1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT NGUYỄN hữu CẢNH

7 324 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với án

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2016-2017)

MÔN : VẬT LÝ - LỚP 12

Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề kiểm tra gồm 24 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 132

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1: Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U92238 là 238 g/mol Số nơtrôn (nơtron) trong 120 gam urani U 238 là

Câu 2: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li.

Câu 3: Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều

kiện nào sau đây

A Cùng biên độ và ngược pha.

B Cùng biên độ và cùng pha.

C Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

D Hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc:

A Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.

B Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.

C Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ

đến tím

D Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với

ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất

Câu 5: Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng  =0,1026 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểum.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu

để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen bằng

A 0,482 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểum B 0,725 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểum C 0,832 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểum D 0,866 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểum

Câu 6: Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng  Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5 Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyến thành vân tối lần thứ hai thí khoảng dịch màn

là 0,6m Bước sóngbằng:

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách hai khe là a = 1,5mm, khoảng cách từ

hai khe đến màn quan sát là D = 3m Người ta dùng một nguồn phát hai ánh sáng đơn sắc: màu tím có bước sóng 1= 0,4μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểum và màu vàng có bước sóng 2 = 0,6μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểum Bề rộng vùng giao thoa là 1cm Số vân sáng quan sát được là:

Câu 8: Mạch dao động LC gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH Tần số góc dao động của mạch là:

A ω = 2000 rad/s B ω = 200 rad/s C ω = 5.104 rad/s D

Câu 9: Chọn câu đúng Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:

A Một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.

B Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.

C Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng.

D Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.

Trang 2

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các sóng

điện từ khác là:

A Khả năng ion hoá chất khí B Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy

C Tác dụng lên kính ảnh D Tác dụng làm phát quang nhiều chất.

Câu 11: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch

này phát ra ánh sáng màu Lục Đó là hiện tượng

A Tán sắc ánh sáng B Quang - phát quang C Phản xạ ánh sáng D Hóa - phát quang Câu 12: Chọn câu đúng ánh sáng lân quang là:

A Có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.

B Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

C Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.

D Được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.

Câu 13: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do Điện

tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10–5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 (A) Chu kỳ dao động của mạch là:

A T = 6,28.107 (s) B T = 2.10-3 (s) C T = 0,628.10–5 (s) D T = 62,8.106 (s)

Câu 14: Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì:

Câu 15: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng.

A Sóng điện từ có thể p hản xạ, khúc xạ, giao thoa.

B Sóng điện từ là sóng ngang.

C Sóng điện từ không truyền được trong chân không.

D Sóng điện từ mang năng lượng.

Câu 16: Chọn câu đúng.

A Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật

B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

C Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật

D Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật

Câu 17: Tia tử ngoại được dùng

A Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

B Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

C Để tìm khuyết tật bên trong s ản phẩm bằng kim loại.

D trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

Câu 18: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảm thuần L Khi L =

L1; C = C1 thì mạch thu được bước sóng λ Khi L = 3L1; C = C2 thì mạch thu được bước sóng là 2λ Khi điều chỉnh cho L = 3L1; C = C1 + C2 thì mạch thu được bước sóng là

Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng =0,5m; i =1mm Nếu tiến hành giao thoa trong môi trường có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp lúc này là

Câu 20: Đơn vị khối lượng nguyên tử là:

A Khối lượng của một nguyên tử hydro

B Khối lượng của một nucleon

C Khối lượng của một nguyên tử Cacbon

D 1/12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12

Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bước sóng của ánh sáng đơn sắc là 0,5µm, khoảng cách

giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 3m Hai điểm MN trên màn nằm cùng phía với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 0,4cm và 1,8cm Số vân sáng giữa MN là

Câu 22: Gọi e là điện tích electron; m là khối lượng của electron; k là hằng số điện; r0 là bán kính quỹ đạo

Trang 3

A

2

2

0

ke

v

mn r

B

2 4 0

ke v

mn r

0

v

n r m

v

n mr

Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân: X + 199 F 4 16

2He8 O Hạt X là

Câu 24: Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Laiman và Banme của nguyên tố hiđro là

0,1218

   và Bm 0,6563m Năng lượng của phôtôn phát ra electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là :

- HẾT

Trang 4

-ĐÁP ÁN VẬT LÝ 12 (2016-2017)

Trang 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2016-2017)

MÔN : VẬT LÝ - LỚP 12 Phần thi: Tự Luận

Thời gian làm bài: 20 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề kiểm tra gồm 8 câu tự luận)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Bài 1 (0,5 điểm): Trong thí nghiệm giao thoa đơn sắc với khe Young có: a= 1,5 mm, D = 3m người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 ở cùng một phía vân trung tâm là 4,5mm Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 ở cùng một phía so với vân trung tâm

Bài 2 (0.5 điểm): Trong thí nghiệm giao thoa đơn sắc với khe Young có: a= 1,5 mm, D = 3m, người ta đo

được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 7 ở cùng một phía vân trung tâm là 5mm Tính bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm

Bài 3 (0.5 điểm): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 2 mm, D = 1,6 m, người ta chiếu 2

khe bằng ánh sáng trắng(0,4m0,75m) Tính bề rộng quang phổ bậc 2.

Bài 4 (0.5 điểm): Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young có: a= 2 mm, D = 3m, ánh sáng đơn sắc có

bước sóng0 ,5 m Bề rộng vùng giao thoa là L = 30mm Xác định số vân sáng trên vùng giao thoa nói trên.

Bài 5 (0.5 điểm): Một kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,8µm, nhận một chùm sáng đơn sắc

 = 0,5µm Biết c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s

a Hỏi có xảy ra hiện tượng quang điện hay không? Tại sao?

b Tính công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại

Bài 6 (0.5 điểm): Vạch quang phổ đầu tiên có bước sóng dài nhất của dãy Laiman, Banme và Pasen

trong quang phổ của Hiđro có bước sóng lần lượt là 0,122 m ; 0,656 m và 1,875 m Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman.

Bài 7 (0.5 điểm): Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo L ứng với mức năng lượng

EL = - 3,4eV về quỹ đạo K ứng với mức năng lượng EK = -13,6eV Cho biết 1eV = 1,6.10-19J,

c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s

a Tính năng lượng của bức xạ

b Tính tần số của bức xạ phát ra

Bài 8 (0.5 điểm): Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6m sẽ phát ra bao nhiêu

phôtôn trong 1s nếu công suất phát xạ của đèn là 10W Biết c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s

- HẾT

-Họ và tên học sinh:………Lớp………

Số báo danh: ………

(Học sinh không được sử dụng tài liệu)

Trang 6

ĐÁP ÁN Bài 1 (0,5đ):

5i -2i = 4.5mm => i =1,5 mm (0,25đ)

x = 8i - 3i = 5.1,5 = 7,5mm (0,25đ)

Bài 2 (0,5đ):

(0,25đ)

Bài 3 (0,5đ):

  2.1, 60,75 0, 4 0,56

2

kD

Bài 4 (0,5đ):

0,5.3

0,75( ) 2

D

a

30

20

2 2.0,75

L

i   => có 41 vân sáng (0,25đ)

Bài 5 (0,5đ):

λ<0 => xảy ra hiện tượng quang điện (0,25đ)

Bài 6 (0,5đ):

31

1

0,103( )

m R

(0,25x2)

Bài 7 (0,5đ):

a  13,6 3,4 10,2(  eV) (0,25đ)

f = /h = 10,2.1,6.10 -19 /(6,625.10 -34 ) = 2,46.10 15 Hz (0,25đ)

Bài 8 (0,5đ):

6

19

10.0,6.10

3,02.10 6,625.10 3.10

p

P

hc

(0,25x2)

Ngày đăng: 19/04/2018, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w