kì thi quan trọng tới! Bây giờ, rèn luyện nét chữ tinh thần tự học tuần nhé! Trước làm bài, em xem qua số điều lưu ý sau nhé:

1 Các em dựa vào gợi ý, hướng dẫn để hoàn thành vào tập! Lưu ý, chữ viết rõ ràng, tiêu đề học ghi bút đỏ, viết chữ in hoa

2 Sau làm xong, em nộp cho Giáo viên phụ trách theo lớp [Hình thức làm nộp theo yêu cầu giáo viên]:

Lớp 9a1: Cô Chinh ĐT: 0932073155 Lớp 9a2: Cô Tâm ĐT: 0906368487 Lớp 9a3: Cô Linh ĐT: 0938890836 Lớp 9a4: Cô Diệu ĐT: 0352604369

Trong thời gian nhà, em cố gắng ôn tập lại học Học kì khơng qn chăm lo sức khỏe cho thân gia đình, nghiêm túc thực PHÒNG CHỐNG DỊCH theo hướng dẫn Nhà trường, Giáo viên chủ nhiệm, gia đình toàn xã hội nhé!

(2)

Họ tên:……… Lớp:……….

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 23 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 9

(Từ ngày 27/4 đến 2/5/2020)

Tiếng Việt: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I.Khái niệm liên kết.

1 Bài tập: Đoạn văn : SGK/42

-Đoạn văn cách phản ánh thực người nghệ sĩ Đây yếu tố để ghép vào chủ đề chung Tiếng nói văn nghệ

Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.

Câu 2: Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ. Câu 3: Cái mẻ thái độ, tình cảm lời nhắn gửi người nghệ sĩ.

- Nội dung câu hướng vào chủ đề đoạn văn : cách phản ánh thực người nghệ sĩ

- Các câu xếp hợp lí, lơ gíc - Mối quan hệ thể hiện:

+ Lặp lại từ: tác phẩm

+ Dùng từ trường liên tưởng với “tác phẩm” “nghệ sĩ” (người sáng tạo tác phẩm)

+ Thay từ “nghệ sĩ” từ “anh” + Dùng quan hệ từ “nhưng”

+ Dùng cụm từ đồng nghĩa có - vật liệu mượn thực 2 Ghi nhớ SGK/43

(3)

Bài tập 1: Đoạn văn SGK/44

- Chủ đề: Khẳng định lực trí tuệ người Việt Nam quan trọng hạn chế cần khắc phục Đó thiếu hụt kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu cách học thiếu thông minh gây

- Nội dung câu vă tập chung vào chủ đề - Trình tự xếp ý câu:

+ Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam + Những điểm hạn chế

+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế - Liên kết câu:

+”Bản chất trời phú ấy”: nối câu với câu = phép đồng nghĩa -“Nhưng” nối câu với câu ( phép nối)

- “Ấy là” nối câu với câu ( phép lặp ngữ ) - “Lỗ hổng” câu câu ( phép lặp ngữ )

-“Thông minh” câu nối với câu phép lặp từ ngữ )

Bài tập Chỉ phương tiện liên kết hình thức sử dụng để liên kết câu trong mỗí đoạn văn sau: (Học sinh không chép đề, ghi đáp án)

a) Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô cố ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ lại bị rắp tâm tạnh bẩn xâm phạm đến…(Nguyên Hồng)

b) Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng kì lạ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngưng thẳng đuột, thiếu dáng cong, dứng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn xoài, nhãn Lá nhỏ xanh vàng, khép lại, tưởng héo Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị đến đam mê (Mai Văn Tạo)

Bài tập Phân tích tính liên kết nội dung đoạn văn sau: (Học sinh không chép đề, ghi đáp án)

(4)

lối sống theo thứ bậc theo lực lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” đối với người làng quê thời phong kiến (Vũ Khoan).

Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I Đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

1 Ví dụ

a Các đề đưa có điểm giống là: đưa vấn đề tư tưởng, đạo lí để người viết bàn bạc, suy nghĩ, đề có mệnh lệnh đề mở

b Một số đề tương tự :

- Bình luận câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" - Suy nghĩ em tính trung thực học tập - Đoàn kết sức mạnh

2 Ghi nhớ (SGK)

II Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: Gồm bước (Các em đọc kĩ SGK/52, 53,54)

1 Tìm hiểu đề tìm ý. 2 Lập dàn bài.

3 Viết bài.

4 Đọc lại viết sửa chữa. III Luyện tập

Lập dàn ý cho đề bài: Tinh thần tự học a Mở bài:

Ngoài việc học lớp, việc tự học vô quan trọng để đạt hiệu học tập b Thân bài:

(5)

- Lợi ích việc tự học :

+ Học sinh tự tìm hiểu kiến thức, nhớ lâu, tiếp thu lớp hiệu hơn, động học tập

+ Khơi nguồn tư sáng tạo, rèn cho não biết xếp công việc khoa học + Người học sinh có biện pháp tự học hiệu làm chủ kiến thức

- Dẫn chứng : Từ xa xưa có gương tự học làm nên đồ, truyền thuyết thực tế : Mạc Đĩnh Chi tự học thi đỗ Trạng nguyên, Mã Lương tự học vẽ thật, Bác Hồ tự học, tự trải nghiệm biết nhiều ngơn ngữ, văn hóa nhân loại

- Phê phán: Những kẻ thiếu tinh thần tự học, lười học, xem việc học khổ sở - Rèn luyện tính tự học cách, hiệu ?

+ Chuẩn bị trước mới, ôn lại cũ,

+ Người học lên kế hoạch cho thời gian lượng kiến thức, trình tự? c Kết bài:

- Tinh thần tự học giúp người nâng cao kiến thức, tự làm chủ lấy

- Tinh thần tự học cần cho tất người Mỗi học sinh cần rèn luyện cho biện pháp tự học để đạt hiệu cao học tập

Văn : MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I Tìm hiểu chung

Tác giả:

– Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

(6)

2 Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng 11/1980, không trước nhà thơ qua đời, thể niềm yêu mến sống đất nước thiết tha ước nguyện tác giả

b.Bố cục:

* Bố cục: Gồm phần:

– Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời – Khổ 2+3: Cảm xúc mùa xuân đất nước

– Khổ 4+5: Suy nghĩ ước nguyện tác giả trước mùa xuân đất nước – Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế II Đọc – hiểu văn bản

1.Cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, đất trời

- Mùa xuân thiên nhiên, đất trời qua hình ảnh, màu sắc: Dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời, giọt sương long lanh

Liên tưởng đến xứ Huế mộng mơ, quê hương nhà thơ

 Tác giả sử dụng nhiều tính từ màu sắc, hình ảnh tiêu biểu thiên nhiên xứ Huế

- Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm mùa xuân, âm vang vọng tiếng chim chiền chiện

Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay hứng.

 Hiểu theo cách thứ có chuyển đổi cảm giác từ chỗ tiếng chim âm chuyển thành giọt , giọt long lanh ánh sáng màu sắc, cảm nhận xúc giác

 Hiểu theo cách câu thơ mang tính nghệ thuật Hai câu thơ thể niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân

(7)

- Mùa xuân người cầm súng…/ Mùa xuân người đồng  Đó hình ảnh tiêu biểu, họ lựa lượng tiêu biểu cho công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

- Hình ảnh “lộc non” hình ảnh gợi cảm (theo người cầm súng, người đồng, hay họ đem mùa xuân đến nơi đất nước)

-Với khứ niềm tự hào, với niềm tin tưởng lạc quan vào tiền đồ đất nước - Nhịp thơ hối diễn tả hối hả, khẩn trương, xốn sang đời

- Đất nước /Cứ lên đất nước

 Mùa xuân đất nước hối hả, tràn đầy sức sống mãnh liệt sau hai chiến tranh vươn đứng dậy

3 Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước. - Tự nguyện hiến dâng cho đất nước, cho nhân dân.

Ta làm chim hót Ta làm cành hoa… Một nốt trầm xao xuyến

Quan niệm sống nhà thơ bộc lộ: Mỗi phải biết sống có ý nghĩa, phải cống hiến sức lực, trí tuệ, lịng nhiệt tình cho đnước trọn vẹn đời, phải giữ gìn cho tươi trẻ, trẻo m xuân tuổi đời khơng cịn trẻ Đó khát vọng, quan niệm vô cao đẹp đáng trân trọng!

Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (Khổ cuối)

Như nhịp láy lại khúc dân ca dịu dàng, đằm thắm tăng giá trị biểu khổ thơ đem lại thi vị Huế trìu mến tha thiết “Mùa xuân – ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phác tiền đất Huế”

- Nhịp: 2/3; 3/2 Vần trắc (hát- Huế), (bình, mình, tình),  Tạo nên hồn âm nhạc xứ Huế

Bài thơ khép lại âm điệu khúc Nam ai, Nam bình xứ Huế Đoạn thơ kết thúc khúc hát ca ngợi mùa xuân, để lại dư vị sâu lắng

(8)

– “Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình” cịn ngân nga mãi

Như vậy, xun suốt thơ khơng hình tượng mùa xuân Từ tiếng chim chiền chiện tượng trưng cho khúc hát đất trời đến làm nốt nhạc trầm nhập vào hoà ca đất nước, đến khúc hát tạo ấn tượng ca không dứt Một ca yêu sống III Tổng kết.*Ghi nhớ: SGK

IV Luyện tập: Các em làm thành văn hoàn chỉnh Đề bài:

“Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến”

(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)

Viết văn nêu cảm nhận em khổ thơ Từ đó, điểm gặp gỡ nhà thơ Thanh Hải nhà văn Nguyễn Thành Long đoạn trích sau đây:

[ ]Anh hạ giọng nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều:

- Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi xa, cháu cũng nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ như vậy Và, ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi được? Huống chi công việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc của cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất.

(Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long)

Văn bản: VIẾNG LĂNG

(9)

I/ Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Viễn Phương ( 1928-2005) tên thật Phan Thanh Viễn

- Phong cách sáng tác: Thơ Viễn Phương giàu cảm xúc không bi lụy, thơ ông nã, thầm, bâng khuâng

2 Tác phẩm

a Hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ viết vào tháng năm 1976, kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ khánh thành, Viễn phương Bắc thăm Bác, nhà thơ viết thơ in tập “Như mây mùa xuân” năm 1978

b Bố cục

- Khổ 1: Cảm xúc tác giả trước không gian, cảnh vật bên lăng - Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác

- Khổ 3: Cảm xúc vào lăng, nhìn thấy di hài Bác - Khổ 4: Những tình cảm, cảm xúc trước lúc II/ Đọc – hiểu văn bản

1 Cảm xúc nhà thơ trước cảnh bên lăng. - Giới thiệu việc nhà thơ viếng lăng Bác

- Câu thơ mang tính tự sự, giản dị câu nói bình thương

-Xưng hơ “con”: lời xưng hô thân mật, gần gũi, cảm động Tác giả coi xa cách lâu ngày gặp lại người cha già dân tộc

- “Viếng”: chia buồn với thân nhân người - “Thăm” : gặp gỡ trò chuyện với người sống

- Nhan đề: thể trang trọng khẳng định thật Bác

(10)

 Liên tưởng hàng tre xanh xanh đến sức sống bền bỉ dân tộc Việt Nam

- Đã từ lâu hình ảnh hàng tre biểu tượng cho làng quê, cho người dân tộc Việt Nam  Nhà thơ xúc động trước cảnh hàng tre đứng thẳng hàng sương sớm, pha lẫn tâm trạng náo nức xếp hàng chờ mong vào thăm làng Bác

2 Cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác.

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ - Mặt trời câu thơ thứ mặt trời thực, mặt trời tự nhiên

- Ở câu thơ thứ hai mặt trời hình ảnh ẩn dụ vĩ đại Bác mặt trời chiếu sáng cho đường giải phóng dân tộc, đem lại sức sống cho dân tộc Việt Nam; đồng thời lịng tơn kính nhân dân Bác

-Hình ảnh “kết tràng hoa bảy mươi chín mùa xn” hình ảnh ẩn dụ: Tấm lịng thành kính nhân dân Bác

- Bốn câu thơ xen lẫn tả thực ẩn dụ, nhịp điệu chậm rãi mô nhịp điệu trang nghiêm tiến dần bước đoàn người vào lăng viếng Bác Nhịp điệu thơ thể rõ xúc động suy tưởng sâu lắng nhà thơ

3 Tâm trạng nhà thơ vào lăng. Bác nằm giấc ngủ bình yên

- Ánh sáng dịu nhẹ, trẻo khơng gian tác giả miêu tả xác, tinh tế, một khung cảnh trang nghiêm, yên tĩnh nơi Bác nằm nghỉ

- Liên tưởng đến vầng trăng: Tâm hồn cao đẹp, sáng bác Hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thực, vừa gửi gắm lịng kính yêu vô hạn tác giả bác

Vẫn biết trời xanh mãi/ Mà nghe nhói tim.

- Tuy lí trí nhận thức Bác cịn sống với non sơng đất nước tình cảm khơng thể khơng đau xót Người Nhà thơ đau xót trước thực Bác xa 4 Tâm trạng nhà thơ rời xa lăng.

Mai Miền Nam thương trào nước mắt/ Muốn làm chim hót quanh lăng Bác

(11)

- Sử dụng điệp ngữ, biểu cảm trực tiếp gián tiếp kết hợp thể mong ước thiết tha lưu luyến không muốn rời xa nhà thơ

III Tổng kết: Ghi nhớ (SGK /58)

IV Luyện tập: Các em làm thành văn hoàn chỉnh

Đề bài: Trong thơ “Viếng lăng Bác ”, nhà thơ Viễn Phương viết: Ngày ngày mặt trời qua lăng

Thấy mặt trời lăng đỏ.

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!

Em phân tích hai khổ thơ để thấy tài sáng tạo nhà thơ Viễn Phương

Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH 1 Khái niệm:

(12)

- Những nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát

- Các nhận xét, đánh giá phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục 2 Một số dạng nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích:

a Nghị luận nhân vật nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích truyện: * Dàn chung:

Mở bài:

- Giới thiệu tác giả (Phong cách sáng tác)

- Giới thiệu tác phẩm (Đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật

- Ấn tượng sâu sắc cá nhân nhân vật gì?(Khái qt đặc điểm nhân vật)

Thân bài: * Tóm tắt tác phẩm

* Phân tích đặc điểm nhân vật.

- Nêu đặc điểm 1: …lí lẽ, dẫn chứng + phân tích - Nêu đặc điểm 2: …lí lẽ, dẫn chứng + phân tích - Nêu đặc điểm 3: …lí lẽ, dẫn chứng + phân tích

Trong phân tích ý: lai lịch, ngoại hình, ngơn ngữ, nội tâm, cử chỉ, hành động của nhân vật,…

*Đánh giá nhân vật tác phẩm:

- Nội dung: Giá trị thực, giá trị nhân đạo,… - Nghệ thuật: Tình huống, tâm lý,…

* Mở rộng: So sánh với tác phẩm khác có chủ đề. Kết bài:

(13)

- Liên hệ thực tế (nếu có)

b Nghị luận ý kiến văn học: * Dàn chung:

Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu khái quát ý kiến - Trích dẫn (nguyên văn) ý kiến

Thân bài: * Giải thích:

- Giải nghĩa từ khố, hình ảnh - Khái quát nội dung ý kiến

* Phân tích, chứng minh để làm rõ ý kiến: - Ý kiến hay sai?

- Phân tích khía cạnh đúng, khía cạnh chưa (nếu có) - Ý nghĩa ý kiến

* Mở rộng: So sánh đối chiếu với tác phẩm khác có chủ đề. * Nhận xét, đánh giá: ý nghĩa, giá trị ý kiến.

Kết bài:

- Khẳng định lại quan điểm thân

- Ý nghĩa ý kiến văn học đời sống - Cảm xúc thân

Lưu ý: Trên dàn ý bản, em vận dụng linh hoạt vào đề cụ thể để đạt hiệu tối ưu nhé!

(14)

HI VỌNG CÁC EM SẼ CHĂM CHỈ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TRÊN ĐÂY!

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:47

w