- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young: a là khoảng cách giữa hai khe sáng, D là khoảng cách từ hai khe tới màn, là bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm, i là khoảng vân.. Năng lượng
Trang 1Mã đề: 121
Họ và tên học sinh :……… ……… Lớp: …………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 12 – NĂM HỌC 2016 - 2017
(Thời gian làm bài 50 phút )
A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (24 câu) :
Thời gian làm bài 30 phút ( không kể thời gian phát đề).
Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm
- Cho : h = 6,625.10– 34Js ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10– 19 C; me = 9,1.10– 31 kg; mp= 1,0073 u, mn =1,0087 u,
1uc2 = 931,5 MeV1eV = 1,6.10– 19J
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young: a là khoảng cách giữa hai khe sáng, D là khoảng cách từ hai khe tới màn, là bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm, i là khoảng vân
Câu 1* Hạt nhân12D có khối lượng 2,0136 u Năng
lượng liên kết của hạt nhân là
C 2,23 MeV D 2,86 MeV
Câu 2* Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là
T = 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu là
m0 = 100 g Sau thời gian t = 32 ngày đêm khối
lượng chất phóng xạ còn lại m là
A 12,5 g B 6,25 g
C 2,25 g D 3,25 g
0,75 m
Năng lượng của photon là
A 26,5.10 -20 J B 26,5.10 -16J
C 26,5.10 -18 J D 26,5.10 -22J
Câu 4 Lực hạt nhân là lực
A hấp dẫn B liên kết giữa các nuclon.
C từ trường D tĩnh điện.
Câu 5* Cho bán kính quĩ đạo Bohr thứ nhất là
0,53.10 -10 m Bán kính quĩ đạo Bohr thứ 5 là
A 11,25.10 -10 m B 12,65.10 -10 m
C 13,25.10 -10 m D 10,65.10 -10 m
Câu 6 Hiện tượng nào sau đây chỉ có thể giải thích
bằng thuyết lượng tử ánh sáng? Hiện tượng
A tán sắc ánh sáng B quang phát quang.
C giao thoa ánh sáng D nhiễu xạ ánh sáng.
D D Tp Cho mD = 2,0140 u,
mT = 3,0160 u Phản ứng trên sẽ
A thu năng lượng là 1,662 MeV.
B thu năng lượng là 4,378 MeV.
C tỏa năng lượng là 4,378 MeV.
D tỏa năng lượng là 1,662 MeV.
Câu 8 Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng
màu lam khi được kích thích Khi chiếu vào chất đó
ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ phát quang
A Tím B Đỏ
C Lục D Cam.
Câu 9 Trong nguyên tử hidrô, khi electrôn chuyển
từ quĩ đạo Q có mức năng lượng E7 = – 0,27 eV về quĩ đạo L có mức năng lượng E2 = – 3,4 eV nó phát
ra phôtôn có năng lượng bằng bao nhiêu? Bước sóng này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?
A = - 3,13 eV; vùng hồng ngoại.
B = 3,13 eV; vùng tử ngoại.
C = 3,13 eV; vùng ánh sáng nhìn thấy.
D = - 3,13 eV; vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 10 210
83Bi (Bismut) là chất phóng xạ β– Hạt nhân con (sản phẩm của phóng xạ) có cấu tạo gồm
A 127 nơtrôn và 83 prôton.
B 126 nơtrôn và 84 prôton.
C 83 nơtrôn và 127 prôton.
D 84 nơtrôn và 126 prôton.
Câu 11 Năng lượng liên kết là năng lượng
A tính cho mỗi nuclôn trong hạt nhân.
B tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động
năng của hạt nhân con
C tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ
nó thành các nuclôn riêng lẻ
D cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản
ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra
Câu 12 Ứng dụng nổi bật của hiện tượng giao
thoa ánh sáng để đo
A chiết suất môi trường.
B bước sóng ánh sáng.
C tần số ánh sáng.
D vận tốc ánh sáng
Câu 13* Trong thí nghiệm Young cho 0,6 m ,
a = 0,5 mm, D = 2 m Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 2 là
A 9,6 mm B 2,4 mm
C 4,8 mm D 1,2 mm
1
Trang 2Mã đề: 121 Câu 14 Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng
lượng, đại lượng nào sau đây của các hạt sau phản
ứng lớn hơn so với lúc trước phản ứng
A Tổng độ hụt khối của các hạt.
B Tổng số nuclon của các hạt.
C Tổng vectơ động lượng của các hạt.
D Tổng khối lượng của các hạt.
A là một loại bức xạ không nhìn thấy được ”.
B có bước sóng nhỏ hơn tia hồng ngoại ”.
C có tần số lớn hơn ánh sáng khả kiến ”.
D có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại ”.
Câu 16 Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A công suất lớn nhất để bức electron ra khỏi bề
mặt kim loại
B công suất nhỏ nhất để bức electron ra khỏi bề
mặt kim loại
C bước sóng ngắn nhất của bức xạ còn gây ra hiện
tượng quang điện
D bước sóng dài nhất của bức xạ còn gây ra hiện
tượng quang điện
tượng
A quang điện trong B tán sắc ánh sáng.
C quang phát quang D quang điện ngoài.
Câu 18 Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị
phóng xạ côban 6027Co giảm 3,9% Hằng số phóng
xạ của côban là
A 2,442.10-4s-1 B 1,076.10-5s-1
C 2,442.10-5s-1 D 1,105.10-5s-1
D = 1,2 m Ta đo được i = 0,3 mm Tính bước sóng
A 0,6m B 0,5m
C 0,3m D 0,4m
Câu 20* Công thoát của kim loại là A = 1,88 eV
Giới hạn quang điện0của kim loại là
A 0,550 m B 0,660 m
C 0,450 m D 0,750 m
Câu 21 Công thoát electron của kim loại là năng
lượng
A tối thiểu để bức nguyên tử ra khỏi kim loại.
B cần thiết để bức electron ra khỏi tầng K của
nguyên tử
C của photon cung cấp cho nguyên tử kim loại.
D tối thiểu để bức electron ra khỏi kim loại.
Câu 22 Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng.
C phụ thuộc cả cấu tạo và nhiệt độ nguồn sáng.
D không phụ thuộc cấu tạo và nhiệt độ nguồn
sáng
vân sáng bậc 2 tới vân sáng bậc 6 là 8 mm ( hai vân này ở cùng phía đối với vân sáng trung tâm )
Khoảng vân là
Câu 24 Thực chất sự phóng xạ β+ luôn kèm theo
A hạt nơtrinô B hạt β–
C hạt α D phản hạt nơtrinô.
B PHẦN TỰ LUẬN ( 8 câu ): Thời gian làm bài 20 phút
Học sinh làm bài trên giấy thi (viết công thức, thế dữ liệu và tính ra kết quả ) các câu ( có đánh dấu *) : Câu 1, câu 2, câu 3, câu 5, câu 13, câu 19, câu 20, câu 23
HẾT.
2