Dự kiến sai lầm: Học sinh lúng túng khi gặp phép tính cộng hai số có ba chữ số có nhớ Biện pháp: Nhắc học sinh vận dụng cách cộng số có hai chữ số có nhớ để thực hiện.?. Chấm – chữa - nx[r]
(1)Tuần Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2008 Tiết 1: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I/Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có chữ số II/Đồ dùng dạy- học - Phấn, bảng, giẻ lau.(Bảng phụ để học sinh chữa bài1, 2) - Vở nháp III/Các hoạt động dạy – học 1, Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - Kiểm tra đồ dùng, phương tiện học tập HS 2, Hoạt động 2: Ôn tập (32-34 phút) Bài 1/3: (SGK) Chốt: Nêu cách đọc, viết số có chữ số Bài 2/3: (SGK) Chốt: Nêu qui luật dãy số tự nhiên Bài 3/3: (bảng con) Dự kiến sai lầm: Học sinh lúng túng cách so sánh cột Chốt: Nêu cách so sánh số có chữ số? Bài 4/3:(vở) Chốt: ?Dựa vào đâu em lại tìm số lớn nhất, số bé dãy số đã cho? Bài5/3: (vở) GV theo dõi, chấm chữa, nhận xét bài làm học sinh Chốt: Muốn xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn(hoặc từ lớn đến bé) em làm nào? 3, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút) -Kiến thức củng cố: +Nêu cách đọc, cách viết số có chữ số? +Muốn so sánh số có chữ số ta làm nào? +Nêu số lớn và số bé có chữ số -Hình thức: Yêu cầu học sinh trả lời miệng Rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Lop3.net (2) Thứ hai ngày 25 tháng năm 2008 Tiết 2: Cộng trừ các số có chữ số (không nhớ) I/Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố cách tính cộng ,trừ các số có chữ số - Củng cố cách giải bài toán (có lời văn) nhiều hơn, ít II/Đồ dùng dạy –học: Bảng phụ để học sinh chữa bài III/Các hoạt động dạy – học: 1, Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) (bảng con) Viết các số sau dạng tổng các trăm, các chục, các đơn vị: 725; 738; 910 Chốt: Nêu thứ tự các hàng (từ trái sang phải) số có chữ số? 2, Hoạt động 2: Dạy học bài (32-34 phút) Bài 1/4: (SGK) Chốt: Nêu cách tính nhẩm Bài 2/4: (bảng con) Dự kiến sai lầm: Học sinh đặt tính không thẳng cột các hàng Chốt: Khi đặt tính và thực các phép tính, em cần lưu ý gì? Muốn cộng (hoặc trừ) số có chữ số( không nhớ) em làm nào ? Bài 3/4: (vở) Bài 4/4: (vở) - Học sinh trình bày bài toán giải - Chữa bài, nhận xét Dự kiến sai lầm: Học sinh lúng túng tìm giá tiền phong thư, ghi nhầm phần danh số bài toán là tiền (phong thư) Biện pháp: Yêu cầu học sinh đọc kĩ và phân tích đề toán trước giải bài toán Chốt: Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải dạng toán “ nhiều hơn”? Bài 5/4: (bảng con) Chốt: Mối quan hệ phép cộng và phép trừ ; cách giải dạng toán “ít hơn” Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút) -Kiến thức củng cố:Tự đặt đề toán giải phép tính vừa lập bài - Hình thức: Ghi vào nháp và nêu miệng nháp trình bày trước lớp Rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Lop3.net (3) Thứ ba ngày 26 tháng năm 2008 Tiết 3: Luyện tập I/Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ cộng ,trừ ( không nhớ ) các số có chữ số - Củng cố, ôn tập bài toán tìm x Giải bài toán (có lời văn) nhiều hơn, ít hơn; xếp - ghép hình II/Đồ dùng dạy -học - GV và HS có hình tam giác vuông cân III/Các hoạt động dạy – học 1,Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - (bảng con) Tính nhẩm: 800 +50 + = 600+6 = 700 – 500 = Chốt: Nêu tên gọi thành phần và kết các phép tính trên? 2.Hoạt động 2: Bài (32-34 phút) Bài 1/4: (bảng con) Chốt: Khi đặt tính và thực các phép tính cộng (trừ) các số có chữ số với số có hai chữ số em cần lưu ý gì? Bài 2/4: HS làm vào bảng Dự kiến sai lầm: Học sinh tìm sai giá trị x xác định sai tên thành phần chưa biết phép tính Biện pháp: Nhắc nhở học sinh trước tìm x cần phải xác định tên thành phần chưa biết phép tính là gì Chốt: x là thành phần nào phép tính trên? Muốn tìm thành phần chưa biết phép tính ta cần thực hiên bước? Muốn tìm số hạng, số bị chia chưa biết em làm nào? Bài 4/4: HS thực hành xếp hình theo nhóm đôi Chốt: Muốn ghép các hình tam giác đã cho thành hình cá em làm nào? (quan sát mẫu- phân tích hình) Bài 3/4: (Vở) - Giáo viên theo dõi, chấm chữa, nhận xét bài làm học sinh Chốt: Về cách giải và cách trình bày bài toán “Tìm số hạng tổng” Bài toán thuộc dạng toán gì? Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút) - Kiến thức củng cố: Muốn tìm số hạng, số bị chia chưa biết em lầm nào? - Hình thức: Trả lời miệng Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (4) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 27 tháng năm 2008 Tiết : Cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần ) I/Mục tiêu - Giúp trên sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực phép cộng các số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng) II/Đồ dùng dạy -học -Tiền Việt Nam hành các loại mệnh giá khác III/Các hoạt động dạy – học 1,Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - HS làm bảng con: Tìm x: 256 + x = 596 x – 221 = 128 + Nêu cách tìm thành phần x phép tính 2,Hoạt động 2: Dạy học bài Dạy bài mới: (12- 15 phút) * Giới thiệu phép cộng 465 + 327: - GV nêu phép tính: 465 + 327 - HS đặt tính và thực vào bảng con, nêu cách thực Chốt: Cách thực cộng hai số có ba chữ số với số có ba chữ số có nhớ Phép cộng này có gì khác với phép cộng đã học? Khi thực phép cộng mà hàng đơn vị có kết lớn 10 em cần lưu ý điều gì? (Nhớ sang hàng chục) * Giới thiệu phép cộng 256 + 162: (tiến hành tương tự trên) Chốt: Về phép cộng có nhớ hàng trăm Dự kiến sai lầm: Học sinh lúng túng gặp phép tính cộng hai số có ba chữ số có nhớ Biện pháp: Nhắc học sinh vận dụng cách cộng số có hai chữ số có nhớ để thực 3.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: (17- 20 phút) Bài 1, 2/5: (sách giáo khoa) Học sinh chữa bài và nêu cách tính Bài 3/5: HS làm vào vở- chấm –chữa- nhận xét Chốt: Khi thực phép cộng có nhớ sang hàng chục, hàng trăm em cần lưu ý gì? Bài 4/5: (vở)-chấm – chữa – nhận xét Lop3.net (5) Chốt: Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm nào ? Bài 5/5: HS làm vào SGK- chữa miệng - nhận xét Chốt:lưu ý HS đơn vị kèm 4,Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2- 3phút) -Kiến thức củng cố: Khi thực các phép cộng có nhớ(1 lần) em cần lưu ý điều gì? Rút kinh nghiệm tiết dạy … ………………………………………………….………………………….……………… …………………….……………………………………………………… Thứ năm ngày 28 tháng năm 2008 Tiết 5: Luyện tập I/Mục tiêu - Giúp HS củng cố cách tính cộng ,trừ các số có chữ số( có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm) II/Đồ dùng dạy -học - GV: Tranh vẽ hình mèo (bài 5) III/Các hoạt động dạy – học 1,Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) – (bảng con) Đặt tính và tính: 366 + 24 175 + 523 Chốt: Cách đặt tính và thực phép tính có nhớ sang hàng chục, trăm 2,Hoạt động 2: Luyện tập (30-32 phút) Bài 1/6: (sgk) Chốt: Cách thực tính cộng có nhớ sang hàng chục, trăm: Khi thực phép cộng có nhớ, em cần lưu ý điều gì? Bài 2/6: (vở) Chấm – chữa - nxét Chốt: Cách thực tính cộng hai số có ba chữ số có nhớ lần (sang hàng chục, trăm): Nêu cách đặt tính và thực phép tính 487 +130? Khi thực phép tính cộng có nhớ, em cần lưu ý điều gì? Dự kiến sai lầm: Đặt tính sai, lúng túng thực phép tính cộng có nhớ sang hàng liền kề Biện pháp: - Khắc sâu cách tính và thực - Nhớ sang hàng liền kề Bài 3/6: (Vở) chấm – chữa – nhận xét Chốt: cách tính tổng hai số Bài 4/6: (sgk) Chốt: Cách cộng nhẩm các trường hợp đặc biệt Dự kiến sai lầm: Chưa nắm vững cách thực Lop3.net (6) Bài 5/6: (Nháp - tô màu) Chốt: Cách vẽ hình theo mẫu cho trước các nét thẳng Để vẽ hình mèo theo mẫu, em làm nào? (Quan sát kĩ mẫu….) 3,Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3- 5phút) -Kiến thức củng cố: Nêu cách cộng ( trừ ) số có chữ số - Hình thức: Làm bảng phép tính: 178 + 605 Rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ……………………….………………………………………………………………………… ……………………… Lop3.net (7)