Chương I. §9. Hình chữ nhật

6 8 0
Chương I. §9. Hình chữ nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nắm vững định lý về tính chất đường trung tuyến ứng cạnh huyền của tam giác vuông, nắm vững dấu hiệu nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến.. * Về kỹ năng: Biết vẽ một hình chữ nhật[r]

(1)

Ngày soạn: ……/……/………… Tiết 15

Ngày dạy: ……/……/…………

§7 HÌNH CHỮ NHẬT (tt)

I Mục tiêu

* Về kiến thức: - Củng cố kiến thức liên quan hình chữ nhật

- Nắm vững định lý tính chất đường trung tuyến ứng cạnh huyền tam giác vuông, nắm vững dấu hiệu nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến

* Về kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh tứ giác hình chữ nhật * Về thái độ: Có tính cẩn thận, xác tính tốn, rèn luyện tư sáng tạo * Phát triển lực: Cách lập luận chứng minh hình học, vận dụng thực tế II Chuẩn bị

* GV: SGK, bảng phụ (hoặc slide trình chiếu có điều kiện thiết bị), phiếu học tập * HS: SGK; thước kẻ, compa, thước đo góc, êke; bảng nhóm

III Kiểm tra cũ:

? Đặt vấn đề: Ta thấy tam giác vng hình chữ nhật cắt theo đường chéo  Những tính chất hình chữ nhật có liên quan đến tam giác vng khơng?

IV Tiến trình dạy

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Áp dụng tính chất hình chữ nhật vào tam giác HĐ1-: ?3, ?4 h.86 tr.98/SGK

- Tổ chức hoạt động nhóm thực ?3, ?4 phiếu học tập theo phân công

- Gợi ý câu ?3:

+ ?3a: Chứng minh ABCD hbh  DH-hbh ?  Chứng minh hbh ABCD hcn  DH-hcn ? + ?3b: Dùng t/c hcn để so sánh độ dài

+ ?3c: AM, BC thành phần vABC ?

- Gợi ý câu ?4:

+ ?3a: Chứng minh ABCD hbh  DH-hbh ?  Chứng minh hbh ABCD hcn  DH-hcn ? + ?3b: ABCD hcn  BAC 90  ABC vuông A

+ ?3c: AM 1BC

  Hình tính tính ABC ?

- Các nhóm thảo luận thực phiếu học tập theo phân cơng:

+ Nhóm 1,3: Làm ?3 + Nhóm 2,4: Làm ?4

4 Áp dụng vào tam giác a) Ví dụ:

Ví dụ ?3 h.86:

a Tứ giác ABCD có chéo cắt trung điểm đường  hbh (DH.5-hbh) Hbh ABCD có

0

A90  hch (DH.3-hcn)

b ABCD hcn  theo t/c đặc trung hcn, ta có: AD = BC, AM 1AD AM 1BC

2

  

c Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

Ví dụ ?4 h.86:

a Tứ giác ABCD có chéo cắt trung điểm đường  hbh (DH.5-hbh) Hbh ABCD có AD = BC  hch (DH.4-hcn)

b ABCD hcn  BAC 90 0 Vậy ABC vuông A

c Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vuông HĐ1-: Định lý tr.99/SGK

- Hai phát biểu từ ?3c ?4c hai định lý:

+ Về tính chất đường trung tuyến ứng cạnh huyền v

+ Về dấu hiệu nhận biết v

bằng đường trung tuyến

- HS phát biểu lại hai định lý theo SGK

b) Định lý áp dụng vào tam giác:

1- Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền cạnh huyền

2- Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh bằng nửa cạnh tam giác tam giác vuông Hoạt động 2: Vận dụng

HĐ2-: Bài 58 tr.99/SGK - Nhắc lại định lý Pitago  hệ (d cạnh huyền)

- Tổ chức cho nhóm hoạt động  chọn nhóm trả lời kết

- HS phát biểu:

2

d a b

2

a d b

2

b d a

5 Bài tập

Bài 58: d a2b2  25 144  16913

2

a d b  10 6  42

2

(2)

HĐ2-: Bài 59 tr.99/SGK - Tâm đối xứng hình bình hành?  Hcn hbh  Tâm đối xứng hcn ?

- Trục đối xứng hình thang cân?  Hcn h.thang cân  Trục đối xứng hcn ?

- HS tr.bình trả lời

- HS giỏi trả lời

Bài 59:

a Hbh nhận giao điểm hai chéo làm tâm đx Hcn hbh  Giao điểm hai chéo hcn tâm đx hcn b H.thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đx Hcn h.thang cân có hai đáy hai cạnh đối hcn  Đường thẳng qua trung điểm hai cạnh đối hcn trục đx hcn

V Củng cố

HĐ.Củng cố-: Lý thuyết

- Nhắc lại 04 dấu hiệu nhận biết hcn - Phát biểu định lý áp dụng vào tam giác HĐ.Củng cố-: Bài 60 tr.99/SGK - Tính nhanh 2ph  chọn nộp nhanh chấm điểm

- Gợi ý:

+ Tính cạnh huyền đl Pitago + Dùng đl.1 áp dụng vào tam giác tính đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

- HS trả lời

- HS thực

Bài 60:

Độ dài cạnh huyền:

2

d 24  49 576  62525(cm) Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền:

d 25

l 12,5(cm)

2

  

VI Hướng dẫn nhà: - Nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hcn, định lý áp dụng vào tam giác vuông

- Làm tập 61, 62 tr.99/SGK

HD 61: Xét hai chéo AC HE để chứng minh AHCE hbh Xét AHC để chứng minh hbh AHCE

là hcn

HD 62: Gọi O trung điểm AB xét độ dài OC, OA, OB từ suy luận sai

Phiếu học tập 1: Ví dụ ?3 tr.98

Bài làm

a Tứ giác ABCD có

 ABCD hbh (DH -hbh) Hbh ABCD có  ABCD hcn (DH -hcn)

b ABCD hcn  theo t/c đặc trung hcn, ta có: AD = ,

1

AM AM

2

  

c Trong tam giác vuông, đường trung tuyến cạnh huyền nửa

Phiếu học tập 2: Ví dụ ?4 tr.98

Bài làm

a Tứ giác ABCD có

 ABCD hbh (DH -hbh) Hbh ABCD có  ABCD hcn (DH -hcn)

b ABCD hcn  nên

90  ABC

c Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với nửa tam giác

(3)

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

(4)

Ngày soạn: ……/……/………… Tiết 16

Ngày dạy: ……/……/…………

LUYỆN TẬP (PHẦN §7.)

I Mục tiêu

* Về kiến thức: - Củng cố kiến thức hình chữ nhật, định lý liên quan đường trung tuyến tam giác vuông

* Về kỹ năng:

- Biết cách chứng minh tứ giác hình chữ nhật

- Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức hình chữ nhật để tính tốn, chứng minh tốn hình học thực tế

* Về thái độ: Có tính cẩn thận, xác tính tốn, rèn luyện tư sáng tạo * Phát triển lực: Cách lập luận chứng minh hình học, vận dụng thực tế II Chuẩn bị

* GV: SGK, bảng phụ (hoặc slide trình chiếu có điều kiện thiết bị), phiếu học tập * HS: SGK; thước kẻ, compa, thước đo góc, êke; bảng nhóm

III Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào hoạt động (Tóm tắt lý thuyết) ? Đặt vấn đề:

IV Tiến trình luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết HĐ1-: Tóm tắt lý thuyết

- Cho HS phát biểu dấu hiệu nhận biết hcn, định lý áp dụng

vào tam giác - HS trả lời

A Tóm tắt lý thuyết a) dấu hiệu nhận biết hcn 1- Tứ giác có góc vng 2- H.thang cân có góc vng 3- Hbh có góc vng

4- Hbh có hai chéo b) định lý áp dụng vào tam giác

1- Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

2- Đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác vng

Hoạt động 2: Luyện tập HĐ2-: Dạng 1-Bài 61

- Kiểm tra làm số HS

 chọn 01 HS tr.bình trình bày - HS thực

B Luyện tập

* Dạng 1: Nhận biết hình chữ nhật Sửa 61tr.99/SGK

Ta có: AI = IC (gt) HI = IE (H, E đx qua tâm I)  Tứ giác AHCE hbh (DH.5-hbh)

Mặt khác: AH đường cao  AH  BC  AHC90  Tứ giác AHCE hcn (DH.3-hcn)

HĐ2-: Dạng 1-Bài 64 - Tổ chức hoạt động nhóm - Gợi ý: Dùng DH.1-hcn

+ Trong hbh hai góc kề cạnh nào?

 Xét DEC để suy

DEC90

+ Tương tự cho BFC,AGB

BT tương tự: 65

- Các nhóm thảo luận ghi giải vào bảng nhóm - Nhóm xung phong thực giải bảng

Bài mới: 64tr.100/SGK

ABCD hbh nên: D C     B C A B 1800

Xét DEC có: 0

1

D C

D C 90 DEC 90

2 

    

Tương tự, xét BFC, AGB ta có: EFGAGB90 Tứ giác EFGH có ba góc vuông, nên EFGH hcn (DH.1-hcn)

HĐ2-: Dạng 2-Bài 63

- Gợi ý: Kẻ thêm BH  CD, tính x thơng qua tính BH

- Kiểm tra làm số HS  định HS tr.bình thực bảng

BT tương tự: 66 - HS thực

* Dạng 2: Dùng tính chất hình chữ nhật chứng minh hình học

Bài mới: 63tr.100/SGK

Kẻ BH  CD  ABHD hcn (DH.1-hcn)

 AB = DH, x = AD = BH (các cạnh đối hcn)  HC = DC – DH =

Theo đl Pitago cho BHC, ta có:

2

(5)

HĐ2-: Dạng 2-Bài 66 - Tổ chức hoạt động nhóm thực theo yêu cầu phiếu học tập - Kiểm tra làm nhóm  chọn nhóm thực bảng - Gợi ý: AB, EF nằm đường thẳng A, B, E, F thẳng hàng

- Các nhóm thực

Bài mới: 66tr.100/SGK

Ta có: CD  CB, CD  DE  CB // DE Và CB = DE (gt)

 Tứ giác BCDE hbh (DH.3-hbh) có BCDCDE90  BCDE hcn (DH.3-hcn)

 BE BC A, B, E thang hàng

AB BC

 

  

Và BE DE B, E, F thang hàng

EF DE

 

   

 A, B, E, F thẳng hàng

Vậy AB, EF nằm đường thẳng HĐ2-: Dạng 3-Bài 62

- Kiểm tra làm số HS  định HS thực bảng

- HS thực bảng

* Dạng 3: Áp dụng vào tam giác Sửa 62tr.99/SGK

Cả câu a, b Giải thích:

a) ABC vuông C Gọi O trung điểm AB  OC = OA = OB = AB

2 , nên C thuộc đường tròn (O,đk AB)

b) C thuộc đường tròn (O,đk AB) nên OC = OA = OB = AB

2  ABC có đường trung tuyến CO ứng với cạnh AB nửa cạnh đó, nên ABC vng C

V Củng cố

HĐ.Củng cố-: Lý thuyết - Cho HS nhắc lại:

+ Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành

+ Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

- HS trả lời

VI Hướng dẫn nhà: - Làm tập 65 tr.100/SBT Phụ lục: Bài tập 66 tr.100/SGK

Bài làm

Bước 1: Chứng minh tứ giác BCDE hình bình hành (bằng DH.3-hình bình hành)

Bước 2: Chứng minh hình bình hành BCDE hình chữ nhật (bằng DH.3-hình chữ nhật)

Bước 3: Chứng minh A, B, E thẳng hàng

Bước 4: Chứng minh B, E, F thẳng hàng

(6)

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan