1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Chương I. §5. Tia

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.Kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.. Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.[r]

(1)

TIẾT 5- §5: TIA A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia cách khác Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

2.Kỹ năng: Biết vẽ tia Biết phân loại hai tia chung gốc Biết phát biểu mệnh đề toán học

3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích mơn học.

4.Năng lực hướng tới: Tính tốn; Suy luận hợp lý logic; Diễn đạt, Tự học Vẽ tia B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN :

1 Phương pháp-Kỹ thuật dạy học :

PPDH :Nêu giải vấn đề ; Tích cực KTDH : DH nhóm

2 Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :

+ Phương tiện : Sgk-SBT ; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;

+ Hình thức tổ chức dạy học : Học tập theo lớp, lớp nghiên cứu 3 Chuẩn bị GV- HS :

- GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ - HS: Sgk, thước thẳng, bảng phụ C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

* TỔ CHỨC (1’) : Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp

THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG

/ /2016 6A / * KIỂM TRA (4’) :

Vẽ một đường thẳng xy Và điểm O thuộc đường thẳng đó

Cho ba điểm M, N, P vẽ đường thẳng qua hai ba điểm đó * BÀI MỚI(40’) :

1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’) :

Ta có điểm O thuộc đường thẳng xy Vậy ta có hai tia Ox ; Oy Vậy một tia ; Hai tia đối ? cách vẽ chúng=> Bài Tia

2 DẠY HỌC BÀI MỚI (30’) :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC

1.HĐ1: Hình thành khái niệm tia:

- ‘Đọc’ hình 26 sgk trả lời câu hỏi

- Thế là một tia gốc O?

-‘Đọc’ H.27 sgk Vẽ tia Oz trình bày cách vẽ B xx’ Ta có hai tia: Bx; Bx’

- Vẽ một đường thẳng xy Và điểm O thuộc đường thẳng đó

- Thế là một tia gốc O?

- Củng cố với hình tương tự (đường thẳng xx’ B xx’, suy hai tia)

1.Tia

- Hình gồm điểm O mợt phần đường thẳng bị chia điểm O được gọi tia gốc O (còn được gọi nửa đường thẳng gốc O)

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC 2.HĐ2: Hai tia đối

nhau:

- Đọc định nghĩa phần nhận xét sgk-112

- Hai tia đối phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: Chung gốc; Cùng tạo thành một đường thẳng

- Hướng dẫn HS tìm hiểu KN hai tia đối nhau:

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : Hai tia đối phải có điều kiện gì?

- Y/C HS giải ?1 Sgk-112:

a) Hai tia Ax By hai tia đối ? ( khơng chung gốc)

b) Các tia đối nhau: Ax Ay; Ax AB By Bx; By BA

2.Hai tia đối nhau

- Hai tia chung gốc Ox Oy tạ thành đường thẳng xy được gọi hai tia đối

- Nhận xét: Một điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối

* Chú ý : Hai tia đối phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: Chung gốc; Cùng tạo thành một đường thẳng

3.HĐ3: Hai tia trùng nhau:

Đọc kiến thức sgk trả lời câu hỏi: Thế hai tia trùng nhau?

- Làm ?2

a.Hai tia Ox OA trùng Tia OB trùng với tia Oy

b.Hai tia Ox Ax khơng trùng điểm tia Ox không chung với tia Ax

c.Hai tia chung gốc Ox, Oy khơng đối chúng khơng tạo thàn một đường thẳng

- Giới thiệu cách gọi tên khác tia AB trùng với tia Ax, giới thiệu định nghĩa hai tia trùng hai tia phân biệt

- Có thể dùng bảng phụ minh họa ?

3.Hai tia trùng nhau

- Hai tia trùng hai tia mà điểm điểm chung Hai tia Ax AB hai tia trùng

- Hai tia phân biệt hai tia không trùng

3 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (8’) : - Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy : TH1: Hai tia Ox, Oy trùng ; TH2: Hai tia Ox, Oy đối TH3: Hai tia Ox, Oy phân biệt

- Bài 23 Sgk-113 :

a) Các tia: MN; MP ; MQ trùng ; Các tia: NP; NQ trùng b) Trong ba tia MN, NM, MP không có hai tia đối

c) Hai tia gốc P : PN PQ đối ; Hai tia gốc P : PM PQ đối

4 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn nhà: - Học lý thuyết phần ghi tập

- Làm tập 22;24 (sgk : tr 113) - Chuẩn bị tập luyện tập Sgk

5 DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :

Vân Cơ, Ngày tháng năm 2016 XÉT DUYỆT CỦA TTCM

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Có thể dùng bảng phụ minh họa ? 2. - Chương I. §5. Tia
o ́ thể dùng bảng phụ minh họa ? 2 (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w