Van 9 Tuan 23,24

13 319 0
Van 9 Tuan 23,24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần 23 Tiết 103 các thành phần biệt lập ( tiếp theo) a. mục tiêu cần đạt *) Giúp HS: - Nhận diện đợc các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú trong câu. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng nó. b. tổ chức các hoạt độg dạy - học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ: Thành phần biệt lập là gì? Nêu các thành phần biệt lập đã học. Các thành phần đó ở trong câu thể hiên nội dung gì? Gợi ý trả lời *) Câu gồm có hai thành phần chính là: CN và VN. Ngoài hai thành phần này ra , câu còn các thành phần phụ nh: Trạng ngữ; bổ ngữ, Khởi ngữ - Ngoài các thành phần câu ra, còn có những thành phần tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. Các phần đó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, không tham gia vào việc diễn đạt trong câu gọi là thành phần biệt lập. *) Các thành phần đó ở trong câu thờng biểu thị những nội dung sau: - Biểu thị tình thái thực hữu. Vì thông qua nó, ngời nói quả quyết rằng đã đủ bằng chứng hay cơ sở suy luận tin cậy để tin rằng sự tình tất yếu trong câu tất yếu là hiện thực => Biểu thị tình thái không thực hữu. Vì ngời nói đa ra một nhận định có tính đoán định => Biểu thị tình thái phản thực hữu. Vì ngời nói cam kết rằng sự tình đợc nói tới trong câu là không chân thực, sai lầm. => Biểu thị tình thái chỉ quan hệ khách quan có thể chỉ sự khẳng định hay phủ định. - Trong câu nếu không có thành phần tình thái thì nghĩa cơ bản của câu vẫn không thay đổi vì thành ấy chỉ thể hiện sự nhận định, đánh giá của ngời nói đối với sự việc trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu. =>Thành phần cảm thán thờng dùng để nêu lên một lời than, lời gọi, lời nguyền ( để bộc lộ tâm lí của ngời nói vui , buồn, mừng , giận , hoảng hốt, ) 3. Bài mới Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Thành phần gọi đáp *) CHo VD sau: a. Này, bác bảo ông ấy trốn đi đâu thì trốn. ( NTT- Tắt Đèn) b. Vâng, cháu cũng nghĩ vậy. ( NTT- Tắt Đèn) ? Trong các từ gạch chận trên, từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp? - Từ dùng để gọi này . / Từ dùng để đáp vâng ? Các từ đó ( từ dùng để gọi- đáp) có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu không ? vì sao? - Những từ dùng để gọi đáp không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc của câu, vì chúng là thành phần biệt lập của câu. ? Vậy chức năng chủ yếu của thành phần gọi đáp là gì? - Chức năng chủ yếu của phần gọi là thiết lập quan hệ giao tiếp, đồng thời thu hút sự chú ý của ngời nghe. VD: Này, rồi cũng nuôi lấy con lợn mà ăn mừng đấy ( Kim Lân). - Chức năng chủ yếu của phần đáp là phản hồi, thể hiện sự hợp tác đối thoại VD: Vâng, mời bác và cô lên chơi ? Xác định vị trí, của phần gọi đáp trong câu? - Do đảm nhận chức năng nh đã nói ở trên nên phần gọi đáp thờng đứng trớc cấu trúc cú pháp của câu. *) Hoạt động 2: Thành phần phụ chú *) Cho VD: a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh và cũng là đứa con gái duy nhất của anh cha đầy một tuổi ( NQS Chiếc lợc ngà) b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng buồn lắm ( Nam Cao Lão Hạc) ? Nếu bỏ phần gạch chân của các câu ở VD trên thì nội dung còn lại trong câu có thay đổi không? Nếu bỏ phần gạch chân của các câu ở trên thì nghĩa sự việc của câu vẫn không thay đổi vì nó là thành phần biệt lập. ? Vậy nội dung của thành phần gạch chân đó là gì? - Nội dung của thành phần gạch chân đó là để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu nh: bổ sung thêm; Nêu thái độ ngời nói trong câu; nêu xuất xứ lời nói. => Đó là thành phần phụ chú: Là thành phần đợc dùng để bổ sung một chi tiết cho nội dung chính của câu. ? Làm thế nào để nhận biết thành phần phụ chú? - Thành phần phụ chú thờng đợc đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. VD: Chúng tôi, mọi ngời kể cả anh, đều tởng con bé đã đứng yên đó thôi. ( Nguyễn Quang Sáng Chiếc lợc ngà) Cô bé nhà bên ( có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi em vãn cời khúc khích Mắt đen tròn ( thơng thơng quá đi thôi) ( Giang Nam Quê hơng) &&&&&& Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 104 105 viết bài tập làm văn số 5 ( văn nghị luận) a. mục tiêu cần đạt *) Giúp HS: - Ôn tập tổng hợp kiến thức đã học về văn nghị luận - Kiểm tra kĩ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tợng XH b. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Chép đề: *) Đề văn : Nghị luận về tình bạn thể hiện trong ý thơ sau: ở đời tìm bạn mà chơi / Chơi với ai cho biết lẽ đời Biết bạn biết bè không tự đắc. / Những ngời nh vậy mới nên chơi Yêu cầu: Xác định đợc vấn đề cần nghị luận trên cơ sở phân tích một đoạn thơ để tìm ra quan niệm của tình bạn, tình bạn phải chân thành trong sáng, lành mạnh, phải biết trớc, biết sau, phải biết hy sinh cho nhau thì đó mới là tình bạn có ý nghĩa. Phần nghị luận phải tập trung làm nổi bật mặt trái, mặt phải của tình bạn, thể hiện ý thức trách nhiệm của con ngời đối với con ngời. Phê phán những biểu hiện lệch lạc của tình bạn. Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 106, 107 chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông ten Hi-pô- lít Ten a. mục tiêu cần đạt *) Giúp HS: - Hiểu đợc đoạn nghị luận văn học của tác giả đã dùng biện pháp so sánh hai hiên tợng cừu và sói trong thơ của La Phông Ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy- phông cũng viết về hai con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trng sáng tác văn chơng nghệ thuật. - Rèn luyện kĩ năng phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng một đối tợng. b. tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của con ngời VN? 3. Bài mới Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Vài nét về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: Hi- phô- lit Ten ( 1828 1893) là nhà nghiên cứu học, nhà sử học, triết gia, viện sĩ Viện hàn lâm Pháp. Ông xuất thân trong một gia đình trung lu, cha là luật s. Năm 1853, Ten đỗ tiến sĩ. Ông là tác giả của nhiều công trình nổi tiếng nh Những nhà triết học Pháp thế kỉ XIX. ; Những tiểu luận về phê bình lịch sử ( 1858) ; Lịch sử văn học Anh ( 1863 1864) ? Trình bày tóm tắt cuộc đời và sự nghiẹp của La Phông ten? - La Phông ten ( 1621 1695) nhà văn viết truyện nổi ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp. Sớm mồ côi mẹ, La Phông ten sống gần gũi với những ngời dân lao động. La Phông ten là ngời có t tởng tiến bộ, luôn đấu tranh ví quyền lợi của những ngời dới đáy XH và dũng cảm lên tiếng đã kích châm biếm những thói h tật xấu của những kẻ cầm quyền. La Phông ten sáng tác nhiều thể loại nh kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn. Trong đó, mảng thành công nhất của ông là truyện ngụ ngôn, gồm 238 truyện thơ đợc in thành 12 quyển. 2. Tác phẩm: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten trích ở chơng hai , phàn hai. Đây là một ãng nghị luận văn chơng khá đặc sắc, trong đó nhà nghiện cứu văn học Hi pô - lít Ten bàn về chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn. *) Hoạt động 2: Đọc , gải từ khó, tìm hiểu cấu trúc văn bản Hớng dẫn HS đọc, phân biệt ba giọng đọc ? Xác định thể loại của VB? Nêu bố cục của VB? ? Cách lập luận chủ yếu của H. Ten ở văn bản này là gì? ? Vậy cừu và sói trong truyện ngụ ngôn của La Phông ten ẩn dụ cho kiểu ngời nào? 1. Đọc 2. Giải từ khó 3. Tìm hiẻu cấu trúc văn bản - Đây là kiểu nghị luận văn học vì ở văn bản này , ngời viết luận bàn về một ( hoặc nhiều) vấn đề nào đó của văn chơng *) Bố cục : Văn bản đợc chia làm hai đoạn: - Đoạn 1 : Từ đầu đến tốt bụng nh thế (Hình tợng cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten) - Đoạn 2 : còn lại ( Hình tợng sói trong thơ ngụ ngon của La Phông ten) - Cách lập luận chủ yếu là biện pháp so sánh: So sánh loài cừu, loài sói qua cách miêu tả của Buy Phông, một nhà khoa học nghiên cứu về đặc điểm và cách sống của loài vật với cách miêu tả của La Phông ten, một nhà văn. - Cừu , ẩn dụ cho kiểu ngời nghèo, bị áp bức, thông minh nhng không thể dùng trí thông minh ấy để bảo vệ mạng sống của mình - Sói ẩn dụ cho kẻ bạo chúa, tên trộm cớp nhng cũng bất hạnh vì hống hách , ngu dốt. *) Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung tác phẩm ? Hãy lập bảng so sánh cách H. Ten phân tích hình tợng cừu của La Phông ten với cách miêu tả cừu của Buy phông? Buy phông La Phông ten - Ngu ngốc, sợ sệt - Thơng hay tụ tập thành bầy, sợ tiếng động. - Hết sức đần độn ,cứ đứng ì ra. - Khi di chuyển cần phải có con đầu đàn - Ngay con đầu đàn cũng cần phải có chó và ngời xua đi - Buồn rầu và dịu dàng làm sao. - Thân thơng và tót bụng. - Kiên nhẫn khi cho con bú. - La Phông ten đã động lòng thơng cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng nh thế. ? Hãy lập bảng so sánh cách H. Ten phân tích hình tợng sói của La Phông ten với cách miêu tả sói của Buy phông? Buy phông La Phông - ten - Sói thù ghét sự kết bạn ngay cả với đồng loại - Sói kết bầy chỉ để ăn mồi hoặc tự vệ - Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi ôi gớm ghiếc, bản tính h hỏng thật đáng ghét, sống thì có hại, chết thì vô dụng. - Buy phông dựng vở kịch về sự độc ác. - Cũng là bạo chúa khát máu. - Giọng gàn gàn và tiếng gầm dữ dội của con thú điên. - Con sói độc ác và cũng khổ sở. - Tuy trộm cớp những cũng mắc mu nhiều hơn. - Tật xấu của sói là do nó vụng về. - Vì chẳng có tài trí gì nên nó luôn đói meo. - Vì nó đói nên hoá rồ. - La Phông ten dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc. ? Em hãy nêu nhận xét của mình về cách so sánh của hai bảng trên? - Buy phông miêu tả thực, nhấn mạnh những đặc điểm tự nhiên của loài La Phông ten chú ý đến những đặc điểm, tính cách phức tạp của chúng. ? Vì sao nhà văn nói: Buy phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác? Còn La Phông ten dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc nhà văn nói buy phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác vì: nhà văn nói La Phông ten dựngn một vở hài kịch về sự ngu ngốc vì: - Sự độc ác của loài sói khiến chúng rơi vào sự bi kịch phải sống cô độc, không tin tởng, không đoàn kết lâu dài với đồng loại. Vì độc ác nên chúng rơi vào bi kịch diện mạo: lấm lét, tiến hú rùng rợn, mùi hôi ghớm ghiếc đợc nhận xét là h hỏng, đáng ghét, sống thì có hại, chết thì vô dụng - Bởi sói tởng mình thông minh hơn cừu non nên đã định đấu trí, dồn cừu vào thế đuối lí để có lí ăn thịt cừu non nhng thực chất qua đối thoại, sói bộc lộ sự ngu ngốc của mình và chính sự ngu ngốc đó đã mang lại tiếng cời cho tác phẩm Cụ thể + Sói kết tội cừu non làm đục nớc nó đang uống trong lúc cừu non còn ở phía dới suối. + Sói kết tội cừu non nói xấu sói năm ngoái thì năm ngoái cừu non lại cha sinh. ? Qua đó , nhà văn đã đi đến kết luận nh thế nào? - Những tật xấu của sói là do nó vụng về, chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì đói nên nó hoá rồ. Tự bản thân nó biến mình thành một trò hề thảm hại. ? MĐ lập luận của nhà văn qua văn bản này là gì? - MĐ: Cho thấy sự khác nhau giữa một văn bản của nhà khoa học ( Buy phông) , và văn bnả của nhà văn học ( La Phông ten) - Nhà khoa học quan tâm đến những biểu hiện tự nhiên của loài vật - Nhà thơ ngụ ngôn thì ngoài những biểu hiện tự nhiên đó còn chú ý đến đời sống tâm hồn, trí tuệ phức tạp của loài động vật bằng cách nhân cách hoá chúng. Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 108: nghị luận xã hội: nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc kiểu bài nghị luận XH: Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí. - Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết một văn bản nghị luận XH về vấn đề t tởng đạo lí. b. tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong dời sống XH? Gợi ý trả lời => NL về 1 sự việc, hiện tợng ĐSXH là bàn về các sự việc, hiẹn tợng có ý nghĩa đối với XH, đáng khen, đáng chê hay vấn đề có suy nghĩ trog XH. 3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: xác định kiểu bài nghị luận về một vấn đề , t tởng đạo lí GV cho HS đọc văn bnả 2 lần 1. Đọc , tìm hiểu văn bản Tri thức là sức mạnh - VB bàn về tri thức của giá trị khoa học và vai trò của tri thức trong sự phát triển của XH. *) Bố cục: Văn bản có bố cục 3 phần a. Mở bài: Đoạn 1: nêu vấn đề b. Thân bài: 2 đoạn tiếp: + Đoạn 1: Luận điểm Tri thức đúng là sức mạnh. Đợc chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể nói lên vai trò to lớn của tri thức VN qua hai cuốc kháng chiến. c. Kết bài: ( đoạn còn lại ) Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không ? Em hãy nhận xét mối quan hệ giữa các phần? ? Xác định những câu mang luận điểm chính trong bài? ? Các luận điểm ấy đã diến đạt ý kiến của ngời viết nh thế nào? ? VB đã sử dụng phép lập luận cơ bản nào? Tác dụng của nó mang lại là gì? ? Từ đó, em hãy cho biết VB trên thuộc loại nghị luận nào? ? MĐ của bài nghị luận về t tởng, đạo lí là gì đúng chỗ. - Các phần có quan hệ chặt chẽ với nhau. Cụ thể: + MB: nêu vấn đề + TB: Lập luận chứng minh vấn đề + KB: Mở rộng vấn đề để bàn luận. - Những câu mang luận điểm chính trong bài: + Phần MB: Câu 1 và 2 + Phần TB: Câu 1, câu 10 và câu 12 + Phần KB: Câu 1 và câu 3. - Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của ngời viết. - Phép lập luận cơ bản là chứng minh - Tác dụng: thuyết phục ngời đọc vì đã giúp ngời đọc nhận ra vai trò của tri thức và ngời tri thức đối với sự tiến bộ của XH. => VB thuộc loại NL về một vấn đề t tởng đạo lí. - MĐ: Không chỉ xác định đúng sai , phải trái mà quan trọngn hơn là phải xác định nhận thức, t tởng và hành động cho bản thân, cho mọi ngời. ? Từ đó em hiểu nh thế nào về nghị luận về một vấn đề t tởng , đạo lí? - Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí là bàn về t tởng, văn hoá, đạo đức , lối sống của con ngời ? Yêu cầu nội dung của bài nghị luận về một t tởng, đạo lí là gì? - Yêu cầu nội dung của bài nghị luận về t tởng, đạo lí là phải làm sáng tỏ các vấn đề t t- ởng đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, để chỉ ra chỗ đúng hay sai của một t tởng nào đó nhằm khẳng định t tởng của ngời viết. ? Hình thức của bài nghị luận này ra sao? - Hình thức: Bố cuck 3 phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác sinh động. ? Vậy bài nghị luận về một t tởng đạo lí có gì khác với bài nghị luận về một sự việc , hiện tợng đời sống XH? Nghị luận về một hiện tợng đời sống Nghị luận về một t tởng đạo lí - Xuất phát từ thực tế đời sống ( các sự việc hiện tợng ) để khái quát thành một vấn đề, thái độ t tởng. - Bắt nguồn từ môt t tởng, đạo lí, sau đó dùng lập lụân, giải thích, chứng minh, phân tích để thuyết phục ngời đọc nhận thức đúng vấn đề t tởng đạo lí. *) Từ những vấn đề đợc tìm hiểu trên, GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK => 2 đến 3 HS đọc phần ghi nhớ *) Hoạt động 2: luyện tập Bài 1: Đọc, tìm hiểu bài Thời gian là vàng HS trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi SGK. Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 109, 110 liên kết câu và đoạn văn a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc khái niệm liên kết và các phơng tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn. Ôn và cũng cố kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Rèn luyện kĩ năng sự dụng liên kết câu, liên kết đoạn văn và kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản. b. tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của gv và HS nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Hình thành khái niệm liên kết GV cho HS đọc đoạn văn SGK trang 42, 43 ? Đoạn văn bàn về vấn đề gì? ? CHủ đề ấy có quan hệ với nhau NTN với chủ đề của văn bản? ? Đoạn văn gồm mấy câu? Nội dung chính của từng câu? a. Đọc , tìm hiểu đoạn văn SGK trang 42, 43 - Đoạn văn bàn về cách phản ánh thực tại của ngời nghệ sĩ - Chủ đề ấy nằm trong chủ đề chung Tiếng nói văn nghệ - Đoạn văn gồm 3 câu: *) Nội dung: Câu 1 : Nói về quy luật khách quan của sáng tạo nghệ thuật ( TP nghệ thuật P/A thực tại) + Câu 2: Nói về phơng diện chủ quan của ngời nghệ sỹ trong sáng tạo nghệ thuật. + Câu 3: Cái mới mẽ ấy là thái độ ? Những nỗi dung đó có quan hệ nh thế nào với chủ đề đoạn văn? ? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp của các câu trong đoạn văn? tình cảm và lời nhắn gửi của ngời nghệ sỹ ( Giải thích rõ cho câu 2) - Nội dung của các câu đều hớng vào chủ đề của đạon văn phản ánh thực tại của ngời nghệ sỹ - Trình tự sắp xếp hợp lí: + Tác phẩm nghệ thuật làm gì? [...]... Bóng tối trùm lấy hai con mắt c Phép thế VD: Tình yêu của em giành cho tôi rất nhiều Điề đó tôi biết nhng d Phép nối: *) Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành 1 Đọc, tìm hiểu các đọan văn a, b, c SGK trang 49, 50 ? Chỉ ra các phép liên kết và liên kết đoạn văn trong các đoạn a, b, c.? *) Đoạn a: Liên kết câu: Lặp từ vựng ( Trờng học trờng học); Liên kết đoạn: thế = tổ hợp từ, đại từ ( nh thế thay thế cho . Thời gian là vàng HS trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi SGK. Ngày soạn: / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 Tiết 1 09, 110 liên kết câu và đoạn văn a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc khái niệm. quá đi thôi) ( Giang Nam Quê hơng) &&&&&& Ngày soạn : / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 Tiết 104 105 viết bài tập làm văn số 5 ( văn nghị luận) a. mục tiêu cần đạt *) Giúp. đối với con ngời. Phê phán những biểu hiện lệch lạc của tình bạn. Ngày soạn : / / 20 09 Ngày dạy: / / 20 09 Tiết 106, 107 chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông ten Hi-pô- lít Ten a.

Ngày đăng: 28/04/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan