Văn 9 - Tuần 23

10 482 0
Văn 9 - Tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 Tuần 23 Tiết 111 Ngày soạn: 12 / 02 / 2008 Văn bản hớng dẫn đọc thêm : Con cò ( Chế Lan Viên) A. Mục tiêu: - Giúp học sinh + Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ đợc phát triển từ những câu hát ru xa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru. + Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ. + Rèn kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ những hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng, t- ởng tợng. B. Chuẩn bị: GV: Sgk, sgv, stk, giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy - học: *Tổ chức lớp: *Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung của vấn đề mà Hi-pô-lít Ten bàn luận ? ? Em đã học hỏi thêm đợc những gì về kiểu bài nghị luận qua v/bản đó của ông? *Bài mới: ? Đọc chú thích sao sgk T. 47 ? ? Em hãy nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Chế Lan Viên ? ? Em hãy cho biết đặc điểm nổi bật trong phong cách thơ Chế Lan Viên ? ? Em hãy cho biết xút xứ của bài thơ Con cò ? ? Gv hớng dẫn, đọc mẫu, gọi học sinh đọc ? ? Yêu cầu hs giải nghĩa một số từ khó ? ? Theo em, bài thơ có thể chia làm mấy phần ? ? Nội dung của từng phần ? I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Chế Lan Viên (1920- 1989) tên k/s là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ, Quảng Trị. - TCMT8- 45, ông nổi tiếng trong ptrào Tmới. - Là n/thơ x/sắc của thơ ca thế kỉ XX. - Thơ ông mang đậm tính suy tởng, triết kí, mang đậm tính trí tuệ và hiện đại. - Năm 1996, ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Văn bản : - Bthơ Con cò đợc stác 1962, in trong tập Hoa ngày thờng- chim báo bão - xb1967. II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: - Giọng đọc thủ thỉ, tâm tình nh lời ru. - Phủ : Đvị hành chính > huyện < tỉnh thời phong kiến và thời Pháp thuộc. 2. Bố cục: - Đ1: H/ả con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ. - Đ2: H/ả con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo con trên mọi chặng đờng. - Đ3: Từ h/ả con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa ?6 Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Dựa vào kiến thức thơ hiện đại mà em đã đợc học ở kì I, hãy nêu nhận xét của mình về thể loại của bài thơ Con cò ? ? Có điều gì mới mẻ trong cách trình bày, cách dùng từ ngữ và hình ảnh trong bài thơ ? ? Gọi hs đọc lại lời ru thứ nhất ? ? Em hiểu ý nghĩa của bốn câu thơ đầu nh thế nào ? ? Trong lời ru của mẹ có những cánh cò nào đang bay ? ? Em đã bắt gặp những cánh cò ấy trong thể loại văn học nào mà em đã đợc học ? Từ đó em có nhận xét gì cách vận dụng hình ảnh thơ của tác giả ? ? Những cánh cò ấy đã gợi cho em liên tởng về những cuộc sống nh thế nào ? ? Vì sao những ngời mẹ Việt Nam thờng ru con bằng những câu ca dao nói về hình ảnh con cò ? ? Em hiểu câu: Ngủ yên ! mẹ đã sẵn tay nâng ! nh thế nào ? ? Bốn câu thơ cuối của phần I có nội dung nh thế nào ? ? Qua phân tích phần I của bài thơ, em đã cảm nhận thêm đợc những gì về hình ảnh con Cò trong thơ ca và tình mẹ với con ? lời ru và ngời mẹ. 3. Phân tích: * Thể loại: - Thể thơ tự do, bài thơ đợc chia thành từng phần, câu thơ dài ngắn không đều. - Lời thơ gần giống với lời hát ru, những câu hát dân gian. - Hình ảnh thơ mới lạ, đầy sáng tạo nhng lại tạo cảm giác vừa gần gũi, vừa thân quen. a. Hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất : - Trong lời mẹ hát: Có cánh cò đang bay. --> Giới thiệu h/ả con cò một cách tự nhiên, hợp lí qua những lời ru của mẹ thủa nằm nôi. - Con cò: Cổng phủ, Đồng Đăng. - Con cò đi ăn đêm. --> Thể loại ca dao trong văn học dân gian. => Tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo: Không dẫn nguyên văn mà chỉ trích một phần để đa vào mạch cảm xúc thơ. * Hs: Thảo luận, phát biểu, * Gv: - Con cò cửa phủ, đồng đăng: Cuộc sống yên bình, êm ả, ít biến động - Con cò ăn đêm: Tợng trng cho h/ả ngời mẹ tần tảo, lam lũ, vất vả, lo toan, kiếm sống nuôi con, nuôi gia đình, T ợng trng cho phẩm chất của ngời mẹ giàu đức hi sinh chết trong còn hơn sống đục. -Vì: Là những bài ca dân gian thờng dùng để hát ru H/ả con cò rất thân thuộc, gần gũi với ngời nông dân. - Ngủ yên: Cò ơi, chớ sợ! - Cành mềm mẹ nâng! --> Ngời mẹ coi đứa con nhỏ nh những con cò đáng thơng, bé bỏng. => Đứa bé cha hiểu nội dung, ý nghĩa của những lời hát ru mà mẹ cũng cha cần con phải hiểu, nhng những lời hát ru những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng đầy tình yêu thơng đó đã vỗ về, che chở và dần dần thấm sâu vào tâm hồn và tiềm thức của đứa bé. * Tiểu kết: - Hình ảnh Con cò qua lời ru thứ nhất. D. Củng cố, hớng dẫn: Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Qua hình ảnh con cò trong lời ru thứ nhất của bài thơ đã giúp em cảm nhận đợc những gì về tình mẫu tử ? ? Khúc ru thứ nhất đã gợi lại trong em những kỉ niệm nào của thời thơ ấu ? - Học bài, học thuộc lòng khúc hát ru thứ nhất. - Chuẩn bị phần còn lại. __________________________________________ Tuần 23 Tiết 112. Ngày soạn: 12 / 02 / 2008. Văn bản hớng dẫn đọc thêm : Con cò ( Chế Lan Viên) A. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp hs phân tích văn bản để thấy đợc: Hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu trng cho tấm long ngời mẹ qua những câu hát ru. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình. - Có ý thức bồi dỡng tình mẫu tử thiênh liêng. B. Chuẩn bị: Gv: Sgv, sgk, tài liệu, giáo án. Hs: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình dạy học: * ổn định tổ chức lớp. * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng khổ I bài thơ Con Cò của Chế Lan Viên ? ? Nêu cảm nhận của em về h/ ảnh con cò trng khổ I của bài thơ ? * Bài mới: ? H/ả con cò trong đoạn thơ này đã đợc phát triển ntn trong mối quan hệ với em bé, với tình mẹ ? ? Trong lời ru này, cò trắng mang biểu tợng nào ? ? ý nghĩa biểu tợng đó đợc thể hiện qua những câu thơ nào trong lời ru thứ hai ? ? Em có nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh những chú cò trắng trong các câu thơ ở lời ru thứ hai ? ? Đến lời ru thứ hai, hình ảnh cò trắng không chỉ còn là hình ảnh quen thuộc trong những lời hát ru, b. Hình ảnh con cò trong lời ru thứ hai: - Từ lời ru h/ả con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi, thân thiết và theo con suốt cả cuộc đời. - Cò trắng: + Biểu tợng cho tình bạn bè. + Biểu tợng cho thi ca. - Đứng quanh nôi. - Con ngủ ngon cò cũng ngủ. - Cánh cò trắng: Hai đứa đắp chung. => Ngời bạn thuở còn trong nôi. - Con theo cò đi học. - Cánh cò trắng theo gót đôi chân. => Ngời bạn thuở cắp sách tới trờng. - Cánh cò trắng không nghỉ: Trớc hiên nhà. Trong những câu văn. => Ngời bạn lúc trởng thành Ngời bạn đồng hành suốt cả cuộc đời Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 không chỉ là biểu tợng của thi ca, của tình bạn mà lúc này nó đã đợc phát triển ntn ? ? Học sinh đọc phần 3 ? ? H/ả con cò trong đoạn thơ cuối có gì p.triển hơn 2 đoạn trớc ? Đợc thể hiện qua những câu thơ nào ? ? Hai câu thơ Con dù con có ý nghĩa nh thế nào ? ? Bốn câu thơ cuối gợi cho em liên tởng gì ? ? ý nghĩa của lời ru thứ ba ? - Hai học sinh đọc ? ? Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận về yêu cầu của bài tập ? ? Học sinh làm theo nhóm ? * Hs: Thảo luận, phát biểu * Gv: Biểu tợng cho lòng mẹ, tình thơng yêu của mẹ dành cho con, sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của ngời mẹ muôn đời c. Hình ảnh con cò trong lời ru thứ ba: - Dù gần dù mãi xa. - Cò: Sẽ tìm, sẽ mãiyêu con. --> Là cò mẹ, cả đời đắm đuối vì con - Con dù lớn mẹ. - Đi suốt đời con. --> qui luật của tình cảm; ý nghĩa bền vững, sâu sắc, rộng lớn. Một con cò thôi nôi --> Biểu tợng c/đời nhân ái, bao dung, tình thơng yêu bền chặt, . => Biểu hiện cao cả và đẹp đẽ của tình mẫu tử, tình đời rộng lớn. 4. Tổng kết. - Ghi nhớ sgk, trang 48. II. Luyện tập. Bài tập 1. - Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ giọng điệu nh một lời ru, có lời ru trực tiếp của mẹ - Con Cò nói về ý nghĩa của lời ru và ngợi ca tình mẫu tử đối với cuộc đời mỗi con ngời . D. Củng cố, hớng dẫn: ? Cảm nhận của em về ý nghĩa của những khúc hát ru trong đời sống tinh thần của mỗi con ngời ? ? Em hãy liên hệ với bản thân ? - Học bài, học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập 2. - Soạn : Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. ___________________________________________` Tuần 23 Tiết 113. Ngày soạn: 13 / 02 / 2008. Tập làm văn: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. - Qua việc tìm hiểu 10 đề bài để rút ra hai dạng đề, từ đó biết cáh ra đè bài tơng tự. - Bớc đầu biết cách làm một bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. B. Chuẩn bị: GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 C. Tiến trình dạy học: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí ? ? Kiểu bài này có gì khác so với bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí ? * Bài mới: - G/v gọi h/sinh đọc kĩ các đề bài trong sgk, trang 51, 52 ? ? Các đề bài trên có gì giống nhau? ? Các đề bài này có điểm gì khác nhau ? ? Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh th- ờng ntn? ? Dạng đề mở, không có mệnh lệnh thờng ntn? ? Hãy thảo nhóm để ra những đề bài tơng tự nh những đề bài trên ? ? Yêu cầu hs đọc kĩ đề bài ? ? Nêu các bớc khi làm một bài văn nghị luận? ? Khi tìm hiểu đề em sẽ tìm hiểu những nội dung gì? ? Xác định thể loại của đề bài trên? ? Đề bài trên y/cầu những n/dung gì? ? Suy nghĩ ở đây có nghĩa là gì? ? Muốn viết đợc bài nghị luận nay ta lấy t liệu ở đâu ? Trong đời sống hay trong sách vở ? ? Muốn có ý để viết bài, ta plàm gì ? ? Em hãy giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ? ? Ngoài việc g/thích ng/đen của câu t/ngữ, ta còn plàm gì khi viết bài ? I. Đề bài nghị luận về một v/đề t t ởng, đạo lí : 1. Ví dụ: - H/s đọc 10 đề bài trong sgk, trang 51 và 52. 2. Nhận xét: * Giống nhau: Đều yêu cầu nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. * Khác nhau: + Đề có kèm theo mệnh lệnh 1, 3, 10, có các lệnh: suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng minh + Đề mở, không có mệnh lệnh: 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, thờng chỉ cung cấp một câu tục ngữ, một khái niệm mang t tởng, đòi hỏi ngời làm bài suy nghĩ để làm sáng tỏ. * Ra đề: - Hs thảo luận, phát biểu, - Gv: hớng dẫn, tổ chức cho H/s thảo luận, nhận xét và đánh giá chung II. Cách làm bài ng/luận về một v/đề t tg đ/lí : * Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống n ớc nhớ nguồn . 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tìm hiểu đề: - Thể loại: Nghị luận về một v/đề t tởng, đạo lí. - Nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ. ( Nêu cách cảm, hiểu và bài học đạo lí đợc rút ra ) - Tri thức cần có: + Gián tiếp: Hiểu biết về tục ngữ VN. + Trực tiếp: Vận dụng các tri thức về vốn sống thực tế. b. Tìm ý: * Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Nghĩa đen: ( Thuật ngữ ) - Nớc: là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa hình; có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống. - Nguồn: Nơi bắt đầu của mọi dòng chảy. Nghĩa bóng: (Trọng tâm) - Nớc: là thành quả mà chúng ta đợc hởng thụ, gồm các giá trị vật chất và tinh thần. - Nguồn: Tổ tiên, tiền nhân, những ngời vô danh và Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Thảo luận để tìm hiểu nghĩa bóng của n ớc và nguồn trong câu tục ngữ ? ? Sau khi giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ, tiếp theo ta phải làm gì? ? Bài học đạo lí đợc rút ra từ câu tục ngữ trên là gì ? ? Em hiểu ý nghĩa của t tởng, đạo lí uống nớc nhớ nguồn là nh thế nào ? hữu danh có công tạo nên những thành quả: tạo dựng đất nớc, làng xóm, dòng họ, bằng mồ hôi, công sức, xơng máu. * Nêu nhận định, đánh giá vấn đề: + Bài học đạo lí: - Ngời đợc hởng thành quả phải biết ơn ngời đã làm ra nó trong lịch sử. - Nhớ nguồn: - Là lơng tâm trách nhiệm - Là sự tr/trọng, b/ơn, giữ gìn, b/vệ và phát huy. - Là hởng thụ gắn với tiếp tục sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần. + ý nghĩa của đạo lí: - Là nhân tố tạo nên s/mạnh tinh thần của d/tộc. - Là một trong những ng/tắc đối xử mang vẻ đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam. D. Củng cố, hớng dẫn: ? Tại sao khi làm một bài văn ta phải tìm hiểu đề, tìm ý ? ? Có thể bỏ qua bớc tìm hiểu đề, tìm ý có dợc không ? Vì sao ? - Học bài, nắm đợc nội dung tiết học. - Chuẩn bị phần còn lại và tiết trả bài . _____________________________________ Tuần 23 Tiết 114. Ngày soạn: 14 / 02 / 2008. Tập làm văn: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh + Hoàn thiện các thao tác khi làm một b/văn nghị luận về một v/đề t tởng, đạo lí. + Rèn luyện các kĩ năng: Lập dàn ý, viết bài, kiểm tra, sửa lỗi. + Có ý thức rèn luyện thờng xuyên. B. Chuẩn bị: Gv: Sgv, sgk, giáo án. Hs: Đọc sgk, trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình dạy học: * ổn định tổ chức lớp. * Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của việc tìm hiểu đề, tìm ý trong khi làm một bài làm văn ? * Bài mới: Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Gọi hs đọc kĩ đề bài ? ? Nêu nội dung của phần mở bài ? ? Yêu cầu hs đọc kĩ trong sgk ? ? Phần thân bài cần lập luận theo trình tự nh thế nào ? ? Nêu những luận điểm cần triển khai ? ? Phần kết bài có nhiệm vụ gì ? ? Yêu cầu hs đọc kĩ nhiều lần trong sgk, trang 53 ? ? Em học tập đợc những gì qua phần bài viết trong sgk ? ? Tại sao lại phải đọc lại bài viết trong khi đã tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý đầy đủ ? ? Sau khi đã tìm hiểu xong bài học, em hãy nêu cách làm bài văn nghị luận về một v/đề t tởng, đạo lí ? ? Đọc kĩ đề bài ? 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ. - Nêu t tởng chung của câu tục ngữ. b. Thân bài: b.1) Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ: - Nớc ở đây là gì? Nớc mang những nét nghĩa nào ? Uống nớc có nghĩa gì? - Nguồn ở đây là gì? Nguồn còn tợng cho những ý nghĩa nào ? Nhớ nguồn có nghĩa là nh thế nào ? b.2) Nêu nhận định, đánh giá vấn đề: - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời. - Khẳng định đó là tr/thống tốt đẹp của d/tộc. - Kh/định đó là ng/tắc đối nhân, xử thế. - Câu tục ngữ là lời nhắc nhở về trách nhiệm, ý thức của mọi ngời đối với dân tộc. c. Kết bài: - Khẳng định truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc VN. - ý nghĩa của tr/thống đó đ/với th/hệ ngày nay. 3. Viết bài: Mỗi bài viết đều có thể có những cách dẫn dắt riêng, cáchdiễn đạt riêng, nhng mục đích cuối cùng vẫn phải làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận, cần phải có sự sáng tạo, không nên theo một công thức gò bó. - Mở bài: Có nhiều cách dẫn vào bài, tuỳ theo cách nhìn nhận của ngời viết. - Thân bài: viết theo dàn ý đã lập. - Kết bài: Khẳng định lại vấn đề. 4. Đọc và sửa bài: - Tìm ra lỗi đã mắc: Nội dung, phơng pháp, liên kết, đặt câu, dùng từ, - Sửa lỗi để bài văn đợc hoàn chỉnh hơn. * Ghi nhớ: - Hs phát biểu, - Gv: Sgk, trang 54. III. Luyện tập: 1. Đề bài: Hãy lập dàn ý cho đề bài sau: Tinh thần tự học . 2. Gợi ý: a. Mở bài: - Hs cùng một thày nhng kết quả khác nhau: + Do phơng pháp học. Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 ? Thảo luận để tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài cho đề bài trên ? * Hs: Thảo luận, làm theo nhóm, đại diện nhóm phát biểu, * Gv: Hớng dẫn, tổ chức, nhận xét, đánh giá, + Do khả năng thiên phú. + Do kiên trì tự học. + Do điều kiện thuận lợi, => Dẫn dắt đến tinh thần tự học. b. Thân bài: * Học là gì ? - Học dới sự hớng dẫn của gv là gì ? - Tự học là nh thế nào ? * Tinh thần tự học là gì ? - Trở thành nhu cầu thờng trực. - ý chí vợt khó. - Phơng pháp học phù hợp. - Khiêm tốn học hỏi ở bạn bè. * Dẫn chứng: - Qua sách báo, thông tin đại chúng, - Qua bạn bè, qua thực tiễn, c. Kết bài: - Khẳng định vai trò của tinh thần tự học. - ý nghĩa của tinh thần tự học. D. Củng cố, hớng dẫn: ? Nêu các bớc làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí ? ? Tại sao chúng ta phải tuân thủ đầy đủ các bớc đó một cách chặt chẽ ? - Học bài, lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị : Mùa xuân nho nhỏ . - Soạn bài : Trả bài Tập làm văn số 5. ____________________________________________ Tuần 23 - Tiết 115 Ngày soạn: 15 / 02 / 2008 Tập làm văn. Trả bài tập làm văn số 5 A. Mục tiêu: + Qua giờ trả bài giúp học sinh: - Củng cố k/thức về cách viết bài ng/luận về một sviệc, htợng trong đ/sống xã hội. - Nhận rõ u, khuyết điểm trong bài viết của mình. Từ đó các em biết nhận diện và sửa những lỗi về: bố cục, trình bày, diễn đạt, liên kết, đặt câu, dùng từ, chính tả . - Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận và có ý thức rèn luyện thờng xuyên. B. Chuẩn bị GV: Sgk, Sgv, chấm bài, chữa lỗi, thống kê lỗi hs mắc. HS: Đọc lại bài viết , xác định lỗi mà mình đã mắc phải. Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 C. Tiến trình dạy học: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Yêu cầu của bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống? ? Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống ? * Bài mới: I. Đề bài: Hiện nay có nhiều bạn học sinh coi trọng các môn tự nhiên mà lơ là, xem nhẹ các môn xã hội. Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tợng trên ? ? Đề bài thuộc thể loại nào ? ? Nội dung mà đề bài êu cầu là gì ? ? Phạm vi kiến thức để viết bài ? ? Phơng pháp chính dùng để viết bài nghị luận này là gì ? ? Nêu nội dung của phần mở bài ? ? Nêu trình tự luận điểm mà em đã trình bày khi làm bài viết số 5 ? ? Từ việc phân tích lại đề bài, nội dung trên cần phân tích và chứng minh theo trình tự nh thế nào ? ? Nêu nội dung của phần kết bài ? II. Tìm hiểu đề: - Thể loại: Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống. - Nội dung: Bàn về một thực tế hiện nay có rất nhiều học sinh do nhận thức cha đầy đủ hoặc do nhiều lí do khác đã dẫn đến xu hớng học lệch . - Phạm vi: + Trong thực tế lớp học, nhà trờng, xã hội. + Qua sách báo, thông tin đại chúng, - Phơng pháp: Dùng phơng pháp lập luận chứng minh. III. Dàn bài: 1. Mở bài: - Gọi tên hiện tợng sẽ bàn luận. - Giới thiệu nội dung vấn đề cần bàn luận đó. 2. Thân bài: - Nêu thực trạng của hiên tợng. - Phân tích nguyên nhân: chủ quan, khách quan. - Phân tích: mặt lợi, mặt hại, hậu quả khi học lệch. - Đánh giá vấn đề. Thể hiện rõ thái độ của cá nhân. - Nêu giải pháp ( Lời khuyên). 3. Kết bài: - Kết luận vấn đề. - Liên hệ với bản thân. IV. Nhận xét: 1. Ưu điểm: - Đa số các em viết đúng thể loại nghị luận về một sự việc hiện tợng, đời sống. - Bài viết bám sát thực tế. Đã chỉ rõ nguyên nhân, hậu quả. Phân tích đợc cái đúng, cái sai, cái lợi, cái hại. Từ đó đa ra đợc cách đánh giá cùng với thái độ, quan điểm đúng đắn mang giá trị t tởng cao. - Một số bài viết dùng phơng pháp so sánh, đối chiếu và chứng minh khá tốt có tính thuyết phục cao đối với ngời đọc. - Một số bài diễn đạt tốt, biết cách trình bày các luận điểm khoa học, liên kết khá chặt chẽ, ít mắc lỗi chính tả, chữ viết sạch đẹp Tr ờng THCS Ngữ Văn 9 2. Nhợc điểm: - Một số em không tuân thủ theo đúng qui trình của một bài tập làm văn nên không đọc kĩ đề, cha hiểu rõ yêu cầu của đề dẫn đến bỏ sót ý, trình bày lộn xộn. - Một số em cha nắm đợc yêu cầu của đề bài cần nghị luận. Viết lan man, không làm nổi bật đợc nội dung cần nghị luận, các luận điểm không có sự liên kết chặt chẽ, không có tính thuyết phục. - Một số em năng lực trình bày, diễn đạt còn yếu. Mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. Chữ viết cẩu thả, xấu, bẩn . V. Trả bài, sửa lỗi: 1. Trả bài: - Gv trả lại bài viết cho học sinh. - Học sinh nhận lại bài viết của mình rồi đọc lại và đối chiếu với dàn ý chung. 2. Chữa bài: ( Chữa về nội dung, bố cục bài viết, hệ thống luận điểm, trình bày, diễn đạt, ) - Gv: Tổ chức cho hs thảo luận, hớng dẫn hs cách sửa chữa các lỗi đã mắc - Hs: Cùng thảo luận, tự đối chiếu và tự sửa chữa lỗi. 3. Đọc bài: - Đọc một bài viết tốt nhất, một bài yếu, đọc và bình một số đoạn văn hay. D. Củng cố, hớng dẫn: ? Bài học kinh nghiệm đợc rút ra sau giờ trả bài ? ? Khi viết bài nghi luận, chúng ta thờng mắc những lỗi nào là chính ? ? Hãy nêu những phơng pháp khắc phục ? - Sửa lại thành bài văn hoàn chỉnh vào vở bài tập. - Ôn tập kiến thức văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. - Soạn : Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải. ______________________________________ . thuật. 2. Văn bản : - Bthơ Con cò đợc stác 196 2, in trong tập Hoa ngày thờng- chim báo bão - xb 196 7. II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: - Giọng. chung: 1. Tác giả: - Chế Lan Viên ( 192 0- 198 9) tên k/s là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ, Quảng Trị. - TCMT 8- 45, ông nổi tiếng trong ptrào Tmới. - Là n/thơ x/sắc

Ngày đăng: 09/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan