ảnh 5 tư liệu tham khảo nguyễn thái lai thư viện tư liệu giáo dục

100 4 0
ảnh 5 tư liệu tham khảo nguyễn thái lai thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Söï giaûn dò cuûa Baùc trong sinh hoaït loái soáng, vieäc laøm. Söï giaûn dò cuûa Baùc trong lôøi noùi, baøi vieát. + Söï giaûn dò cuûa Baùc trong lôøi noùi, baøi vieát. Tìm hieåu vaên b[r]

(1)

Ngày soạn: 12/02/2006 Tuần 23 Bài: 22 Tiết : 89

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT). I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm công du ïng trạng ngữ (bổ sung nhiều thơng tin tình liên kết câu, đoạn bài)

- Nắm tác dụng việc tách trạng từ câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý lộ cảm xúc)

II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ - HS: Xem nhà Chuẩn bị tập

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’)Kiểm diện só số 2 Kiểm tra : (5’)

Trạng ngữ gì? Vị trí trạng ngữ câu? Bài tập 2a

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Trong tiết học, biết trạng ngữ thành phần phụ câu để bổ sung thông tin thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện, cách thức diễn đạt việc nêu câu

Tiết học này, sâu tìm hiểu công dụng trạng ngữ trường hợp tách CN thành cau riêng

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Công dụng trạng ngữ.

+ Dùng bảng phụ ghi câu SGK

? Tìm trạng ngữ có câu văn trích

+ Quan sát bảng phụ + Xác định trạng ngữ

 Thường thường, vào khoảng

Xác định trạng ngữ

 Thường thường, vào khoảng

 Sáng dậy  Trên giàn hoa lý

 Chỉ độ 8, sáng, trời trong

 Về mùa đông ? Trạng ngữ thành phần

phụ, thành phần bắt buộc câu Vì câu văn SGK, ta không nên khơng thể lược bỏ trạng ngữ?

 Sáng dậy  Trên giàn hoa lý

 Chỉ độ 8, sáng, trời

 Veà mùa đông

+ Cơng dụng trạng ngữ Giảng

TV xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu ghép phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác Nếu lược bỏ TN, có câu thiếu xác

 Trạng ngữ bổ sung cho câu

thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan  Trong nhiều trường hợp khơng có phần thơng tin bổ sung TN, nội dng câu thiếu xác Ví dụ: Về mùa đông, bỏ màu đồng hun

Nếu bỏ TN, câu không đầy đủ

Công dụng trạng ngữ - Xác định hoàn cảnh, điều kiện dieex việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác

- Nối kết câu, đoạn văn

? Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định? TN có vai trị việc thể trình tự lập luận đó?

 TN nối kết câu văn đoạn, bài, làm cho văn mạch lạc Đọc ghi nhớ

Ghi nhớ SGK

8’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Tách trạng ngữ thành câu

(2)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức + Ghi bảng đoạn văn SGK

? câu có gạch có đặc biệt?

? Chỉ trạng ngữ câu đầu So sánh TN vừa tìm với câu đứng sau?

TL: Trạng ngữ: để tự hào với tiếng nói câu có gạch TN mục đích gập câu = câu có TN (để tự hào … để liên tưởng)

Sự khác nhau: Trạng ngữ để tin tưởng tách câu riêng để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc, tin tưởng, tự hào với tương lai tiếng việt

Người VN có lý đầy đủ vững chắc, để tự hào với tiếng nói mình? Và để tin tưởng vào tương lai

TN mục đích tách riêng thành câu để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc

? Việc tách TN = câu riêng có tác dụng gì?

+ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK

15’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: III Luyện tập:

+ Đọc đoạn trích SGK + Quan sát SGK Bài

? Tìm TN đoạn văn TNgữ đoạn a Ở loại thứ Ơû loại thứ hai

Nêu công dụng Tngữ a Ở loại thứ nhật Ở loại thứ hai ? Nêu công dụng trạng

ngữ  Trạng ngữ bổ sung tình huống,vừa nối kết câu, đoạn với làm cho đ/v mạch lạc

Bổ sung thơng tin tình huống, vừa liên kết luậla mạch lập luận, làm cho bai văn mạch lạc dễ hiểu ? Tìm TN đoạn văn ? Trạng ngữ đoạn b

Đã bao lần

Lần chập chững Lần tập bơi Lần đầu chơi bóng bàn Lúc cịn học P2 thơng Về mơn hóa

Trạng ngữ: Đã bao lần

Lần … bước Lần tập bơi Lần đầu chơi bóng bàn Lúc cịn học P2 thơng Về mơn hóa

Xác định hoàn cảnh diễn việc làm cho nội dung câu văn đầy đủ, xác, mạch lạc Đọc câu văn

trường hợp tách TN thành câu riêng Nêu tác dụng câu TN tạo thành

Trả lời:

TN tách = câu riêng a) Năm 72

tác dụng nhấn mạnh thời gian ??? vật hi sinh, qua bộc lộ cảm xúc

Bài 2:

TN tách thành câu riêng Năm 72

Nhấn mạnh thời gian nhận vật (bố cháu) hi sinh, bộc lộ cảm xúc

b) Trong lúc tiếng đồn khắc khoải vẳng lên tiếng đồn li biệt, bồn chồn

Nhấn mạnh hoàn cảnh tương đồng tâm trạng người lính giai điệu buồn bã tiếng đồn

Trạng ngữ

Trong lúc … bồn chồn

Tơ đậm hồn cảnh xảy việc tương đồng tâm trạng người lính tiếng đồn

BT trắc nghiệm

1 Tách TN = câu riêng nhằm mục đích gì?

Thảo luận nhóm A Làm cho câu ngắn gọn

hôn

B Để nhấn mạnh chuyển ý cảm xúc định

C Làm cho câu chặt chẽ D Làm cho nội dung câu dễ hiểu

Đáp án: Câu 1: B

(3)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức làm gì?

A Chỉ ngun nhân, mục đích hành động

B Chỉ thời gian nơi chốn diễn hành động

C/ Chỉ chủ thể hành động nói đến

D/ Chỉ phương tiện cách thức hành động

Câu 2: C TN câu

tách thành câu riêng?

A/ Chị người lâu từ ngày đầu mở cơng trường

B/ Bằng trí thơng minh mình, thỏ cho Gấu học nhớ đời

C/ Qua cách nói năng, tơi biết có điều bực bội D/ Với sách, tơi đọc rịng rã tuần chưa xong

Câu 3: A

(3’) Củng cố: ? TN có công dụng

câu?

? Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng gì?

(2’) Dặn dò: + Học + Làm tập

(4)

Ngày soạn :14/02/2006 Tiết : 90

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I Mục tiêu cần đạt:

- Hệ thống hoá kiến thức học

- Vận dụng kỹ năng, kiến thức làm để đặt câu, viết đoạn văn II Chuẩn bị thầy trò:

- Chuẩn bị thầy: đọc SGV + soạn giáo án

- Chuẩn bị trò: Oân tập tiếng việt học

III Tiến trình tiết daïy

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: GV chép đề lên bảng

A Trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu 0,5điểm

Hãy khoanh trịn vào câu trả lời câu sau đây: 1 Rút gọn câu nhằm mục đích gì?

A Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước B Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người

C Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất câu trước

D Tất

2 Trong hai câu sau đây, câu câu rút gọn Em cho thành phần câu bị lược: Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người.

A Chủ ngữ C Cả chủ ngữ vị ngữ

B Vị ngữ D Cả

3 Trong đoạn đối thoại đây, nên dùng câu rút gọn hay không? - Con nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi

- Tơi liền trả lời: Đang ạ!

A Nêu B Không nên

4 Nêu tác dụng câu đặc biệt sau:

Ơi, em Thảy! Tiếng kêu sửng sốt giáo làm tơi giật A Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng B Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc

C Bộc lộ cảm xúc D Gọi đáp

5 Thêm trạng ngữ vào câu sau

A ., người bán hàng thu dọn B , mèo nằm phơi nắng 6 Dùng tổ hợp từ sau làm trạng ngữ, em đặt câu

A Vì lười học, B Ngày mai,

7 Dấu dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu

A Daáu chaám B Daáu hai chaám

C Dấu phảy D Dấu ngoặc đơn

8 Trong câu sau câu câu đặc biệt?

A Giờ chơi B Tiếng suối chảy róc rách

C Cánh đồng làng D Câu chuyện bà

B Tự luận (6 điểm)

(5)

Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (5 câu) có sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn a) Gạch chân câu đặc biệt câu rút gọn (1,5đ)

b) Chữa phục hồi câu rút gọn (1,5đ) C ĐÁP ÁN:

I Trắc nghiệm:

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 D A C

2 B C B

II Tự luận:

Caâu 1,2,3 theo SGK

Câu Nội dung có ý nghĩa, văn sáng: (1điểm) Gạch chân câu đặc biệt, câu rút gọn (1điểm) Phục hồi câu rút gọn (1 điểm)

(6)

Lớp: Họ tên:

KIEÅM TRA TIẾNG VIỆT

Thời gian: tiết

Điểm Lời phê giáo viên

Đề:

A Trắc nghiệm: (4 điểm)

Đánh dấu X vào trước câu (mỗi câu 0,5 điểm)

1 Câu thường dùng để liệt kê, thông báo tồn vật, tượng câu:

A Câu đơn B Câu rút gọn C Câu đặc biệt

2 Tay chống cằm, Mai suy nghĩ toán “Tay chống cằm” trạng ngữ:

A Mục đích B Cách thức C Phương tiện

3 Câu văn sau có trạng ngữ/ “Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, nói với mẹ, tơi có nhỡ lời thiếu lễ độ.

A B C

4 Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập nói, bạn uống nước mà chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu … (…) Lúc cịn học phổ thông, Lu – I – pa – xtơ học sinh trung bình Về mơn hóc, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp

a Có trạng ngữ? A B C D

b Các trạng ngữ có tác dụng là: A Bổ sung thơng tin tình

B Liên kết luận mạch lập luận văn C Cả A B

5 Trong câu sau, câu câu đặc biệt?

A Giờ chơi B Tiếng suối chảy róc rách

C Cánh đồng làng D Câu chuyện bà

6 Trong loại từ sau, từ không dùng câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc?

A Từ hơ gọi B Từ tình thái C Quan hệ từ D Số từ

7 Điền vào chỗ trống phần câu trạng ngữ thích hợp: A ., Ngọc đến trường

B ., ông bố trầm ngâm suy nghó

8 Trong câu, trạng ngữ ngăn cách với thành phần dấu phẩy Đúng hay sai?

A Đúng B Sai

B Tự luận: (6 điểm)

Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em giàu đẹp Tiếng Việt Chỉ trạng ngữ giải thích cần thêm trạng ngữ trường hợp ấy?

(7)(8)

Tieát : 91

CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Ôn lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh,…) để việc học cách làm có sở chắn

- Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm lập luận chứng minh, điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm bai

II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sách tham khảo, soạn giáo án - HS: Chuẩn bị tập SGK

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện 2 Kiểm tra : (4’)

? Làm để tìm ý lập dàn ý?

? Nêu bước phải tiến hành việc lập dàn bài? 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Trong tiết học trước thực bước tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn đề văn chứng minh Hôm nay, tìm hiểu cách viết văn chứng minh

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

8’ Hoạt động 1: Hoạt động 1 I Tìm hiểu đề tìm ý:

+ GV ghi đề lên bảng Đề bài:

+ Hướng dẫn HS xác định yêu cầu chung đề Đề nêu tư tưởng thể câu tục ngữ yêu cầu chứng minh tư tưởng đắn

TL: Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn chí sống - Chí hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì

Nhân dân ta thường nói “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

? Cho biết câu tục ngữ khẳng định điều gì?

Chí có nghóa gì?

Ai có điều kiện thành cơng nghiệp

- Nêu luận cứ:

a Xác định yêu cầu chung đề:

Chứng minh tư tưởng đắn

b Luận điểm:

Ai có: Hồi bão, lý tưởng, nghị lực, kiên trì thành cơng + Muốn chứng minh có

hai cách lập luận: dùng lý lẽ dẫn chứng

+ Lí lẽ: Bất việc gì, dù xem có vẽ giản đơn (như chơi thể thao, học ngoại ngữ ) khơng có chí, khơng chun tâm, kiên trì, gặp khó khăn mà bỏ dỡ chẳng làm

c Chứng minh:

- Lí lẽ: Bất việc khơng có chí, gặp khó khăn mà bỏ dỡ khơng làm việc ? Hãy nêu lí lẽ ?

? Có thể nêu dẫn chứng để chứng minh

+ Yêu cầu HS đọc lại văn “Đừng sợ vấp ngã”

Dẫn chứng:

Nguyễn Ngọc Kí bị liệt tay, phải tập viết chân mà tố nghiệp đại học

Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn tay mà đoạt huy chương vàng

Nguyeãn Ngọc Kí

Các vận động viên khuyết tật Cô Pađula người mẫu thời trang

(9)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức muốn viết văn

chứng minh ta phải làm ?

mẫu thời trang

Ốt – xtơ – rốp – xki bị mù mà trở nhà văn tiếng

> Phải tìm hiểu kĩ đề để nắm nhiệm vụ nghị luận đặt đề

Đặt câu hỏi, tìm lí lẽ đẫn chứng để tìm ý

10’ Hoạt động 2 Hoạt động 2 II Lập dàn bài.

Một văn nghị luận thường gồm phần ? Đó phần ?

TL:

Một văn nghị luận thường gồm phần chính: Đó mở bài, thân bài, kết

Để nêu mở bài, cần tiến hành

những ý ? + Nêu mở bài.Nêu vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đút kết

1 Mở bài:

Câu tục ngữ đúc chân lí: có ý chí nghị lực, sống thành cơng

? Phần thân cần trình bày

các lí lẽ dẫn chứng ? + Trình bày thân bài- Lí lẽ:

Chí cần thiết để người vượt qua trở ngại Khơng có ý chí khơng làm

2 Thân bài: Về lí lẽ:

- Chí cho người vượt trở ngại

- Khơng có chí thất bại - Dẫn chứng:

Những người có chí thành cơng Những người có chí vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua

Dẫn chứng

- Nguyễn Ngọc Kí, Pula, txtơrôpxki

- Lui Paxtơ, Oan Đixnây, Henri Pho, Lép Tônxtôi

2 Phần kết cần nêu ý + Kết bài:

Mọi người phải tu dưỡng ý chí từ việc nhỏ

3 Kết bài:

- Phải tu dưỡng ý chí

- Từ việc nhỏ sau việc lớn

10’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: 3 Viết

+ Yêu cầu HS đọc cách mở theo SGK

? Khi viết mở bài, có cần lập luận khơng?

? Ba cách mở khác cách lập luận nào?

+ Đọc kỹ cách mở

Tlời: Viết mở cần nêu luận điểm cần chứng minh

Mỗi cách mở có cách lập luận khác (đi thẳng vào vấn đề, suy từ chung đến riêng, suy từ tâm lý con)

a) Viết mở bài: chọn cách

- Đi thẳng vào vấn đề

- Suy từ chung đến riêng - Suy từ tâm lý người

nên luận điểm cần chứng minh b, Viết thân

- Chuyển đoạn - Phân tích lí lẽ - Nêu dẫn chứng ? Làm để đoạn đầu

tiên thân liên kết với mở bài?

+ Để liên kết mở với thân bài, phải có từ ngữ chuyển đoạn VD: thật vậy,

? Sau chuyển đoạn, bước gì? Nên viết ntn?

+Tiếp theo viết đoạn phân tích lí lẽ

+ Kết đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu người tiếng (Marie Curie, Nguyễn Ngọc Ký, Lương Định Của …)

 chứng tỏ luận điểm đắn

c Viết kết - Chuyển đoạn

- Nêu tóm tắt ý nghĩa vơ đề ? Muốn viết kết bài, cầu nêu

ý gì?

+ Liên hệ, mở rộng

Phần kết nên hô ứng với mở (đọc sgk)

+ Dùng từ ngữ chuyển đoạn (tóm lại …)

+ Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh

 Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh

Giữa phần, đoạn văn cần có phải đọc lại không?

(10)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 8’ Hoạt động :

+ Ghi lại đề văn

Hoạt động 4: A Đọc lại sửa chữa

II.Luyện tập ? Em nhận thấy đề văn

có giống khác so với đề Trả lời : hai đề giống ý nghĩavới đề mẫu: Khuyên nhủ

Đề : Hãy CM tính đắn câu tục ngữ: có cơng mài sắt, có ngày nên kim

văn trên? người phải bền lịng, khơng nản chí + Có cơng mải sắt có ngày nên kim + Có chí nên

Đề : CM tính chân lí thơ

 Hễ có lịng bền bỉ, chí tâm việc khó đến hồn thành

Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên ? em làm theo bước

ntn?

Không có việc khó … ý chiều thuận nghịch

 đề tương tự với đề mẫu sgk

cách tiến hành tương tự Ghi nhớ: SGK

2

Củng cố :

+ Đọc ghi nhớ sgk

Daën doø :

(11)

Ngày soạn : 15/2/2006 Tiết : 92

LUYỆN TẬP

LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh

- vận dụng hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

II Chuẩn bị thầy troø :

- GV: Đọc sách gv, sách tham khảo, soạn giáo án - HS: Xem trước tập

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm tra só số 2 Kiểm tra : (5’)

? Nêu trình tự bước làm văn chứng minh ? Nhiệm vụ cụ thể phần?

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Sau tiết học cách làm văn lập luận chứng minh, tiết luyện tập dịp để biết vận dụng hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cụ thể

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

8’ Hoạt động : Hoạt động : I Tìm hiểu đề :

+ GV ghi đề văn - Chuẩn bị nhà Đề : chứng minh nhân dân

Việt nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý “Ăn quản nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”

+ Cho HS chuẩn bị nhà + Đến lớp tiến hành thực bước (theo trình tự) ? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?

+ Thảo luận để xác định yêu cầu làm

Đề yêu cầu chứng minh vấn đề Phải biết ơn hệ trước thừa hưởng thành họ

? Em hiểu “ĂÊn nhớ kẻ trồng gì? Bài địi hỏi phương thức gì?

? yêu cầu lập luận chứng minh đòi hỏi phải làm ntn?

Phương thức lập luận chứng minh Lập luận :

- Giải thích ngắn gọn câu tục ngữ - Đưa dẫn chứng để chứng

minh câu tục ngữ đắn, có thật Phương thức lập luận: CM

11’ Hoạt động : Hoạt động : III Tìm ý :

+ Đọc câu hỏi + Trả lời / Em diễn gaii3 xem đạo

lý “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “uống nước nhớ nguồn” có nội dung ntn?

- Đạo lý “Ăn nhớ kẻ trồng cây, “uống nước nhớ nguồn” biểu lòng biết ơn, 6n nghĩa thuỷ chung dân tộc Việt Nam giàu tình cảm

Lí lẽ:

Hai câu tục ngữ biểu lòng biết ơn, đạo lý sống đẹp dân tộc Việt Nam ? Tìm biểu

đạo lý lòng biết ơn thực tế đời sống

- Những biểu

Những lễ hội tưởng nhớ tới tổ tiên (giổ tổ Hùng Vương, giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương, lễ hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh

Dẫn chứng:

+ Các lễ hội tưởng nhớ tới tổ tiên

+ Cúng giỗ gia đình Ngày cúng giỗ ông bà tổ tiên gia

đình

Những ngày kỉ niệm phong trào

(12)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Việt Nam anh hùng (kỷ niệm ngày

Thương binh liệt sĩ, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Quốc tế phụ nữ)

nghĩa, ngày kỷ niệm nhớ ơn người hy sinh, cống hiến cho xã hội, dân tộc ? Các lễ hội có phải hình

thức tưởng nhớ vị tổ tiên không?

Những ngày lễ hội hành động phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc

? Đạo lí “Aên nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” cho em suy nghĩ gì?

Đạo lý cho em suy nghĩ sâu sắc lòng biết ơn nét đẹp nhân cách người, truyền thống đạo lý cao đẹp dân tộc Việt Nam Từ em phải có nghĩa vụ tham gia vào phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”

Bài học:

Phải biết ơn người tạo thành cho hưởng Đó nét đẹp nhân cách dân tộc

Biết tham gia vào phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”

8’ Hoạt động 3: Hoạt động III Lập dàn bài:

Cần phải tiến hành bước

lập dàn nào? I Mở bài:

+ HS nêu lại yêu cầu dàn - Nêu vấn đề: lòng biết ơn ngừơi tạo thành cho hưởng - Dẫn câu tục ngữ Phần thân cần xếp ý theo

luận điểm II Thân bàiGiải thích ngắn gọc câu tục: ngữ

- Xöa - Nay

Dẫn chứng Đặt câu hỏi hướng dẫn HS thảo

luận theo chuẩn bị nhà? Từ xưa, dân tộc Việt Nam luônnhớ tới cội nguồn, biết ơn Tổ tiên

Đến nay, đạo lý biết ơn phát huy

III Kết bài:

- Ý nghĩa vấn đề - Rút học

9’ Hoạt động 4 Hoạt động 4 4 Viết đoạn văn

+ Yêu cầu HS tham khảo cách viết: mở bài, thân bài, kết (theo SGK tr49-50)

- Chia tổ để thực - Tập viết đoạn + Tổ 1: Đoạn mở

VD: Đoạn mở (đi thẳng vào vấn đề)

Ông cha ta từ xưa đến thường dặn cháu phải biết ơn người tạo thành cho hưởng, hy sinh cơng sức, hồ hôi, xương máu xây dựng nên đất nước Việt Nam phồn vinh tươi đẹp Đây lời khuyên mà câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” “Ăn … trồng cây” muốn gửi đến

+ Tổ 2: giải thích câu tục ngữ + Tổ 3: Nêu dẫn chứng + Tổ 4: đoạn kết + Tổ chức cho HS trình bày

Hướng dẫn em theo dõi nhận xét

- Lần lượt lên trình bày (theo chuẩn bị)

- Cả lớp theo dõi, nhận xét đánh giá

Tổng kết

Nhắc lại bước cần tiến hành làm văn lập luận chứng minh

(13)

Ngày soạn :16/02/2006 Tuần 24 Bài: 23

Tiết : 93

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Cảm nhận dược qua văn, phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị: giản dị lối sống, quan hệ với người, việc làm lời nói, viết

- Nhận hiểu nghệ thuật nghị luận  trogn bài, đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận, ngắn gọn mad sâu sắc

- NHớ thuộc dược số câu văn hay, tiêu biểu II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sách tham khảo, soạn giáo án - HS: Đọc văn Soạn câu hỏi SGK III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) 2 Kieåm tra : (3’)

? Bài “Tiếng Việt giàu đẹp” mang lại cho em hiểu biết sâu sắc Tiếng Việt? ? Trong học tập vaftrong giao tiếp, em đàm cho giàu đẹp Tiếng Việt?

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Phạm Văn Đồng học trò xuất sắc cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Suốt chục năm Ơng sống làm việc bên cạnh Bác Hồ Vì vậy, ông viết nhiều sáchVEEF’ Chủ tịch Hồ CHí Minh hiểu biết tường tận tình cảm u kính chân thành thắm thiết

Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” đoạn trcish từ diễn văn Phạm Văn Đồng lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

9’ Hoạt động 1: GV đọc mẫu đoạn

Hoạt động 1 I Đọc – tìm hiểu khái quát

+ HS đọc hết văn - Tác giả: Phạm Văn Đồng (SGK)

? Nêu hiểu biết tác

giả xuất xứ văn bản? + HS tự đọc thích ? Bài văn nghị luận vấn

đề gì? (câu hỏi 1) + Trả lời: câu nhan đề luận điểmmở + Luận cứ: đức tính giản dị củaBác Hồ ? Để làm rõ đức tính Bác

Hồ tác giả chứng minh phương diện đời sống người Bác

+ Đức tính giản dị Bác Hồ đời sống, quan hệ với người, quan hệ với người,

trong lời nói viết - Bố cục: + Nhận định khái quát phẩm chất cao quý Bác Hồ - Đọc câu hỏi

? Tìm hiểu trình tự lập luận tác giả bố cục văn

+ Bố cục:

- Mở bài: đời cách mạng với sống giản dị, bạch Bác Hồ

+ CM giản dị Bác đời sống hàng ngày

+ Liên hệ: văn trích từ viết lớn, nên khơng có bố cục đầy đủ phần thơng thường văn nghị luận hồn chỉnh

- Thân bài:

Sự giản dị Bác sinh hoạt lối sống, việc làm

Sự giản dị Bác lời nói, viết

+ Sự giản dị Bác lời nói, viết

(14)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức + Gọi HS đọc đoạn văn từ

“Con người Bác … thắng, 1 Hệ thống luận dẫnchứng

lợi” + Đọc đoạn văn

? Đức tính giản dị Bác thể đời sống hàng ngày

Trả lời: Sự giản dị Bác thể bữa ăn, nhà, lối sống

- Nêu luận điểm:

“Con người Bác, đời sống Bác giản dị … bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” ? Tác giả làm sáng tỏ vần

đề hệ thống luận dẫn chứng nào?

* Dẫn chứng: a) Bữa cơm:

- Chæ có vài ba giản đơn

- Lúc ăn khơng để rơi vãi hạt cơm

Giảng chốt:

Mỗi hệ thống luận trình bày dẫn chứng lí lẻ bình luận

- Ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất

Hệ thống luận cứ:

+ Bữa cơm (dẫn chứng + lí lẻ bình luận)

Lý lẽ: việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người ki1nnh trọng người phục vụ ? Nhận xét dẫn chứng

được đưa đây? b Nhà ởD/c: vẻn vẹn có vài ba phòng Nhà (dẫn chứng + li lẽ bình luận) + Yêu cầu: dẫn chứng chọn

lọc, tiêu biểu toàn diện, gẫn gũi nên dễ hiểu, dễ thuyết phục bạn đọc

Lí lẽ: bình luận, đời sống bạch tao nhã

c Cách làm việc Bác

+ Cách làm việc (dẫn chứng) + Lối sống (lý lẽ) ? Sau nêu dẫn chứng

đủ mặt vậy, tác giả trình bày gì?

Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ d Lối sống: Việc Bác tự làm khơng cần người giúp (lý lẽ)

+ Cách làm việc (Dẫn chứng) + Lối sống (Lý lẽ) * Giải thích, bình luận: đoạn văn từ:

“Nhưng hiểu lầm giới ngày nay”

+ Bình luận - Chớ hiểu lầm Bác sống khắc khổ

theo lối sống nhà tu hành

- Bác sống giản dị bạch Người sống sôi nổi, phong phú đời sống đt người dân

(Nêu lí lẽ, nhận xét) - Đời sống vật chất giản dị

hòa hợp với tâm hồn phong phú - Đó đời sống thực văn minh mà Bác nêu gương sáng cho giới ngày

? Nhận xét lời giải thích bình luận tác giả?

Giải thích sâu sắc, xác, mãng cảm xúc ngưỡng vọng

? Vì tác giả nói

cuộc sống văn minh? Thảo luận nhóm:Trả lời sống phong phú, cao đẹp tinh thần, tình cảm, khơng màng đến hưởng thụ vật chất, khơng riêng

Mở rộng: 2 Nghệ thuật nghị luận

+ Đọc tư liệu giản dị Bác (SGV)

Trả lời: nghệ thuật nghị luận

- Kết hợp chứng minh với giải thích,

(15)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức bình luận

? Em học tập nghệ - Cách chọn dẫn chứng cụ thể, tiêu - Dẫn chứng cụ thể tiêu biểu thuật nghị luận văn? biểu, gần gũi

- Bảy tỏ cảm xúc thái độ

- Cảm xúc chân thaønh

3’ Hoạt động 3 Hoạt động 3 III Tổng kết

? Văn mang lại cho em hiểu biết sâu sắc Bác?

+ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK

5’ Hoạt động 4 Hoạt động 4 IV Luyện tập

Bqua văn, em hiểu đức tính giản dị ý nghĩa sống

+ Phát biểu ý kiến cá nhân Yêu cầu:

Giản dị đơn giản cách tự nhiên cách sống, cách làm việc

Baøi tập

Liên hệ giáo dục:

Chúng ta phải rèn luyện cho đức tính giản dị theo gương Bác Hồ

Ý nghĩa: giản dị nét đẹp nhân cách, đạo đức biểu đức tính khiêm tốn mà vĩ đại Chỉ giản dị hoà động người nể phục, yêu thương (2’) Củng cố: Đọc lại ghi nhớ

(1’) Dặn dò: + Học

+ Sưu tầm thơ văn đức tính giản dị Bác + Soạn “ý nghĩa văn chương”

(16)

Ngày soạn :26/02/2006 Tiết : 94

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động mục đích thao tác chuyển đổi câu - Sử dụng câu chủ động câu bị động linh hoạt nói viết

II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc tài liệu tham khảo, SVG, giáo án, bảng phụ - HS: Đọc chuẩn bị t6ạp SGK

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) kiểm diện só số 2 Kiểm tra : (5’)

? Công dụng trạng ngữ?

Xác định trạng ngữ câu sau:

Sớm sớm, đàn chim gáy sà xuống ruộng vừa gặt quang … Rồi tháng mười qua, nghe tiếng đối đáp cúc cu cu … dịu dàng từ vườn xa vòng lại

Gợi ý: sớm sớm : TN thời gian Từ vườn xa vọng lại : TN nơi chốn

Rồi tháng 10 qua : TN tách thành câu riêng

? Người ta tách trạng ngữ trường hợp nào? 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Vừa rồi, tìm hiểu số cấu trúc câu: câu đơn, câu rút gọn, câu đặc biệt Hôm nay, tìm hiểu hai kiểu câu khác: câu chủ động, câu đặc biệt

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

13’ Hoạt động 1 Hoạt động 1 I Câu chủ động câu bị

động + GV ghi bảng ví dụ SGK

? Xác định chủ ngữ câu TL: chủ ngữ câu a Mọi người yêu mến em a Mọi người

b em b Em người u mến

? Về nội dung miêu tả câu có khác không?

Nội dung miêu tả câu giống ý nghĩa chủ ngữ khác

a) Chủ ngữ Mọi người biểu thị chủ thể hoạt động (câu chủ động)

? Vậy khác chỗ nào?

Kết luận

+ Câu a: Chủ ngữ Mọi người thực hoạt động yêu mến hướng đến người khác em

b) Chủ ngữ Em biểu thị đối tượng hoạt động (câu bị động)

Câu (a) câu chủ động Câu (b) câu bị động ? Vậy câu chủ động?

+ Câu b: Chủ ngữ Em hoạt động yêu mến đến

+ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK

? Thế câu bị động? BT trắc nghiệm:

1 Trong câu sau câu câu bị động

(17)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 2 Hoạt động 2 II Mụch đích việc chuyển

đổi chủ động sang bị động + Đưa bảng phụ ghi đoạn

vaên

Nhằm liên kết câu đoạn văn thành mạch văn thống

Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại Một tiếng ạt lên kinh ngạc, lớp sờ sững Em chị đội trưởng, vua toán lớp từ năm … tin làm cho bạn bè xao xuyến

Trả lời:

Câu (b) lựa chọn ? Em chọ câu (a) hay câu

(b) để tiền vào chỗ trống đoạn văn? Vì sao?

Vì: tạo liên kết câu đoạn (câu trước nói Thủy, câu sau nói em Thủy) hợp logic

? Việc chuyển động cặp câu chủ động, câu bị động tương ứng có tác dụng gì?

Đọc ghi nhớ Ghi nhớ

Kết: thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mơ hình câu làm cho việc giao tiếp trở nên sinh động có hiệu

13’ Hoạt động 3 Hoạt động 3 III Luyện tập

+ Đọc yêu cầu BT

? Tìm câu bị động đoạn văn

? Tại tác giả lại chọn cách viết vậy?

Tlời: câu bị động

a Có trưng bày tủ kính, bình pha lê

b Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn lên làm đương thời đệ thi sĩ

Câu bị động

a Có trưng bày … b Tác giả “Mấy vần thơ” liền tơn lên làm …

Bài tập thảo luận

Chọn câu (a) hay câu (b) điền vào chỗ trống đoạn văn sau:

Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước nó, đồng thời tạo liên kết tốt câu

Mục đích:

- Tránh lặp mơ hình câu - Gó phần tạo liên kết nội dung chặt chẽ

Mù thu đến thật trẻo, dịu dàng Nó chẳng ồn ã, sơi động ngày hè nóng rực … ví … khơng phải riêng mùa thu tươi đẹp

Thảo luận nhóm: Đáp án:

Chọn câu (b)

Lý do: liên kết câu đoạn văn

a) Các bạn nhỏ yêu mến mùa thu

b) Mùa thu bạn nhỏ yêu mến

(2’) Củng cố:

? Thế câu chủ động? Câu bị động?

? Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động đoạn văn nhằm mục đích gì? Dặn dị:

+ Học

(18)

Ngày soạn :03/03/2005 Tiết : 95-96

(19)(20)

Ngày soạn: 05/03/2006 Tuần 25 Bài: 24 Tiết : 97

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ cơng dụng cảu văn chương lịch sử lồi người

- Hiểu nét phong cách nghị luận văn chương nhà phê bình kiệt xuất Hồi Thanh

- Kỹ phân tích bố cục, dẫn chứng, lý lẽ lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh văn II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc tài liệu – SGV – Soạn giáo án – chân dung Hoài Thanh - HS: Đọc văn – soạn câu hỏi

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện só số 2 Kieåm tra : (3’)

? Văn nghị luận “Đức tính giản dị Bác Hồ” giúp em hiểu biết thêm phẩm chất Bác? ? Em học tập từ cách nghị luận tác giả Phạm Văn Đồng trng văn

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Từ xưa tới nay, văn chương nghệ thuật hoạt động tinh thần lí thú bổ ích sống người Nhưng ý nghĩa cơng dụng văn chương có nhiều quan niệm khác Bài viết ý nghĩa văn chương Hoài Thanh, nhà văn học xuất sắc, cung cấp cho cách hiểu, cách quan niệm đắn sâu sắc

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

8’ Hoạt động 1 Hoạt động I Đọc – tìm hiểu khái quát

+ Đọc rành mạch, xúc cảm,chậm, sâu, lắng

+ HS đọc tiếp

Tác giả: Hoài Thanh Phương thức: nghị luận Yêu cầu HS đọc thích

? Tác giả văn ai? Nêu nét bản?

+ tác giả: Hoài Thanh nhà văn học xuất sắc, Nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn hóa – nghệ thuật

? Bài văn viết theo phương thức gì?

? Luận điểm chính? ? Các luận điểm phụ?

+ Phương thức: nghị luận

+ Luận điểm chính: ý nghóa văn chương

Các luận điểm phụ:

- Nguồn gốc cốt yếu văn chương - Ý nghóa nhiêm vụ công dụng văn chương

+ Luận điểm: ý nghóa văn chương Bố cục: phần

Từ đầu … mn vật, mn lồi

Nguồn gốc cốt yếu văn chương

? Tương ứng với luận điểm chia bố cục văn phần

+ Phát biểu bố cục văn Phần lại:

Nhiệm vụ công dụng văn chương

26’ Hoạt động 2 Hoạt động 2 II Tìm hiểu văn

? Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yêu cầu văn chương gì?

Trả lời: Theo Hồi Thanh “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương rộng thương mn vật, mn lồi”

1 Nguồn gốc văn chương + Luận cứ:

+ Luận cứ:

câu chuyện nhà thi sĩ Aán Độ khóc nức

(21)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức nở thấy chim rơi xuống chân

mình, run rẩy chết Tiếng khóc nguồn gốc thi ca

- Tiếng khóc nguồn gốc thi ca

? Theo em, luận điểm Hồi Thanh có hồn tồn xác khơng? Tìm ví dụ minh hoạ

+ Giảng: văn chương có gốc từ lịng người Bác Hồ bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch xót thương người bất hạnh, thương cháu bé nhà lao Tân Dương, thương người tù chết, thương người phu làm đường … Nhưng văn chương có nguồn gốc từ lao động, giải trí …

Thảo luận nhóm Định hướng:

- Quan niệm

Nhớ nước đau lòng quốc quốc thương nhà mỏi miệng gia gia (Bà huyện Tam Quan)

Thân em trái ????

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu (ca dao)

- Nhưng chưa hồn tồn đầy đủ

+ Luận điểm:

“Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người, thương mn vật, mn lồi

Vd: Tay cầm dao Làm cho sắc Để mà dễ cắt Để mà dễ chặt …

Nói nguồn gốc cốt yếu nói quan trọng chưa phải tất

2 Ý nghĩa văn chương + Đọc câu “Văn chương

… sáng tạo sống”? em hiểu nào?

- Nhận định Hồi Thanh có ý

a Văn chương hình dung sống

- Văn chương sáng tạo sống - Văn chương hình dung sống

? Tại nói: văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng?

u cầu trả lời:

- Cuộc sống người, xã hội vốn thiên hình vạn trạng Văn chương có nhiệm vụ phản ánh thiên nhiên, vạn vật, sống người

Giảng: c Sống người

“Hình dung” khơng phải động từ mà danh từ, có nghĩa hình ảnh, kết phản ánh, miêu tả văn chương

? Em hiểu tác giả nói “Văn chương sáng tạo sống”

- Nhà văn hư cấu, tưởng, tưởng tượng tác phẩm hình ảnh, ý tưởng giới khác, người, nhựng vật khác mà chưa có thực tế để người phấn đấu xây dựng biến thành thực tốt đẹp tương lai

- Văn chương sáng tạo sống

(22)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức sống văn chương sáng

tạo sống

Thế giới loài vật Dế mèn phiêu lưu ký

Lao xao

Công dụng văn chương ? Theo Hồi Thanh, cơng

dụng văn chương gì? + Đọc đoạn văn từ “Vậy … đếnbậc nào” Trong câu thứ 2, tác giả

cho thấy công dụng văn chương?

Định hướng:

- Văn chương giúp cho tình cảm gợi hình vị tha

Làm giàu cho tình cảm sống người

Chốt:

Tóm lại, văn chương làm cho tình cảm người đọc trở nên phong phú sâu sắc, tốt đẹp

- Rèn luyện, mở rộng giới tình cảm người gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có Quả vậy, nhờ có văn chương mà sống có ý nghĩa hơn, phong cảnh núi non, hoa cỏ, chim muông trở nên đẹp đẽ, xinh tươi, đời sống nội tâm người trở nên phong phú Tác động văn chương người có mãnh lực

3 Nghệ thuật lập luận ? Văn “ Ý nghóa văn

chương” thuộc loại nghi luận hai loại sau? Vì sao?

Nghị luận trị xã hội Nghị luận văn chương

Trả lời:

- Văn thuộc loại văn văn nghị luận văn chương nội dung nghị luận thuộc vấn đề văn chương

? Nghệ thuật lập luận: Nghị luận văn chương

? Văn nghị luận có đặc sắc? ( Đọc câu hỏi b) tìm dẫn chứng văn

- Đặc sắc văn nghị luận vừa có lý lễ vừa có cảm xúc, hình ảnh

Lập luận vừa có lý lễ vừa có cảm xúc, hình ảnh

Vd: Đoạn đầu “ Người ta kể nguồn gốc thi ca”

5’ Hoạt động 3 Hoạt động 3 III Tổng kết:

Qua văn bản, em hiểu ý nghóa văn chương?

+ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK

Bài tập trắc nghiệm: + Dùng bảng trả lời + Dùng bảng phụ

1/ Hồi Thanh lại nói “ Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng”

Đáp án: C A Vì sống văn chương chân thật loại hình nghệ thuật khác

B Vì nhiệm vụ nhà văn phải ghi chép lại tất ơng ta nhìn thấy ngồi đời

(23)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức phú đa dạng người

và xã hội D A, B, C sai

2/ Tác giả khẳng định văn chương có cơng dụng gì? A Giúp cho người gần người

B Giúp cho tình cảm gợi lịng vị tha

C loại hình giải trí người

D Dự báo điều xẩy tương lai

(1’) Daën dò: + Học

+ Về nhà làm luyện tập / SGK –63 + Soạn “ Sống chết mặc bay”

(24)

Ngày soạn :06/03/2006 Tiết : 98

KIỂM TRA VĂN

(25)(26)

Ngày soạn:09/03/2006 Tiết : 99

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) I Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh nắm bắt cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại

- Có kỹ nhận diện phân biệt câu bình thường có chứa từ bị, cặp câu chủ động, bị động tương ứng

- Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: đọc sách tham khảo – sách giáo viên – giáo án – bảng phụ - HS: học cũ, xem SGK

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) kiểm diện só số 2 Kiểm tra : (5’)

? Thế câu chủ động? Thế câu bị động? ? Mục đích việc qchuyển đổi câu chủ động  bị động ? Xác định câu bị động câu sau:

A Sáng xâu cá

B Gia đình tơi chuyển Qn 10 năm C Lan thầy giáo khen

D Bạn điểm mười 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Cách chuyển đổi câu chủ

động thành câu bị đồng. + Dùng bảng phụ ghi ví dụ

SGK

+ Quan sát bảng phụ + Trả lời

a Cách điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hôm “hóa vàng” ? So sánh câu (a) (b) có

gì giống khác - Về nội dung, câu giống nhau(cùng miêu tả việc) - Khác nhau:

câu (a) có dùng từ câu (b) không dùng từ

b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm “hóa vàng”

? Nhắc lại định nghĩa câu bị động? Vậy câu (a) (b) có phải câu bị động không?

- Hai câu câu bị động chủ ngữ đối tượng hoạt động người khác hướng đến

Câu (a) câu bị động có từ câu (b): câu bị động khơng có từ

+ Câu sau xem nội dung miêu tả với câu không?

+ Câu “Người ta … “ có nội dung miêu tả với câu (a) (b)

câu chủ động Người ta hạ cánh

điều treo đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hóa vàng” ? Đây kiểu câu gì?

? Vậy làm nàog để chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động?

Định hướng:

Cách chuyển câu Cđ BĐ

(27)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Chuyển từ đối tượng lên đầu

câu, đồng thời lược bỏ chủ thể hoạt động hay biến thành phận không bắt buộc câu ? Ghi bảng câu

a Bạn em giải Nhất kỳ thi HS giỏi

b Tay em bị đau

+ Quan sát câu + Dự kiến trả lời:

Hai câu (a) (b) câu bị động khơng có câu chủ động tương ứng

a Bạn em giải Nhất kỳ thi HS giỏi

b Tay em bị đau

Không phải câu bị động

BT nhanh Thảo luận nhóm

Chuyển đổi câu

“Mẹ dọn cơm” thành câu bị động tương ứng

+ Câu BĐ có dùng từ “được” Cơm mẹ dọn

+ Câu BĐ không dùng từ “được” Cơm dọn

? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động  câu BĐ

+ Đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ SGK

18’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Luyện tập

? Chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ (2 kiểu khác nhau)

a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII

+ Đọc yêu cầu BT + Trả lời

a1 Ngôi chùa (1 nhà sư vô danh) xây từ kỉ XIII

a2 Ngôi chùa xây từ kỉ XIII

Baøi 1:

Chuyển đổi câu CĐ BĐ

a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII

Ngôi chùa (1nhà sư vô danh) xây từ kỉ XIII

Ngôi chùa xây từ kỉ XIII

b Người ta Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim b Người ta làm tất cánh

cửa chùa gỗ lim b1.Tất cánh cửa chùa (ngườita) làm gỗ lim b2 Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim

b1.Tất cánh cửa chùa (người ta) làm gỗ lim b2 Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim

+ Yeâu cầu HS nhà làm tiếp câu (c) (d )

+ Đọc yêu cầu BT2

Chuyển đổi câu CĐ  câu BĐ, câu dùng từ được, câu dùng từ bị, so sánh sắc thái ý nghĩa?

+ Chuyển đổi nêu sắc thái a1 Em thầy giáo phê bình (tích cực)

a2 Em bị thầy giáo phê bình (sắc thái tiêu cực)

Bài tập 2: Sắc thái ý nghóa

+ Câu bị động có dùng từ hàm ý sắc thái tích cực việc nói đến câu a Thầy giáo phê bình em

b Người ta phá nhà

c Trào lưu thị hóa thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn

b1.Ngôi nhà (người ta) phá (tích cực)

b2 Ngôi nhà bị (người ta) phá (tiêu cực)

c1 Sự khác biệt … trào lưu thị hóa thu hẹp (tích cực)

c2 Sự khác biệt … bị trào lưu thị hóa thu hẹp (tiêu cực)

+ Câu bị động có dùng từ bị có sắc thái tiêu cực

(4’) Củng cố: ? Từ câu chủ động

chuyển đổi thành câu BĐ? Nêu cách thức chuyển đổi (1’) Dặn dò:

+ Học Làm tiếp tập

(28)

Ngày soạn : 10/03/2006 Tiết : 100

LUYỆN TẬP

VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Củng cố chắn hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Cho đề trước, chuẩn bị tình giáo án - HS: Làm tập theo u cầu

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) kiểm diện sĩ số 2 Kiểm tra : (3’)Kiểm tra soạn bài 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Vừa rồi, em làm viết văn chứng minh Tiết học này, lại tiếp tục luyện tập viết đoạn văn chứng minh sở phát huy ưu điểm có khắc phục hạn chế làm trước

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

14’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Viết đoạn văn chứng minh

+ GV ghi bảng đề 2,3 văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có chứng minh ý kiến

+ HS chuẩn bị nhà + Quan sát đề bảng

Đề:

Chứng minh ý kiến:

“Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có” A u cầu đề:

- Kiểu bài: Nghị luận Cminh - Luận điểm: Công dụng văn chương

- Dẫn chứng : văn học (lớp 6,7) B Dàn bài:

I Mở bài: giới thiệu ý kiến Hồi Thanh

II Thân bài:

- Văn chương gây cho ta tình cảm ta

? Đề nghị luận chứng minh gì?

? Xác định luận điểm? ? Với đề trên, phần thân cần phát triển thành luận điểm

? Mục đích cụ thể cần đạt viết gì?

? Hãy lập bố cục chi tiết cho làm

Trả lời: Nghị luận chứng minh vấn đề văn chương

+ Công dụng văn chương bồi dưỡng tình cảm cho người đọc + Hai luận điểm:

Văn chương gây cho người đọc tình cảm mà người đọc khơng có

Văn chương rèn luyện tình cảm mà người đọc sẵn có

? Phần mở nêu ý gì? Có cách mở bài? Cho ví dụ? ? Phần thân trình bày luận điểm cụ thể nào?

Dàn gợi ý:

I Mở bài: Dẫn dắt vào đề câu chuyện tác dụng văn chương Nêu ý kiến Hoài Thanh Xác định đắn ý kiến

(cuộc chia tay búp bê, dừa, Dế Mèn phiêu lưu ký …)

- Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có ? Hãy tìm dẫn chứng minh

họa choluận điểm “văn chương gây cho ta tình cảm ta không có”

? tác phẩm rõ ý “Văn chương gây cho ta tình cảm ta sẵn có”

II Thân bài: Chứng minh

- Văn chương gây cho ta tình cảm mà ta khơng có

có thể lịng vị tha, tính cao thượng, lịng căm thù ác, giả dối, ý chí muốn vươn lên, đồng cảm với nỗi khổ đau

Vd: Dế Mèn phiêu lưu ký

Văn chương cho ta tình cảm ta sẵn có (lịng u thiên nhiên, yêu người …)

(Mẹ tôi, Bạn đến chơi nhà)

(29)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức búp bê

? Phần kết nêu ý

? học rút từ gì?

III Kết bài

Văn chương cần thiết cho người người thầy, người bạn đường, ăn tinh thần khơng thể thiếu

- Đọc văn, học văn niềm hạnh phúc lớn lao

III Kết bài

- Khẳng định tầm quan trọng, cần thiết văn chương - Nêu cảm nghó thân

20’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Viết đoạn văn chứng minh.

+ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm, viết đoạn văn theo phân cơng

+ Nhóm viết mở + Nhóm viết thân + Nhóm viết kết + Gọi nhóm trình bày

+ Hướng dẫn HS nhận xét + GV tổng kết, sửa chữa

+ Từng nhóm cử đại diện trình bày + Cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét

Đoạn gợi ý: (phần thân bài)

Văn chương có tác dụng tích cực đời sống tinh thần người Văn chương làm xao xuyến hồn người, làm rung động nhiều trái tim Càng dạo mảnh đất Tổ quốc, người VN kìm nén xúc động trước cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay Mỗi lúa đẹp ngời lên ánh nắng ban mai cô gái trẻ đẹp, tươi tắn:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát … Dân gian gửi vào ca dao tình têu đắm say đồng nội, quê hương Ta nghe sóng lúa dạt dào, ta nghe sóng lúa dạt dào, ta thấy cánh đồng chạy tít tận chận mây, ta nghe hương thơm lúa ngào, vương vấn đâu đây… Quả thật văn chương tạo cho người tình cảm sâu sắc, đậm đà

5’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: III Tổng kết

+ Rút kinh nghiệm phương pháp viết đoạn chứng minh

? Muốn viết đoạn Cm, cần thao tác gì?

+ Hướng dẫn HS nhà tiếp tục viết (đề số 8)

+ Xem “Tìm hiểu chung lập luận giải thích”

Trả lời:

Các thao tác cần thiết để viết văn chứng minh:

- Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn ý

(30)

+ Các tập nên gợi ý để HS: chuẩn bị nhà

(31)

Ngày soạn :12/03/2006 Tuần 26 Bài: 25 Tiết : 101

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm luận điểm phương pháp lập luận văn nghị luận học, nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận học

- Nắm vững đặc trưng văn nghị luận qua việc đối sánh với thể văn tự sự, miêu tả, trữ tình II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Hướng dẫn HS soạn Soạn giáo án Bảng phụ - HS: Soạn câu hỏi theo SGK

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện sĩ số 2 Kiểm tra : (3’) Sự chuẩn bị HS 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Trong chương trình Ngữ văn lớp học kỳ I, để tiếp xúc với văn thuộc thể loại truyện ký, thể thơ trữ tình, tuỳ bút Thường tình học kỳ I lớp dành phần quan trọng để học văn nghị luận, phần văn tập làm văn

Bài học giúp củng cố, ghi nhớ đặc điểm nội dung nghệ thuật nghị luận học

+ GV sử dụng bảng phụ, HS phát biểu ý kiến để hình thành nội dung Hoạt động 1: Hệ thống văn nghị luận học

TL STT Tên bài Tác giả Đề tài nghịluận Luận điểm chính Phương pháplập luận

10’ TINH THAÀN

YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam

Dân ta có lịng nồng nàn u nước

Đó truyền thống quý báu ta

Chứng minh

2 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Đặng Thaùi Mai

Sự giàu đẹp Tiếng việt

Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

Chứng minh (+ giải thích)

3 ĐỨC TÍNH

GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Phạm Văn Đồng

Đức tính giản dị Bác Hồ

Bác giản dị phương diện bữa cơm (ăn), nhà (ở), lối sống, cách nói viết Sự giản dị liền với phong phú, rộng lớn đời sống tinh thần Bác

Chứng minh (kết hợp giải thích bình luận)

4 Ý NGHĨA VĂN

CHƯƠNG

Hồi Thanh Văn chương ý nghĩa đối

với

người

Nguồn gốc văn chương tình thương người, thương mn lồi, mn vật Văn chương hình dung sống sáng tạo sống, nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm người

(32)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Những đặc sắc nghệ thuật

nghị luận. + Yêu cầu HS nêu tóm tắt

những nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn

Phát biểu theo văn Bài Đặc sắc nghệ thuật Tinh

thần yêu nước dân tộc ta

- Bố cục chặt chẽ, di chứng chọn lọc, tồn diện, xếp hợp lý theo trình tự thời gian, hình ảnh so sánh đặc sắc Sự

giàu đẹp tiếng việt

- Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích chứng minh, luận xác đáng, tồn diện, chặt chẽ

Đức tính giản dị Bác Hồ

Dẫn chứng cụ thể xác thực, tồn diện Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận Lời văn giải dị giàu cảm xúc

Ý nghóa văn chươn g

- Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận ngắn gọn

- Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, dễ hiểu Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh 5’ - Đọc yêu cầu tập

- Chọn cột yếu tố ghi vào tương ứng thể loại

Thảo luận nhóm

+ Chọn ghi Thểloại

Yếu tố Truyệ

n ký thơ tự thơ trữ tình tuỳ bút

Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện Nhân vật kể chuyện

Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện vần, nhịp Hình ảnh, vần nhịp

Nghị

luận Luận điểm, luận ? Dựa vào bảng tóm tắt, em

hãy phân biết khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình

Trả lời:

+ Các thể loại tự sự, chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể nhằm tái vật, hình tượng, người, câu chuyện

(33)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh,

nhịp điệu, vần điệu Chốt : Văn nghị luận có

hình ảnh cảm xúc chủ yếu lập luận với hệ thống luận luận với hệ thống luận điểm, luận xác đáng

+ Văn nghị luận dùng phương thức lập luận lý lẽ khác dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhận thức

? Có thể coi câu tục ngữ (Bài 18, 19) loại văn nghị luận khơng? Vì sao?

+ Thông thường, tục ngữ văn nghị luận

+ Nhưng xét cách đặc biệt, coi mẫu văn TN văn nghị luận khái qt, ngắn gọn Vì chúng có cấu trúc tư nghị luận, có luận điểm, luận

Ví dụ: Một mặt người mười mặt luận điểm luận

3’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: Ghi nhớ SGK

? Nghị luận gì?

? Văn nghị luận khác với tự sự, trữ tình nào?

Các phương pháp luận chính?

10’ Hoạt động 4: Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập trắc nghiệm (bảng phụ – phiếu học tập)

A Không có cốt truyện nhân vật

Đáp án B Khơng có cốt truyện

có thể có nhân vật

1D C Chỉ biểu trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác giả

D Có thể biểu gián tiếp tình cảm cảm xúc qua hình ảnh T/n, người, việc 2) Văn nghị luận A Không có cốt truyện nhân vật

B Khơng có yếu tố miêu tả tự

sự 2C

C Có thể có biểu tình cảm, cảm xúc

D Không sử dụng phương thức biểu cảm

3) Tục ngữ coi A Văn nghị luận

B Không phải văn nghị

luaän 3C

C Một loại văn nghị luận ngắn gọn

(2’) Dặn dò: + Học

+ Xem bài: Tìm hiểu chung lạp luận giải thích IV Rút kinh nghiệm:

(34)

Tieát : 102

ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu dùng cụm chủ vị (C-V) để mở rộng câu (tức cụm C-V để làm thành phần câu thành phần cụm từ)

- Nắm trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ - HS: Xem trước học – chuẩn bị tập

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm tra só số 2 Kiểm tra : (3’)

Có cách chuyển đổi câu bị động thành câu bị động? ? Bài tập 2/65

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Chúng ta học loại câu đơn BT, câu rút gọn câu đặc biệt, câu đơn mở rộng câu cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu

Ta tìm hiểu điều tiết học hơm

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

6’ Hoạt động 1: Hoạt động 1 I Thế dùng cụm CV để

mở rộng câu.

+ GV ghi bảng ví dụ Xét ví dụ

a) Đó/là : tin vui b) Bố/về/là tin vui

CN cụm CV

văn chương/gây cho ta tình cảm ta/khơng có

Định ngữ cụm CV Ghi nhớ SGK a) Đó tin vui

b) Bố tin vui ? Xác định thành phần câu? ? Thế cụm C/V? ? Thế dùng cụm C/V để mở rộng câu?

+ Yêu cầu HS quan sát ví dụ SGK

Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có

? Phân tích cấu trúc câu ? Tìm cụm DT có câu

? Phân tích cấu tạo cumh DT

Kết luận:

Người ta dùng cụm C/V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ để mở rộng câu

Trả lời:

- Câu a: CN đó: đại từ

- Câu b: CN: Bố về: cụm C/V + Cụm C/V: cấu tạo thành phần CN VN câu đơn BT

+ Đọc ghi nhớ + Phân tích:

chủ ngữ: văn chương

VN: gây cho ta tình cảm ta khơng có

Cụm DT: tình cảm ta khơng có DT trung tâm: tình cảm

Phụ nữ: những, ta khơng có (cụm C/V)

12’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Các trường hợp dùng cụm

CV để mở rộng câu: + Dùng bảng phụ

+ Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu

+ Quan sát bảng phụ

+ Tìm hiểu cấu trúc cú pháp câu, xác định cụm C/V

a) Chị Ba/đến/ khiến tôi/ vui vững tâm

Cụm C/V làm CN, làm BN ? Xác định cụm C/V làm

(35)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức thành phần cụm từ?

?Gọi tên thành phần câu có cụm C/V?

+ Hướng dẫn HS vẽ lược đồ

+ Câu a: Chị Ba/đến cụm CV làm CN

Tôi/ vui vững tâm: cụm CV làm BN

Câu b: Tinh thần hăng hái

Cụm CV làm VN

Cụm C/V làm CN, làm BN b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái

Cụm C/V làm VN c) Trời/sinh sen

cụm C/V làm BN Cốm/ nằm ủ…

c) Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm/nằm ủ sen

cụm C/V làm BN d) CMTB/thnàh công

Cụm C/V làm ĐN d) Nói cho phẩm giácủa tiếng việt thật đảm bảo từ ngày CM tháng 8/thành công

Cụm C/V làm ĐN ? Những thành phần

câu mở rộng = cụm C/V

+ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ

15’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: III Luyện tập

Bài tập trắc nghiệm

1) Cụm C/V câu sau làm tác phẩm phịng tơi đơn sơ

A CN C ÑN B VN D BN

Đáp án Câu 1: ĐN

Cụm C/V làm tác phẩm câu làm thành phần cụm từ

a) Mà riêng người chuyên môn/ định

Cụm C/V làm ĐN ng tơi tóc bạc

CN

b) Khuôn mặt/ đầy đặn

Cụm CV làm VN VN

ĐN BN

Hướng dẫn làm SGK Tích hợp

Caâu 2: B

+ Trả lời câu hỏi tập SGK

c) Các cô gái vông/ đỗ gánh

Cụm C/V làm ĐN ra/ cốm

Cụm C/V (đảo C/V) làm BN ? Tìm CV làm tác phẩm

các câu:

a) Cuốn sách tốt người bạn giúp ta học tập, rèn luyện,

Thảo luận nhóm d) Một bàn tay/đập vào vai

Cụm CV làm CN hắn/giật

Cụm CV làm BN

hằng ngày Trả lời:

Người bạn giúp ta học tập, rèn luyện ngày

Cụm C/V làm VN

- Cuốn sách tốt/là người bạn/giúp ta học tập, rèn luyện ng ày

Cuïm C/V làm VN * Lưu ý:

ĐT giúp có BN BN cụm C/V

- Ở đời có nhiều người/đi học, biết học cho thành tài

Cuïm C/V làm BN Củng cố:

? Thế dùng cụm C/V để mở rộng câu?

? Người ta mở rộng câu = cụm CV trường hợp Dặn dò:

+ Học bài, Xem lại tập, Tập mở rộng câu = cụm C/V IV Rút kinh nghiệm:

(36)

Tieát : 103

TRẢ BÀI

TẬP LÀM VĂN – TIẾNG VIỆT – VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Qua việc nhận xét, trả chữa tập kiểm tra viết tiết (90,95-96,98) thuộc phân môn Tiếng việt, tập làm (văn văn học) giúp họ sinh cố nhận thức kỹ tổng hợp ngữ văn học tuần đầu HKI

- Đánh giá chất lượng làm mình, phân tích lỗi sai, biết sữa lỗi, nhờ có nhưnngx kinh nghiệm quan tâm cần thiết để làm tốt sau

II Chuẩn bị:

- GV: Chấm bài, tổng hợp, thống kê kết - HS: ôn tập kiến thức văn nghị luận III Tiến trình tổ chức:

1 Ổn định : (1’) kiểm diện sĩ số 2 Kiểm tra : (5’) không kiểm tra 3 Bài :

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

25’ Hoạt động1: Hoạt động1: I Trả bài:

+ GV ghi lại đề: Tập làm văn

+ Nhớ hướng dẫn tìm hiểu * Tìm hiểu yêu cần vấn đề Đề:

Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Gần mộc … rang”

nhưng có bạn lại bảo: Gần mục chưa đen, gần đèn chưa rạng Em viết đoạn văn chứng minh thuyết phục bạn vấn đề đo.ù

? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?

? Thể loại cần sử dụng? ? Muốn chứng minh vấn đề ấy, ta phải phát triển thành đoạn văn nào?

. Vấn đề giải thích : mơi trường có ảnh hưởng đến việc phát triển nhân cách người

. Thể loại: chứng minh Luận điểm:

- CM gần mục đen

- CM xgần mực chưa đen cũngcó không phổ biến Khẳng định môi trươnngf nxã hội có ảnh hưởng đến phát triển nhân cách người

+ ? Ta nên xắp xếp luận điểm theo trình tự nào?

+ Phát biểu bố cục Dàn bài:

I Mở bài: (trực tiếp) Dẫn câu tục ngữ II Thân bài:

Lý lẽ (tại gần mực đen, gần đèn rạng)

+ ? Trên sở dàn ý em tự nhận xét viết

+ HS tự nhận xét + Định hướng trả lời

Chưa đưa câu tục ngữ vào phần mở

Chưa giải thích gần mực đen…

Dẫn chứng chung chung, khơng cụ thể

Dẫn chứng Thực tế Văn III Kết bài: Khẳng định Rút học

Chốt: Nhận xét làm:

Ưu: hiểu nội dung câu TN Có đưa dẫn chứng (Mẹ thầy Mạnh Tử) Một số có lập luận chặc chẽ (tun

Ưu:

- Hiểu đè

(37)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

dương em Sâm, T’ nh(7A2) nh…)

Tồn tại: Nhược:

Dẫn chứng thiếu toàn diện, chưa cụ thể, đưa dẫn chứng thường liệt kê khơng phân tích

Dẫn chứng chung chung chưa cụ thể, không phân tích dẫn chứng

. Một số viết tỷình bày cẩu thả, Viết tắc, bơi xố

+ Nêu hướng dẫn sữa lỗi .Trình bày cẩu thả + Hướng dẫn HS sửa lỗi

VD: nên nêu dẫn chứng cho câu tục ngữ

Đưa dẫn chứng câu chuyện mẹ thầy Mạnh Tử dời nhà nhiều lần để dạy con, (dẫn chứng từ văn bản) Hoặc dẫn chứng bạn HS đua đồi theo bạn xấu trở nên lười học, quậy phá, hư hỏng (dẫn chứng thực tế)

Sữa lỗi

+ Liên hệ: nêu câu ca dao TN tương tự “ở bầu trịn, ống dài”

+ Sửa vào

+ Trả bài, ghi điểm: Trả bài, ghi điểm:

Thống kê

+ Khích lệ số làm tốt Điểm: 9,10 7A1 7A2 - Lớp 7A1:

Tường Vi, Kiều Chinh Thảo Vi, Ngọc Nam

Điểm: 7,8 10 15 Điểm: 5,6 22 17 Điểm: < 10 10 - Lớp 7A2:

Cao Sâm, Tuấn Anh

Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Trả tiếng việt:

8’ + Nêu yêu cầu đáp án + Nêu yêu cầu đap án:

+ Đọc lại câu hỏi yêu cầu HS trả lời

+ Lần lượt trả lời tập Câu 1: Điệp ngữ nối tiếp “một đèo” có tác dụng nhấn mạnh ý + Sữa chữa: + Ghi chép vào đáp án Câu 2: Lối chơi chữ trường

nghóa (cóc, bén, nòng nọc, chàng, chuột)

Câu 3: Xác định câu: a Câu đặc biệt b câu rút gọn VN c Câu đạc biệt d Câu rút gọn CN ? Riêng tập tự luận,

nêu yêu cầu tập viết đoạn văn có câu, có tục ngữ tách thành câu riêng

+ Định hướng

- Viết đoạn văn đủ câu - Nội dung rời rạc không liên kết - TN tách riêng thường tuỳ tiện, khơng xác

Câu 4: Xác định TN a TN cách thức b TN thời gian c TN nguyên nhân

Caâu 5: TN câu c tách riêng

+ Giải đáp thắc mắc có

+ Trả ghi điểm Thống kê điểm: 7A1 7A2 9,10 7,8 24 27 5,6 14 13 <

Hoạt động 3: Hoạt động 3: III Trả văn học:

8’ + Đọc lại câu hỏi +Lần lượt trả lời yêuncầu tập + Đáp án trắc nghiệm:

+Yêu cầu HS cho biết đáp án Câu 1: D

(38)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Câu 3: C

Câu 4: B Câu 5: C + Bài tập tự luận yêu cầu

trình bày ý gì? + Bài tự luận yêu câu CM câu TN:“ăn nhớ kẻ trồng cây” phạm vi nhà trường

Tự luận: Thể loại : CM

Nội dung: lịng biết ơn, đạo lý, nghĩa tình qua câu tục ngữ “ăn … cây”

+ Nên nêu dẫn chứng nào?

* Dẫn chứng cần:

Thực tế (lớp mình, thân mình) Dẫn chứng: . Văn (ca dao, tục ngữ, câu

chuyện…) . Văn bản.Thực tế

? Các em tự nhận xét đap ứng u cầu khơng?

Chốt: Phần lớn HS làm theo yêu cầu Cá biệt có emkhơng làm làm qua loa, sơ sài, dẫn chứng

* Tự nhận xét: dẫn chứng chưa cụ thể, chung chung

Thống kê điểm:

7A1 7A2 9,10 12 7,8 22 17 5,6 13 13 < + Trả

+ Đọc số hay để tuyên dương

3’ Dặn dò:

(39)

Ngày soạn :15/03/05 Tiết : 103

TÌM HIỂU CHUNG: VỀ LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Bước đầu nắm mục đích, tính chất yếu tố kiểu văn nghị luận giải thích - Tích hợp với phần văn: liên hệ đoạn giải thích văn nghị luận chứng minh - Nhận diện phân tích đề nghị luận giải thích

So sánh với đề nghị luận chứng minh II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sách tham khảo, soạn giáo án - HS: Đọc chuẩn bị câu hỏi nhà III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện sĩ số 2 Kiểm tra : (3’) Sự chuẩn bị HS 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Trong đời sống người, nhu cầu giải thích to lớn Đứng trước vấn đề lạ hay chưa hiểu nhu cầu giải thích nảy sinh

Văn nghị luận giải thích nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề, tư tưởng, quan điểm Tiết học hơm nay, tìm hiểu phép lập luận giải thích

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Mục đích phương pháp

+ Tìm hiểu nhu cầu giải thích đời sống

? Trong đời sống, người ta cần giải thích?

+ Định hướng trả lời:

Nhu cầu giải thích người vơ phong phú đa dạng

giải thích

Trước vật, tượng lạ người chưa hiểu nhu cầu giải thích xuất

? Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích ngày

Ví dụ: Vì có mưa? Có lụt? Vì có nguyệt thực?

? Tại người phải bảo vệ rừng?

Mục đích

+ Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực ? Em thử trả lời

câu hỏi

+ Muốn trả lời câu hỏi phải hiểu, học hỏi, có kiến thức nhiều mặt Ví dụ: Lụt mưa nhiều, ngập úng tạo nên

Nguyệt thực tượng Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời đứng đường thẳng, Trái Đất che: nguồn sáng Mặt Trời làm cho Mặt Trăng bị tối

? Giải thích văn nghị luận gì?

Diễn giải: Giải thích thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa từ, câu, khái niệm dạng tư tưởng, quan niệm đánh giá Muốn vậy, người ta thường sử dụng lí lẽ, dẫn chứng

(40)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức hay nói cách khác phải

phân tích nội dung vấn đề

15’ Hoạt động 2: Hoạt động 2:

+ Đọc văn (2 đoạn đầu) + Hướng dẫn HS tìm hiều ? Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích nào?

+ Đọc văn (phần cịn lại) trả lời:

+ Bài văn giải thích Lòng khiêm tốn

+ Cách giải thích:

Thông qua đoạn văn định nghĩa (có từ là)

Thông qua liệt kê biểu lòng khiêm tốn

Đối lập lịng khiêm tốn khơng khiêm tốn

+ Những câu nêu định nghĩa cách giải thích

Lịng khiêm tốn coi tính

Khiêm tốn biểu người đứng đắn

Khiêm tốn tính nhã nhặn Đó đời

Con người khiêm tốn người hồn tồn biết …

Phương pháp:

+ Có thể giải thích cách: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo … tượng vấn đề giải thích

? Cách liệt kê biểu khiêm tốn, cách độc lập người khiêm tốn kẻ không khiêm tốn có phải cách giải thích khơng?

+ Việc liệt kê biểu khiêm tốn cách đối lập người khiêm tốn kẻ không khiêm tốn cách giải thích sinh động, phong phú

? Theo em, lập luận giải thích

Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: Hoạt động 3: II Luyện tập

10’ + Đọc văn

? Vấn đề giải thích gì?

+ Đọc văn + Trả lời

Vấn đề giải thích: Lịng nhân đạo

+ Vấn đề giải thích: lịng nhân đạo

? Chỉ phương pháp giải thích

+ Phương pháp giải thích + Phương pháp giải thích Nêu định nghĩa lịng nhân đạo tức

lịng biết thương người

Nêu định nghóa Đặt câu hỏi biết thương

người, lòng nhân đạo Đặt câu hỏi Liệt kê biểu ông lão hành

khất, đưa bé nhặt mẫu bánh, người xót thương

Liệt kê biểu Đối chiếu lập luận cách đưa

câu nói Thánh Găng

Đối chiếu

Hoạt động 4 Hoạt động 4

3’ ? Thế giải thích văn nghị luận

? Yêu cầu lập luận giải thích

(41)(42)(43)

Ngày soạn :18/03/04 Tuần 27 Bài: 26 Tiết : 105

SOÁNG CHẾT MẶT BAY

Phạm Duy Tốn I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu lgiá trị thực, nhân đạo thành công nghệ thuật tác phẩm – truyện ngắn coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn tạ Việt nam đầu kỷ XX

- Đọc, kể, tóm tắt trun, phân tích nhânvật qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc tam khảo, sách GV, sách giáo án - HS: Đọc tác phẩm, soạn câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức:

1 Ổn định : (1’) kiểm diện 2 Kiểm tra : (5’)

? Theo Hồi Thanh, nguồn cốt yếu văn chương gì? Cơng dụng văn chương gì? 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Thuỷ – Hoả – Đạo – Tặc, thứ giặc ấy, nhân dân xếp giặc nước, giặc lụt lên hàng đầu Cho dến hàng bao kỷ, người dân vùng châu thổ sông Hồng miền Bắc Việt Nam phải đương đầu với cảnh “Thuỷ thần giận” lũ lụt, vỡ đê, nhà trôi, người chết…

Hệ thống đê điều, dù gia cố hàng năm, nhiều đoạn, nhiều chổ không chống nỗi sức nước bạo Lại thêm vô trách nhiệm, sống chết mặc bay khơng tên quan lại cầm quyền, thiên nạn thêm thê thảm Truyện ngắn Phạm Duy Tốn dựng lại tranh đau lòng đáng giận

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Đọc – tìm hiểu :

10’ + Tác giả truyện ngắn ai? + Đọc thích * + Chú thích:

+ Tác giả: Phạm Duy Tốn + GV đọc mẫu số đoạn + Gọi HS đọc tiếp

+ Yêu cầu HS tóm tắc cốt truyện

+ Truyện ngắn “Sống chết mặt bay” chia làm đoạn? Mỗi đoạn nói gì?

+ Kể tóm tắt truyện + Trả lời: đoạn

Đoạn 1: Từ đầu -> khúc đê hỏng

+ Bố cục: đoạn

Đoạn 1: Từ đầu -> khúc đê hỏng

Đoạn 2: Aáy, lũ dận…Điếu mày! Đoạn 2: Aáy, lũ dận…Điếu mày!

-> Cảnh quan phủ nhà lại đánh

bài -> Cảnh quan phủ nhà lạiđánh Phần lại: Cảnh đê vỡ, người dân

lâm vào tình trạng thảm sầu Đoạn 3: Cảnh đê vỡ, người dânlâm vào tình trạng thảm sầu 5’ ? Trong phần đó, phần

trong tâm? Vì sao?

Định hướng trả lời:

Đoạn 2: dung lượng dài nhất, tập trung làm bật nhân vật + Gọi HS đọc định nghĩa

ghép tương phản

+ Đọc định nghĩa phép tương phản tr82/SGK

+ Lưu ý: HS quan sát tranh SGK

? theo em, tranh

(44)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức >< bên cảnh quan phủ

bọn tay chân đánh trongb đình

Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Tìm hiểu văn bản:

7’ + đọc lại phần đầu văn + Quan sát phần 1 Cảnh đê vỡ. ? Cho biết cảnh đê vỡ

được miêu tả chi tiết nào?

? Thời gian?

+ Trả lời:

Thời gian: gần đêm (khuya khoắt nơng nỗi bật khó khăn mệt mỏi)

?Địa điểm? . Địa điểm: khúc sông làng x, thuộc phủ x

- Địa điểm: khúc sông làng x, thuộc phủ x

? Tình hình nước mưa

nước sông nào? .sông cuồn cuộn bốc lên, đê có nguy Quang cảnh: Mưa gió tầm tã, nước vỡ

- Quang cảnh: Mưa gió tầm tã, nước sơng cuồn cuộn bốc lên, đê có nguy vỡ

? Cảnh người dân hộ đê

thế nào? .nháo, căng thẳng Khơng khí, cảnh tượng hộ đê, nhốn

- Khơng khí, cảnh tượng hộ đê, nhốn nháo, căng thẳng

+ Yêu cầu đọc đoạn “Tuy trống đanh liên thanh…hỏng …”

+ Quan sat đoạn văn + Trả lời:

- Tình bất lực “Lo thay, nguy thay” ? Đoạn có tác dụng gì?

Biện pháp nghệ thuật nào? Bănghf thủ pháp tăng cấp Tác giảcàng làm tăng tính nguy cấp tình huống: “Sự bất lực sức người trước sức trời Tự yếu đe trước nước.”

Sức người >< Sức nước Tương phản

Chốt: Thiên tai lúc giáng xuống, đe doạ sống người dân

Nước lúc nguy -> tăng cấp

Hoạt động 3: Hoạt động 3:

Củng cố:

4’ ? Cảnh đê vỡ miêu tả chi tiết nào?

+ Trả lời: (theo phân tích trên)

Dặn dò:

(45)

Ngày soạn :20/03/2004 Tiết : 106

SỐNG CHẾT MẶC BAY (TT) I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Tiếp tục thực yêu cầu, mục tiêu tiết 105 II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sách tham khảo, sách GV, soạn giáo án - HS: Đọc văn Trả lời câu hỏi

III Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn định : (1’) 2 Kiểm tra : (3’)

? Toám tắt truyện ngắn “Sống chết mặc bay”

? Chỉ thủ pháp tương phản tăng cấp phần đầu truyện 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Vừa qua, tìm hiểu phần đầu truyện qua cảnh tượng đê vỡ Tình sao? Người dân có giữ đê khơng? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1+ Yêu cầu HS đọc phân từ “thưa rằng… thấy kệ”

Hoạt động 1

Đọc đoạn văn 2 Cảnh đê trongđình trước đê vỡ ? Cảnh trogn đình

miêu tả nào? ? Trong cảnh đó, bậc hình ảnh trọng tâm nào?

Trả lời:

Cảnh đình miêu tả khs tỉ mỉ, hình ảnh trung tâm quan phụ mẫu

a Caûnh ñình

- Tên quang phủ béo tốt, nhàn nhã, hách dịch, thích hưởng lạc

? Những từ ngữ dùng để miêu tả quang cảnh?

- Địa điểm – Đỉnh cao, vững chãi, đê vỡ không

- Quang cảnh: Tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga (phản ánh uy viên quan phủ với thuộc hạ) - Đồ dùng sinh hoạt quan phủ ngài hộ đê (chứng tỏ sống quí phái, cách biệt)

? Hình ảnh tên quan phủ khắc hoạ qua chi tiết nào?

- Dáng ngồi oai vệ, đường bệ, cử chỉ, cách nói hách dịch, độc đốn tên quan

- Tính cách bất nhân quan phủ vơ trách nhiệm, lịng trách nhiệm lịng lang thú - Thái độ người hầu khúm

núm, sợ sệt ? Qua chi tiết tạo

hình ảnh viên quan phụ mẫu nào?

- Sưh đam mê tổ tơm quang cảnh đánh tổ tôm

- Thái độ bọn nhà hàng lại tên quan phủ có người dân quê báo tin đê vỡ

- Niềm vui phi nhân tính tên quan

phủ ù to ván b Cảnh đê

? Nhắc lại chi tiết cảnh đê? Dùng phương pháp nghệ thuật gì?

Trả lời:

(46)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức - Aâm thanh: Trống đánh, ốc thổi, người

xao xaùc

- Cảnh tượng hối hả, nhếch nhác, thảm hại

Trăm nghìn dân phu Hối hả, nhếch nhác, thảm hại sức chống giữ đê

? So sánh cảnh đê cảnh đình, có nhận xét gì?

=> Trái ngược Trên đê >< Trong đình 5’ Chốt: Hai cảnh >< gọi

tương phản theo em, phép tương phản có tác dụng gì?

Tác dụng:

Làm rõ tính cách hưởng lạc quan phủ thảm cảnh thuộc người dân

(Tương phản)

+ Đọc câu hỏi Trả lời: ? Tìm chi tiết thể

hiện tăng cấp việc miêu tả mức độ đam mê bạc tên quan phủ?

Tên quan phủ mê bạc đến kệ khơng dịm ngó đến việc hộ đê, lì đình ăn yến, chơi Mưa to khơng để ý, tiếng reo hị kêu thét ngồi đê khơng để vào tai Khi có người vào báo tin đê vỡ khơng khơng ngừng chơi mà quát nạt, doạ dẫm đỗ vấy trách nhiệm cho cấp Tiếp tục chơi sung sướng ù to

? Hãy nhận xét tác dụng kết hợp nghệ thuật tương phản tăng cấp việc vạch trần chất tên quan phủ

=> Phép tương phản tăng cấp kết hợp có tác dụng:

- Tăng tính hấp dẫn

- Tâm lí, tính cách nhân vật rõ nét

=> Tăng tính hấp dẫn, bộc lộ rõ tính cách xấu xa nhân vaät

Hoạt động 2 Hoạt động 2 3 Cảnh đê vỡ

5’ + Đọc đoạn cuối văn ? Tác giả miêu tả phương pháp nào?

+ Miêu tả:

Khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa mạ ngập hết

Khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa mạ ngập hết

+ Biểu cảm  (Miêu tả)

Kẻ sống khơng chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết

Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết

(Biểu cảm) ? Việc kết hợp miêu tả

biểu cảm có tác dụng gì? Trả lời:Vừa gợi tả cảnh tượng lụt nghê gớm vừa bày tỏ tình cảm nhân đạo xót thương tác giả

Hoạt động 3 Hoạt động 3 4 Giá trị tác phẩm

7’ ? Hãy phát biểu chung giá trị thực, nhân đạo nghệ thuật văn bản?

- HS phát biểu - Giá trị thực phản ánh

sự độc lập sống người dân bọn quan lại vô trách nhiệm

+ Qua văn em nhận thức thực xã hội nào?

- Giá trị nhân đạo lên án bon thống trị, cảm htương người dân cực

- Giá trị nghệ thuật vận dụng kết hợp tương phản tăng cấp

(47)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Ghi nhớ SGK Ghi nhớ

Hoạt động 4 Hoạt động 4 III Luyện tập

Luyện tập Hình thức ngơn ngữ Có khơng

+ Dùng phụ Ngơn ngữ tự x

+ Yêu cầu HS trả lời, đánh Ngôn ngữ miêu tả x dấu vào bảng thống kê Ngôn ngữ biểu cảm x

Ngôn ngữ người dẫn chuyện

x Ngôn ngữ nhân vật x Ngôn ngữ độc thoại nội tâm x Ngôn ngữ đối thoại x Dặn dị:

+ Học

(48)

Ngày soạn :107 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 22.03.05

CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích - Biết điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sách GV, soạn giáo án - HS: Đọc sách GK, Chuẩn bị câu hỏi III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) 2 Kieåm tra : (3’)

? Thế giải thích văn nghị luận ? Yêu cầu văn giải thích

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

“Có bột gột nên hồ”, muốn có hồ định phải cần có bột, để thực nên hồ mà có bột thơi chưa đủ Chúng ta có ý có lí lẽ để giải thích phải có phương pháp lập luận thành giải thích Vậy cách làm văn giải thích nào, tìm hiểu tiết học hôm

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1

+ GV ghi đề lên bảng Hoạt động 1 I Các bước làm văn lậpluận giải thích + Hướng dẫn HS tìm hiểu đê,

tìm ý + Đọc kỹ đề bài+ Trả lời Đề: Nhân dân ta có câu tụcngữ: “ Đi ngày đàng học Sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ

1 Tìm hiểu đề, tìm ý - Vấn đề cần giải thích Câu tục ngữ: “Đi… Khơn” ? Đề nêu SGK đặt

ra yêu cầu

Người làm có cần giải thích ngày đàng, học Sàng khôn không? Vì sao?

Đề u cầu giải thích câu tục ngữ

Đối với tục ngữ, cần làm sáng tỏ nghĩa đen, nghĩa bóng ý nghĩa sâu xa

? Làm để tìm ý nghĩa xác đầy đủ câu tục ngữ

Để tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra từ điển, tự suy nghĩ thấu đáo thêm …

- Ý nghĩa câu tục ngữ

Nghĩa đen: Đi ngày đáng (khoảng 50km) tiếp thu nhiều điều hay, tốt đẹp Nghĩa bóng : Đi mở rộng

? Để tìm ý cho làm ta có

thể làm gì? Để tìm ý cho làm ta liênhệ với câu ca dao, tực ngữ tương tự

Nghĩa sâu xa: khát vọng bao đời người công dân sau luỹ tre xanh muốn đi để mở rộng tầm hiểu biết Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân

đã trải Đồng Mai Đi cho biết biết

Ở nhà với mẹ biết ngày khôn

Hoạt động 2 Hoạt động 2 2 Lập dàn

? Bài văn lập luận giải thích có nên gồm phần không?

Trả lời:

Bài văn giải thích có phần I Mở bài: ? Mở cịn đạt u cầu gì? Mở bài: giới thiệu điều cần giải thích

(49)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức ? Phần thân phải làm

nhiệm vụ gì?

- Thân trình bày nội dung giải thích

Cần sử dụng sách lập luận giải thích phù hợp

- Là khát vọng II Thân bài: Nghóa đen Nghóa bóng

Kinh nghiệm nhận thức ? Phần kết phải đạt yêu

cầu gì? - Kết bài: nêu ý nghĩa điều đượcgiải thích người (Đi nhiều hiểu lắm, mở rộngtầm hiểu biết) Nghĩa sâu

Liên hệ với câu tục ngữ so sánh.Để rút chân lý, khát vọng

III Kết bài:

Ý nghĩa đến hơm có giá trị

10’ Hoạt động 3 Hoạt động 3 3 Viết bài:

+ Gọi HS đọc đoạn mở

bài SGK + Đọc tìm hiểu cách mở bàiMở bài: không giới thiệu câu tục ngữ, mà phải nói nội dung sâu sắc cần giải thích

+ Mở bài: Cách trực tiếp Cách quy nạp

Cách đối lập hoàn cảnh với ý thức

+ Gọi HS đọc đoạn thân ?

? Làm để đoạn thân liên kết với mở bài?

? Nên giải thích nghóa đen nào?

Thân viết đoạn - Đoạn cần có liên kết “Thật vậy”

Giải thích nghĩa đen (ví dụ đoạn SGK)

+ Viết thân

Đoạn giải thích nghiã đen Đoạn giải thích nghiã bóng Đoạn giải thích sâu xa

? Nên viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa sâu nào?

- Đoạn

Giải thích nghĩa bóng Đoạn

Giải thích nghóa sâu xa

+ Viết kết

+ Gọi HS đọc đoạn kết SGK

? Có phải đề văn có cách kết hay không?

Đọc kết

+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ + Đọc ghi nhớ Ghi nhớ

Dặn dò:

+ Học

(50)

Ngày soạn :23/03/2005 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 108

LUYỆN TẬP : LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận, giải thích

- Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn giải thích cho nhận định, ý kiến vấn đề quen thuộc với đời sống em

II Chuaån bị thầy trò :

- GV: Soạn giáo án: chuẩn bị tình - HS: Đọc SGK: chuẩn bị tập III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện 2 Kiểm tra : (5’)

? Muốn làm văn lập luận giải thích phải thực bước nào? ? Để viết bài, cần tiến hành thao tác nào?

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Quy trình làm văn nghị luận giải thích, tương tự quy trình làm văn nghị luận chứng minh mà học Tuy nhiên, kiểu có đặc thù riêng, thể bước, khâu Tiết học này, tìm hiểu thực hành luyện tập lập luận giải thích

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1 Hoạt động 1 I Luyện tập tìm hiểu đề và

tìm ý GV ghi đề:

+ Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?

Trả lời:

Đề u cầu giải thích vai trị sách trí tuệ người

Đề: Một nhà văn có nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người”

Hãy giải thích ? Làm để nhận

yêu cầu

- Căn vào mệnh lệnh đề, từ ngữ quan trọng đề (sách, đèn bất diệt, trí tuệ)

- Yêu cầu đề:

Giải thích vai trị sách trí tuệ người

? Để đạt yêu cầu giải thích nêu làm cần có ý gì?

- Giải thích từ quan trọng

Sách lưu giữ tri thức người từ xưa đến

Ngọn đèn sáng bất diệt sáng không tắt

Trí tuệ: tinh tuý, tinh hoa hiểu biết

- Các từ cần giải thích: Sách gì?

Ngọn đèn sáng bất diệt gì? Trí tuệ gì?

- Giải thích ý nghĩa câu nói ? Vì sách đèn bật

diệt? - Giải thích ý nghĩa câu nóiSách chứa đựng trí tuệ người, sách giúp người khỏi tối tăm, không hiểu biết => nguồn sáng không tắt được, thắp lên từ trí tuệ người

Hoạt động 2 Hoạt động 2 II Luyện tập, lập dàn

? Cần xếp ý tìm để giải thích trở nên hợp lý, chặt chẽ Phần mở nào?

* Thảo luận nhóm:

+ Một đại diện nhóm lên bảng trình bày mở

+ Cả lớp ý quan sát

Định hướng: * Mở bài:

- Lồi người gắn với thành tựu trí tuệ

+ Hướng dẫn HS xem xét

(51)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức nhóm

+ Giáo viên nêu hướng giải hợp lý

Vì người nói: “Sách đèn … người” ? Vì nói đến sách người

ta nghĩ đến trí tuệ người

* Thân bài: Giải thích từ ngữ:

Sách: lưu giữ trí thức người từ bao đời

Trí tuệ: tinh tuý, tinh hoa hiểu biết Ngọn đèn sáng bất diệt: sáng không tắt

- Giải thích ý nghĩa câu nói: Sách chứa đựng trí tuệ người, sách giúp người khỏi tối tăm, khơng hiểu biết ? Tìm ví dụ cho thấy

sách trí tuệ bất diệt

+ Tập thể lớp quan sát, so sánh phần trình bày bạn ý kiến chuẩn bị trình bày

3 Giải thích sở nhân lý câu nói:

- Khơng phải loại sách “Ngọn đèn sáng …” có sách có giá trị

- Những sách có giá trị ghi lại hiểu biết quý giá người mặt đời sống

- Sách lưu giữ thời, có ích cho đời sau

5’ Dẫn chứng:

- Văn học giân dan - Tác phẩm khoa học - Tác phẩm văn chương - Sách giáo khoa + Gợi ý HS theo câu

hỏi SGK

? Câu nói có phải lời ca ngợi sách, tôn vinh sách hay không?

Thử tìm thêm câu nói hay khác

Về sách?

+ Một đại diện nhóm lên trình bày phần lại thân kết

5 Sự vận dụng câu nói - Cần phải đọc sách

- Biết chọn sách tốt, sách hay để đọc

- Tiếp thu tri thức sách Liên hệ câu nói khác “Sách mở chân trời cho người”

* Kết bài:

Tìm cảm, thái độ em với sách

Hoạt động 3 Hoạt động 3 III Luyện tập viết đoạn:

+ Có thể viết mở theo

cách nào? Trả lời: Viết mở bài:- Trực tiếp - Từ chương – riêng - Tâm lý người

Đoạn mở Ví dụ:

(52)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động Hoạt động 4

Củng cố:

? Nêu thao tác cần thiết để làm văn lập luận giải thích?

Trả lời

Để làm văn lập luận giải thích cần tiến hành bước

- Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn - Viết - Sửa chữa Dặn dò:

(53)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

(Làm nhà) I Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: Thể lực làm văn lập luận giải thích qua việc tập làm văn cụ thể II Đề:

“Mùa xuân tết trồng

Làm cho đất nước ngày xuân”

Bác Hồ muốn khuyên điều qua dịng thơ này? Vì việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước?

III Đáp án: * Yêu cầu đề:

- Nội dung: giải thích lời dạy Bác Hồ việc cần trồng mùa xuân góp phần làm đất nước tươi đẹp

- Thể loại nghị luận: giải thích * Dàn bài:

Mở bài:

- Giới thiệu phong tục dân tộc: Tết trồng Nó Bác Hồ đề xướng nhanh chóng trở thành phong tục đẹp

- Dẫn lời thơ Bác - Nêu vấn đề phải giải thích Thân bài:

1 Tết trồng phong tục dân tộc ta kể từ Bác Hồ phát động vào đầu thập kỉ 60 Tết trồng có ý nghĩa với nào?

3 Mọi người nên tham gia vào cơng việc trồng cây, chăm sóc, bảo vệ xanh nào? Phong trào trồng xanh, biện pháp tích cực việc bảo vệ mơi trường

Kết bài:

- Nhấn mạnh thêm ý nghĩa giáo dục câu thơ - Suy nghĩ hành động

IV Biểu diễn:

Điểm 9-10 Nội dung đầy đủ, xác

Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc

Văn sáng, không sai lỗi tả, ngữ pháp Điểm 7-8 Nội dung đầy đủ

Trình bày mạch lạc, có sức thuyết phục Văn rõ, gọn sai vài lỗi tả ngữ pháp Điểm 5-6 Nội dung thiếu vài ý nhỏ

Lập luận có chỗ chưa chặt chẽ Sai vài lỗi tả, ngữ pháp Điểm <5 Nội dung chưa đầy đủ

Bài làm lủng củng

(54)

Ngày soạn :24/03/2005 Tuần 28 Bài: 27 Tiết : 109

NHỮNG TRỊ LỐ HAY LÀ VAREN VAØ PHAN BỘI CHÂU I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu giá trị đoạn văn việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật VaRen Phan Bội Châu với tính cách đại diện cho lực lượng xã hội: phi nghĩa nghĩa – Thực dân Pháp người dân Việt Nam – hoàn toàn đối lập đất nước ta thời Pháp thuộc

Qua việc dựng lên trò lố bịch, giả dối tên cáo già thực dân VaRen, vạch trần mặt thật nham hiểu, xảo quyệt, đê hèn ca gợi nhân cách cao quí nhà CM vĩ đại Phan Bội Châu

- Kĩ năng: tóm tắt truyện, phân tích nhân vật q trình so sánh, độc lập - Giáo dục lịng kính phục, học tập người CM, lịng căm ghép kẻ thù

II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sách tham khảo Soạn giáo án Aûnh chân dung Nguyễn Aùi Quốc - HS: Đọc văn Soạn câu hỏi SGK

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện 2 Kiểm tra : (3’)

? Thuật cảnh tượng dân chúng hộ đê cảnh đình ?

? Nêu đặc sắc tác phẩm giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật 3 Bài :

Giới thiệu : (2’) Cho Hs xem nhanh ảnh chân dung Nguyễn Aùi Quốc, Phan Bội Chung

Năm 1925, nhà CM tiếng Phan Bội Châu bị bọn thực dân Pháp bắt cóc Trung Quốc đưa Hà nội, kết án tù chung thân Đó thời gian viên Tồn quyền Đơng Dương VaRen sang thuộc địa nhận chức Hắn hứa láo quan tâm tới vụ án Phan Bội Châu

Trên báo Le Paria (Người khổ) số 36,37, phát hành T9,10/1925 Pari,Nguyễn Aùi Quốc viết tác phẩm: Những trò lố VaRen Phan Bội Châu để phơi bày thực chất dối trá, lố bịch VaRen

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1 Hoạt động 1 I Đọc – tìm hiểu – thích.

15’ + GV đọc đoạn văn

bản + HS đọc hết văn

? Nhắc lại tác giả vàg hoàn cảnh đời tác phẩm

? Tóm tắt truyện phân tích bố cục

+ GV nhận xét sửa chữa

+ Đọc thích * + Tóm tắt truyện

Truyện kể theo chặng đường tồn quyền Đơng Dương VaRen từ Pháp đến Việt Nam (lên tàu MácXây, chạm trán với cụ Phan Bội Châu tù) + Bố cục phần (HS trình bày)

* Tác giả: Nguyễn i Quốc + Bố cục: phaàn

- Từ đầu… Giam tù

VaRen với lời hứa chăm sóc cụ Phan Bội Châu

- Nhưng … heát

Cuộc gặp gỡ VaRen Phan bội Châu nhà tù Hoả Lò

Hoạt động 2 Hoạt động 2 II Tìm hiểu văn bản.

? Theo em tác phẩm ghi chép thật tưởng tượng, hư cấu, em biết ?

+ Định hướng trả lời

Đây truyện ngắn hình thức kí thực tế câu chuyện hư cấu

+ Chuyện có thật nhân vật VaRen, nhà CM Phan Bội Châu, phong trào đấu tranh đòi thả Phan bội Châu

(55)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức + Chuyện hư cấu gặp gỡ tù

? Giải thích ý nghĩa cụm từ trị lố

? Ai tác giả trò lố đó?

+ Trả lời:

+ Trị lố trị nhố nhăng bịp bợm, trị nhảm nhí, đáng cười

+ VaRen, người hữa sang Việt Nam quan tâm tới vụ Phan Bội Châu ? Đoạn trọng tâm nói

về trị lố?

Đoạn Lời hứa VaRen

+ Gọi HS đọc lại đoạn đầu văn

+ Hỏi:

? VaRen hứa vụ Phan Bội Châu?

? Vì VaRen phải hứa + Thực chất lời hứa ?

+ Đọc đoạn đầu từ : Do sức ép… bị giam tù

+ Trả lời:

VaRen hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu trước sang nhận chức Tồn quyền Đơng Dương cơng luận Pháp đòi hỏi để ve vuốt, trấn an người dân Việt Nam đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu Lời hứa dối trá

Trước sang nhận chức Tồn quyền Đơng Dương, sức ép cơng luận, VaRen hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu

? Cụm từ thức hứa câu hỏi tác giả có ý nghĩa ?

+ Cụm từ thức hứa câu hỏi mang tính chất nghi ngờ tác giả thể thái độ không tin vào lời hứa VaRen

Đây lời hứa dối trá

Hoạt động 3 Hoạt động 3 2 Trò lố VaRen

? Trong đoạn văn có nhân vật tác giả giới thiệu họ nào?

+ Đọc đoạn “Ơi thật là… chuyện

+ Trả lời:

- VaRen người dễ phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đồn, kẻ ruồng bỏ q khứ, ruồng bỏ lịng tin, ruồng bỏ giai cấp

+ Giới thiệu nhân vật

VaRen: kẻ phản bội nhục nhã, kẻ thống trị

? Hai nhân vật khắc hoạ theo quan hệ ?

- Phan Bội Châu người hy sinh gia đình cải để sống xa lìa quê hương??? Bị bọn cướp nước săn đuổi bậc anh hùng, vị thiên xứ đáng xả thân độc lập, 20 triệu người nô lệ tôn sùng

Hai nhân vật đối kháng

Phan Bội Châu bậc anh hùng, vị thiên sứ, lại người bị đàn áp

=> tính cách đối lập

Hoạt động 4: Hoạt động 4:

4’ Củng cố

+ Tóm tắt truyện

? Ý nghĩa đoạn mở đầu ? VaRen người nào?

Phan Bội Châu người ?

Tác giả xây dựng hai nhân vật ?

+ HS tóm tắt truyện + Trả lời

Thông báo việc VaRen sang Việt Nam lời hứa y

Thái độ ngờ vực trước lời hứa VaRen kẻ phản bội nhục nhã lại kẻ thống trị

Phan Bội Châu đáng anh hùng lại người bị kết án

Phương pháp đối lập Dặn dị: + Học phần phân tích

(56)

Ngày soạn :25/03/05 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 110

NHỮNG TRỊ LỐ HAY LÀ VAREN NAØ PHAN BỘI CHÂU (TT) I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Tiếp tục thực yêu cầu tiết trước (109) - Giúp HS:

Nhận thức nhân cách cao quý nhà CM vĩ đại Phan Bội Châu son sắt, kiên trinh trước kẻ thù độc ác xảo trá mặt thật đê tiện, giả dối cuả tên khách Pháp

Hiểu nghệ thuật truyện ngắn đại sắc sảo Nguyễn Aùi Quốc (hư cấu tình truyện độc đáo, đối lập nhân vật chính, ??? Kể châm biếm, sắc sảo)

II Chuẩn bị thầy trò : - GV: Soạn giáo án - HS: Soạn câu hỏi SGK III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện. 2 Kiểm tra : (5’)

? Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện “Những trò lố VaRen Phan Bội Châu” ? Tác giả giới thiệu nhân vật VaRen Phan Bội Châu ?

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Trong tiết trước, có dịp tìm hiểu chất VaRen nhà CM Phan Bội Châu Cuộc chạm trán người xảy ? Chúng ta tìm hiểu phần

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hoạt động 1: II Tìm hiểu văn bản.

20’ ? Trong đoạn văn có nhân vật: VaRen Phan Bội Châu, nhân vật xây dựng quan hệ ? ? Số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ nhân vật ?

Trả lời:

VaRen Phan Bội Châu xây dựng quan hệ đối lập, tương phản

- Tác giả dønh phần lớn từ ngữ để khắc hoạ tính cách VaRen

1

2 Trò lố VaRen :

- Phần lớn từ ngữ khắc hoạ VaRen

Giảng: Tả VaRen phần lớn khối lượng từ ngữ >< Phan Bội Châu im lặng tuyệt đối Đây biện pháp vừa tả gợi, lối viết thâm thuý, độc đáo, lý thú

? Lời lẻ VaRen mang hình thức ngơn ngữ ? + Yêu cầu HS đọc dẫn chứng SGK

- Đối với Phan Bội Châu tác giả dùng im lặng làm phương thức đối lập + Đọc dẫn chững

+ VaRen tuyên bố: Tôi đem tự đến cho ông đâynhưng tay phải giơ bắt tay Phan Bội Châu cịn tay trái nâng gơng to kệch xiết Phan Bội Châu

+ Hắn mặc với Phan Bội Châu để có tự phải trung thành với nước Pháp, công tác hợp lực với nước Pháp

+ Qua ngôn ngữ VaRen, tính cáhc chúng bộc lộ ?

+ Hắn phỉnh nịnh Phan Bội Châu biết rõ tâm hồn cao thượng đời đầy hy sinh, nhiều nguy nan ông… bày tỏ lịng mực q trọng ơng

- ?????

- Ngơn ngữ VaRen hình thức đối thoại

(57)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Châu hợp tác làm cho nước ông trở

thành quốc gia tiên tiến, làm ông tất cả, cho đất nước ông, cho thân ông: + Hắn đưa số gương phản bội lý tưởng người Việt Nam, người Pháp ??? thân để dụ dỗ Phan Bội Châu

=> Bản chất VaRen dụ dỗ, bịp bợm, thâm hiểm, trắng trợn

? Tại Phan Bội Châu lại im lặng ? Sự im lặng bộc lộ khí phách, tư Phan Bội Châu ?

- Định hướng:

+ VaRen nói huyên thuyên, từ đầu đến cuối, Phan Bội Châu im lặng, phớt lờ, bộc lộ thái độ khinh bỉ lĩnh kiên cường trước kẻ thù

- Tác giả dùng phương thức im lặng để đối lập Phan Bội Châu với VaRen

Bộc lộ khinh bỉ, lĩnh kiên cường trước kẻ thù ? Gọi HS đọc đoạn kết từ

chỗ: Cuộc gặp gỡ chấm dứt đấy…

? Nếu tác phẩm khơng có thêm đoạn kết ?

Thảo luận nhóm:

+ Đoạn kết có thêm lời anh lính dõng AnNam lời dự đoán tác giả làm cho giá trị câu chuyện tăng thêm khẳng định làm bật tính cách Phan Bội Châu trước kẻ thù

? Có nhận xét chung nội dung nghệ thuật tác phẩm

+ HS đọc ghi nhớ + Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 2 Hoạt động 2 II Luyện tập

Baøi tập trắc nghiệm:

1 Tính cách nhân vật tác phẩm có mối quan hệ với ?

A Giống hồn tồn B Bổ sung

C Tương phản D Gần giống

+ Trả lời Đáp án C

Đáp án C

2 Ngơn ngữ VaRen hình thức ngơn ngữ ? A Ngôn ngữ độc thoại B Ngôn ngữ đối thoại C Ngôn ngữ biểu cảm D Ngôn ngữ miêu tả

2 A A

3 Cụm từ “Những trò lố” nhan đề tác phẩm dùng với dụng ý ?

A Để trực tiếp vạch trần tố cáo chất xấu xa VaRen

B Để gây ý người đọc

C Để nói lên quan điểm VaRen việc làm

D Để nói lên quan điểm người đọc

3 A A

Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3: ? Qua ngơn ngữ tính

(58)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Như ?

? Thái độ Phan Bội Châu trước lời lẻ VaRen ? Thái độ toát lên đặc điểm nhân cách Phan Bội Châu ? ? Bài văn có hình thức nghệ thuật ?

Trả lời:

+ VaRen tên quan lố bịch bất lương

+ Thái độ Phan Bội Châu ngạc nhiên, khinh bỉ

+ Nhân cách Phan Bội Châu cứng cỏi, kiêu hãnh, không chịu khuất phục

+ Hình thức nghệ thuật: hư cấu sở thật, biện pháp tương phản, kết hợp ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác phẩm

Dặn dò:

+ Học

(59)

Ngày soạn : 27/03/05 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 111

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (tt) LUYỆN TẬP

I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Củng cố kiến thức việc dùng chủ vị để mở rộng câu

- Rèn kĩ nhận diện, phân tích cụm chủ vị câu bước đầu biết cách mở rộng câu cụm chủ vị

- Bồi dưỡng tình cảm tự hào ngơn ngữ tiếng Việt II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Sách GV – Bảng phụ – phấn màu - HS: Đọc chuẩn bị SGK III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện 2 Kiểm tra : (5’)

? Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? ? Nêu trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1 Hoạt động 1 I Luyện tập

? Tìm cụ chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ câu ?

a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt

+ HS thảo luận + Trả lời

Khí hậu nước ta /ấm áp

Cụm CV làm CN Ta/ trồng trọt, thu hoạch

Cuïm CV laøm BN

Xác định cụm CV mở rộng Câu 1:

Khí hậu nước ta / ấm áp

Cho phép ta / quanh năm trồng trọt b) Có kẻ nói từ thi sĩ

ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông đẹp…

+ Trả lời:

Có cụm chủ vị làm định ngữ cho danh từ

Các thi sĩ / ca tụng Có người / lấy tiếng chim Có cụm chủ vị làm BN

Núi non, hoa cỏ / trông đẹp Tiếng chim, tiếng suối / nghe hay

Có kẻ / nói từ thi sĩ / ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ / trông đẹp…

c) Thật đáng tiếc thấy tục lệ tốt đẹp dần, thức quý đất thay dần thức bóng bẩy hào nháng thơ kệch bắt chước người

+ cụm CV làm BN cho động từ thấy

Những tục ngữ tốt đẹp ấy/ dần

Những thức quý đất mình/ thay dần…

+ Cụm CV BN động từ thay dần Những thức bóng bẩy, hào nháng thô kệch/ bắt chu

Thật đáng tiếc chúng ta/ thấy tục lệ tốt đẹp ấy/ dần thức q đất mình/ thay dần hình thức bóng bẩy, hồ nháng thơ kệch/ bắt chước người

C V

CN

VN C B V

C V C V

V C

BN ÑN

V C

V BN

V C BN

(60)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 2: Hoạt động 2: 2 Luyện tập.

9’ + Đọc yêu cầu tập Gộp câu thành câu có cụm CV mở rộng

a) Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy cô vui lòng

+ HS trả lời:

(Gộp câu để có cụm chủ vị làm CN cụm chủ vị làm BN cho ĐT khiến)

Gộp câu thành câu có cụm CV mở rộng

a) Chúng em/ học giỏi khiến cha mẹ

thầy cơ/ vui lịng b) Nhà văn Hồi Thanh

khẳng định: “Cái đẹp có ích”

+ HS trả lời (gộp câu để có câu CN làm CN cụm CV làm BN cho ĐT khẳng định)

3 Nhà văn Hoài Thanh/ khẳng định đẹp/ có ích

c) Tiếng Việt giàu điệu Điều khiến lời nói người Việt Nam ta du dương, trầm bổng nhạc

+ (Gộp câu để có cụm CV làm CN cụm CN BN cho ĐT khiến)

c) Tiếng Việt/ giàu điệu khiến lời nói người Việt Nam ta/ du dương, trầm bổng nhạc

d) CM tháng thành cơng: Từ đó, tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận

(Gộp câu để có cụm CV làm

CN cụm CV BN) d) CM tháng 8/ thành cơng khiến cho tiếng Việt/ có bước phát triển mới, số phận

Hoạt động 3: Hoạt động 3: 3 Luyện tập – Gộp câu thành câu

có cụm CV làm thành phần câu: 8’ a) Anh em hoà thuận, hai

thân vui vầy + HS trả lời:(Gộp vế câu để có câu có cụm CV làm thành phần)

a) Anh em/ hoà thuận khiến hai thân/ vui vầy

b) Đây cảnh rừng thông Ngày ngày biết người qua lại

(Gộp câu để có cụm CV làm ĐN)

b) Đây/ cảnh rừng thông mà biết người/ qua lại

c) Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”; “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống” đời Sự đời kịch sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước

(Gộp câu để có cụm CV làm CN)

c) Hàng loạt kịch như…/ đời sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước

Hoạt động 4: Hoạt động 4: Củng cố:

10’ Bài tập nhanh:

1) Xác định cụm chủ vị mở rộng

Toâi thích truyện mẹ tặng sinh nhật

+ HS phát biểu

- Cụm CV mở rộng Mẹ/ tặng

Cụm CV ĐN cho DT truyện 2) Gộp câu để có cụm CV

làm thành phần:

a) Mùa xuân đến Mọi vật có thêm sức sống b) Thầy giáo cho tập nhà Chúng tơi làm xong

- Gộp câu:

Màu xuân đến khiến vật có thêm sức sống

Chúng làm xong tập thầy giáo cho nhà

C CN V

C BN V

C V C C C V C N C V B N

C CN V

C ÑN V C

V

Ñ

N

C V

(61)

Dặn dò: + Xem lại tập, nắm phương pháp nhận diện Chuẩn bị liệt kê

(62)

Ngày soạn :29/03/05 Tuần 19 Bài: 18

Tieát : 112

LUYỆN NĨI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ. I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố kiến thức XH VH có liên quan đến luyện tập

- Biết trình bày miệng vấn đề xã hội (hoặc VH) để thơng qua đó, tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy

II Chuẩn bị thầy trò : - GV: Soạn giáo án - HS: Soạn câu hỏi III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’)

2 Kiểm tra : (3’) soạn 3 Bài :

Giới thiệu : (1’) Mục đích luyện nói quan trọng, giúp em thói quen nói dạn dĩ, khơng thời gian học tập nhà trường mà suốt thời gian sống làm việc sau

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Chuẩn bị nhà.

3’ + Hướng dẫn HS chuẩn bị lập dàn đề văn SGK

+ HS chuẩn bị theo SGK

+ Trả lời câu hỏi theo mục 1, SGK

+ Tìm hiểu đầ lập dàn ý chi tiết

Lập dàn đề văn

Em thường đọc sách gì? Hãy giải thích em thích loại sách

Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Thực hành lớp.

30’ + Chia lớp thành nhóm, trình bày

+ Hướng dẫn HS nhận xét

+ Mỗi nhóm cử HS nói đoạn, luận điểm

+ Cả lớp lắng nghe diện cuả nhóm trình bày

Dàn bài:  Mở bài:

- Sách báo ngồi thị trường vơ phong phú

- Em thích loại sách khoa học + HS thảo luận nhận xét  Thân bài:

- Sách khoa học phổ biến kiến thức khoa học tự nhiên, XH hay KHKT

- Đọc sách KH em học tập nhiều điều hay lẽ phải tiếp nhận nhiều kiến thức lạ tự nhiên xã hội người, hôm khứ hướng đến tương lai

- Sách vừa người thầy vừa người bạn thân ln có mặt sống + GV sư kết chung + u cầu nói

+ Đủ nghe, khơng nhỏ, to, không nhát gừng, không lặp, không nói lắp, ngọng

Cố gắng truyền cảm thuyết phục người nghe

- Đọc sách vừa để giải trí lành mạnh, vừa cách tự học, tự bồi dưỡng kiến thức cho

 Kết baøi:

(63)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Tư thoải mái, tự nhiên khơng thể thiếu

cuộc sống ngày

- Sách KH phù hợp với tuổi trẻ

Hoạt động 3: Hoạt động 3: III.Hướng dẫn luyện tập ở

nhà 5’ + Hướng dẫn HS tiếp tục thực

hiện đề (3) + Về nhà thực yêu cầu tập 2(3) ? Vì nhà văn Phan Duy Tốnlại đặt nhan đề sống chết mặc bay cho truyện ngắn Dặn dị:

+ Xem lại tập, tập nói lại tập

(64)

Ngày soạn :03/04/05 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 113

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Cảm nhận ca Huế với phong phú nội dung, giàu có điệu, tinh tế biểu diễn thưởng thức nét đẹp văn hố cố Huế, cần giữ gìn phát triển

- Đọc, tìm hiểu phân tích thể bút kí, kết hợp văn nghị luận, miêu tả với biểu cảm hình thức văn nhật dụng

II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án, 1số hình ảnh Huế - HS: Đọc văn Soạn câu hỏi SGK

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện só số 2 Kiểm tra : (3’)

? Qua chạm trán VaRen Phan Bội Châu, chất VaRen lên ?Khí phách Phan Bội Châu ?

? Nghệ thuật dựng truyện Nguyễn Aùi Quốc có đặc sắc 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Nếu văn nhật dụng Động Phong Nha, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử chủ yếu muốn giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử ca Huế sơng Hương lại giúp người đọc hình dung cách cụ thể, sinh hoạt văn hoá đặc trưng, bật xứ Huế mộng mơ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hoạt động 1 I Đọc – thích.

7’ GV nêu yêu cầu đọc:

Đọc chậm, rõ ràng, lưu ý câu đặc biệt, câu rút gọn

+ GV đọc mẫu

? Văn viết theo thể loại ?

? Có thể chia văn thành phần

+ HS đọc + Tìm hiểu thích + Thể loại văn bản: văn nhật dụng: Bút kí + Bố cục: phần

+ Thể loại

Văn nhật dụng, bút kí + Bố cục: phần

- Từ đầu… lí hồi nam

Giới thiệu Huế, nôi dân ca

- Phần lại

Những nét đặc sắc ca Huế

Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Tìm hiểu văn bản.

? Theo dõi phần thứ văn bản, cho biết vài đặc điểm tiêu biểu xứ Huế ?

? Tại tác giả quan tâm đến dân ca Huế

+ Xứ Huế tiếng nhiều thứ, tác giả ý đến tiếng dân ca Huế dân ca mang đạm sắc tâm hồn tài hoa vùng đất Huế lại nôi dân ca tiếng nước ta

1 Huế, nôi dân ca - Huế nôi dân ca tiếng nước ta

? Dân ca Huế mang đặc điểm hình thức nội dung ?

+ Rất nhiều điệu hò LĐSX (hò sông, lúc cấy cày, chăn tằm, trồng cây, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, chòi, tiệm…)

- Rất nhiều điệu hò, điệu lí

(65)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức tha thiết tâm hồn Huế ? Nhâïn xét đặc điểm ngôn

ngữ đoạn + Dùng biện pháp liệt kê kết hợp vớilời giải thích, bình luận - Mang nét đặc trưng củamiền đất Huế ? Qua đó, tác giả chứng

minh giá trị bật dân ca Huế

-> điệu phong phú, nội dung sâu sắc , thấm qthiết manh nét đặc trưng miền đất tâm hồn Húê ? Ngồi dân ca Huế, em cịn

biết vùng dân xca nỗi tiếng nước ta?

Thảo luận nhóm:

- dân ca quan họ Bacé Ninh - Dân ca Hằng Bắc

- Dân ca dân tộc miền núi phía Bắc Tây Nguyên

Hoạt động 3: Hoạt động 3: 2.Những đặc sắc dân ca

Huế 8’ ? theo tác giả, ca Huế hình

thành nào? + ca Huế hình thành từ dịng ca nhạcdân gian ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi

+ Hình thành từ nhạc dân gian ca nhạc cung đình ? Trong văn này, tac giả

còn cho biết cách thức biểu diễn âc Huế Có đặc sắc cách biểu diễn ca Hue.á

+ Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp ? Dàn nhạc? + Các ca cơng cịn trẻ nam mặc

áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng dun dáng…

+ Cách biểu diẫn ca Huế lịch, tinh tế, tính dân tộc cao ? Nhạc công? + Nhạc công dùng dùng ngón

đàng trau chuốt ngón nhấn, mổ vỡ, vã, ngón bấm, dây chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc hoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động đáy hồn người

? Cách thưởng thức điệu ca Huế nhắc tới văn vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi?

+ Do nguồnm gốc hình thành từ ca nhạc dân gian (sôi nổi, tười vui) ca nhạc cung đình (trang trọng uy nghi) ? Tại nói nghe ca

Huế thú tao nhã?

+ Xem lại thích tr.54 + Đặc câu

VD: bạn tơi người tao nhã + Yêu cầu đọc thích

“tao nhã” Đặt câu có từ tao nhã?

+ Nghe ca Huế thú tao nhã ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễncách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca dến trang điểm, ăn mặc

Nghe ca Huế thútao nhã

5’ ? Khi viết lời cuối văn bản:Không gian lắng đọng Thời gian dừng lại

Thảo luận nhóm

Trả lời: - Ca Huế khiíen người nghe qn khơng gian thời gian, cịn cảm thấy tình người

Con gái Huế nội tâm thật phong phú âm thầm, kín đáo, sâu thẳm, tác giả muốn bạn đọc cảm nhận ca Huế

- Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng tâm hồn đến vẻ đẹp tình người xứ Huế

- ca Huế mãi quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn

(66)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 5’ ? Sau Khi Đọc Văn Bản Này,

Em Hiểu Thêm Những Vẻ Đẹp Nào Của Huế?

Qua Ca Huế em hiểu tâm hồn người nơi đây?

Trả lời:

Huế khơng phải có danh lam thắng cảnh di tích lịch sử mà cịn tiếng âm nhạc, người Huế thêm lịch, trữ tình

Ghi nhớ SGK

Tích hợp HS đọc ghi nhớ

Địa phương nơi em sống có

những điệu dân ca nào? + Làn điệu dân ca địa phương: bàichồi, hát

BT traéc nghiệm: Luyện tập:

Câu 1: văn ca Huế sơng Hương viết theo hình thức nào?

A Truyện ngắn B.Văn tả cảnh C Bút ký D Tuỳ bút

Đáp án:

1.C 1.C

Câu 2: Nội dung văn ca Huế…

A Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng Hương B Ngồn gốc số điệu ca Huế

C Sự phong phú, đa dạng làng điệu ca Huế

D Caû ý

2.D 2.D

Câu 3: nói ca Huế vừa sơi nổi, tươi vui, vừa sang trọng, uy nghi

A Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian

B Ca Huế bắt nguồn tư nhạcø thính phòng

C Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian cung đình D Ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình

3.C 3.C

2 Dặn dò:

+ Học Làm luyện tập

(67)

Ngày soạn :4/4/05 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 114

LIỆT KÊ I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê

- Phân biệt kiểu liệt kê, liệt kê theo cặp, liệt kê không theo cặp, liệt kê tăng tiến, liệt kê khơng tăng tiến

- Biết vận dụng phép liệt kê nói viết II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sácht ham khảo Soạn giáo án – bảng phụ - HS: Đọc sách giáo khoa Chuẩn bị tập

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện só số 2 Kiểm tra : (3’)

? Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? Có thể mở rộng cụm từ CV thành phần ? ? Bài tập 2d, 3b

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Bên cạnh phép tu từ học lớp (Aån dụ – hoán dụ – so sánh – nhân hoá) lớp (Điệp ngữ – chơi chữ) hôm tìm hiểu phép tu từ cú pháp phổ biến: LIỆT KÊ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1 Hoạt động 1 I Thế phép liệt kê.

+ GV đưa bảng phụ

+ Yêu cầu HS quan sát bảng phụ

? Nhận xét cấu tạo phận câu in đậm ?

+ Quan sát câu in đậm + Trả lời:

a/ Về cấu tạo

- Có mơ hình cú pháp tương tự Bát yến hấp đường phèn

Tráp đồi mồi chữ nhật để mở Nào ống thuốc bạc

Nào dao chuôi gà Nào ống vôi chạm Trầu vàng Cau đậu Rễ tía Ngốy tai Quản bút Tăm

VD: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi hình chữ nhật để mở ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng, trơng mà thích mắt

Mơ hình cấu pháp tương tự giống

? Các phận tương tự có ý nghĩa ?

? Việc tác giả nêu hàng loạt việc kết cấu tương tự có tác dụng ?

b/ Về ý nghĩa: miêu tả đồ vật xa xỉ, đắt tiền bày biện xung quanh quan lớn

c/ Tác dụng: Làm bật, nhấn mạnh xa hoa, hưởng lạc viên quan phủ đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ, nghèo khó

Ý nghĩa: miêu tả đồ vật xa xỉ

Tác dụng: Nhấn mạnh xa hoa, hưởng lạc tân quan phủ

3’ BT nhanh

Xác định phép liệt kê baøi ca dao

(68)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức Tơi cấy cịn trơng

nhiều bề

Trơng trời, trơng đất, trơng mây

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm

Trơng cho chân cứng đá mềm

Trời êm bể lặng yên lòng

+ Trả lời bảng phép liệt kê Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm

Trông cho chân cứng đá mềm

Choát:

Liệt kê phép tu từ cú pháp, xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm

+ HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ

Hoạt động 2: Hoạt động: 2 II Các kiểu liệt kê.

+ Yûêu cầu đọc mục SGK ? Nhận xét cấu tạo phép liệt kê ví dụ 1a, b

+ Đọc ví dụ 1a, b + Trả lời:

Câu a: Phép liệt kê tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải  không theo cặp

1 a) Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải

Liệt kê theo trình tự việc, khơng theo cặp

Câu b: Tinh thần lực lượng, tính mạng cải  liệt kê theo cặp (với quan hệ từ và)

b) … Tinh thần lực lượng, tính mạng cải…

Liệt kê theo cặp (quan hệ từ và)

? Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê rút kết luận: xét ý nghĩa, phép liệt kê có khác ?

+ Trả lời:

- Câu 2a: Có thể thay đổi thứ tự phận liệt kê (tre, nứa, trúc, mai, vần) mà ý của câu không bị ảnh hưởng

2a tre, nứa, trúc, mai, vần (có thể thay đổi trật tự)

Vần, mai, trúc, nứa, tre => liệt kê không tăng tiến - Câu 2b: Không thể thay đổi thứ tự

các phận liệt kê có tăng tiến ý nghĩa (hình thành trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm)

2b- Hình thành trưởng thành - Gia đình, họ hàng, làng xóm (khơng thể thay đổi theo thứ tự)

Liệt kê tăng tiến ? Rút kết luận kiểu

liệt kê ?

+ Yêu cầu đọc ghi nhớ

+ Định hướng HS: - Xét cấu tạo: Liệt kê theo cặp Liệt kê không tăng tiến

+ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ

Hoạt động 3: Hoạt động 3: II Luyện tập.

14’ ? Trong “tinh thần yêu nước nhân dân ta” để chứng minh cho luận điểm “Yêu nước truyền thống quý báu ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng phép liệt kê ?

+ Định hướng HS trả lời:

trong văn “Tinh thần yêu nước… “, HCT lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc:

- Sức mạnh tinh thần yêu nước - Sức mạnh tinh thần yêu nước - Lòng tự hào gương vị anh hùng dân tộc

Baøi 1:

VD: Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi kết thành làng sóng vơ mạnh mẽ to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước

+ Lưu ý:

việc xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại

- Mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đồng tâm trí đánh Pháp + HS đọc phép liệt kê

(69)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Trong phép liệt kê không giới

hạn phạm vi phận câu mà mở rộng câu đoạn

Vd: Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

(Liệt kê không theo cặp) + Đưa bảng phụ ghi ví dụ 2a,

b

? Tìm phép liệt kê ?

+ Trả lời: Phép liệt kê

a) Dưới lòng đường… vửa hè, cửa tiệm… culixe… dưa hấu… xâu lạp xường, rốn khách… viên quan… tay phe phẩy quạt… ngực đeo Bắc đẩu bội tinh…

Baøi 2:

Câu a) Dưới lòng đường, vửa hè, cửa tiện

- Những culixe, dưa hấu, xâu lạp xường, rốn khách, viên quan tay phe phẩy… ngực đeo Bắc đẩu bội tinh

- Đọc đoạn thơ SGK ? Tìm phép liệt kê

+ Trả lời: Phép liệt kê:

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Caâu 2b

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

+ Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt động sân trường em chơi

+ Định hướng:

tiếng trống vừa dứt báo hiệu chơi đến trường vang lên tiếng ồn đàn ong vỡ tổ Nơi bạn gái tụm năm, tụm ba chơi nhảy dây, nơi đám bạn trai say sưa đá cầu, đằng xa lại có bịt mắt dê thật huyên náo

Caâu 3.

Hoạt động 4: củng cố. Hoạt động 4: ? Thế phép liệt kê ?

Các kiểu liệt kê ?

+ HS trả lời

Dặn dò:

+ Học bài, làm tiếp câu b, c (BT 3)

(70)

Ngày soạn :05/04/05 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 115

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Có hiểu biết chung văn hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp sống thường gặp

- Viết văn hành mẫu II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Sách giáo viên – bảng phụ, văn hành - HS: Đọc SGK

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra : (3’) không kiểm tra 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Trong mối quan hệ XH, người có nhu cầu để truyền đạt ý kiến, đề nghị, thông báo hay bày tỏ nguyện vọng, vấn đề với cá nhân, tổ chức đó… Đó lí để loại văn hành hình thành phát triển Tiết học hơm nay, tìm hiểu loại văn

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Thế văn hành

chính. 22’ + Yêu cầu HS quan sát, đọc

và tìm hiểu ba văn nêu SGK

+ Đọc, quan sát văn SGK VB1: Thông báo BGH trường THCS Dịch Vọng kế hoạch trồng

? Khi người ta viết văn thơng báo, đề nghị báo cáo

Trả lời:

- Khi cần truyền đạt vấn đề đó, từ cấp xuống cấp hay thông tin cho công chúng rộng rãi người ta dùng văn thông báo

VB2: Giấy đề nghị VB3: Báo cáo…

Thông b: Phổ biến thơng tin (kèm theo hướng dẫn yêu cầu thực hiện)

Chốt: Cấp không dùng thông báo với cấp cấp không dùng thông báo với cấp Đề nghị dùng trường hợp cấp đề nghị lên cấp

- Khi cần đề đạt nguyện vọng cá nhân hay tập thể lên người có thẩm quyền giải

Dùng văn đề nghị (kiến nghị) - Khi cần thơng báo vấn đề lên cấp cao  dùng VB báo cáo

Đề nghị (kiến nghị)

Đề xuất nguyện vọng, ý kiến (kèm lời cảm ơn)

- Báo cáo: tổng kết, nêu lên làm để cấp biết (kèm số liệu, tỉ lệ%) ? Mỗi văn nhằm mục

đích ?

? Ba loại văn có giống khác ?

u cầu HS rút mục đích loại văn

+ Định hường trả lời:

a) Ba loại VB có điểm giống

=> Điểm giống nhau: hình thức theo khn mẫu

Điểm khác nhau: nội dung, mục hình thức văn có

khác với văn truyện thơ mà em học

nhau hình thức trình bày theo số mục định (theo mẫu), khác mục đích nội dung, yêu cầu cụ thể

b) Các văn thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng, viết theo phong cách

đích

Văn hành chính: - Quốc hiệu tiêu ngữ - Địa điểm, ngày tháng - Họ tên, chức vụ hay quan nghệ thuật

Các văn hành khơng có hư cấu, viết theo ngơn ngữ hành

nhận văn

- Họ tên, chức vụ người gửi (hay quan gửi)

(71)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức tương tự văn Một số văn tương tự Đơn từ,

biên bản, hợp đồng, giấy biên nhận, giấy khai sinh, sơ yếu lí lịch, định

báo, đề nghị hay báo cáo) - Kí tên người gửi

? Ba văn văn hành Em rút đặc điểm VB hành mục đích, nội dung, hình thức trình bày

+ Đọc ghi nhớ

Ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Luyện tập.

? Trong tình sau đây, tình cần đến loại văn hành ? Có kiện quan trọng xảy ra, cần phải cho người biết ?

? Thầy hiệu trưởng

tình cần dùng văn thông báo

Dùng văn báo cáo

Tình VB báo cáo Tình VB báo cáo GVCN cần biết tình hình

lớp tháng qua?

? Em có việc làm em xúc động muốn ghi lại cảm xúc

Dùng văn biểu cảm Tình VB biểu cảm ? Hôm qua học chẳng

may gặp mưa, hơm em bị sốt, đến lớp

Dùng văn đơn từ Tình văn đơn từ ? Có địa danh tiếng

ở gần trường, lớp muốn thầy, cô chủ nhiệm tổ chức cho tham quan

Dùng văn đề nghị Tình văn đề nghị

? Bị ốm không tham quan được, bạn em muốn biết buổi tham quan

Dùng tự sự, miêu tả Tình văn tự sự, miêu tả

BT trắc nghiệm

Văn hành ? A Là loại văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn

B Là thể loại văn tự

Thảo luận nhóm

C Là loại văn trữ tình

D Là loại văn dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải

Đáp án:

1.D 1.D

2) Những mục mục cần phải có VBHC Đúng hay sai ? Quốc hiệu, tiêu ngữ Địa điểm, ngày tháng làm văn

(72)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức nhận hay tên quan nhận

văn

4 Họ tên, chức vụ người gửi hay tên quan, tập thể gởi văn

5 Noäi dung, văn

6 Chữ kí người gởi văn

2.A 2.A

A Đúng B Sai

Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 3 ? Thế văn hành

chính ?

? Yêu cầu trình bày văn hành ?

III Dặn dò: + Học

(73)

Ngày soạn :07/04/05 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 116

TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 6 I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Củng cố kiến thức kĩ học cách làm văn lập luận giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu

- Tự đánh giá đuúng chất lượng làm mình, trình độ tập làm văn thân nhờ đó, có kinh nghiệm tâm cần thiết để Làm tốt sau

II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Chấm bài, thống kê điểm, soạn giáo án - HS: Ôn lại kiến thức văn giải thích III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Điểm diện 2 Kiểm tra : (3’) không kiểm tra 3 Bài :

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Tìm hiểu đề xác định

nội dung làm. 9’ + GV ghi lại đề

? Đề yêu cầu trình bày vấn đề ?

+ HS xác định yêu cầu đề + Tìm hiểu đề:

Vấn đề giải thích: giải thích lời dạy Bác Hồ v/v trồng mùa xuân góp phần làm đất nước tươi đẹp

“Mùa xuân tết trồng làm cho đất nước ngày xuân” Bác Hồ muốn khuyên dạy điều qua hai dịng thơ ? ? Với đề nên định

hướng cho viết ?

+ Phát biểu xây dựng dàn Dàn Viết ?

Viết cho ? để làm ? Ta nên xếp luận điểm ?

Mở bài:

- Giới thiệu phong tục dân tộc: Tế trồng Nó Bác Hồ đề xướng nhanh chóng trở thành phong tục đẹp

 Mở bài:

- Giới thiệu phong tục dân tộc: Tết trồng Bác Hồ đề xướng - Dẫn lời thơ Bác ? Phần mở nên trình bày

ý ? - Dẫn lời thơ Bác.- Nêu vấn đề phải giả thích - Nêu vấn đề phải giả thích ? Phần thân cần trình bày ý

nào ? Thân bài:- Giải thích xuất phát điểm Tết trồng

- Tết trồng có ý nghóa quan trọng

 Thân baøi:

- Tết trồng phong tục dân tộc ta kể từ Bác Hồ phát động vào 1959

- Tết trồng có ý nghóa quan trọng

- Mọi người nên tham gia vào việc trồng cây, chăm sóc, bảo vệ xanh

- Mọi người nên tham gia vào việc trồng cây, chăm sóc, bảo vệ xanh - Phong trào trồng xanh, biện

pháp tích cực việc bảo vệ môi trường

- Phong trào trồng xanh, biện pháp tích cực việc bảo vệ môi trường ? Phần kết nêu ý ? Kết bài:

- Nhấn mạnh thêm ý nghóa giáo dục câu thơ

- Suy nghĩ hành động

 Kết bài:

(74)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Đánh giá làm

HS ? So sánh yêu cầu ấy,

làm em có nhữn ưu, khuyết điểm cụ thể ?

+ HS tự nhận xét làm + Định hướng:

- Chưa đưa câu thơ vào phần mở

* Ưu điểm: - Có hiểu đề

- Bước đầu biết giải thích theo hệ thống lập luận ? Nội dung có nêu đầy đủ

không

- Chưa giải thích ý nghĩa từ xuân câu thơ

- Chưa nêu nguồn gốc xuất xứ câu thơ

- Câu văn rõ ràng trôi chảy

* Nhược điểm: - Giải thích lủng củng ? Diễn đạt ? - Trình bày cịn lặp ý, lủng củng - Một số viết trình bày

cẩu thả, viết tắt, bơi xố

Hoạt động 3: Hoạt động 3: III Sửa lỗi.

10’ + Hướng dẫn HS sửa lỗi

+ Khen gợi viết hay HS (7A1: B.Duyên, K.Chính, Tường Vi, 7A2: Cao Sâm, Thanh Phụng) + Sửa lỗi sai

+ Phát biểu

Hoạt động 4: Hoạt động 4: IV Trả bài, ghi điểm:

5’ + Trả bài, ghi điểm Thống kê

7A1 7a2

Điểm 9.10 3

Điểm 7.8 13 17

Điểm 5.6 10 18

Điểm < 16 14

Dặn dò: +

(75)

Ngày soạn :10/04/05 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 117

QUAN ÂM THỊ KÍNH I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Bước đầu nắm số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống

- Tóm tắt nội dung chèo Quan Aâm Thị Kính trích đoạn Nỗi oan hai chồng: Nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật…)

- Đọc kịch chèo kiểu phân vai II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc tài liệu tham khảo Soạn giáo án - HS: Đọc tác phẩm Trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện 2 Kiểm tra : (3’)

? Vì nói thưởng thức ca Huế sơng Hương thú vui tao nhã ?

? Kể tên làng điệu dân ca điệu chèo mà em nghe, biết ?Em thích điệu ? Vì ?

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam phong phú độc đáo Trong đó, chèo cổ Quan Aâm Thị Kính tiêu biểu nhất, phổ biến rộng rãi khắp nước Tiết học hơm nay, tìm hiểu trích đoạn chèo

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1 Hoạt động 1 I Đọc – thích.

+ Yêu cầu HS tóm tắt nội dung chèo Quan m Thị Kính

+ HS tóm tắt:

- Thị Kính bị vu oan giết chết Thiện Só bị đuổi khỏi nhà họ Sùng

* Tóm tắt chèo

- Thị Kính bị án oan giết chồng - Thị Kính giả trai, lên chùa tu hành

trở thành tiểu Kính Tâm - Thị Kính giả trai tu, bị ánoan hoang thai + GV hướng dẫn sơ lược

khái niệm Chèo (chú thích SGK)

- Thị Mẫu lẳng lơ vu oan cho Kính Tâm, Kính Tâm bị đuổi khỏi chùa, phải nuôi cho Thị Mầu

- Oan giải, Thị Kính Thành Quan Thế Aâm Bồ Tát - Trải năm, Tiểu Kính Tâm xin

sữa ni đứa bé Nàng chết, hố thành Phật Bà Quan Thế Aâm Bồ Tát, giải oan

+ Yêu cầu HS đọc trích đoạn Nỗi oan hai chồng

+ Kiểm tra việc đọc thích

+ Đọc đoạn trích

+ Tìm hiểu từ ngữ khó (chú thích SGK)

Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Tìm hiểu văn bản.

? Theo dõi trích đoạn Nỗi oan hại chồng, cho biết đoạn có tên ?

+ Trả lời:

Người dâu Thị Kính khơng định hại chồng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan

* Nhan đề Nỗi oan hại chồng ? Đoạn trích có nhân

vật

+ Đoạn trích có nhân vật xuất theo thứ tự: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng bà, Sùng ơng – Mãng ơng

1 Nhân vật:

Thiện Só, Thị Kính, Sùng bà, Sùng ông – Mãng ông

(76)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức nhân

vật thể mâu thuẫn

xung đột chèo ? vào trình tạo nên >< xung độtkịch ác (địa chủ phong kiến) Giảng: Sùng bà thuộc loại

nhân vật mụ ác đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến, Thị Kính thuộc loại nhân vật nữ chính, người phụ nữ lao động, đạo đức

+ nhân vật tạo nên sung đột Sùng bà >< Thị Kính + Trả lời

- Khung cảnh phần đầu đoạn trích cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng

Thị Kính: nữ (người phụ nữ lao động, đạo đức)

? Khung cảnh phần đầu đoạn trích khung cảnh ? Qua lời nói cử Thị Kính, có nhận xét nhân vật ?

- Những cử Thị Kính chồng ân cần, dịu dàng Khi chồng ngủ, dọn lại Kỷ rồ quạt cho chồng

2 Phần đầu:

- Sinh hoạt gia đình ấm

? Vì Thị Kính cắt râu chồng

- Thấy râu mọc ngược cằm chồng băn khoăn lo lắng dị hình chẳng lành trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta Dạ thương chồng lịng thiếp an

=> Thị Kính chân thật, tự nhiên, thương chồng, chồng mong muốn hạnh phúc

- Thị Kính người vợ thương chồng, tình cảm chân thật, tự nhiên

? BT trắc nghiệm:

1 Trích đoạn Nỗi oan hại chồng nằm phần chèo?

A Phần thứ B Phần thứ hai C Phần thứ ba

Thảo luận nhóm Đáp án

1 A

2 Đọc phần đầu đoạn trích, em thấy dịng khơng nói Thị Kính ?

A Nết na, đức hạnh B E dè, nhút nhát C Nhẫn nhục, cam chịu D Cả A, B C sai

2 B

Hoạt động 3: Hoạt động 3:

Củng cố: Nhắc lại khái niệm

về chèo + Đọc lại ý (chú thích *) Dặn dị:

(77)

Ngày soạn :11/04/05 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : upload.123doc.net

QUAN ÂM THỊ KÍNH (tt) I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Tiếp tục tìm hiểu nội dung ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật chèo qua trích đoạn nỗi oan hại chồng

- Thương cảm thân phận người phụ nữ quan hệ gia đình phong kiến phải chịu oan khổ khơng phương giải

II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc tài liệu tham khảo –tranh minh hoạ – soạn giáo án - HS: Đọc, soạn (SGK)

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện 2 Kieåm tra : (3’)

? Nêu sơ đồ khái niệm chèo ?

? Đoạn trích Nỗi oan hại chồng kể chuyện ? Những nhân vật ? 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1 Hoạt động 1 I Tìm hiểu văn bản.

10’ + Hướng dẫn HS quan sát phần thứ đoạn trích

+ Quan sát đoạn trích

+ Trả lời 3 Sùng bà:Ghép Thị Kính tội giết chồng ? Hãy liệt kê nêu nhận xét

về hành động ngôn ngữ Sùng bà Thị Kính

- Hành động Sùng bà:

Dúi đầu Thị Kính xuống bắt Thị Kính ngửa mặt lên khơng cho Thị Kính phân bua, đẩy Thị Kính ngã khuỵu xuống => Tàn nhẫn, thơ bạo

- Hành động tàn nhẫ, thô bạo

? Tại Sùng bà lại đối xử dâu ?

- Ngôn ngữ buộc tội: Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ Mày có trót say đắm ??? Đã dâu bọc hẹn hò

- Ngôn ngữ đay nghiến, xỉ vả, buộc tội

? Theo lời mụ, Thị Kính mắc lỗi gì?

 Cho Thị Kính loại đàn bà hư đốn, tâm địa xấu

Giống nhà bà giống phượng giống công

Trứng rồng lại nở rồng Liu điu lại nở dòng liu điu Nhà bà cao môn lệnh tộc Mày nhà cua ốc

 Nhân vật mụ ác, chât tàn nhẫn, độc địa

Nâng cao: Trong lời lẽ mụ rặt phân biệt đối xử giàu nghèo, cao thấp

 cho Thị Kính nhà thấp hèn, nghèo khó khơng xứng với nhà

Đồng nát cầu nơm Con gái nỏ mồm với cha Gọi Mãng tộc, phó cho rảnh Đây >< giai cấp vấn

đề hôn nhân thời phong kiến  Cho phải đuổi Thị Kính Qua cho thấy mụ

(78)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức Trong đoạn trích lần Thj

Kính kêu oan? Kêu với ai?

+ trả lời:

Thị Kính kêu oan lần lần kêu oan với mẹ chống chồng

4) Thị Kính:

- Giời oi! Oan cho mẹ ơi! Lời nói: mực kêu oan với mẹ chồng chồng

? bị khép vào tội giết chồng, Thị Kính có cử gì? Lời nói nào?

- Oan mẹ ơi! - Oan thiếp chàng ơi!

- Mẹ xét tình cho con, oan mẹ ơi!

Cử chỉ: - Vật vã khóc - Ngửa mặt rũ rượi - Chạy theo van xin

Chử chỉ: Khóc lóc, van xin

? Những lời nói cử Thị Kính có nhà chồng thơng cảm chấp nhận không?

+ Chồng im lặng bỏ mặc vợ cho mẹ hành hạ

+ Mẹ chồng: học, đay nghiến Thôi câm đi, lại oan aø!

+ Bố chồng: a dua với mẹ chồng Thì Thj Kính gái giết chồng thật à!

- Tìønh cảnh: đơn độc, đau khổ

? Trong cảnh ngộ này, Thị Kính nào? Điều cho thấy phẩm chất Thị Kính?

+ Thị Kính đơn độc, đau khổ bất lực, nhẫn nhục hiền lành, oan ức giữ phép tắc gia đình

 Nhân vật nữ chính, chất đức

hạnh nết na, gặp nhiều oan trái =>Nhân vật nữ chính, chấtđức hạnh nết na, gặp nhiều oan trái

? Khi nỗi oan Thị Kính cảm thơng?

+ Chỉ đến lần kêu oan cuối với cha ( Mãng ông) Thị Kính nhận cảm thông

Sự cảm thơng đến từ ai?

Có ý nghĩa gì? Con ơi! Dù oan dù nhẫn chẳng oanXa xôi cha biết nỗi nhường nào! Bị đuổi khỏi nhà chồng, vợchồng tan vỡ!  Sự cảm thông đau khổ bất lực

? Kết cục nỗi oan

gì? + Kết cục nỗi oan:Mối tình chồng vợ: Thiện Sĩ Thị Kính bị tan vỡ Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng!

? Trước đuổi Thị Kính khỏi nhà, Sùng bà Sùng ơng cịn làm điều tàn ác?

Thảo luận nhóm: Định hướng:

+ sùng ơng sùng bà dựng lên kịch tàn ác: lừa mãng ông sang ăn cữ cháu thực chất bắt mãng ông nhận để mãng ông phải nhục nhã ê chề thế, chúng cịn có hành động vũ phu với thông gia: dúi ngã Mãng ơng bỏ vào nhà

Thấy cha bị khinh khi, hành hạ

? Theo em xung đột kịch thể cao chỗ nào? Vì sao?

Đây chỗ mâu thuẫn kịch cao nhât Thị Kính bị đẩy vào cực đỉnh nỗi đau: oan ức, vợ chồng tan vỡ, cha già bị khinh hành hạ

=> Xung đột kịch cao

(79)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức có tâm trạng

trước r nhà chồng?

+ Thị Kính theo cha bước dừng lại, thở than quay vào nhìn từ kỉ  sách, thúng khâu cầm áo khâu dở, bốp chặt tay bộc bạch lời sử rầu, nói thảm

tan vỡ

Thương ơi! tình run rủi => Nỗi đau nuối tiếc, xót xa hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ

? Tại Thị Kính lại khơng với cha, lại trá hình giả trai tu? Có ý nghĩa gì? Cái cách giải oan mà Thj Kính nghĩ tới gì?

+ Thị Kính lạy cha mẹ giả trai tu, tìm đường giải thốt, ước muốn sống đời để tỏ rõ lịng đoan Thị Kính tu để cầu phật tổ chứng minh cho

- cải trang tu nhẫn nhục tìm đường giải

 cam chịu hồn cảnh nhẫn nhục

? Theo em có phải đưịng giúp nhân vật khỏi đau khổ xã hội cũ khơng?

Thảo luận nhóm:

- loại bỏ kẻ Sùng bà Có cachs tốt để giải

thoát nhưũng người Thị Kính khỏi đau khổ?

Loại bỏ quan hệ mẹ chồng nàg dâu thời phong kiến

Loại bỏ phong kiến thối nát

Hoạt động 2: Hoạt động Tổng kết

Qua đoạn trích em có hiểu biết số phận người phụ nữ xã hội phong kiến

+ phát biểu + Đọc ghi nhớ

Hoạt động 3 Hoạt động 3 III Luyện tập:

? Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn

Tóm tắt Tốm tắt

Vợ chồng Thiện Sĩ Thị Kính sống hạnh phúc

Thi Kính cắt râu cho chồng bị nghi oan giết chồng, bị mắng chửi, bị đổi

Thế oan Thị Kính? Thị Kính giả trai tu, oan cực khơng có cách giải oan

Giải nghĩa thành ngữ oan thị kính

2’ Dặn dò: học baøi

(80)

Ngày soạn : 12/04/04 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 119

DẤU CHẤM LỬNG VAØ DẤU CHẤM PHẢY. I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phảy

- Có ý thức dùng dấu chấm lửng dấu chấm phảy có hiệu nói, viết II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Soạn giáo án, Bảng phụ - HS: Đọc SGK, chuẩn bị tập III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’)Kiểm diện 2 Kiểm tra : (3’)

Thế phép liệt kê? Cho ví dụ? Phân biệt kiểu liệt kê?

Bài tập 2b 3 Bài : Giới thiệu : (1’)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hoạt động 1 Dấu chấm lửng

+ Đưa bảng phụ ghi ví dụ

mục 1(SGK) + Tìm hiểu ví dụ + Trả lời Ví dụ a Chúng ta có quyền tựhào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trương, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung …

+ Hướng dẫn đọc, tìm hiểu trường hợp dùng dấu …

Dấu chấm lửng tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê ? Tại tác giả lại dùng dấu

chấm lửng 

Tỏ ý nhiều vật tượng tương tự chưa liệt kê hết ? Trong trường hợp này, dấu

chấm lửng biểu thị điều gì? Khi nói, người nhà q mang tâm trạng gì?

Câu b: Dấu chấm lửng biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ

Ví dụ b Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm chạy xông vào thở không lời:

- Bẩm : …quan lớn… đê vỡ rồi!

Thể chỗ lời nói ngắt quãng

Câu c: Dâú chấm lửng Ví dụ c

? Dấu chấm lửng dùng điều gì? Thường dung lượng tiểu thuyết nào? Sao lại viết bưu thiếp

Làm câu văn giãn nhịp điệu, chuẩn bị cho thông báo điều bất ngời bưu thiếp nhỏ so với dung lượng tiểu thuyết

Cuốn tiểu thuyết viết … bưu thiếp

Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ ? Cho biết dấu chấm lửng

được dùng trường hợp nào?

+ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ – SGK

BT vận dụng + Trả lời

? Nêu công dụng dấu chấm lửng:

Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán …

(81)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 2: Hoạt động II Dấu chấm phảy

10’ Chép ví dụ a lên bảng + Đọc ví dụ a

+ Phân tích cấu trúc câu Ví dụ a: ? Dấu chấm phảy dùng để

làm gì? Câu thuộc kiểu câu gì? Có thể dùng dấu chấm hay dấu phảy thay cho dấu chấm phảy khơng? Vì sao?

+ Đưa bảng phụ ghi ví dụ b ? Trong trường hợp này, dấu chấm phảy dùng để làm gì? Có thể thay dấu chấm phảy dấu phảy khơng? Vì sao?

Đây câu ghép gồm vế Cốm/ thức … C V

Aên cốm/ phải ăn … C V

dùng dâú chấm để tách thành câu đơn, ý câu đơn (2 vế) có liên hệ chặt chẽ

Không thể dùng dấu phảy vế có dấu phảy ngăn cách phận đồng chức

=> Vậy dùng dấu chấm phảy để đánh dấu ngăn cách vế câu ghép

+ Đọc ví dụ b

Đây phép liệt kê gồm nhiều phận liệt kê …

Vd: - Yêu nước, yêu người dân - Trung thành với nghiệp xây dựng CNXH đấu tranh thực thống nước nhà

Cốm/ thức quà người vội; ăn cốm/ phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ

Dấu chẩm phảy dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Ví dụ b:

Những tiêu chuẩn đạo đức người sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với nghiệp xây dựng CNXH đấu tranh thực thống nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám lười biếng; yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng mình; có tinh thần làm chủ tập thể; có ý thức hợp tác giúp nhau; chân thành khiêm tốn; quý trọng công ý thức bảo vệ yêu văn hóa, khoa học nghệ thuật; có ?????

? Hãy phận liệt kê?

- Ghép bóc lột, ăn bám lười biếng - Yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ

? Giữa phận liệt kê này, có dấu gì?

- Có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác giúp

- Chân thành khiêm tốn

- Q trọng cơng có ý thức bảo vệ cơng

- Yêu văn hóa, KH, nghệ thuật - Có tinh thần quốc tế vôn sản

=> Dấu chấm phảy để ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu phận tầng bậc ý có liệt kê

=> Giữa phận liệt kê dấu chấm phảy

Khơng thể thay dấu phảy dễ nhầm lẫn với thành phần phận liệt kê

? Hãy nêu công dụng dấu chấm phảy?

+ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK

14’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: III Luyện tập

+ Đọc yêu cầu BT

? Dấu chấm lửng câu a có cơng dụng gì?

+ HS đọc ví dụ + Trả lời

a) Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng sợ hãi, lúng túng

Bài 1: Nêu công dụng dấu chấm lửng

a – Dạ, bẩm …

=> Biểu thị sợ hãi, lúng túng

? câu b? b Dấu … biểu thị câu nói bị bỏ dỡ b Ơ hay, có điều bố nhà bảo nhau, … =? Biểu thị câu nói bị bỏ dỡ ? Dấu chấm lửng câu c

được dùng để làm gì?

+ Dấu chấm lửng cho thấy liệt kê chưa nói hết

c Cơm áo, gia đình, vợ … bó buộc y

=> Biệu thị liệt kê chưa đầy đủ

(82)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức chấm phảy

Câu b

Con sơng Thái Bình quanh năm vỗ sóng ịm ọp vào sườn bãi mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; năm vào mùa nước, sông Thái Bình mang nước lũ làm ngập hết bãi soi

ranh giới vế câu ghép Câu b

+ Dấu chấm phảy đánh dấu ranh giới vế câu ghép

+ Thảo luận

Nêu công dụng dấu ;

a Dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn

Đánh dấy ranh giới câu vế câu ghép

Bài tập trắc nghieäm

? Dấu chấm lửng dùng với dụng ý gì?

Một đội viên hơ:

- Yêu cầu cho tiếp vi …ệ…n

Đáp án : C A Tỏ ý chưa liệt kê hết

B Tỏ ý hài hước

C Biểu thị kéo dài giọng để nhấn mạnh, gây ý D Tỏ nghẹn ngào, xúc động

Tích hợp: xem đọc thêm “Tiếng Việt giàu đẹp” Cho biết tác dụng dấu chấm phảy, dâú chấm lửng

+ Dấu; đánh dấu ranh giới phận liệt kê

+ Dấu … biểu thị chưa liệt kê heát

Hoạt động 4: Hoạt động 4:

3’ Củng cố

? Cho biết dâú chấm lửng dấu chấm phảy dùng trường hợp nào?

+ Nêu công dụng …, dấu chấm phảy (ghi nhớ)

Dặn dò:

+ Học baøi

(83)

Ngày soạn :14/04/04 Tiết : 120

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm đặc điểm văn đề nghị : mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn - Hiểu tình cần viết văn đề nghị: viết văn đề nghị? Viết để làm gì?

- Biết cách viết văn đề nghị qui cách

- Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc sách tham khảo Soạn giáo án - HS: Soạn câu hỏi SGK Đọc văn SGK III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’)Kiểm diện só số 2 Kiểm tra : (3’)

Thế văn hành chính?

Những mục định cần trình bày văn hành 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Trong sống có nhiều tình cần phải đề nghị, kiến nghị Đây hình thức phát biểu ý kiến cách có tổ chức, có kỉ luật, khơng thể hành động vội vã, thiếu suy nghĩ, thiếu cân nhắc Vậy làm để viết văn đề nghị? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Đặc điểm văn đề

nghị 15’ + Yêu cầu HS đọc kỹ văn

baûn SGK

+ Đọc kỹ văn SGK Trả lời

? Em có nhận xét chủ thể văn đề nghị

Văn 1: chủ thể tập thể lớp 7C Văn 2: chủ thể gia đình địa bàn dân cư

? Viết giấy đề nghị nhằm

mục đích gì? Vì việc mà tập thểtrên tự định giải nên phải đề nghị người, cấp có thẩm quyền

Mục đích Nêu ý kiến cho nơi có thẩm quyền để thoả mãn nhu cầu, quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể

? Giấy đề nghị cần ý yêu cầu nội dung hình thức trình bày?

Về nội dung: - Ai đề nghị? - Đề nghị ai? - Đề nghị điều gì? Về hình thức

- Trình bày ngắn gọn, sảng sủa - Theo số mục qui định sẵn

Nội dung - Ai đề nghị? - Đề nghị ai? - Đề nghị điều gì? Về hình thức

- Trình bày ngắn gọn, sảng sủa - Theo số mục qui định sẵn Thảo luận nhóm

? Hãy nêu tình sinh hoạt học tập trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị

Một số tình cần viết giấy đề nghị

- Đề nghị danh sách HS khen thưởng HKI

- Đề nghị GVCN cho phép dùng tiền quỹ lớp thăm bạn bị ốm

? Trong tình sau

(84)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức giấy đề nghị: Trong tình ấy, cần viết

giấy đề nghị a Có phim truyện

hay, liên quan tới tác phẩm học, lớp cần xem tập thể

a Đề nghị nhà trường tổ chức cho lớp xem phim tập thể

b Em học nhóm, sơ ý nên bị kẻ gian lấymất xe đạp c Sắp thi học kỳ, lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm mơn tốn

c Đề nghị cho lớp sinh hoạt để trao đổi mơn Tốn cho kì kiểm tra học kì I tới

d Trong học, em bạn cãi gây trật tự, cô giáo phải dừng lại để giải

Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Tác phẩm văn đề nghị

10’ ? Nội dung văn trình bày theo trình tự văn có điểm giống khác

Trả lời:

- Điểm giống nhau:

Các mục thứ tự mục - Điểm khác

các lí do, việc, nguyện vọng

a Quốc hiệu: cộng hòa XHCNVN độc lập –TD – HP

b Địa điểm viết đơn ngày tháng

c Tên văn giấy đề nghị … ? Các mục cần phải có

văn đề nghị * Lưu ý

+ Nhắc lại mục trogn phần lưu ý

+ u cầu HS đọc ghi nhớ

+ Đọc mục I.2

+ Đọc ghi nhớ

d Nơi nhận đề nghị e Người đề nghị

g Nêu việc lí ý kiến cần đề nghị

h Kí tên

Hoạt động 3: Hoạt động 3 III Luyện tập

8’ + Đọc yêu cầu BT Trả lời ? So sánh lý viết đề nghị

để thấy điểm giống khác ? - Lý viết đơn: Bị ốm, không đohọc được, xin phép thầy cô nghỉ học Bài 1: - Đơn xin phép nghỉ họcvì ốm (của cá nhân) BT trắc nghiệm

Trong C/S sinh hoạt học tập, cần làm VB đề nghị?

- Lý viết đề nghị:

Muốn thầy giáo CN cho lớp xem chèo có liên quan TP học

- Giấy đề nghị xin xem chèo có liên quan đến học (của tập thể)

A Khi muốn trình bày tình hình, việc kết đạt

Đáp án C

=> Đều nhu cầu nguyện vọng đáng B Khi có việc kiện quan

trọng xảy ra, cần cho người biết

C Khi xuất nhu cầu quyền lợi đáng thuộc cá nhân hay TT muốn cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền giải

3’ Củng cố: ? Hãy nêu yêu cầu cuûa

văn đề nghị

(85)

IV Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 17.04.05 Tuần 31 Bài: 30

Tiết : 121

ƠN TẬP VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm nhan đề tác phẩm hệ thống văn, nội dung cụm bài, đặc trưng thể loại văn giàu đẹp tiếng Việt thể văn học

- Nhớ nghệ thuật biểu cảm tác phẩm trữ tình, học tập nghệ thuật làm văn tác phẩm nghị luận để nắm chi tiết cách làm văn biểu cảm cách làm văn nghị luận

- Suy ngẫm vẻ đẹp số hình tượng văn học để tự hồn thiện nhân cách, lối sống II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Soạn giáo án, Bảng phụ - HS: Trả lời câu hỏi ôn tập SGK III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’)

2 Kiểm tra : (3’) Sự chuẩn bị HS 3 Bài :

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1 Hoạt động 1

+ Nêu yêu cầu phương pháp, hình thức tiến hành theo hướng hệ thống hố tích hợp

+ Xem lại hệ thống câu hỏi ôn tâp

Văn học – tiếng Việt – Tập làm văn

Hoạt động 2 Hoạt động 2 I Ôn tập

38’ + Đọc câu hỏi + HS phát biểu Câu 1: Nhan đề văn

đã học Học kỳ I Em nhớ ghi lại tất

nhan đề văn đọc hiểu năm học

1 Cổng trường mở Mẹ

3 Cuộc chia li búp bê

+ GV đúc kết, ghi bảng

+ Đối chiếu với SGK tự kiểm tra bổ sung chỗ thiếu, sai

4 Những câu hát tình cảm gia đình

5 Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Nam quốc sơn hà

9 Tụng giá hồn kinh sư 10 Thiên trường vãn vọng 11 Cơn sơn ca

12 Sau phút chia ly 13 Bánh trôi nước 14 Qua đèo ngang 15 Bạn đến chơi nhà 16 Vọng Lư Sơn bộc bố 17 Tĩnh tứ

(86)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức ca

19 Nguyên tiêu 20 Cảnh khuya 21 Tiếng gà trưa

22 Một thứ quà lúa non: Cốm

23 Saøi Gòn yêu 24 Mùa xuân Học kỳ I

25 Tục ngữ T/n LĐSX 26 Tục ngữ người xã hội

27 Tinh thần yêu nước

28 Sự giàu đẹp Tiếng Việt 29 Đức tính giản dị Bác Hồ

30 Ý nghóa văn chương 31 Sống chết mặc bay

32 Những trò lố Varen Phan Bội Châu

33 Ca Huế sông Hương 34 Quan âm Thị Kính + Đọc câu hỏi

+ Đọc thích bào 3,5,7,8,13 Ghi nhớ 16, thích 18, câu 26 + Nắm định nghĩa thể loại

? Thế ca dao dân ca?

+ Thực yêu cầu SGK + Trả lời:

Ca dao dân ca: Là thơ ca dân gian, thơ, hát trữ tình dân gian quần chúng nhân dân sáng tác truyền miệng từ đời sang đời khác

Caâu 2:

Nêu định nghĩa thể loại + Ca dao dân ca

? Tục ngữ ? Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm người dân mặt, vận dụng vào đời sóng, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày

+ Tục ngữ

? Thơ trữ tình gì? Thơ trữ tình: Phản ánh sống = cảm xúc trực tiếp người sáng tác thường có vần điệu, nhịp điệu, ngơn ngữ đọng, mang tính cách điệu cao

+ Thơ trữ tình

? Thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật có đặc điểm gì?

Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Làm theo luật, gồm câu, câu tiếng, nhịp 4/3 2/2/3, vần chân, vần

+ Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

? Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật có đặc điểm gì?

Thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật Làm theo luật thơ Đường, gồm câu, câu tiếng, nhịp 3/2 2/3, gieo vần trắc

+ Thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật

? Thơ thất ngôn bát cú Thơ thất ngôn bát cú: làm theo luật thơ Đường gồm câu, câu tiếng, vần bằng, vần chân

Kết cấu: đề, thực, luận, kết; phần thực, luận đối cặp

+ Thơ thất ngôn bát cú

? Thơ lục bát Thơ lục bát: Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao dân ca; kết câu

(87)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức gồm cặp; câu tiếng, câu

tiếng; vần bằng, vần lưng vần chân; nhịp 2/2 3/3; 4/4

? Song thất lục bát Song thất lục bát: Thể thơ dân tộc, thường dùng viết khúc ngâm; kết cấu gồm khổ: câu tiếng, câu tiếng, câu tiếng; phần song thất có nhịp 3/4 3/2/2, vần lưng; phần lục bát thơ lục bát

+ Song thất lục bát

? Phép tương phản Phép tương phản: Là đối lập hình ảnh, chi tiết, nhân vật… trái ngực với để tơ đậm, nhấn mạnh

Phép tương phản ? Phép tăng cấp nghệ

thuật gì?

Phép tăng cấp nghệ thuật : Miêu tả q trình hành động, nói năng, tăng dần cường độ, mức độ,làm rõ thêm chất, việc, tượng

+ Phép tăng cấp

Đọc câu hỏi Câu

? Những tình cảm, thái độ thể ca dao dân ca học gì?

+ Trả lời:

- Tình cảm gia đình

- Tình u q hương, đất nước, người

- Than thân, trách phận

- Châm biếm, đả kích thói hư tật xấu

Những tình cảm, thái độ thể ca dao dân ca

- Tình cảm gia ñình

- Tình yêu quê hương, đất nước, người

- Than thân, trách phận - Châm biếm, đả kích thói hư tật xấu

? Các câu tục ngữ học thể kinh nghiệm thái độ người dân nào?

- Những kinh nghiệm thể qua tục ngữ:

+ Kinh nghiệm nhận biết + Về thiên nhiên, thời tiết + Kinh nghiệm LĐSX

+ Kinh nghiệm người, xã hội

Những kinh nghiệm qua tục ngữ

- Kinh nghiệm thiên nhiên, thời tiết

- Kinh nghiệm LĐSX - Kinh nghiệm người, xã hội

? Những giá trị lớn tư tưởng, tình cảm thể thơ trữ tình VN TQ? Tìm TP tiêu biểu

+ Trả lời:

- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc - Ý chí bất khuất kiên đánh bại quân xâm lược (Nam quốc sơn hà) - Thương dân, yêu dân mong dân no ấm, khỏi khổ (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra)

- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Cơn sơn ca)

Câu 5:

Những giá trị lớn tư tưởng tình cảm thể thơ trữ tình, VN, TQ

- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc ( Nam quốc Sơn hà, Phị giá kinh)

- Ý chí bất khuất, kiên đánh bại quân xâm lược - Thân dân, yêu dân

- Ca ngợi tình cảm gia đình (Tiếng gà trưa, sau phút chia ly)

? Lập bảng tổng kết tác phẩm văn xuoâi

+ Lần lượt phát biểu, xây dựng bảng tổng kết

Caâu 6:

Bảng tổng kết tác phẩm văn xuôi Stt Tên tác phẩm Giá trị ND + NT Hãy nêu TP “Cổng trường

mở với giá trị ND + NT

1 Cổng trường mở (Lí Lan)

+ Tâm trạng người mẹ thương con, ước mong học giỏi, lo lắng

(88)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

mà cảm động, chân thành, sâu lắng

? Nêu hiểu biết tác phẩm “Mẹ tơi”

2 Mẹ (t môn đô Amixi)

+ Thư bố gởi cho lời phê bình nghiêm khắc thấm thía đích đáng khẳng định tình u thương cha mẹ tình cảm thật thiêng liêng

+ Lời văn chân thành, thuyết phục

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật TP “Cuộc chia tay búp bê”

3 Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài)

+ Qua chia tay búp bê, tác giả đặt vấn đề gìn giữ gia đình tránh chia ly làm “khổ đứa vơ tội”

+ Tình đặc sắc, kể chuyện sinh động

? Nêu hiểu biết TP “Một thứ quà lúa non: Cốm”

4 Một thứ quà lúa non: Cốm

(Thaïch Lam)

+ Ca ngợi miêu tả vẻ đẹp giá trị thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc Việt Nam

+ Tuỳ bút hay văn hố ẩm thực, cảm giác tinh tế, trữ tình, đậnm đà, trân trọng

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật TP “Sài Gịn tơi u”

5 Sài Gòn yêu

(Minh Hương)

+ Tình cảm sâu đậm Tác giả Sài Gịn qua gắn bó, lâu bền, am hiểu tường tận cảm nhận tinh tế vè thành phố

+ Lời văn giản dị, kết hợp kể, biểu cảm

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật TP “Mùa xuân tơi”

6 Mùa xuân

(Vũ Bằng)

+ Vẻ đẹp độc đáo mùa xuân miền Bắc Hà Nội qua nỗi sầu cố hương người Hà Nội xa quê

+ Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc, giàu chất thơ nhẹ êm cảm động ? Nêu hiểu biết

em TP “Sống chết mặc bay”

7 Sống chết mặc bay (P.D.Tốn)

+ Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây tội ác làm nhiệm vụ hộ đê; cảm thông với thống khổ người dân đê vỡ

+ Nghệ thuật tương phản tăng cấp truyện ngắn đại

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật TP “Những trò lố VaRen cụ Phan Bội Châu”

8 Những trò lố VaRen cụ Phan Bội Châu

(Nguyễn Ái Quốc)

(89)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức ? Nêu giá trị tác

phẩm “Ca Huế sông Hương”

9 Ca Huế sông Hương ( Hà Ánh Minh)

+ Giới thiệu ca Huế – sinh hoạt thú vui văn hoá tao nhã thuộc dân tộc

+ Văn giới thiệu - thuyết minh: mạch lạc, giản dị ? Dựa vào “Sự giàu đẹp

thuộc tiếng Việt” phát biểu ý kiến giàu đẹp Tiếng Việt

Trả lời: Sự giàu đẹp tiếng Việt Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú

Nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, i, u,e, ê… Phụ âm: b, c, ch, d, đ, l, m, n, nh, t,…

Câu

Sự giàu đẹp tiếng Việt: - Hệ thống nguyên âm, phụ âm ???

Giaøu điệu

Thanh bằng: ngang, huyền (\) Thanh trắc: hỏi (?), sắc (/), ngã, nặng

Giàu Cú pháp tiếng Việt tự nhiên, cân

đối, nhịp nhàng

- Cú pháp Tiếng Việt tự nhiên, cân đối

Từ vựng dồi dào, ngày nhiều từ mới, cách nói mới, từ mượn Việt hoá

- Từ vựng dồi dào, nhiều từ

? Dựa vào ý nghĩa văn chương phát biểu điểm ý nghĩa văn chương

+ Ý ngghóa văn chương:

- Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người thương mn vật, mn lồi

ví dụ: ca nhà tranh bị gió thu phá ca côn sơn, Lao xao…

- Văn chương sáng tạo sống VD: Dế Mèn phiêu lưu ký Truyện cổ Anđecxen

- Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có

VD: Cuộc chia tay búp bê

Nam quốc sơn hà, Mẹ

Câu 8:

Ý nghóa văn chương

- Nguồn gốc cốt yếu văn chương thương người, mn lồi

- Văn chương sáng tạo sống

- văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm sẵn có

Hoạt động 3 Dặn dị:

+ Làm tếp câu 10

(90)

Ngày soạn :18/04/05 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 122

DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm tác dụng dấu gạch ngang, gạch nối biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt gạch ngang với dấu gạch nối

- Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang, gạch nối viết II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Soạn – Bảng phụ

- HS: Học cũ, xem trước SGK III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện 2 Kiểm tra : (5’)

Nêu công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phảy Bài tập 1b, 2c (SGK/123)

3 Bài : Giới thiệu : (1’)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Tác dụng dấu gạch ngang

+ Đưa bảng phụ

? Nêu công dụng dấu gạch ngang caâu

+ HS đọc mục SGK + Trả lời câu hỏi

a) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phận giải thích

a) Đẹp đi, mùa xuân – Mùa xuân Hà Nội thân yêu

Đánh dấu phận giải thích b) Có người khẽ nói

- Bẩm, dễ cí dễ vỡ! Ngồi mặt gắt rằng: - Mặc kệ!

Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

b) Dấu gạch ngang đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

? Trong câu này, dấu gạch ngang dùng để làm

c) Dấu gạch ngang dùng để liệt kê công dụng dấu

c) Dấu chấm lửng dùng để - Tỏ ý nhiều sinh vật, hình tượng chưa liệt kê hết

- Thể chỗ rời nói bỏ dấu hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn

Thực phép liệt kê d) Dấu gạch ngang dùng để nối

bộ phận liên danh (tên ghép nhân vật)

Một nhân chứng thứ hội kiến Vaten-P.B chánh …

Nối phận liên doanh

? Nêu công dụng dấu

gạch ngang? + Đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Hoạt động 2: II Phân biệt dấu gạch ngang

với dấu gạch nối. Trong ví dụ (1) trên, gạch

nối tiếng từ Va-ren dùng làm gì? Cách viết có khác với dấu gạch ngang?

* Trả lời:

- Dấu gạch ngang dấu câu - Dấu gạch nối dấu câu Nó quy định tả phiên âm từ mượn, viết ngắn dấu gạch ngang

Ví dụ:

Va-ren – Phan Bội Châu

(91)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Bài tập vận dụng

Đặt câu dấu gạch ngang gạch nối vào chỗ thích hợp

Tơi nghe ô nói có thi đua xe đạp xuyên suốt Sài Gòn Huế Hà Nội

Thảo luận nhóm: Trả lời:

Ra-đi-ô

Sài Gòn – Huế – Hà Nội

Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: Hoạt động 3: III Luyện tập

Nêu yêu cầu tập Trả lời Dấu gạch ngang

17’ ? Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch ngang câu SGK

Câu a: Đánh dấu phận giải thích Câu b: … Anh – anh chàng ranh mãnh … …

Đánh dấu phận giải thích

Câu c: Quan có mũ …./ Một bé thầm

- Ồ! Cái áo dài.! – chi tiết

Đánh dấu phận giải thích lời nói trực tiếp

Câu d: Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21

Nối từ 1câu liên doanh Béc-lin, An dát, Loren

a) Mùa xuân

- Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội mùa xuân có …

Đánh dấu phận giải thích b) Đánh dấu phận giải thích c) Đánh giá phận giải thích lời nói trực tiếp

d) Nối từ liên doanh

Hãy nêu công dụng dấu

gạch nối 

Nối tiếng phiên âm tên riêng nước

+ Dấu gạch nối, nối tiếng tên riêng nước Hoạt động : ? nêu công dụng dấu gạch

ngang, dấu gạch nối học … làm tập

Chuẩn bị ơn tập Tiếng Việt Hoạt động :

5’ Củng cố Dặn dò Dặn dò: +

(92)

Ngày soạn : 19/4/2005 Tuần 19 Bài: 18 Tiết : 123

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hệ thống hoá kiến thức kiểu câu đơn câu học, củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp

- Sử dụng dấu câu cách mở rộng câu II Chuẩn bị thầy trị :

- GV: Soạn bài, tìm ví dụ minh hoạ, lược đồ ơn tập - HS: Ơn lại lý thuyết nhà

III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kiểm diện

2 Kiểm tra : (2’) Sự chuẩn bị HS 3 Bài ôn tập :

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động : Hoạt động 1: I Ôn tập :

+ Gợi dẫn : có cách phân loại câu, dựa tiêu chí khác

+ Trả lời :

phân loại theo mục đích nói có loại câu

1 Các kiểu câu:

- Phân loại theo mục đích nói - Câu trần thuật : Dùng để nêu nhận định đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai

- Phân loại theo cấu tạo ? Nếu phân loại theo mục đích nói, có kiểu câu?

- Câu nghi vấn dùng để hỏi

(có chưa từ nghi vấn : bao giờ, đâu, lúc nào, làm gì)

- Câu nghi vấn - Câu cầu khiến : dùng để đề nghị,

yêu cầu (có chứa từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, nên)

- Câu cầu khiến - Câu cảm thái : bộc lộ càm xúc

cách trực tiếp (ôi, trời ơi, eo ơi…)

- Câu cảm thái ? Mỗi loại nêu ví dụ

minh hoạ + Dự kiến trả lời : - Câu trần thuật : thơ hay - Câu nghi vấn : tác giả thơ ai? Sống vào thời nào?

- Câu cầu khiến : Hãy đọc thuộc lòng thơ “nam quốc sơn hà”

- Câu cảm thái : Ồ, bạn có giọng đọc thơ truyền cảm

? Nếu phân loại câu theo cấu tạo câu đơn chia làm loại?

+ Trả lời :

Phân loại theo cấu tạo, câu đơn có loại :

Mỗi loại cho ví dụ minh

hoạ - Câu bình thường : cấu tạo theo mơhình chủ ngữ + vị ngữ VD: Nam HS chăm

- Câu bình thường - Câu đặc biệt : khơng cấu tạo theo

mơ hình chủ ngữ + vị ngữ VD: Một đêm mùa xuân

- Câu đặc biệt

Hoạt động Hoạt động 2 2 Các dấu câu

15’ ? Hãy kể loại dấu câu

đã học lớp lớp 7? + Trả lời : Các dấu câuDấu chấm : Đặt sau câu trần thuật VD: Dân ta có lịng nồng nàn u

(93)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức nước

Dấu phẩy: Dùng tách trạng ngữ nồng cốt câu, tách thành phần loại

VD: Trong lớp tôi, Vy, Chinh Thaoa HS giỏi?

- Dấu phảy

? Nêu công dụng dấu chấm phảy, cho ví dụ :

Dấu chấm phảy: dùng đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp

Vd: Cốm thức quà thụôc người vội; ăn cốm phải ăn chút, thong thả ngẫm nghĩ Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

Vd: Có kẻ nói từ … trơng đẹp; từ … nghe hay

? Dấu chấm lửng dùng để

làm gì? Cho ví dụ? Dấu chấm lửng : Biểu thị phậnchưa kiệt kê hết Vd: Tất công nhân, nông dân, đội, viên chức hăng hái bầu cừ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng

Vd: bẩm quan lớn … đê vỡ rồi! Làm giãn nhịp điệu câu văn, biểu thị bất ngờ, hài hước

Vd: Cuốn tiểu thuyết viết … thiếp

? Công dụng dấu gạch ngang ? cho ví dụ ?

Dấu gạch ngang : đặt câu để đánh dấu phận giải thích

Vd: Sài Gịn – hịm ngọc Viễn Đơng – đổi

Dấu gạch

Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp người vật

Vd: Quan theùt! - Lính đâu? - Dạ …

Đặt đầu dịng để liệt kê Nối ácc từ nằm liên danh Vd: Tàu Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh khởi hành

Hoạt động Hoạt động

5’ + Đưa bảng phụ lược đồ kiểu câu đơn, dấu câu học

+ Quan sát bảng phụ

+ Lên bảng, giới thiệu lại toàn kiến thức

3 Sơ đồ ơn tập

Các kiểu câu đơn

P.loại theo MĐ nói P.loại theo cấu tạo

Câu nghi vấn

Câu trần thuật

Câu cầu khiến cảm Câu

thán

Bình

thường Câu đặc biệt

CÁC DẤU CÂU

Dấu phảy Daáu chaám

Dấu chấm lửng Dấu chấm phảy

Dấu gạch ngang

(94)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

2’ Dặn dị + Ơn lại tất kiến thức câu dấu câu

+ Chuẩn bị ôn tập tiếng việt (TT’)

Dặn dò: +

(95)

Ngày soạn: 20/4/2005 Tuần 19 Bài: 18 Tiết :124

VĂN BẢN BÁO CÁO I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm đặc điểm văn báo cáo : mục đích, yêu cầu nội dung cách làm loại văn - Biết cách viết văn báo cáo qui cách

- Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo II Chuẩn bị thầy trò :

- GV: Đọc scáh tham khảo – soạn giáo án - HS: Đọc sgk, nghiên cứu học III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) Kieåm tra 2 Kieåm tra : (3’)

? Hãy nêu đặc điểm văn đề nghị ? ? Trình bày cách làm văn đề nghị 3 Bài :

Giới thiệu : (1’)

Báo cáo loại văn hành tiêu biểu thơng dụng c/s Mục đích văn báo cáo trình bày nội dung kết công việc cá nhân hay tập thể Tuỳ theo yêu cầu va 2tính chất việc cần báo cáo mà người ta viết loại văn dài hay ngắn, đơn giải hay phức tạp Chúng ta tìm hiểu vấn đề tiết học hơm

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động : Hoạt động : I Đặc điểm văn báo

cáo 15’ Hướng dẫn HS quan sát văn

baûn

+ Đọc văn báo cáo mục (sgk)

+ Mục đích : Báo cáo tổng hợp trình bày tình hình, ? Viết báo cáo để làm ? + Trả lời : việc kết đạt

của cá nhân hay tập thể Báo cáo để trình bày tình hình,

việc kết làm cá nhân hay tập thể

+ Nội dung : Phải nêu rõ báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết ntn?

? Văn báo cáo có đáng ý nội dung, hình thức trình bày

+ Về nội dung : phải nêu rõ viết, nhận, nhận việc già kết

+ Hình thức : trình bày trang trọng, rõ ràng sáng sủa theo số mục qui định

+ Về hình thức phải mẫu sáng sủa, rõ ràng

? Về tình huống, phải

viết báo cáo? + Tình huống: Khi cần phải sơ kết,tổng kết phong trào thi đua hoạt động, công tác

? Trong tình sgk (câu hỏi 3), tình

Dự kiến, trả lời :

(96)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 2: Hoạt động 2: I Tìm hiểu cách viết văn

bản báo cáo 8’ + Đọc văn báo cáo + Xem mục văn + Dân mục :

? mục văn trình bày theo thứ tự nào? văn có điểm giống nhau, khác nhau?

+ Trả lời :

văn giống cách trình bày mục, khác nội dung cụ thể

a, Quốc hiệu, tiêu chí

b, Địa điểm, ngày tháng làm báo caùo

c, Tên văn báo cáo Một văn báo cáo cần có : d, Nơi gửi, người gửi

e, Lí do, diễn biến kết - Quốc hiệu tiêu ngữ làm

- Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo - Tên văn

- Người báo cáo

- Nêu lí do, việc kết làm được”

- Kí tên

f, Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ

+ yêu cầu HS đọc mục lưu ý + Đọc mục lưu ý + Lưu ý :

Tên văn viết chữin khổ to

Trình bày văn sáng sủa, cân đối

Những mục cần ý, tên người báo cáo, nơi nhận nội dung báo cáo

kết phải rõ ràng, số liệu cụ thể

? Nêu cách làm báo cáo + Đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Hoạt động 3: III Luyệt tập:

10’ + Giới thiệu trước lớp văn

bản báo cáo + Lắng nghe

Dặn dò: +

(97)

CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

-o0o -BÁO CÁO VỀ VỤ CHÁY Kính gởi : UBND thành phố Qui Nhơn

Đồng kính gởi : UBND phường Ngơ Mây

Vào 23 ngày 15 tháng 12 năm 2002 xảy vụ cháy số nhà 03 hẻm đường Ngô Mây thuộc phường Ngô Mây thuộc phường Ngô Mây Tuy vụ việc xảy bất ngờ lực lượng PCCC chỗ kịp thời cứu chữa sau giờ, lửa dập tắt

Theo kết điều tra ban đầu, nguyên nhân bất cẩn chủ nhà đốt hương bàn thờ Hậu vụ cháy

- Về người : có người bị bỏng nặng, 1người bị thương nhẹ

- Về tài sản : ngơi nhà cháy hồn tồn, ước tính thiệt hại khoảng 50 triệu

Chúng đạ kịp thời đưa người bị bỏng nặng cấp cứu trước mắt tổ chức qun góp giúp gia đình bị nạn số tiền triệu đồng

Nay Ban Đại diện khu vực phường Ngô Mây xin báo cáo sơ tình hình vụ cháy để UBND thành phố UBND phường rõ

Chúng xin hứa có bệin pháp khắc phục hậu vụ cháy tích cực phịng ngừa khơng để xảy vụ việc tương tự

TM.Ban Đại diện khu vực Khu vực trưởng

Kí tên

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

? Nhận xét văn báo cáo treân

Ai gửi ? Ai nhận?

+ Trả lời

- Người gửi báo cáo ; Khu vực trưởng khu vực phường Ngô Mây

- Người nhận : UBND thành phố, UBND Phường

Bào cáo việc gì?

Hình thức nào? - Nội dung : vụ cháy - Hình thức: thiếu mục (địa điểm, ngày tháng viết bào cáo)

Hoạt động : Hoạt động :

8’ Củng cố ? Đặc điểm văn báo cáo?

? Nêu trình tự dàn báo cáo

2’ Dặn dò + Học

+ Xem luyện tập văn đề nghị báo cáo

IV Rút kinh nghiệm:

(98)

Ngày soạn : 24.4.2005 Tuần 32 Bài: 31 Tiết : 125-126

LUYỆN TẬP

LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BÁO CÁO I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Thông qua tập thực hành, HS biết cách xác định tình viết văn báo cáo văn đề nghị, biết cách viết loại văn theo mẫu qui định

- Thông qua thực hành, HS tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi viết loại văn

II Chuaån bị thầy trò :

- GV: Soạn giáo án, chuẩn bị tình - HS: Xem tập sgk, Ơn lại lý thuyết III Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định : (1’) 2 Kiểm tra : (3’) 3 Bài luyện tập :

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hoạt động 1: I Ôn lý thuyết

? Dựa vào 28, 29, 30, cho

biết + Trả lời

+ Mục đích viết văn đề nghị văn báo cáo có khác ?

Hai văn đề nghị báo cáo có diểm giống văn hành chính, có tính qui ước cao

+ Điểm khác nhau: - Về mục ñích :

.Văn đề nghị : đề bạt nguyện vọng

Văn báo cáo: trình bày kết làm

? Nội dung văn đề nghị báo cáo có khác nhau?

- Về nội dung :

Văn đề nghị: Ai đề nghị ? đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

văn báo cáo : báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết ntn?

? Hình thức trình bày loại văn này?

- Về hình thức

trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa, theo mục qui định sẵn

Hoạt động : Hoạt động : II Luyện tập

Dự kiến ? Hãy nêu tình cần

làm văn đề nghị văn báo cáo ?

- văn đề nghị :

Khu tập thể A xin kiến nghị với UBND phường V/v số hộ lấn chiếm khu vực chơi giải trí cho cháu thiếu nhi, làm nơi bàn hàng, xin

(99)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức quyền giải trả lại khu giải trí

cho cháu - Văn báo cáo

Giám đốc xí nghiệp muốn biết tình hình sản xuất phân xưởng A quý IV năm 2003

Tổ tổng phụ trách muốn biết kết đợt quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ chi đội

Hoạt động : Hoạt động :

Từ tình cụ thể đóm viết văn đề nghị văn báo cáo

Bài tập :

Viết văn đề nghị văn báo cáo

+ Chia tổ, nhóm viết văn + cử đại diện trình bày + Hướng dẫn HS trình bày

văn + Cả lớp theo dõi, nhận xét văn dự kiến Văn dự kiến

CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự – Hạnh phúc + Hướng dẫn HS nhận xét Khu tập thể A 4/4/02

+ Chốt lại GIẤY ĐỀ NGHỊ

Chúng tơi gồm gia đình khu tập thể A xin kiến nghị với UBND việc sau:

Được UBND cho phép, hộ gia đình khu tập thể chúng tơi đóng góp tiền để tu sửa, cải tạo khoảng sân phía trước khu nhà, trồng cây, tạo khơng gian xanh làm nơi vui chơi cho cháu thiếu nhi Nhưng gần đây, số hộ tầng lấn chiếm làm nơi kinh doanh, bán hàng, chí cịn đặt bếp than đun nấu vừa gây mỹ quan, vừa gây ô nhiễm môi trường, cháu thiếu nhi khơng có chỗ vui chơi Vì thế, chúng tơi viết giấy đề nghị với quyền địa phương cần có biện pháp giải kịp thời để trả lại chỗ vui chơi cháu mùa nghỉ hè lại đến gần

Thay mặt gia đình Ký tên

Lê Tiến Hồng

Hoạt động 4 Hoạt động 4 Nhận xét văn bản

+ Đọc tập + Thảo luận nhóm ? Chỉ chỗ sai

việc sử dụng văn (SGK)

+ Phaùt bieåu:

Trường hợp a: Viết báo cáo sai, cần viết đơn trình bày hồn cảnh gia đình đề đạt nguyện vọng

Trường hợp a: Cần viết???? Trường hợp b: Viết VB đề nghị

không đúng, cần viết báo cáo lên cô giáo chủ nhiệm tình hình kết lớp việc giúp đỡ gia

(100)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức đình thương binh, liệt sĩ Bà mẹ

VN anh huøng

Trường hợp c: Không thể viết đơn mà phải viết VB đề nghị ban giám hiệu nhà trường biểu dương khen thưởng cho bạn H

Trường hợp c Cần viết đề nghị

Dặn dò:

+ Xem lại tập

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan