1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

AIDS ở tuyến xã, phường

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 845,04 KB

Nội dung

Hàng năm có hơn 8.800 xã, phường (chiếm 81% tổng số xã, phường) ban hành các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn triển khai Kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn: Nghị quyết của HĐND xã, [r]

(1)

BỘ Y TẾ

CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS XÃ, PHƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC

PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS

TUYẾN XÃ PHƯỜNG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO

Chủ nhiệm đề tài: Ths Chu Quốc Ân

Cơ quan thực hiện: Phịng Truyền thơng Huy động cộng đồng Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS

Mã số đề tài:

(2)

BỘ Y TẾ

CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS XÃ, PHƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC

PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

TUYẾN XÃ PHƯỜNG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO

Chủ nhiệm đề tài: Ths Chu Quốc Ân

Cơ quan thực hiện: Phòng Truyền thông Huy động cộng đồng Cấp quản lý: Cục Phòng, chống HIV/AIDS

Mã số đề tài:

Thời gian thực hiện: từ tháng 3/2011 đến tháng 11/2011 Tổng kinh phí thực đề tài : 478.219.500 đồng Trong đó: Kinh phí SNKH : đồng

(3)

Năm 2011

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

1. Tên đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường

2. Chủ nhiệm đề tài: Ths Chu Quốc Ân

3. Cơ quan thực đề tài: Phịng Truyền thơng Huy động cộng đồng 4. Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS

5. Thư ký đề tài: Ths Đỗ Hữu Thủy

6. Danh sách người thực chính: Ths Chu Quốc Ân

2 Ths Đỗ Hữu Thủy Ths Mai Xuân Phương Bs Nguyễn Quang Hải Ths Trần Thị Bích Trà Ths Nguyễn Thị Minh Tâm CN Đỗ Thu Thủy

8 CN Nguyễn Hải Huệ CN Đặng Thị Phương Mai 10 CN Trần Thanh Tùng

(4)

NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BTXH Bảo trợ xã hội

BYT Bộ Y tế

CBYT Cán y tế

HIV Vi rút suy giảm miễn dịch người NCMT Nghiện chích ma túy

PVS Phỏng vấn sâu TCMT Tiêm chích ma túy TCXH Trợ cấp xã hội

TLN Thảo luận nhóm

TTYT Trung tâm y tế

TYT Trạm y tế

(5)

MỤC LỤC

PHẦN A: TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 6

PHẦN B: BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 9

I ĐẶT VẤN ĐỀ 9

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11

2.1 Tình hình dịch HIV/AIDS giới 11

2.2 Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam 11

2.3 Tình hình phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường 13

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

3.1 Đối tượng thu thập thông tin 17

3.2 Địa bàn nghiên cứu 17

3.3 Phương pháp nghiên cứu 18

3.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 18

3.3.2 Nội dung quy trình nghiên cứu 18

3.4 Công cụ thu thập số liệu 20

3.5 Người thu thập số liệu 20

3.6 Xử lý số liệu 21

IV KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22

4.1 Kết rà soát văn quy phạm pháp luật 22

4.1.1 Chỉ thị số 54-CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng 22

4.1.2 Luật Phòng, chống HIV/AIDS 23

4.1.3 Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS 25

4.1.4 Hướng dẫn số 07/UBQG61-YT 27

4.1.5 Thông tư liên tịch 147………27

4.1.6 Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg 30

4.1.7 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Chính phủ……… 30

4.1.8 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP Chính phủ……… 30

4.1.9 Quyết định số 50/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ……… … 33

4.1.10 Thông tư 39/2010/TT-BYT ngày 10/9/2009 Bộ Y tế ……… 33

4.2 Kết thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường GĐ 2005 - 2008 qua báo cáo tỉnh, thành phố 35

4.2.1 Công tác quản lý đạo 36

4.2.2 Hệ thống nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường 37

(6)

4.2.4 Chương trình can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV 42

4.2.5 Chăm sóc điều trị bệnh nhân AIDS 46

4.2.6 Quản lý điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục 47

4.2.7 Độ bao phủ dự án phòng, chống HIV/AIDS quốc tế tài trợ 48

4.2.8 Các mơ hình hoạt động phịng, chống HIV/AIDS 49

4.2.9 Kinh phí hoạt động 50

4.3 Kết khảo sát thực địa 52

4.3.1 Giới thiệu khái quát địa bàn khảo sát thực địa 52

4.3.2 Các phát qua khảo sát thực địa 58

4.4 Các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS triển khai xã phường 66

4.4.1 Phổ biến tuyên truyền thị văn quy phạm pháp luật 66

4.4.2 Lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS 68

4.4.3 Triển khai hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông 70

4.4.4 Các hoạt động can thiệp giảm tác hại 73

4.4.5 Các hoạt động quản lý, chăm sóc người nhiễm HIV 74

4.4.6 Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 77

4.4.7 An toàn dịch vụ y tế 79

4.4.8 Theo dõi, báo cáo, giám sát hoạt động phòng, chống HIV/AIDS định kỳ 80

4.4.9 Đào tạo tập huấn 81

4.5 Một số vấn đề khác liên quan đến hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 82

4.5.1 Kinh phí cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã 82

4.5.2 Phương tiện phục vụ cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 83

4.5.3 Chế độ cho cán chuyên trách cộng tác viên 85

4.5.5 Phong trào toàn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS CĐ 87

4.5.6 Hướng dẫn phòng, chống HIV/AIDS tuyến 88

V MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90

5.1 Kết luận 90

5.2 Kiến nghị 92

(7)

PHẦN A: TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Thủy ơi, viết form mà gửi cho bạn

Văn 07/UBQG61-YT Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm thể quan tâm đạo kịp thời Đảng Nhà nước đại dịch HIV/AIDS Sự đời văn hướng dẫn hoạt động phịng chống HIV/AIDS xã, phường khơng giúp kiện tồn Ban đạo phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường theo quy định Chính phủ, mà cịn sở cho việc huy động tham gia cộng đồng nơi triển khai tất hoạt động phòng, chống HIV/AIDS đến cộng đồng, hộ gia đình, người dân Vì vậy, việc đánh giá nhanh cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường kết đạt sau năm thực văn hướng dẫn 07/UBQH61-YT, từ rút học kinh nghiệm, đưa chủ trương giải pháp lớn giai đoạn cần thiết

Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang, chủ yếu sử dụng nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu tài liệu sẵn Rà sốt phân tích văn quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan đến hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường tổng hợp báo cáo kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã phường giai đoạn 2005-2008 từ địa phương Tiến hành 65 thảo luận nhóm 85 vấn sâu 05 tỉnh để thu thập thông tin hệ thống tổ chức, quản lý vận hành cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường Năm tỉnh thành phố lựa chọn để nghiên cứu Hịa Bình, Nghệ An, Đà Nẵng, Đồng Tháp Sóc Trăng

(8)

hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2011-2015 quy định chế độ phụ cấp nhân viên y khu phố

Hầu hết xã phường (87%) thành lập Ban đạo phòng, chống HIV/AIDS xã phường Nhưng hàng năm có 80% xã phường có ban hành văn đạo hướng dẫn triển khai kế hoạch hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Cũng có 80% Ban đạo có tổ chức họp giao ban định kỳ tháng lần lồng ghép nhiều nội dung họp Tên gọi thành phần ban xã không thống nhất, huyện xã khác vận dụng khác Mạng lưới cán bộ, cộng tác viên làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường thôn, dù có tham gia nhiều thành phần khác thiếu hướng dẫn hoạt động, quy định trách nhiệm, lực hạn chế việc chi trả chế độ phụ cấp chưa thống nhất, hiệu hoạt động phòng, chống HIV/AIDS đội ngũ hạn chế Tuy nhiên lực lượng y tế thôn coi hệ thống cộng tác viên phịng, chống HIV/AIDS tuyến thơn tiềm hiệu

Các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường chủ yếu hoạt động thông tin giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS, nhiên hình thức truyền thơng trực tiếp – yếu tố định góp phần thay đổi trì hành vi phịng ngừa lây nhiễm HIV cách hiệu bền vững chưa triển khai thường xuyên Các hoạt động can thiệp giảm tác hại, chăm sóc, hỗ trợ điều trị, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang v.v nhiều nguyên nhân khác nên độ bao phủ chất lượng hạn chế Mặc dù tuyến xã phường có số mơ hình phịng, chống HIV/AIDS chủ yếu tổ chức nhóm giáo dục đồng đẳng (12% số xã phường) tổ chức dạng câu lạc phòng, chống HIV/AIDS (4% số xã phường)

(9)

xã không thuộc xã phường trọng điểm “xã trắng” hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

Năng lực đội ngũ cán chuyên trách cộng tác viên tham gia làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường thơn cịn thiếu vể số lượng chất lượng Phương tiện truyền thông phục vụ cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã bao gồm tài liệu truyền thơng cịn hạn chế

Qua khảo sát thực trạng công tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường, nhóm khảo sát đề xuất kiến nghị với Bộ Y tế Ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS: Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm cần có văn hướng dẫn địa phương việc kiện toàn củng cố Ban đạo theo Quyết định số 51 Thủ tướng Chính phủ Với ban đạo phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường đưa thêm trưởng thơn, vào thành phần Ban đạo, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS triển khai nhanh hiệu

(10)

PHẦN B: BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chăm sóc sức khỏe nói chung cơng tác phịng, chống HIV/AIDS nói riêng hoạt động tuyến xã, phường (sau gọi chung tuyến xã) đóng vai trị quan trọng tuyến cuối triển khai tất quy định, hướng dẫn tuyến Tuyến xã nơi triển khai tất hoạt động phòng, chống HIV/AIDS đến tận cộng đồng, hộ gia đình người dân thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi, hoạt động can thiệp giảm tác hại, hoạt động chăm sóc, hỗ trợ điều trị người nhiễm HIV nhà cà cộng đồng Có thể nói làm tốt hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã đóng vai trị định vào thành cơng cơng phịng, chống HIV/AIDS

Tại Việt Nam, sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược Quốc gia phòng, chống AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020", vào mục tiêu Chiến lược, năm 2004 Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm ban hành văn số 07/UBQG61-YT hướng dẫn hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường (dưới gọi tắt hướng dẫn 07) Nội dung hướng dẫn 07 bao gồm:

- Kiện tồn Ban đạo phịng, chống HIV/AIDS xã, phường theo quy định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể Ban đạo

- Quy định hoạt động phòng, chống HIV/AIDS chủ yếu xã, phường, bao gồm:

 Thông tin- giáo dục- truyền thông;

 Quản lý, chăm sóc, tư vấn người nhiễm HIV/AIDS;

 Can thiệp giảm tác hại nhóm người có hành vi nguy cao;  Đảm bảo vơ trùng, an tồn dịch vụ y tế xã, phường lồng ghép

phịng, chống HIV/AIDS với chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu

(11)

có hiệu lực thi hành, cần thiết phải xây dựng ban hành hướng dẫn nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường, góp phần vào việc thực mục tiêu tăng cường tiếp cận phổ cập phòng, chống HIV/AIDS, “Kiềm chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS 0,3% vào năm 2010 không tăng năm tiếp theo” Việt Nam, đồng thời góp phần vào việc thực Mục tiêu Thiên niên kỷ Liên hiệp quốc “ngăn chặn đẩy lùi dịch HIV/AIDS vào năm 2015”

Giả thiết nghiên cứu đưa là: Sau năm thực văn hướng dẫn 07/UBQH61-YT, cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường triển khai tốt tất quy định, hưỡng dẫn tuyến Đồng thời nơi triển khai hiệu hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng Và để có sở xây dựng hướng dẫn cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường, đánh giá nhanh công tác phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường cần tổ chức cần thiết

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Rà soát văn hướng dẫn thực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường;

2 Mô tả thực trạng công tác phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường nay;

(12)

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tình hình dịch HIV/AIDS giới

Đại dịch HIV/AIDS mối hiểm hoạ nhân loại Năm 2005 giới có thêm triệu ca nhiễm Số người sống chung với HIV/AIDS toàn cầu khoảng 40,3 triệu người Hơn triệu người tử vong bệnh kỷ

Tổ chức Y tế giới (WHO) gần thúc giục nhà lãnh đạo quốc gia khu vực Tây Thái Bình Dương nỗ lực để chặn đứng lây lan virus HIV, số ca lây nhiễm khu vực ngày tăng Năm 2006, ước tính 8,6 triệu người châu Á sống với HIV, gần triệu người số bị nhiễm bệnh năm ngối Khoảng nửa ca nhiễm bệnh năm 2006 thuộc người quan hệ tình dục khơng an tồn Theo chuyên gia cao cấp WHO, Việt Nam Papua New Guinea hai điểm nóng cần lưu ý Số người nhiễm HIV Việt Nam tăng gấp đôi kể từ năm 2000, tới 260.000 người vào năm 2005

Bà mẹ trẻ em hai đối tượng thuộc nhóm cần ưu tiên chăm sóc sức khoẻ Nhưng thời gian qua, số lượng trẻ em bị nhiễm HIV tăng lên nhanh, mà nguyên nhân chủ yếu lây truyền từ mẹ sang Theo nghiên cứu Liên hiệp quốc, năm 2002 giới có khoảng 800 000 trường hợp nhiễm HIV trẻ em 15 tuổi Ở Châu Á, có khoảng 5% số trường hợp nhiễm HIV trẻ em 15 tuổi Ở hạ Saharan Châu Phi, tỷ lệ gấp đơi đóng góp đáng kể vào việc làm giảm tuổi thọ trung bình khu vực

2.2 Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam

(13)

Tồn quốc có tới 70,51% xã/phường, 97,53% quận/huyện 63/63 tỉnh/thành phố phát có người nhiễm HIV Trong tháng đầu năm 2009 toàn quốc ghi nhận thêm 02 huyện phát có người nhiễm HIV hai tỉnh: Nghệ An (01 huyện) Lai Châu (01 huyện) 82 xã, phường báo cáo ghi nhận có người nhiễm HIV, khu vực Miền núi phía Bắc: 19 xã, khu vực Bắc Trung Bộ: 17 xã cuối khu vực Đồng Bắc Bộ: 16 xã So với kỳ năm 2008, số lượng huyện xã báo cáo phát nhiễm HIV giảm: số huyện giảm 01 huyện, số xã giảm 265 xã/phường (năm 2008 tăng 337 xã/phường)

Lứa tuổi nhiễm HIV chủ yếu tập trung nhóm tuổi từ 20-29 tuổi chiếm 50%, nhiên vài năm trở lại đây, nhiễm HIV nhóm tuổi 30-39 tuổi có xu hướng tăng so với năm trước tăng từ 30% năm 2008 lên đến 41% năm 2009 Hình thái lây nhiễm HIV toàn quốc chủ yếu qua đường máu (do tiêm chích ma túy khơng an tồn), nhiên hình thái có khác biệt vùng miền Khu vực miền Bắc, miền núi phía Bắc chủ yếu tiêm chích ma túy tỉnh duyên hải miền Trung, miền Tây Nam chủ yếu trường hợp nhiễm HIV phát quan hệ tình dục Tại Trà Vinh số nhiễm HIV qua quan hệ tình dục tổng số trường hợp nhiễm HIV phát lên tới 80,7%, Quảng Bình 73,2%, Cà Mau 69,4%, Quảng Trị 62,0%, An Giang 55,8%, Thừa Thiên Huế 50,8%

Phân bố theo giới: đa phần trường hợp nhiễm HIV phát nam giới, toàn quốc chiếm 79% Tỷ lệ nhiễm nam nữ có thay đổi qua năm gần với tỷ lệ nữ giới bắt đầu tăng từ 15% năm 2005 lên tới 23% năm 2009, nhiên, dự báo tương lai tỷ lệ người nhiễm HIV nữ giới có xu hướng tăng lên Hiện nhiễm HIV khơng tập trung nhóm có hành vi nguy cao nghiện chích ma tuý, gái mại dâm mà đa dạng ngành, nghề lao động tự do, công nhân, nông dân, đội, cơng an, học sinh, sinh viên, nhân viên hành chính, phạm nhân trẻ em Điều phù hợp hình thái lây truyền, lây truyền qua quan hệ tình dục gia tăng làm đa dạng ngành nghề đối tượng nhiễm nguy lây nhiễm HIV cộng đồng cao

(14)

563 trường hợp) số trường hợp tử vong AIDS giảm 27,5% (giảm 599 trường hợp) Trong năm 2009 có 44 tỉnh/thành phố có số nhiễm HIV giảm so với kỳ năm 2008 (9 tháng đầu năm), có tỉnh/thành phố có (Hà Nội, Đồng Nai, Đồng Tháp, Cần Thơ, Yên Bái, An Giang, Bình Phước, Sơn La), cịn lại 19 tỉnh/thành phố tăng, đứng đầu TP Hồ Chí Minh với 373 trường hợp, Điện Biên, Hải Phòng, Lào Cai, Bắc Ninh, Phú Thọ Các số liệu giám sát trọng điểm cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy, gái mại dâm có xu hướng giảm vài năm trở lại

2.3 Tình hình phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường

Theo thống kê Bộ Y tế cho biết, tính đến có 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc TW tiến hành tổng kết công tác cấp xã, phường -huyện, quận tỉnh, thành với 10.864 xã, phường tham gia Hải Phòng địa phương chưa có báo cáo Kết thu đáng khích lệ, góp phần làm chậm lại dịch HIV/AIDS nước ta chăm sóc hỗ trợ ngày tốt cho người nhiễm HIV/AIDS gia đình cộng đồng

(15)

truyền viên đồng đẳng… tạo mạng lưới rộng khắp hàng ngày, hàng đưa thông tin HIV/AIDS đến đại phận dân cư, cung cấp phương tiện an toàn chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS…

Về thơng tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi: diễn sôi nổi, rộng khắp, đa dạng hình thức, phong phú nội dung kết nâng cao hiểu biết người dân HIV/AIDS cơng tác phịng chống đại dịch Nhiều địa phương nước sử dụng hệ thống loa truyền xã thôn, phương tiện có hiệu cơng tác truyền thơng sức khỏe nói chung HIV/AIDS nói riêng Số liệu thống kê xã, phường cho thấy số lượt phát phịng, chống HIV/AIDS năm sau ln cao năm trước Cụ thể: năm 2005 có 286.134 lượt năm 2008 có 502.631 lượt, trung bình tăng 54.000 lượt/năm với tổng số năm 1.561.863 lượt

Bên cạnh hình thức truyền thơng gián tiếp, cán cộng tác viên làm công tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường tích cực truyền thơng trực tiếp, đặc biệt cho người có hành vi nguy cao Trong vòng năm (2005-2008) với nỗ lực không ngừng nghỉ cống hiến không mệt mỏi hàng vạn cộng tác viên sở, có 21.338.000 lượt người tiếp cận truyền thơng, có 3.294.800 lượt người sử dụng ma túy, 1.102.683 lượt người nữ bán dâm tiếp viên nhà hàng, 6.730 lượt nam có quan hệ tình dục nam, 541.167 lượt bệnh nhân nhiễm HIV 831.800 lượt thành viên gia đình người nhiềm HIV, 1.245.500 lượt dân di biến động; 5.157.000 lượt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ…

(16)

Về hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV: nay, thống kê cho thấy hoạt động tập trung chủ yếu cho xã, phường trọng điểm “bao phủ” 17,9% số xã, phường nước Tuy nhiên, hoạt động tăng hàng năm Tính đến cuối 2008, hoạt động can thiệp giảm thiểu tác hại với tới 76.307 người tiêm chích ma túy, 14.588 nữ bán dâm, 43.028 tiếp viên dịch vụ vui chơi giải trí, 398.041 người dân di biến động… Trong năm, cán cộng tác viên sở cấp phát miễn phí tới tay người sử dụng gần 31 triệu bao cao su, riêng năm 2008, cấp phát lên tới 12 triệu 40% cấp phát qua tuyên truyền viên đồng đẳng

Trong khuôn khổ hoạt động can thiệp giảm tác hại, số lượng bơm kim tiêm phát tăng nhanh theo năm Năm 2008 số bơm kim tiêm cấp phát qua tất kênh đạt 15 triệu chiếc, số bơm kim tiêm phát qua tuyên truyền viên đồng đẳng cao gấp lần so với kênh khác Việc triển khai cá hoạt động can thiệp giảm tác hại giúp cho nhóm người có hành vi nguy cao không tiếp cận với dịch vụ dự phịng mà dịch vụ chăm sóc hỗ trợ xã hội giúp nâng cao chất lượng sống người nghiệm chích ma túy người bán dâm, hỗ trợ họ tái hòa nhập cộng đồng

Hoạt động giáo dục đồng đẳng tiếp cận cộng đồng ngày mở rộng, bước đầu nhận ủng hộ cấp quyền cộng đồng, góp phần đáng kể việc triển khai chương trình giảm tác hại Đội ngũ cán cộng tác viên sở ngày khẳng định vai trị hoạt động tiếp cận cộng đồng chương trình can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV

(17)

Về xây dựng nhân rộng mơ hình hoạt động hiệu quả: có mơ hình xã, phường báo cáo nhiều Nhóm giáo dục đồng đằng Câu lạc phịng, chống HIV/AIDS Đến cuối năm 2008, có 1.372 xã, phường (chiếm 12%) thành lập nhóm giáo dục đồng đẳng phòng, chống HIV/AIDS, 415 xã, phường (chiếm 4%) có Câu lạc phịng, chống HIV/AIDS

(18)

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu

3.1.1 Đối tương nghiên cứu

- Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường hiệu lực tuyến Trung ương xây dựng ban hành;

- Các báo cáo kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã giai đoạn 2005 – 2008

- Người quản lý chương trình phịng, chống HIV/AIDS cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS tuyến (trọng tâm tuyến xã, phường);

3.2 Địa bàn nghiên cứu

Tại tỉnh : Hịa Bình, Nghệ An, Đà Nẵng, Đồng Tháp Sóc Trăng Mỗi tỉnh chọn 02 huyện/thị; huyện/thị chọn hai xã/phường

Tiêu chí lựa chọn địa bàn

Tỉnh/thành phố: tỉnh/thành đại diện cho vùng vùng địa lý-sinh thái Việt Nam có điều kiện kinh tế-xã hội mức trung bình

Huyện/thị: tỉnh/thành chọn huyện/thị có điểu kiện kinh tế-xã hội mức trung bình (01 huyện/thị gần trung tâm tỉnh, 01 huyện/thị xa trung tâm tỉnh) để đánh giá mức độ tiếp cận triển khai hướng dẫn phịng, chống HIV/AIDS có tính khách quan

Xã/phường: huyện/thị chọn 02 xã/phường có điều kiện kinh tế- xã hội mức trung bình (01 xã/phường gần trung tâm 01 xã/phường xa trung tâm)

Cụ thể, nhóm khảo sát lựa chọn ngẫu nhiên địa bàn sau đây: - Tỉnh Hồ Bình:

+ Huyện Kỳ Sơn: Thị trấn Kỳ Sơn xã Hợp Thành + Huyện Mai Châu: Thị trấn Mai Châu xã Mai Hạ - Tỉnh Nghệ An:

+ Thị xã Cửa Lò: Phường Nghi Hương Phường Nghi Hải + Huyện Đô Lương: Thị trấn Đô Lương xã Bài Sơn - Thành phố Đà Nẵng:

(19)

+ Huyện Hồ Vang: Xã Hịa Châu xã Hoà Phú - Tỉnh Long An:

+ Thị xã Tân An: Phường xã Bình Tâm

+ Huyện Mộc Hoá: Thị trấn Mộc Hoá, xã Bình Phong Thạnh - Tỉnh Sóc Trăng:

+ Thành phố Sóc Trăng: Phường Phường + Huyện Thạnh Trị: Thị trấn Phú Lộc xã Vĩnh Lợi 3.1.3 Thời gian nghiên cứu

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

Thủy ơi: Bố cục phần lại theo form nhé 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp điều tra mô tả cắt ngang: kết hợp nghiên cứu tài liệu sẵn có (văn quy phạm pháp luật, báo cáo, tài liệu liên quan ) nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm )

3.2.2 Cỡ mẫu phương phám chọn mẫu - Thảo luận nhóm:

o Tuyến tỉnh: 01 TLN/tỉnh x 05 tỉnh = 05

o Tuyến xã, phường:

03 TLN/ xã,phường x 04 xã,phường/tỉnh x 05 tỉnh = 60

- Phỏng vấn sâu:

o Tuyến tỉnh: 03 PVS/tỉnh x 05 tỉnh = 15

o Tuyến huyện: 03 PVS/huyện x 02 huyện/tỉnh x 05 tỉnh = 30

o Tuyến xã, phường:

02 PVS/xã, phường x 04 xã, phường/tỉnh x 05 tỉnh = 40 Như vậy, tổng cộng có 65 thảo luận nhóm 85 vấn sâu

3.2.3.Nội dung quy trình nghiên cứu

(20)

Thu thập, phân tích văn quy phạm pháp luật tài liệu đạo, hướng dẫn có liên quan đến hướng dẫn cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường

3.2.2.2 Tổng hợp báo cáo kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã phường giai đoạn 2005-2008 từ địa phương

Thu thập, phân tích đánh giá báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS xã, phường tỉnh, thành xã, phường tồn quốc (dựa báo cáo phịng, chống HIV/AIDS xã phường giai đoạn 2004-2008 thu thập theo công văn số 951/BYT-UBQG50 Bộ Y tế hướng dẫn tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS xã, phường giai đoạn 2005-2008)

3.2.2.3 Tổ chức khảo sát thực địa

- Tìm hiểu vai trị, trách nhiệm lãnh đạo Đảng, quyền cấp việc lãnh đạo, đạo tổ chức triển khai hoạt động phịng, chống HIV/AIDS xã, phường;

- Tìm hiểu vai trò phối hợp ban, ngành, đồn thể hoạt động phịng, chống HIV/AIDS xã, phường;

- Đánh giá việc triển khai thực hiên hướng dẫn 07 xã, phường;

- Ghi nhận đề xuất, khuyến nghị, giải pháp nhằm tăng cường cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường

Việc khảo sát thực địa sử dụng phương pháp sau:

Phỏng vấn sâu

- Cấp tỉnh : người

 Trưởng Ban đạo Phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy,

mại dâm tỉnh, thành phố;

 Lãnh đạo Sở Y tế phụ trách cơng tác phịng, chống HIV/AIDS;  Lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố

- Cấp quận, huyện: Mỗi quận, huyện vấn sâu người

 Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy,

mại dâm quận,huyện;

 Lãnh đạo phòng Y tế;

 Lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng (Trung tâm Y tế)

(21)

 Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân, kiêm Trưởng ban đạo Phòng, chống AIDS

và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm xã, phường;

 Lãnh đạo Trạm Y tế xã

Thảo luận nhóm

- Cấp tỉnh : 01 thảo luận nhóm gồm 10 người

 Lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS (chưa tham gia vấn

sâu);

 Các trưởng, phó khoa, phịng Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS;  Đại diện phòng Nghiệp vụ Y, Sở Y tế

- Cấp xã, phường: Mỗi xã, phường tổ chức 03 thảo luận nhóm, gồm :

 Cuộc thứ nhất: người đại diện ban, ngành, đoàn thể : Mặt trận Tổ

quốc, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, Cơng an, Văn hố -Thơng tin, Dân số, Cán Xã hội 01 cán chuyên trách công tác phòng, chống HIV/AIDS trạm y tế

 Cuộc thứ hai: người : Trưởng thôn, Trưởng (đối với xã), Tổ

trưởng tổ dân phố (đối với phường)

 Cuộc thứ ba: người : Y tế thôn, (đối với xã), cộng

tác viên y tế, dân số - kế hoạch hố gia đình, cán xã hội (đối vối phường) chưa tham gia thảo luận nhóm nêu

3.4 Cơng cụ thu thập số liệu

- Tập hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật phòng, chống HIV/AIDS cập nhật hàng năm Bộ Y tế ban hành

- Các báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường giai đoạn 2004-2008 thu thập theo công văn số 951/BYT-UBQG50 Bộ Y tế hướng dẫn tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS xã, phường giai đoạn 2005-2008)

- Các câu hỏi vấn bán cấu trúc dùng cho nhóm đối tượng cụ thể vấn sâu thảo luận nhóm (nói trên)

3.5 Người thu thập số liệu

(22)

- Cán Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS cấp tỉnh; cán Trung tâm Y tế dự phòng huyện cán chuyên trách phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã hỗ trợ cơng việc như:

+ Thu thập số liệu hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2004-2008 địa phương;

+ Hỗ trợ việc tổ chức thảo luận nhóm vấn sâu 3.6 Xử lý số liệu

- Với số liệu hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2005-2008 xủ lý theo phương pháp tổng hợp báo cáo tốn học thơng thường

(23)

IV KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tách riêng phần kết bàn luận

- Kết quả: Viết theo mục tiêu nghiên cứu trình bày phần số liệu, bảng biểu nhận xét ngắn gọn

- Phần bàn luận: Bàn luận có ý kiến kết nghiên cứu, so sánh với kết nghiên cứu trước quy định, hướng dẫn văn

4.1 Kết rà soát văn quy phạm pháp luật tài liệu khác có liên quan đến cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường

Trên sở mục tiêu đánh giá nhanh, nhóm khảo sát tiến hành rà soát phân loại văn liên quan đến cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường tuyến Trung ương xây dựng ban hành Do số lượng văn liên quan đến cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường xây dựng ban hành thời gian qua lớn bao gồm văn quy phạm pháp luật, văn đạo hướng dẫn chun mơn kỹ thuật, mục đích khảo sát văn để phục vụ cho việc xây dựng hướng dẫn tổ chức hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường có tính quy phạm pháp luật giai đoạn tới, nhóm khảo sát tập trung vào việc thu thập phân tích văn quy phạm pháp luật văn đạo ban hành hiệu lực thi hành, bao gồm văn đạo Đảng phòng, chống HIV/AIDS Những văn quy phạm pháp luật văn đạo hết hiệu lực không xem xét Cuộc khảo sát không thu thập phân tích văn hướng dẫn chun mơn kỹ thuật liên quan đến hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường Kết cụ thể sau:

4.1.1 Chỉ thị số 54-CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng

Ngày 30 tháng 11 năm 2005, Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX ban hành Chỉ thị 54-CT/TW “Tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS thời kỳ mới” (dưới gọi tắt Chỉ thị 54), nhấn mạnh nội dung sau:

- Coi cơng tác phịng, chống HIV/AIDS nhiệm vụ cấp ủy đảng; - Yêu cầu cấp ủy Đảng:

(24)

+ Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức trách nhiệm cấp ủy đảng, cấp quyền, đồn thể xã hội người dân nhiệm vụ lãnh đạo tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS;

+ Các cấp ủy đảng cấp quyền cần xác định rõ phòng, chống HIV/AIDS nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; thường xuyên theo dõi, phân tích, đánh giá tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ngành địa phương

Chỉ thị 54 Ban Bí thứ Trung ương Đảng thúc đẩy tổ chức Đảng đảng viên tăng cường nhận thức công tác phòng, chống HIV/AIDS đẩy mạnh đạo, tổ chức hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa phương sở Tuy nhiên, Chỉ thị ban hành năm, việc xem xét đánh giá kết thực Chỉ thị cần thiết

4.1.2 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS)

Ngày 29 tháng năm 2006, kỳ họp thứ IX, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Phịng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 (Dưới xin viết tắt Luật Phòng, chống HIV/AIDS)

Luật Phịng, chống HIV/AIDS có chương, 50 điều, có nhiều chương điều, khoản quy định trách nhiệm phòng, chống HIV/AIDS xã phường cộng đồng dân cư, cụ thể:

- Về trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cấp xã, phường/đơn vị sở, Luật quy định (tại điều12):

+ Cơ quan, tổ chức, đơn vị phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thông kiến thức phòng, chống HIV/AIDS

+ Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cho nhân dân địa bàn địa phương

- Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm thực hiện phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư theo quy định Luật (tại điều 17), bao gồm :

(25)

thống tốt đẹp gia đình, họ tộc, quê hương, sắc văn hoá dân tộc người Việt Nam ;

+ Tổ chức chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV gia đình họ, tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hòa nhập với cộng đồng xã hội;

+ Phát huy vai trò già làng, tổ trưởng dân phố, trưởng cụm dân cư, trưởng thôn, già làng, trưởng ấp, trưởng làng, trưởng bản, trưởng phum, trưởng sóc, trưởng ban cơng tác mặt trận, trưởng dịng họ, trưởng tộc, chức sắc tôn giáo, người cao tuổi, người có uy tín cộng đồng việc vận động người dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS;

+ Xây dựng phát triển mơ hình gia đình văn hóa, tổ dân phố, cụm dân cư, thơn, làng, ấp, bản, phum, sóc văn hóa - sức khoẻ gắn với việc phòng, chống HIV/AIDS;

+ Tuyên truyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV thành viên gia đình họ

- Luật quy định tổ dân phố, cụm dân cư, thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc có trách nhiệm sau đây:

+ Tuyên truyền, vận động giáo dục gia đình địa bàn tham gia thực quy định phòng, chống HIV/AIDS;

+ Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào phong trào quần chúng, hoạt động thể thao, văn hoá, văn nghệ cộng đồng hoạt động xã hội khác;

+ Đấu tranh chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV thành viên gia đình họ

+ Khuyến khích dịng họ, hàng xóm, bạn người nhiễm HIV động viên tinh thần, chăm sóc, giúp đỡ tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hòa nhập với cộng đồng xã hội

Tại Điều 16 Luật quy định trách nhiệm xã phường trong việc phịng, chống HIV/AIDS nhóm người di biến động, cụ thể:

Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức tun truyền phịng, chống HIV/AIDS cho người nơi khác đến cư trú địa phương

(26)

nhất cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Việc Luật phịng, chống HIV/AIDS đời làm cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS nói chung phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường nói riêng có hiệu hơn, đặc biệt lĩnh vực can thiệp giảm tác hại, chăm sóc người nhiễm HIV, chống kỳ thị phân biệt đối xử với họ Tuy nhiên, đến sau ba năm thực cần có đánh giá sơ kết việc thực thi Luật thực tế

4.1.3 Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020

Chiến lược Quốc gia phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 xác định mục tiêu, tiêu biện biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, bao gồm số nội dung xác định có liên quan đến cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường, sau:

- Trong “Mục tiêu cụ thể”, Chiến lược xác định:

+ 100% đơn vị, địa phương nước, đưa hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trở thành mục tiêu ưu tiên chương trình phát triển kinh tế - xã hội đơn vị địa phương;

+ Nâng cao hiểu biết người dân dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS: 100% nhân dân khu vực thành thị 80% khu vực nông thôn, miền núi hiểu biết cách dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS;

+ Khống chế lây nhiễm HIV/AIDS từ nhóm nguy cao cộng đồng thông qua việc triển khai đồng biện pháp can thiệp giảm thiểu tác hại: thực biện pháp can thiệp tất đối tượng có hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS; 100% tiêm chích an tồn sử dụng bao cao su quan hệ tình dục có nguy cơ;

+ Đảm bảo người nhiễm HIV/AIDS chăm sóc điều trị thích hợp: 90% người lớn nhiễm HIV/AIDS, 100% bà mẹ mang thai nhiễm HIV/AIDS, 100% trẻ em bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS quản lý, điều trị, chăm sóc tư vấn thích hợp, 70% bệnh nhân AIDS điều trị thuốc điều trị đặc hiệu;

(27)

dự báo diễn biến nhiễm HIV/AIDS địa phương, 100% xét nghiệm HIV tuân thủ quy định tư vấn xét nghiệm tự nguyện;

+ Ngăn chặn lây nhiễm HIV/AIDS qua dịch vụ y tế: bảo đảm 100% đơn vị máu chế phẩm máu sàng lọc HIV trước truyền tất tuyến; 100% sở y tế thực quy định vơ khuẩn, sát khuẩn phịng lây nhiễm HIV/AIDS

- Ngoài số giải pháp liên quan đến hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường đề cập Chiến lược này, cụ thể:

+ Các cấp quyền địa phương đưa hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương huy động tồn dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS nhằm bước ngăn chặn, đẩy lùi HIV/AIDS;

+ Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi có nguy cơ; nâng cao số lượng, chất lượng, tính phù hợp hiệu hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên gắn liền với đội ngũ cộng tác viên y tế thôn, cán ban, ngành, đoàn thể sở xã, phường phân công trách nhiệm cụ thể thực công tác thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi cho bộ, ngành, địa phương;

+Tăng cường tuyên truyền chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc thực biện pháp can thiệp triển khai chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại cách đồng bao gồm chương trình bơm kim tiêm sạch, chương trình bao cao su

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân cách dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua dịch vụ y tế dịch vụ xã hội, cung cấp trang thiết bị vô trùng, tiệt trùng cho sở y tế đặc biệt y tế quận, huyện, xã, phường, hướng dẫn quản lý cơng tác dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS qua dịch vụ y tế tất sở y tế tư nhân;

(28)

+ Tăng cường lực cho đội ngũ cán chun trách phịng, chống HIV/AIDS, ngồi ngân sách trung ương cấp, ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm chủ động bố trí ngân sách cấp đầu tư cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS;

Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 văn quan trọng mang tính định hướng cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam nói chung tuyến nói riêng có tuyến xã phường Tuy nhiên đến năm 2010 thời điểm kết thúc Chiến lược, việc đánh giá, tổng kết xây dựng Chiến lược cho giai đoạn quan trọng

4.1.4 Hướng dẫn số 07/UBQG61-YT Uỷ ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm hướng dẫn hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường

Ngày 22 tháng năm 2004, Uỷ ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm có Cơng văn số 07/UBQG61-YT gửi Ban đạo phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm tỉnh thành phố hướng dẫn triển khai hoạt động phòng chống AIDS xã, phường, hướng dẫn tập trung chủ yếu vào xã phường trọng điểm (dưới gọi tắt hướng dẫn 07)

Hướng dẫn 07 quy định tiêu chuẩn xã phường trọng điểm, quy định mục tiêu, tiêu hoạt động, hướng dẫn xây dựng máy mạng lưới tổ chức hoạt động phòng chống AIDS hướng dẫn triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường

Có thể nói văn riêng biệt nhằm hướng dẫn chi tiết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cho tuyến xã, nhiên hướng dẫn chủ yếu tập trung hướng dẫn hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào xã phường trọng điểm Trong bối cảnh dịch HIV lan rộng 70% số xã, phường nước có nhiều quy định phịng, chống HIV/AIDS liên quan đến tuyến xã, cần phải nghiên cứu việc chỉnh sửa ban hành văn hướng dẫn cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã cho phù hợp với tình hình

(29)

mục tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010

Đây văn quy hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010 cho tất tuyến (dưới gọi tắt Thông tư 147) Tại Thông tư này, số mục liên quan đến quản lý sử dụng kinh phí để thực hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã đáng lưu ý sau:

- Chi hỗ trợ hoạt động truyền thông tuyến xã, bao gồm: + Hỗ trợ tài liệu truyền thông

+ Truyền xã (biên tập, phát thanh): Biên tập: 50.000 đồng/trang 350 từ; phát thanh: 10.000 đồng/lần

+ Làm mới, sửa chữa pa nô, hiệu: theo giá thị trường địa phương + Chi hỗ trợ hoạt động đội tuyên truyền động đợt mở chiến dịch tuyên truyền cộng đồng:

+ Chi xăng xe thuê phương tiện, ảnh tư liệu hoạt động khác + Chi hỗ trợ cho người trực tiếp tham gia đội tuyên truyền động: mức chi 25.000 đồng/người/ngày

- Chi triển khai thực chương trình, dự án can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV Bộ trưởng Bộ Y tế Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt, bao gồm:

+ Chi thù lao cho nhân viên tiếp cận cộng đồng cấp thẻ: mức chi tối thiểu 250.000 đồng/người/tháng Trường hợp, nhân viên tiếp cận cộng đồng hưởng chế độ thù lao từ nguồn kinh phí khác không hưởng chế độ thù lao từ nguồn kinh phí thực Dự án phịng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, ngược lại

+ Chi hoạt động quảng cáo, tiếp thị, in ấn, phát hành ấn phẩm tiếp thị chương trình can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV (khơng bao gồm nội dung chi quy định khoản 11 mục II Thông tư này)

+ Chi hỗ trợ hoạt động nhóm giáo dục đồng đẳng phịng, chống HIV/AIDS (số lượng nhóm số lượng thành viên nhóm Giám đốc Sở Y tế định phạm vi dự toán ngân sách giao), bao gồm:

(30)

* Mua số trang thiết bị, dụng cụ tiêu hao cho hoạt động nhóm - Chi hỗ trợ cho cán làm công tác tư vấn cho đối tượng tự nguyện xét nghiệm HIV sở xét nghiệm HIV: 20.000 đồng/người/buổi tư vấn, tối đa không 300.000 đồng/người/tháng

- Chi hỗ trợ cho cán chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS xã, phường:

* Đối với xã, phường trọng điểm: 200.000 đồng/xã/tháng * Đối với xã lại: 100.000 đồng/xã/tháng

- Chi thù lao cho cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia công tác tuyên truyền, vận động thay đổi hành vi xã, phường (mỗi xã, phường không 02 cộng tác viên):

* Đối với xã, phường trọng điểm: 100.000 đồng/người/tháng * Đối với xã lại: 50.000 đồng/người/tháng

- Chi hỗ trợ điều trị nhiễm trùng hội cho người nhiễm HIV thuộc diện hộ nghèo bị mắc bệnh nhiễm trùng hội chăm sóc, điều trị gia đình: mức tối thiểu 150.000 đồng/người/năm

- Chi hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân thực mai táng người nhiễm HIV chết bị bỏ rơi không xác định thân nhân, bao gồm:

* Chi phí mai táng: mức tối thiểu 2.000.000 đồng/người nhiễm HIV bị chết

* Chi phí làm vệ sinh phịng dịch: 250.000 đồng/người nhiễm HIV bị chết

* Chi thăm viếng: 100.000 đồng/người nhiễm HIV bị chết

- Chi hỗ trợ Quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS theo quy định Quyết định số 60/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS

(31)

gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS Tuy nhiên, Thông tư hướng dẫn cho giai đoạn 2006-2010 qua nhiều năm thực hiện, số quy định khơng cịn phù hợp quy định số lượng cộng tác viên phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã hưởng phụ cấp…, chắn cần phải ban hành Thông tư thay sở rà soát bổ sung điểm chưa hợp lý Thông tư

4.1.6 Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg việc quy định chế độ phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản

Ngày 11/5/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg việc quy định chế độ phụ cấp nhân viên y tế thôn,

Theo định này, thơn, bố trí từ 01 đến 02 nhân viên y tế, vào quy mô dân số địa bàn hoạt động

Mức phụ cấp hàng tháng mà nhân viên y tế thôn, hưởng thời gian công tác 0,5 0,3 so với mức lương tối thiểu chung quy định sau:

- Mức 0,5 áp dụng nhân viên y tế thôn, xã vùng khó khăn theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn

- Mức 0,3 áp dụng nhân viên y tế thôn, xã cịn lại Về nguồn kinh phí chi trả phụ cấp nhân viên y tế thôn, ngân sách trung ương địa phương bảo đảm Cụ thể:

- Ngân sách trung ương chi trả xã vùng khó khăn theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ

- Ngân sách địa trả cho xã cịn lại Đối với địa phương khó khăn, chưa cân đối nguồn, ngân sách trung ương hỗ trợ kinh phí chi trả mức phụ cấp quy định Quyết định bình qn thơn, 01 nhân viên y tế

(32)

y tế thôn, mức trợ cấp thêm hàng tháng (nếu có) ngồi mức phụ cấp nhân viên y tế thôn, quy định Quyết định

Quyết định góp phần củng cố trì đội ngũ y tế, thơn thơng qua việc trả chế độ phụ cấp Tuy nhiên hạn chế quy định định áp dụng cho cán y tế làm việc vùng nông thôn, miền núi, không áp dụng cho hệ thống cán y tế khu phố khu vực đô thị lại thường chịu ảnh hưởng nặng nề dịch HIV Đây điểm quan trọng cần xem xét bổ sung sửa đổi định nói

4.1.7 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội

Ngày 13 tháng năm 2007, Chính Phủ ban hành Nghị định số 67/2007/ NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội có điều khoản liên quan đến trợ giúp đối tượng HIV/AIDS trách nhiệm xã, phường, đáng ý sau:

- Về đối tượng bảo trợ xã hội: Tại Điều quy định đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp hàng tháng xã, phường, thị trấn quản lý bao gồm người nhiễm HIV/AIDS khơng cịn khả lao động, thuộc hộ gia đình nghèo

- Về quy định mức trợ cấp xã hội: Tại Điều quy định cụ thể sau: + Đối tượng quy định khoản Điều 18 tháng tuổi; từ 18 tháng tuổi trở lên bị tàn tật; bị nhiễm HIV/AIDS hưởng hệ số 1,5 tương đương 180.000 đồng

+ Đối tượng quy định khoản Điều nuôi 18 tháng tuổi bị tàn tật bị nhiễm HIV/AIDS hưởng hệ số 2,0 tương đương 240.000 đồng

+ Đối tượng quy định khoản Điều nhận nuôi trẻ em 18 tháng tuổi; 18 tháng tuổi bị tàn tật bị nhiễm HIV/AIDS hưởng hệ số 2,5 tương đương 300.000 đồng

+ Đối tượng quy định khoản Điều nhận nuôi trẻ em 18 tháng tuổi; 18 tháng tuổi bị tàn tật bị nhiễm HIV/AIDS hưởng hệ số 3,0 tương đương 360.000 đồng

(33)

nhiễm HIV tạo điều kiện cho người nhiễm HIV tự công khai danh tính tiếp cận với dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ điều trị cách tốt 4.1.8 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67/NĐ-CP sách trợ giúp các đối tượng xã hội

Ngày 27 tháng 02 năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 13/2010/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng xã hội, theo đó, mở rộng thêm đối tượng bảo trợ xã hội (BTXH ) hưởng mức trợ cấp tăng lên 50% so với quy định Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ Mức chuẩn để xác định mức trợ cấp xã hội (TCXH) hàng tháng tăng thêm 50%, từ 120.000 đồng lên 180.000 đồng/tháng (hệ số 1)

Theo điều chỉnh Nghị định quy định tăng mức trợ cấp thường xuyên đột xuất Mức chuẩn để xác định mức TCXH hàng tháng tăng thêm 50%, từ 120.000 đồng lên 180.000 đồng (hệ số 1) Cụ thể: đối tượng trẻ em mồ côi cha mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, nguồn nuôi dưỡng từ 18 tháng tuổi trở lên hưởng trợ cấp hệ số 1, tương đương 180 nghìn đồng/tháng; trẻ bị tàn tật nặng bị nhiễm HIV/AIDS hưởng trợ cấp hệ số 1,5 tương đương 270 nghìn đồng/tháng (trường hợp trẻ 18 tháng tuổi bị tàn tật nặng, bị nhiễm HIV/AIDS hệ số hưởng 2,0 tương đương 360 nghìn đồng/tháng)

Ngồi việc hưởng khoản trợ cấp hàng tháng theo quy định, đối tượng BTXH cấp thẻ bảo hiểm y tế hưởng thêm khoản trợ giúp như: Các đối tượng học văn hoá, học nghề miễn, giảm học phí, cấp sách, vở, đồ dùng học tập theo quy định pháp luật; chết hỗ trợ kinh phí mai táng mức 3.000.000 đ/người (tăng thêm 1.000.000đ so với quy định cũ)

Các đối tượng sở BTXH thuộc Nhà nước quản lý, ngồi khoản trợ giúp cịn trợ cấp để mua sắm tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt đời sống thường ngày; trợ cấp để mua thuốc chữa bệnh thông thường; riêng người nhiễm HIV/AIDS hỗ trợ điều trị nhiễm trùng hội, mức 250.000 đồng/người/năm (tăng thêm 100.000đ so với trước)

(34)

số chế độ khác Nghị định tạo điều kiện thuận lợi sống người nhiễm HIV thuộc diện bảo trợ xã hội nói lên quan tâm Đảng Nhà nước việc hỗ trợ cho người nhiễm HIV

4.1.9 Quyết định số 50/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc kiện tồn Ủy ban Quốc gia phịng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm

Ngày 12 tháng 04 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 50/2007/QĐ-TTg việc kiện tồn Ủy ban quốc gia phịng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm Quyết định thay Quyết định số 61/2000/QĐ-TTg ngày 05 tháng 06 năm 2000 Thủ tướng việc thành lập Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm Tại Quyết định quy định vi trí, chức năng, nhiệm vụ, cấu Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm bao gồm tuyến xã phường sau:

- Ở xã, phường, thị trấn:

+ Căn vào đặc điểm, u cầu cơng tác phịng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm địa phương mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm;

+ Trường hợp không thành lập Ban Chỉ đạo, phân công lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp xã theo dõi, đạo chung công tác Bộ phận giúp việc Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã đảm nhận

- Về kinh phí hoạt động: Kinh phí hoạt động Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm Bộ, ngành, địa phương Ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định hành Luật Ngân sách nhà nước

Như vậy, với Quyết định này, hệ thống tổ chức Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm hướng dẫn kiện toàn thống từ Trung ương đến địa phương giúp cho việc đạo triển khai hoạt động phịng, chống HIV/AIDS xã phường có hiệu

(35)

Ngày 10/9/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư số 39/2010/TT-BYT quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ y tế thôn bao gồm tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ nhân viên y tế tổ dân phố (sau gọi chung Y tế thôn bản) Tại điều quy định y tế thơn có nhiệm vụ cụ thể sau:

- Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cộng đồng:

+ Thực tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm;

+ Hướng dẫn biện pháp chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh cộng đồng;

+ Tuyên truyền, giáo dục nhân dân phòng chống HIV/AIDS;

+ Vận động, cung cấp thông tin, tư vấn cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình cộng đồng

- Tham gia thực hoạt động chuyên môn y tế cộng đồng: + Phát hiện, tham gia giám sát báo cáo tình hình dịch, bệnh truyền nhiễm, bệnh khơng lây nhiễm, bệnh xã hội, bệnh truyền qua thực phẩm, ngộ độc thực phẩm thôn, bản;

+ Tham gia giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt; cơng trình vệ sinh hộ gia đình, nơi công cộng địa bàn phụ trách;

+ Tham gia cơng tác giám sát việc thực an tồn thực phẩm địa bàn phụ trách;

+ Tham gia triển khai thực phong trào vệ sinh phòng bệnh, nâng cao sức khỏe cộng đồng, xây dựng làng văn hóa sức khỏe

- Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em kế hoạch hoá gia đình:

+ Vận động khám thai, đăng ký quản lý thai nghén, hỗ trợ đẻ thường, xử trí đẻ rơi sản phụ không kịp đến sở y tế;

+ Theo dõi, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh nhà tuần đầu sau đẻ;

(36)

+ Hướng dẫn thực kế hoạch hố gia đình, cung cấp hướng dẫn sử dụng bao cao su, viên thuốc uống tránh thai theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế

- Sơ cứu ban đầu chăm sóc bệnh thơng thường: + Thực sơ cứu ban đầu cấp cứu tai nạn;

+ Thực chăm sóc số bệnh thơng thường cộng đồng;

+ Hướng dẫn chăm sóc người mắc bệnh xã hội, bệnh không lây nhiễm nhà

- Tham gia thực chương trình y tế thôn,

- Vận động, hướng dẫn nhân dân nuôi trồng sử dụng thuốc nam gia đình để phịng chữa số chứng, bệnh thông thường

- Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã, phường, thị trấn (sau gọi chung trạm y tế xã); tham gia khố đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chun mơn quan y tế cấp tổ chức tự học tập để nâng cao trình độ

- Quản lý sử dụng hiệu Túi y tế thôn,

- Thực ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định

Điều quy định việc tổ chức thực hiện, Thông tư hướng dẫn Sở Y tế việc đạo, hướng dẫn lồng ghép hoạt động nhân viên y tế thơn, với cộng tác viên chương trình y tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhân viên y tế thôn,

(37)

4.2 Kết thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường giai đoạn 2005 - 2008 qua báo cáo tỉnh, thành phố

Kết tổng hợp phân tích từ báo cáo 62/63 tỉnh, thành phố báo cáo với 10.864 xã/phường Qua tổng hợp phân tích kết cụ thể sau:

4.2.1 Công tác quản lý đạo

4.2.1.1 Về việc thành lập hoạt động Ban đạo phòng, chống HIV/AIDS xã phường

- Số xã, phường thành lập Ban đạo Phòng, chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm 9.438 chiếm 87% Hiện 13% số xã, phường chưa có báo cáo thành lập Ban đạo Mặc dù số xã phường báo cáo có ban đạo phòng, chống HIV/AIDS chiếm tỷ lệ khá, qua giám sát cho thấy khơng có mơ hình thống nhất, tuỳ thuộc vào hướng dẫn Ban đạo tuyến huyện quan tâm vận dụng lãnh đạo Uỷ ban xã, phường Có xã phường Ban đạo phịng, chống HIV/AIDS, có xã phường Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý mại dâm, có xã phường Ban đạo chăm sóc sức khoẻ nhân dân Thành phần ban đạo đa dạng, có xã, phường gồm ngành y tế ban ngành đồn thể, có xã, phường đưa hệ thống trưởng thôn vào ban đạo, nhiên có xã, phường ngành y tế lại khơng phải quan thường trực v.v… Như với không thống thành phần tên gọi với khoảng 13% xã phường chí khơng thành lập Ban đạo việc cần có hướng dẫn cụ thể tăng cường giám sát hoạt động Ban đạo phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường năm tới cần coi trọng

(38)

vào lực tham mưu đội ngũ cán chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã quan tâm đội ngũ lãnh đạo tuyến xã phường

- Số xã, phường có hoạt động giao ban Ban đạo định kỳ: 8.730 xã, phường chiếm 80% báo cáo có tổ chức giao ban định kỳ Tuy nhiên số xã phường tổ chức giao ban định kỳ hàng quý theo hướng dẫn, hầu hết xã phường tổ chức giao ban Ban đạo không đặn, thông thường tháng lần, số xã năm tổ chức tổng kết năm cũ triển khai kế hoạch năm tới Cũng qua giám sát phát thấy hầu hết xã lồng ghép giao ban phòng, chống HIV/AIDS vào họp giao ban lĩnh vực khác, chí hoạt động phịng, chống HIV/AIDS kiểm điểm sơ sài giao ban lồng ghép nhiều nội dung Ngay số 80% xã phường có tổ chức giao ban khơng thường xuyên cộng với tổ chức hệ thống không thống tạo số ban đạo thành lập mang tính hình thức có hiệu thực

4.2.1.2 Về lựa chọn xây dựng xã phường trọng điểm

Công văn số 07/UBQG61-YT ngày 22 tháng năm 2004 Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm hướng dẫn chi tiết tiêu chuẩn việc lựa chọn, phê duyệt xã phường trọng điểm Thực hướng dẫn này, Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm tỉnh, thành phố chủ động lựa chọn phê duyệt danh sách xã phường trọng điểm Tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2009, tồn quốc có: 4.691 xã, phường xã, phường trọng điểm, chiếm 43% tổng số xã, phường

(39)

4.2.2 Hệ thống nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường

Mặc dù cán tham gia làm công tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường thơn gồm nhiều lực lượng cán y tế xã, cán y tế thôn bản, cộng tác viên dân số, cán ban ngành đoàn thể phụ nữ, niên, nông dân v.v… nhiên thu thập báo cáo từ xã phường cho thấy có 8.724, xã/phường chiếm 80% số xã có phân công nhiệm vụ cho cán theo dõi công tác phòng, chống HIV/AIDS chuyên trách kiêm nhiệm Thực tế cán “chuyên trách” cán kiêm nhiệm với định biên có từ 3-7 cán y tế cho trạm y tế xã phải đảm nhiệm nhiều chương trình y tế nên chưa có trạm y tế có cán “đơn thuần” đảm nhiệm chun trách cơng việc phịng, chống HIV/AIDS

Với tuyến thơn, bản, ấp: Hiện có nhiều lực lượng tham gia làm công tác truyền thông phòng, chống HIV/AIDS đề cập, nhiên có 5.321 xã, phường tương đương 49 % số thơn, nước có cộng tác viên thức phân cơng nhiệm vụ làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS

4.2.3 Chương trình thơng tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi Hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi thực nhiều hình thức, đa dạng phong phú nội dung kết nâng cao hiểu biết người dân cơng tác phịng, chống HIV/AIDS

4.2.3.1 Truyền thông hệ thống truyền xã/phường

(40)

Biểu đồ Số lượt phát phòng, chống HIV/AIDS 4.2.3.2 Hoạt động truyền thông trực tiếp

Truyền thơng trực tiếp nhóm đối tượng hoạt động hệ thống cán làm cơng tác phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường: Số lượt người truyền thơng trực tiếp với nhóm có hành vi nguy cao tăng theo năm Đặc biệt với nhóm người xem khó tiếp cận nhóm người có quan hệ tình dục đồng giới nam số lượt tiếp cận hàng năm tang cách đáng kể

Bảng 1: Truyền thông trực tiếp cho số đối tượng T

T Đối tượng truyền thông Số lượt người truyền thông trực tiếp

2005 2006 2007 2008 Tổng

1 Người nghiện chích ma tuý 251,36

7 420,604 805,230

1,795,56

3,294,86 5 Người bán dâm, tiếp viên

nhà hàng, khách, sạn

107,08

9 259,794 288,583 330,950

1,102,68 3 Người có quan hệ tình dụcđồng giới nam 1,196 1,399 1,879 2,193 6,739 Người nhiễm HIV bệnh

(41)

T

T Đối tượng truyền thông Số lượt người truyền thông trực tiếp

2005 2006 2007 2008 Tổng

5 Thành viên gia đình ngườinhiễm HIV bệnh nhân AIDS

130,50

9 176,073 228,291 294,798 831,802

6 Người thuộc nhóm di biến động

215,45

8 248,370 325,767 444,406

1,245,50 9 Phụ nữ độ tuổi sinh

đẻ 1,045,4 87 1,243,7 22 1,297,4 14 1,540,81 5,157,02 3 Người thuộc nhóm 15 đến

24 tuổi

509,59

9 585,222 741,067 863,793

3,899,26 7

9

Các đối tượng khác (người có HVNC cao; bệnh nhân lao; cán công nhân viên;học sinh, sinh viên, nông dân )

855,99 1,039,0 79 1,353,7 79 1,599,60 5,259,62 2 Tổng 3,214,4 09 4,089,3 68 5,182,0 78 7,066,30 0 21,338,6 77

Biểu đồ Truyền thông trực tiếp cho số đối tượng 4.2.3.3 Phân phối tài liệu truyền thông

Số tài liệu truyền thông sử dụng tăng theo năm Đặc biệt số sách mỏng phát cho hộ gia đình, năm qua phân phát gần triệu bảy trăm nghìn cho hộ gia đình

(42)

TT Hình thức Số lượng sử dụng

2005 2006 2007 2008 Tổng

1 Tờ rơi, tranh gấp 1,851,74

4

2,607,64

3,553,32

3,733,79

11,746,51 4

2 Áp phích 140,955 86,494 87,728 152,883 468,060

3 Pano 3,274 3,609 4,934 9,534 21,341

4 Sách mỏng/sách nhỏ 198,437 345,557 554,063 571,675 1,669,732 Tài liệu khác 264,195 385,301 897,977 497,277 2,044,759

6 Tổng 2,460,61

0

3,430,61 2

5,100,03 5

4,967,17 6

15,950,40 6

Biểu đồ Phân phối tài liệu truyền thông

Hoạt động truyền thông thay đổi hành vi đặc biệt truyền thông trực tiếp góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng nhóm đối tượng có nguy cao HIV/AIDS, với chương trình can thiệp giảm tác hại, giúp họ thay đổi hành vi, thực hành vi an tồn phịng lây nhiễm HIV cho thân cho cộng đồng, góp phần hạn chế lây nhiễm HIV/AIDS địa phương

(43)

phòng lây nhiễm HIV thấp tiềm ẩn nguy lây nhiễm HIV cộng đồng khó kiểm sốt

Trong nghiên cứu vị thành niên niên Việt Nam lần thứ (SAVY 2), hầu hết thiếu niên biết HIV lây truyền qua quan hệ tình dục khơng có biện pháp bảo vệ (98%), lây truyền từ mẹ sang (98%), dùng chung bơm kim tiêm hay dụng cụ xuyên chích qua da (99%), truyền máu khơng an tồn (96%) Tuy nhiên, số đáng kể thiếu niên cho HIV lây truyền qua muỗi đốt hay côn trùng đốt (26%), qua ăn uống chung bát đĩa (10%), qua đường hô hấp (13%) Việc liệt kê đường lây truyền không với tất đường lây truyền đúng, mặt cho thấy thiếu niên tỏ quan tâm tới vấn đề lây truyền HIV có cách nhìn mang tính bảo vệ thái q Mặt khác, cách hiểu mang tính bảo vệ thái q mầm mống làm trầm trọng thêm định kiến xã hội người có HIV, xa lánh họ sợ lây truyền qua "muỗi trùng đốt", "ăn uống chung bát đĩa", nguy hiểm lây truyền qua "đường hô hấp"

4.2.3.4 Truyền thông nhân kiện

Truyền thông nhân kiện mạnh địa phương thường áp dụng phòng, chống HIV/AIDS Các xã, phường tận dụng ngày hội, ngày lễ kiến lớn để tổ chức truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Nhiều năm qua địa phương tổ chức tốt đợt truyền thông nhân ngày ban hành Pháp lệnh phòng, chống HIV/AIDS Tháng chiến dịch truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS nhân Ngày Thế giới phịng, chống HIV/AIDS Đặc biệt từ năm 2008, tổ chức Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS tổ chức lễ mít tinh, diễu hành nhân ngày quốc tế phịng, chống HIV/AIDS 01/12 thời điểm nước Theo báo cáo tỉnh, thành phố hầu hết xã, phường trọng điểm nhiều xã phường không trọng điểm tổ chức hoạt động này, thu hút hàng triệu người tham gia

(44)

4.2.4.1 Tiếp cận đối tượng có hành vi nguy cao

Số người tiếp cận quản lý nhóm đối tượng ưu tiên tăng theo năm Đặc biệt số đó, số người thuộc nhóm di biến động chiếm 60% Có 14% số người khơng thuộc nhóm phân loại theo hướng dẫn Số liệu phản ảnh địa phương chủ động tiếp cận, quản lý tổ chức can thiệp vào nhóm đối tượng có nguy cao có thực tế địa bàn

Tuy nhiên thực tế, nhiều đối tượng có hành vi nguy cao có ước tính cao nhiều so với số tiếp cận quản lý

Bảng 3: Quản lý đối tượng có hành vi nguy cao

TT Đối tượng Số quản lý được

2005 2006 2007 2008 Tổng

1 Người nghiện chích ma

tuý 52,421 58,976 68,107 76,307 255,811

2 Người bán dâm 7,501 9,955 13,493 14,588 45,537

3 Tiếp viên nhà hàng,

khách sạn 22,156 27,192 36,161 43,028 128,537

4 Người thuộc nhóm di biến động

177,056 195,234 296,795

364,uplo ad.123do

c.net

1,033,20

Tổng 259,134 291,357 414,556 498,041 1,463,088

4.2.4.2 Phân phối hướng dẫn sử dụng bao cao su

Số lượng bao cao su phát miễn phí năm qua lên tới gần 31 triệu Riêng năm 2008, số lượng phát lên tới 12 triệu Số lượng phát năm 2007 2008 cao gấp đôi so với năm 2005 2006 Số liệu phản ánh khả phân phối bao cao su qua nhóm tuyên truyền viên đồng đẳng lớn chiếm tới 40% tổng số bao cao su phân phối qua tất kênh Điều chứng tỏ phân phối bao cao su qua nhóm tuyên truyền viên đồng đẳng có hiệu Tuy độ bao phủ chương trình bao cao su chương trình can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV tuyến xã, phường thấp đạt 17,9%

Bảng 4: Phân phối hướng dẫn sử dụng bao cao su T

T Kênh phân phát

Số lượng bao cao su phát miễn phí

2005 2006 2007 2008 Tổng

(45)

4

2 Cộng tác viên 1,327,008 1,467,677 2,324,055 4,758,477 9,877,217

3 Cơ sở y tế 1,192,871 1,303,735 2,013,407 1,993,069 6,503,082

4

Khác (Phịng VCT, tiếp thị XH; ban ngành đồn thể; khách sạn)

259,860 560,664 955,992 449,163 2,225,679

Tổng 4,032,341 5,065,746 9,450,622 12,164,009 30,704,69 2

Biểu đồ Phân phối hướng dẫn sử dụng bao cao su theo kênh phân phối 4.2.4.3 Cung cấp bơm kim tiêm sạch

(46)

Biểu đồ Cung cấp bơm kim tiêm miễn phí qua năm

Bảng 5: Cung cấp bơm kim tiêm theo kênh phân phối qua năm

TT Kênh Số lượng bơm kim tiêm phát ra

2005 2006 2007 2008 Tổng

1 Tuyên truyền

viên đồng đẳng 781,326

2,312,37

6 6,246,555

12,288,85

8 21,629,115

2 Cộng tác viên 474,452 794,857 1,568,473 2,871,700 5,709,482

3 Khác (Cơ sở Y

tế, bệnh viện) 136,144 167,722 315,468 758,611 1,377,945

Tổng 1,393,92

7

3,276,96

1 8,132,503

15,921,17

(47)

Biểu đồ Cung cấp bơm kim tiêm theo kênh phân phối

Việc triển khai hoạt động chương trình giảm tác hại giúp cho nhóm người có hành vi nguy cao khơng tiếp tiếp cận với dịch vụ dự phòng mà dịch vụ chăm sóc hỗ trợ xã hội giúp nâng cao chất lượng sống người nghiện chích ma túy người bán dâm, hỗ trợ họ tái hòa nhập cộng đồng

Hoạt động giáo dục đồng đẳng tiếp cận cộng đồng ngày mở rộng, bước đầu nhận ủng hộ cấp quyền cộng đồng, góp phần đáng kể việc triển khai chương trình giảm tác hại Đội ngũ nhân viên tiếp cận đồng ngày khẳng định vai trị hoạt động tiếp cận cộng đồng chương trình can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV 4.2.5 Chăm sóc điều trị bệnh nhân AIDS

Việc quản lý điều trị bệnh nhân AIDS thực chủ yếu gia đình cộng đồng Do hầu hết người nhiễm HIV có thời gian dài khoẻ mạnh họ cần chăm sóc, hỗ trợ sức khoẻ suy giảm số người chăm sóc điều trị xã phường chủ yếu bệnh nhân AIDS Số người nhiễm HIV/AIDS chăm sóc, điều trị xã, phường tăng hàng năm Năm 2008 số người quản lý, chăm sóc điều trị 38.350 người Bảng 6: Chăm sóc điều trị bệnh nhânAIDS qua năm

TT Nội dung báo cáo Năm

2005 2006 2007 2008

1 Số người nhiễm HIV/AIDS chăm sóc, điều trị

(48)

xã, phường

So sánh với số bệnh nhân AIDS quản lý điều trị ARV đến tháng 8/2008 23.541 đến tháng năm 2009 35.000 trường hợp, số liệu cho, thấy hầu hết bệnh nhân AIDS chăm sóc gia đình xã/phường, thơn/bản Số liệu phản ánh quan tâm, chăm sóc cộng đồng với người nhiễm HIV/AIDS

Một điểm mạnh xã phường nhiều xã phường làm tốt cơng tác chăm sóc hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS thông qua hoạt động mạng lưới tuyên truyền viên đồng đẳng cộng tác viên huy động tham gia mạng lưới người nhiễm HIV địa phương tham gia vào chăm sóc cho bệnh nhân AIDS, đặc biệt bệnh nhân AIDS giai đoạn cuối Cùng với hoạt động truyền thơng, hoạt động chăm sóc, hỗ trợ điều trị cộng đồng góp phần chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS phát huy hiệu quả, đặc biệt địa phương có người nhiễm HIV/AIDS

Mặc dù năm qua, số điểm điều trị số bệnh nhân điều trị ARV liên tục tăng, địa bàn khơng có dự án hợp tác quốc tế điểm điều trị cịn mỏng, gây trở ngại cho việc tiếp cận với dịch vụ

4.2.6 Quản lý điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Số lượt người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục phát tăng lên theo năm số lượt nữ cao 10 lần so với nam giới Mặc dù hầu hết tuyến xã áp dụng việc chẩn đoán điều trị theo phương pháp tiếp cận hội chứng, nhiên việc tuyến xã tiếp cận đối tượng ngồi tác dụng điều trị cịn có tác dụng lớn việc tư vấn dự phịng lây nhiễm STI HIV

(49)

Biểu đồ Quản lý điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục theo năm giới tính

4.2.7 Độ bao phủ dự án phòng, chống HIV/AIDS quốc tế tài trợ Số xã, phường có bao phủ dự án quốc tế tăng lên theo năm Năm 2008 có 2.071 xã, phường có dự án quốc tế chiếm 19% tổng số xã, phường Như thấy dự án quốc tế hỗ trợ triển khai tuyến xã không nhiều

Bảng 7: Độ bao phủ dự án phòng, chống HIV/AIDS quốc tế qua năm T

T

Số lượng dự án/ xã, phường

Số xã, phường

2005 2006 2007 2008

Có dự án quốc tế 1.218 1.549 1.820 2.071

2 Tỷ lệ % số xã hỗ trợ dự án quốc tế

11% 14% 16,7% 19%

Lĩnh vực can thiệp dự án : Do đặc thù tuyến xã phường thuận lợi cho việc triển khai hoạt động truyền thông, hầu hết dự án có tài trợ quốc tế hoạt động lĩnh vực truyền thông (chiếm tới 97%) Tiếp theo hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV gia đình cộng đồng

Bảng 8: Lĩnh vực can thiệp dự án phòng, chống HIV/AIDS quốc tế T

T Lĩnh vực can thiệp Số xã, phường

% tổng số xã có dự án can thiệp

1 Truyền thông 2.016 97%

(50)

3 Can thiệp giảm tác hại 1.793 86%

4 Khác 252 12%

4.2.8 Các mơ hình hoạt động phịng, chống HIV/AIDS

Hai mơ hình hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã phường báo cáo nhiều tổ chức nhóm giáo dục đồng đẳng xây dựng câu lạc phòng, chống HIV/AIDS

- Số xã, phường có thành lập nhóm giáo dục đồng đẳng phòng, chống HIV/AIDS: 1.372 xã, phường chiếm 12% tổng số xã phường

- Số xã, phường có Câu lạc phịng, chống HIV/AIDS 415 xã, phường chiếm 4%

- Số người tham nhóm giáo dục đồng đẳng câu lạc phòng, chống HIV/AIDS tăng theo năm Số người tham gia câu lạc phòng,chống HIV/AIDS năm 2008 tăng gấp đôi so với năm 2005 Phản ánh nhu cầu tham gia câu lạc phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng tăng lên

Ngoài câu lạc mơ hình giáo dục đồng đẳng ngành y tế quản lý hỗ trợ cịn nhiều mơ hình ban ngành, đồn thể khác tổ chức thực mơ hình câu lạc đồng cảm Hội Liên hiệp phụ nữ thực tập hợp người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS người cảnh ngộ, mơ hình Đồn niên, Hội nông dân, Hội người cao tuổi, nhóm bạn giúp bạn người nhiễm HIV/AIDS mơ hình chức sắc tơn giáo tham gia phòng, chống HIV/AIDS

Bảng 9: Số người tham gia mơ hinh phịng, chống HIV/AIDS

TT Tên mơ hình Số người tham gia

2005 2006 2007 2008

1 Nhóm giáo dục

đồng đẳng… 4,627 4,437 5,338 6,324

2 Câu lạc phòng,

chống HIV/AIDS 5,988 7,730 9,639 11,427

(51)

tham gia vào mơ hinh phịng, chống HIV/AIDS khiêm tốn Do thời gian tới mơ hình cần tiếp tục nhân rộng rãi thu hút nhiều người tham gia

4.2.9 Kinh phí hoạt động

Kinh phí chi hoạt động trực tiếp xã, phường tăng theo năm Tuy nhiên theo báo cáo có 5% xã, phường đầu tư kinh phí trực tiếp từ nguồn ngân sách xã cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Các dự án nước đầu tư chiếm 16% Cịn lại chủ yếu kinh phí từ tuyến chương trình mục tiêu quốc gia chuyển Như thấy kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia hạn chế nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường nên hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường gặp nhiều khó khăn

Bảng 10: Kinh phí đầu tư cho phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường

TT Nguồn kinh phí Số tiền (1000.000 VNĐ)

2005 2006 2007 2008 Tổng

1 Kinh phí cấp từ tuyến (huyện,

tỉnh, TƯ) 10,144 12,843 17,621 25,133 65,742

2 Kinh phí xã 576 702 902 1,224 3,404

3 Khác (Dự án) 2,215 2,803 4,076 4,484 13,578

(52)

Biểu đồ Kinh phí đầu tư cho phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường theo nguồn

Tỷ lệ % chi cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường/ tổng số kinh phí hoạt động phịng, chống HIV/AIDS xã, phường hàng năm chủ yếu cho hoạt động phụ cấp cho cán hoạt động truyền thơng Năm 2008, sau có Thơng tư 147 Bộ Tài hướng dẫn tăng định mức phụ cấp cho cán tỷ lệ kinh phí chi cho hoạt động chuyên môn tiếp tục giảm

Bảng 11: Kinh phí đầu tư chi theo lĩnh vực

Đvt: Tỷ đồng TT Các hoạt động tại

xã, phường

2005 2006 2007 2008

Số tiền

% Số

tiền

% Số

tiền

% Số

tiền

% Thông tin giáo dục

truyền thông 4,119 35.1 4,794 38.7 7,690 40.1 6,962 27.2 Can thiệp giảm tác

hại 1,532 13.0 1,714 13.8 3,186 16.6 4,657 18.2

3 Chăm sóc, điều trị 665 5.6 754 6.1 1,286 6.7 1,882 7.3

4 Giao ban kiểm tra 715 6.1 732 5.9 1,120 5.8 1,217 4.7

(53)

4.3 Kết khảo sát thực địa

4.3.1 Giới thiệu khái quát địa bàn khảo sát thực địa 4.3.1.1 Tỉnh Hịa Bình

Hồ Bình tỉnh miền núi nằm vùng Tây Bắc Việt Nam cách Thủ đô Hà Nội khoảng 70km với diện tích 4.662km2, phía bắc giáp với tỉnh Phú Thọ; phía nam giáp với tỉnh Hà Nam,Ninh Bình; phía Đơng giáp với thủ Hà Nội, phía tây giáp với tỉnh Sơn La, Thanh Hóa Thu nhập bình qn đầu người: 228 USD (tương đương 3.600.000 đồng) (12/2009)

Tỉnh có 11 huyện, thành phố với 210 xã, phường, thị trấn Theo kết thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hịa Bình có 786.964 người Trên địa bàn tỉnh có dân tộc sinh sống, đông người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mông chiếm 0,52%; ngồi cịn có người Hoa sống rải rác địa phương tỉnh số người thuộc dân tộc khác chủ yếu kết hôn với người Hịa Bình cơng tác tỉnh miền núi khác

(54)

Theo số liệu thống kê Cơng An tỉnh Hịa Bình tồn tỉnh có 1.495 người nghiện có hồ sơ quản lý xã, phường có khoảng 360 người NCMT quản lý trung tâm chữa bệnh giáo dục, lao động xã hội (tháng 12/2008)

Hiện tượng gái mại dâm có tiêm chích ma túy xuất có chiều hướng gia tăng Đây đối tượng cầu nối làm lây nhiễm HIV/AIDS từ đối tượng có nguy cao cộng đồng dân cư bình thường

Đến 30/6/2010 số người nhiễm HIV lũy tích 1.560 người; số người nhiễm HIV cịn sống 939 người số tử vong AIDS 621 người Tại Hịa Bình 100% huyện/thành phố, 62,38% số xã phường báo cáo phát có người nhiễm HIV Số phát nhiễm HIV/AIDS chủ yếu tập trung nhóm đối tượng có hành vi nguy cao tập chung nhóm đối tượng NCMT (chiếm 91.1 %), số lại phụ nữ bệnh nhân đến khám bệnh điều trị bệnh viện tuyến Xuất phát từ yếu tố nguy người NCMT có hành vi dùng chung dụng cụ tiêm chích, quan hệ tình dục khơng an tồn khách làng chơi, người NCMT với gái mại dâm phụ nữ có nguy thấp Đó nguyên nhân chủ yếu làm lây truyền HIV dịch HIV/AIDS có xu hướng gia tăng khả lây nhiễm HIV cộng đồng lớn không can thiệp kịp thời

4.3.1.2 Tỉnh Nghệ An

Nghệ An tỉnh Bắc miền Trung, có diện tích tự nhiên rộng 16.381,68 km2; phía bắc giáp Thanh Hố, phía nam giáp Hà Tĩnh, phía Đơng giáp biển đơng với bờ biển dài 85 km, phía tây giáp CHDCND Lào với 435 km đường biên giới; dân số 3,1 triệu người, phân bố thành 17 huyện, 01 thành phố, 02 thị xã (gọi tắt huyện) với 478 xã, phường, thị trấn Các dân tộc chủ yếu gồm Kinh, Thái, Thổ, Khơ Mú, H Mông

(55)

Nhiễm HIV tiêm chích chung kim bơm tiêm người tiêm chích ma tuý chiếm đa số Những địa bàn có nhiều người tiêm chích ma túy có nhiều người bị lây nhiễm năm 2009 huyện: Quế Phong, Tương Dương, Quỳ Châu, Đô Lương thành phố Vinh

Nam giới chiếm đa số người nhiễm HIV nữ giới bị nhiễm có xu hướng tăng nhanh, phụ nữ có chồng, bạn tình bị nhiẽm HIV Từ đây, số trẻ nhỏ bị lây nhiễm HIV tăng lên nhanh 4.3.1.3 Thành phố Đà Nẵng

(56)

Năm 2009 thành phố phát 143 ca nhiễm HIV mới, 48 ca bệnh AIDS 23 ca tử vong AIDS Tình hình lây nhiễm HIV có xu hướng tăng (tăng 40.19%) so với năm 2008

Số trường hợp chuyển sang AIDS tử vong AIDS tăng gấp lần so với năm 2008 Trong tổng số 456 ca bệnh AIDS 302 trường hợp tử vong AIDS báo cáo, số đối tượng thành phố chẩn đoán AIDS tử vong AIDS 366 278 trường hợp Nhiễm HIV năm 2009 phát 7/7 quận, huyện, Hải Châu (18/143 số nhiễm mới), Thanh Khê (21/143 số nhiễm mới) 02 quận có số ca nhiễm cao

(57)

4.3.1.4 Tỉnh Long An

Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh phía Đơng, giáp với Vương Quốc Campuchia phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp phía Tây giáp tỉnh Tiền Giang phía Nam

Là tỉnh nằm cận kề với Thành phố Hồ Chí Minh có mối liên hệ kinh tế ngày chặt chẽ với Vùng phát triển kinh tế phía nam Thành phố Hồ Chí Minh vùng quan trọng phía Nam cung cấp 50% sản lượng công nghiệp nước đối tác đầu tư, chuyển giao công nghệ, thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn Đồng Sơng Cửu Long

Mạng lưới y tế tỉnh Long An, gồm: Bệnh viện tuyến tỉnh (Bệnh viện Đa khoa Long An, Bệnh viện Y học cổ truyền, Bệnh viện Lao Bệnh phổi, Bệnh viện khu vực Mộc Hóa, Bệnh viện khu vực Đức Hịa), 11 Bệnh viện tuyến huyện (Bệnh viện: Châu Thành, Tân Trụ, Bến Lức, Thủ Thừa, Cần Đước, Cần Giuộc, Đức Huệ, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Vĩnh Hưng, Tân Hưng)

Trong năm 2009 tồn tỉnh phát luỹ tích 189 trường hợp nhiễm HIV, lũy tích 117 ca chuyển sang AIDS ghi nhận 34 ca tử vong

(58)

người nhiễm HIV, có 1.764 ca chuyển sang giai đoạn AIDS 816 ca tử vong, số người nhiễm HIV quản lý cộng đồng 1.671 người 4.3.1.5 Tỉnh Sóc Trăng

Sóc Trăng tỉnh thuộc miền tây nam bộ, tái lập vào tháng năm 1992, nằm Quốc lộ I nối liền với tỉnh Cần Thơ, Bạc Liêu; mặt khác tuyến quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với tỉnh Trà Vinh, Cà Mau Với tổng diện tích Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3.223,3 km2, chiếm 0,98% tổng diện tích tự nhiên nước Các đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh quốc lộ 1, có đường biển nối liền quốc tế Hệ thống sơng ngịi tỉnh Sóc Trăng nhiều, chằng chịt tới tỉnh đồng Sông Cửu Long hai nước Campuchia, Lào

Sóc Trăng nằm cuối lưu vực sông Mê Kông, giáp tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang, Bạc Liêu biển Đơng Sóc Trăng có 72km bờ biển, 30.000 bãi bồi Sóc Trăng có 09 huyện, 01 thành phố Sóc Trăng với 106 xã, phường

(59)

người Khmer chiếm 28%, khoảng 7% người Hoa nên tập quán sinh hoạt, văn hoá mang đậm màu sắc ba dân tộc

Tính từ ca nhiễm phát năm 1994 huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng, tính đến 30/9/2009 theo số liệu thống kê tồn tỉnh số người nhiễm HIV tích luỹ 2.564 trường hợp, có 1.321 người chuyển sang AIDS 1.029 người tử vong AIDS Số trường hợp nhiễm HIV sống địa bàn 1.222 người số bệnh nhân AIDS cịn sống 280 người có 1.019 Số bệnh nhân tử vong AIDS

Trong số người nhiễm HIV/AIDS, nam giới chiếm tỷ lệ cao nhiều so với nữ Tuy nhiên, năm gần tình hình nhiễm HIV giới nữ có chiều hướng gia tăng năm 2009 tỷ lệ nữ chiến tới 47% so với 30% năm 2004

4.3.2 Các phát qua khảo sát thực địa

4.3.2.1 Về tổ chức Ban đạo mạng lưới phòng, chống HIV/AIDS a) Mạng lưới phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh

Tất tỉnh khảo sát có Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm Tuy nhiên số tỉnh cịn lồng ghép thêm phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em

Ban đạo theo hướng dẫn Trung ương bao gồm ba quan giúp việc là: Sở Cơng an tỉnh chịu trách nhiệm phòng, chống ma túy tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em, Sở Y tế đơn vị thường trực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Sở Lao động - Thương bình Xã hội đơn vị thường trực phòng, chống mại dâm Ngồi Ban đạo cịn có thành viên Sở, ban, ngành, đoàn thể Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Ủy ban Mặt trận tổ quốc trưởng ban Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh

“Tỉnh thành lập Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm gồm thành viên theo hướng dẫn Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm”.

Phỏng vấn sâu lãnh đạo Sở Y tế Hịa Bình

(60)

Cơ quan tham mưu giúp việc phòng, chống HIV/AIDS cho Sở Y tế tỉnh Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS đơn vị đầu mối trực tiếp xây dựng kế hoạch, tham mưu cho sở Y tế, Uỷ Ban nhân dân tỉnh điều phối hoạt động phòng, chống AIDS dự án toàn tỉnh

Về hoạt động Ban đạo phòng, chống AIDS tuyến tỉnh: Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm hoạt động mang tính kiêm nhiệm, nhiên Ban đạo thường họp định kỳ để kiểm điểm hoạt động phổ biến kế hoạch cần phôi hợp liên ngành Ban đạo họp đột xuất triển khai chiến dịch Ngày Thế giới phòng, chống ma túy Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS hàng năm

“Ban đạo cấp tỉnh quý họp lần, tháng có sơ kết hàng năm có tổng kết Hàng năm Ban đạo cấp tỉnh có văn hướng dẫn gửi tới các địa phương huyện, thành phố, thị xã tỉnh”.

Phỏng vấn sâu lãnh đạo tỉnh Long An b) Tuyến huyện

Tại tỉnh huyện khảo sát có Ban đạo phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm HIV/AIDS tuyến huyện, thị (sau gọi chung tuyến huyện) Tại tuyến huyện, Trung tâm Y tế dự phòng đơn vị thực triển khai chương trình phịng chống HIV/AIDS tuyến huyện thông qua hoạt động khoa Giám sát dịch bệnh, phòng chống HIV/AIDS Mỗi Trung tâm Y tế dự phịng có chun trách phụ trách chương trình AIDS Chun trách chương trình có trách nhiệm phối hợp với hoạt động Phòng Y tế để tổng hợp báo cáo hoạt động phòng chống HIV/AIDS địa bàn Trung tâm phòng chống HIV/AIDS

(61)

Phỏng vấn sâu lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS

Về thành phần Ban đạo huyện khác khác Về có Lãnh đạo UBND huyện làm trưởng ban ban, ngành, đồn thể y tế, cơng an, lao động thương binh xã hội, phụ nữ, niên v.v Tuy nhiên số huyện lại có thêm thành phần khác hiệu trưởng trường trung học phổ thông

Khi vấn lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện tỉnh Hịa Bình cho biết tuyến huyện khơng có mơ hình ban đạo thống Ban đạo phịng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm khơng có cấu Trung tâm Y tế huyện Ban đạo chương trình y tế quốc gia có tham gia đầy đủ ban ngành bao gồm ngành công an ngành lao động, thương binh xã hội huyện

Tuyến huyện có 02 ban đạo có liên quan đến chương trình phòng chống AIDS: ban đạo ban đạo phòng chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm mà thường trực công an huyện thương binh xã hội khơng có cấu Trung tâm y tế dự phịng, ban đạo chương trình y tế quốc gia với tham gia tất ban ngành, có ban ngành bên cơng an, có tất ban ngành”

Phỏng vấn sâu lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện tỉnh Hịa Bình

Về tên gọi: Qua khảo sát thấy tỉnh khơng có thống tên gọi Ban đạo phịng, chống HIV/AIDS cấp huyện Có nơi ban đạo phòng chống tệ nạn xã hội có phịng chống HIV/AIDS, có huyện thị lại gọi Ban đạo phòng chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm mà thường trực công an huyện thương binh xã hội khơng có cấu Trung tâm y tế dự phịng Việc khơng thống mơ hình tên gọi đưa phòng, chống HIV/AIDS vào phòng, chống tệ nạn xã hội dẫn đến việc đạo hoạt động thiếu thống gắn HIV với tệ nạn xã hội tiếp tục làm tăng kỳ thị phân biệt đối xứ với người nhiễm HIV

Khơng có ban đạo riêng lĩnh vực mà nằm ban đạo phịng chống tệ nạn xã hội có phịng chống HIV/AIDS Thành phần có trưởng ban đạo Phó chủ tịch UBND huyện, phó ban đạo đồng chí trưởng cơng an có văn hố xã hội, có y tế, có ban ngành đồn thể”.

(62)

Về hoạt động: Phần lớn Ban đạo vấn cho trì việc họp định kỳ hàng quý hàng tháng

“…Ban đạo tháng họp lần lĩnh vực HIV/AIDS, mời các ban, ngành, đoàn thể Đồng thời mời cán chăm sóc sức khoẻ tham báo cáo kết tháng qua làm gì, phát trường hợp, nguy cách phịng, chống Rồi nêu khó khăn thuận lợi trong qúa trình thực hiện…”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Phòng Y tế thành phố Sóc Trăng

c) Tuyến xã

Tại xã có ban đạo phịng, chống HIV/AIDS thành lập theo hướng dẫn từ Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tỉnh huyện

“Tuyến tỉnh có hướng dẫn cho tuyến huyện xã thành lập Ban đạo, quy định chức nhiệm vụ Ban đạo đó”

Phỏng vấn sâu lãnh đạo UBND huyện tỉnh Hịa Bình

Tuy nhiên mơ hình xã khơng thống nhất, có xã thành lập Ban đạo phòng, chống HIV/AIDS riêng có xã phường lại gộp chung vào Ban chăm sóc sức khỏe nhân dân có xã Ban chăm sóc sức khỏe ban đầu Ở số địa phương tách riêng Ban đạo Phòng, chống AIDS Ban đạo phòng, chống ma tuý, mại dâm

Về thành phần: Một số xã Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, hầu hết xã Phó chủ tịch UBND phụ trách khối văn xã, thường trực Trạm trưởng trạm y tế, đồng thời thành viên ban đạo gồm ban ngành đoàn thể địa phương hội phụ nữ, đoàn niên, hội nông dân, mật trận, công an, lao động thương binh xã hội y tế làm nịng cốt

“Ban đạo tuyến xã tương tự tuyến phân cơng đồng chí phó chủ tịch khối văn xã Thành phần anh em có các đồn thể Đồn niên, hội nơng dân mật trận tổ quốc xã và mình tiếp đặc biệt vai trị khơng thể thiếu quan trọng là đồng chí trưởng trạm y tế tham mưu chun mơn cho ủy ban nhân dân xã Ở xã phường để quy mối gọi ban chăm sóc sức khỏe ban đầu”

(63)

Tuy nhiên thành viên Ban đạo xã điều chỉnh tùy theo điều kiện cụ thể địa phương

“Hiện nay, xã, phường có ban đạo phòng chống HIV/AIDS tệ nạn ma túy, mại dâm, đồng chí Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã làm trưởng ban Các thành viên ban đạo gồm Công an, phụ trách Lao động - Thương binh - Xã hội, y tế, đoàn thể Hội phụ nữ, Mặt trận, đoàn Thanh niên, hội Nông dân Trong cấu ban đạo ban thường trực vẫn y tế Ngồi đồn thể tham gia nói trên, số địa phương cịn mời thành phần đặc biệt ví dụ địa phương có thành phần cơng giáo, phật giáo, hay đạo tin lành nhiều họ đưa vào để họ đẩy mạnh hoạt động Hay số địa phương dân tộc họ đưa già làng, trưởng hiệu trưởng trường làng vào Đấy mơ hình đặc thù dựa vào đặc điểm của từng địa phương để đẩy mạnh hiệu công tác ban đạo”.

Thảo luận nhóm với Trung tâm PC AIDS Đà Nẵng

Hoạt động ban đạo tuyến xã: Hầu kiến khảo sát cho thành phần Ban đạo hợp lý có bao gồm tất ban ngành đồn thể có liên quan, nhiên hiệu hoạt động cịn hạn chế, mang tính hình thức, thường năm ban đạo họp kiểm điểm đến hai lần

“Ban đạo nhiều cơng việc, có cơng việc ban đạo họp phân cơng thành viên thực hiện”

Thảo luận nhóm với Ban ngành đồn thể xã tỉnh Hịa Bình

“Nhìn chung thành viên Ban đạo xã hoạt động không đều. Nguyên nhân thành viên Ban đạo cấp phải kiêm nhiệm tham gia nhiều ban, bệ q, cơng tác phịng, chống HIV/AIDS chủ yếu ngành Y tế, nhiên có tham gia tích cực đồn thể Phụ nữ, Mặt trận, Cựu chiến binh, hội Nông dân đoàn Thanh niên”

Phỏng vấn sâu Giám đốc Trung tâm Y tế huyện tỉnh Long An

(64)

nhiệm Mỗi xã phường cử cán tram y tế chuyên theo dõi hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tham mưu cho Ban đạo phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Do cán kiêm nhiệm nên hiệu hoạt động đội ngũ cán chuyên trách hạn chế

“Cán chuyên trách cán kiêm nghiệm, cộng tác viên ở dưới sở người ta nhiều việc Nói chun trách thơi nhưng mà anh xã anh nắm Đồng chí chuyên trách xã lúc người ta phụ trách chương trình ln Ví dụ chương trình phịng chống AIDS, chương trình tiêm chủng mở rộng chương trình bướu cổ nói chung nhiều chương trình khác chi khó, thời gian khơng có, nguồn lực ít”.

Phỏng vấn lãnh đạo Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS Hịa Bình

Khi thảo luận việc có nên có cán chuyên trách phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã hầu kiến cho có tốt có khả chi trả

“Hiện chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS kiêm nghiệm chứ khơng có chun trách Nếu mà thực có chuyên trách ấy thì cơng tác tham mưu cho cấp đảng uỷ vấn đề khác có hiệu hơn, tốt hơn, thuận lợi nữa, phụ trách việc, tham mưu một việc thôi”.

Phỏng vấn sâu Trạm trưởng Trạm Y tế huyện Đà Nẵng

Tại thôn ấp (sau gọi thơn bản) có đội ngũ đông đảo cán bộ, cộng tác viên tham gia vào cơng tác phịng, chống HIV/AIDS từ trưởng thơn bản, nhân viên y tế thôn bản, đội ngũ cán cộng tác viên dân số, cán phụ nữ, niên hoạt động theo ngành dọc Hoạt động đội ngũ chủ yếu làm truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Tuy nhiên thiếu định hướng không đào tạo nâng cao kiến thức truyền thông kiến thức HIV/AIDS nên hiệu hoạt động đội ngũ hạn chế

(65)

trưởng thôn ngành thường lồng ghép tuyên truyền phòng, chống AIDS họp thơi.”.

Phỏng vấn sâu Trạm trưởng Trạm Y tế tỉnh Hịa Bình

Theo đánh giá chung ngồi cán y tế lực lượng phụ nữ niên khu phố, ấp hoạt động có hiệu nhất, ngồi hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trường học đánh giá cao:

“Ngành giáo dục điểm mạnh tập trung em học sinh, có nhiều hoạt động phòng, chống HIV/AIDS”

Phỏng vấn sâu cán Trung tâm Y tế thành phố Tân An – Long An Khi hỏi mô hình nên áp dụng cho mạng lưới phịng, chống HIV/AIDS tuyến thôn bản? Một số ý kiến cho có riêng đội ngũ truyền thơng viên/cộng tác viên làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tốt đội ngũ chuyên tâm hoạt động cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, nhiên để trì hoạt động đội ngũ cần phải có phụ cấp, đào tạo cho họ Trước mắt nên lồng ghép nhiệm vụ cho cộng tác viên y tế ấp cộng tác viên dân số

“ Nếu mà thành lập hệ thống cộng tác viên riêng cho AIDS cơng việc chuyên biệt có hiệu hơn, nhiên cần quan tâm hỗ trợ kinh phí phụ cấp cho họ”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Kỳ Sơn

Tuy nhiên, hầu hết người khảo sát cho với nguồn lực hạn chế nên sử dụng đội ngũ cộng tác viên tham gia làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS thơn

“…Nếu có kinh phí nên lập hệ thống, khó, thì hỗ trợ kinh phí phịng, chống AIDS cho cộng tác viên Cộng tác viên dân số Nếu lồng ghép nên lồng ghép vào y tế thơn bản…”

Phỏng vấn Trưởng trạm Y tế tỉnh Sóc Trăng Hoặc:

(66)

khơng hiệu Chúng ta xây dựng tổ truyền thông lưu động của phường sử dụng hệ thống sẵn có lồng ghép”.

Thảo luận nhóm với Cán Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Đà Nẵng

Khi đề cập việc lựa chọn đội ngũ cán bộ, cộng tác viên để giao làm nhiệm vụ làm tun truyền phịng, chống HIV/AIDS Trong số đội ngũ cộng tác viên nay, đội ngũ cán y tế thơn cho sử dụng có hiệu nhất, tiếp sau đến đội ngũ cộng tác viên dân số

“ Nhiệm vụ Y tế thơn vệ sinh phịng bệnh giáo dục tuyên truyền sức khỏe, xử lý cấp cứu thông thường Y tế thôn người ta đi sâu y tế cộng đồng anh cộng tác viên dân số chuyên trách thì người ta riêng mảng sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Cái này thấy nên giao cho y tế thơn hơn”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Sở Y tế Hịa Bình

Hoặc:

“ nhân viên y tế thôn đào tạo tương ứng y tá sơ cấp chẳng hạn, thứ hai ông hưởng chế độ trợ cấp 0,3 – 0,5 mức lương tối thiểu nên giao cho họ tốt q cịn Mình có sẵn tận dụng ln để chuẩn hố họ tập trung vào đầu mối hoạt động có hiệu hơn”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Trung tâm Y tế Thành phố Đà Nẵng

Theo quy định, đội ngũ y tế khu phố chế độ phụ cấp y tế thơn bản, hoạt động đội ngũ thiệt thòi hoạt động gặp khó khăn

“Do khơng có quy định mạng lưới phịng, chống HIV/AIDS, khơng có chế độ nên quy định trách nhiệm cho y tế khu phố khó, khơng như chương trình dân số, dinh dưỡng, tiêm chủng mở rộng…”

Phỏng vấn sâu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường tỉnh Long An

(67)

khắp Mạng lưới thị dễ dàng dân cư tập trung, cịn nơng thơn gặp nhiều khó khăn kinh tế, dân trí, dân tộc

Để hoạt động phòng, chống HIV/AIDS mạng lưới đạt kết tốt hơn, nhiều ý kiến cho rằng:

“Cần bố trí kinh phí, xây dựng giáo trình để tập huấn cho cộng tác viên các khu phố, ấp Nên giao kinh phí, tiêu theo cấp huyện, huyện có trách nhiệm tổ chức tập huấn, cấp xã đạo quản lý cộng tác viên y tế và cộng tác viên dân số khu phố, ấp”

Thảo luận nhóm cán TT Phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Nghệ An 4.4 Các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS triển khai xã phường

4.4.1 Phổ biến tuyên truyền thị văn quy phạm pháp luật phòng, chống HIV/AIDS

Hiện có nhiều văn liên quan đến hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường, nhiên nhóm khảo sát tập trung chủ yếu vào văn chủ yếu có hiệu lực Chỉ thị 54 Ban Bí thư Trung ương Đảng Tăng cường cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình Luật Phịng, chống HIV/AIDS có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 văn mới, nhiều điều khoản liên quan đến trách nhiệm đơn vị việc triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường

Tại tỉnh huyện khảo sát có triển khai quán triệt, phổ biến Luật Phòng, chống HIV/AIDS thị 54/CT-TW Ban Bí thư trung ương Đảng cho các tỉnh, huyện ban, ngành, đoàn thể

“ khơng riêng chương trình HIV/AIDS, có văn chỉ đạo, luật trung ương phải tập trung người sau là đọc phổ biến Sau thành lập Ban đạo giao nhiệm vụ cho đơn vị, cá nhân cụ thể”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Sở Y tế Hịa Bình

(68)

“…Tỉnh có triển khai quán triệt Luật Phòng, chống HIV/AIDS Chỉ thị 54 Tỉnh uỷ có Chỉ thị 01 Chương trình hành dộng Tỉnh uỷ để triển khai văn Sau huyện triển khai huyện Còn Nghị định 108 chưa triển khai cụ thể…”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND tỉnh Long An

Một số địa phương báo cáo việc triển khai văn quy phạm pháp luật nói chung Luật phịng, chống HIV/AIDS nói riêng cách cụ thể hệ thống

“Hàng năm hội đồng giáo dục tổ chức tuyên truyền pháp luật có kế hoạch tuyên truyền năm Có kế hoạch tuyên truyền khu vực nào, thôn nào cũng thơn cần tun truyền nội dung Nói chung lập một kế hoạch cụ thể để tuyên truyền xuống Hàng năm hội đồng giáo dục tổ chức phổ biến luật Mình giao cho đồn thể người ta chọn hội viên, nịng cốt hội giao cho hội chọn 20-30 người để phổ biến văn bản”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng Tuy nhiên hầu hết địa phương, cách thức triển khai văn đạo cách gửi văn mà thiếu theo dõi, giám sát hiệu văn hạn chế

“ việc triển khai văn phòng, chống HIV/AIDS chủ yếu là bằng gửi tổ chức hội nghị phổ biến văn xã họ có triển khai khơng trách nhiệm họ chủ quan họ chưa triển khai được, ngay cả tuyến huyện chưa có hội nghị chuyên đề vấn đề này”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Phịng Y tế huyện Hịa Bình

Tại tuyến xã: Đối với cấp xã nhìn chung chưa tổ chức triển khai, quán triệt, học tập Luật Phòng, chống HIV/AIDS, Chỉ thị 54/CT-TW Nghị đinh 108

“Phường khơng có tổ chức triển khai Luật, có cơng an tỉnh xuống nói chuyện, dán hình ảnh phòng, chống ma tuý, mại dâm, phòng, chống AIDS và phát tài liệu luật phòng, chống HIV/AIDS cho người”.

(69)

Tại nhiều xã, người tham gia khảo sát tuyến xã không nhận thơng tin văn phịng, chống HIV/AIDS có nghe nói đến mà chưa nhìn thấy chưa phổ biến

“ Đã có Luật phịng, chống HIV/AIDS, nhiên chưa có hoạt động tun truyền phổ biến cịn Chỉ thị 54 chưa nghe nói đến bao giờ”.

Phỏng vấn sâu Trạm trưởng Trạm Y tế tỉnh Hòa Bình

Qua khảo sát cho thấy vấn đề tuyên truyền, phổ biến văn đạo phụ thuộc nhiều vào quan tâm động cán Lãnh đạo xã Có xã tích cực triển khai thông qua việc lồng ghép vào hội nghị xã hay ban ngành đoàn thể Tuy nhiên việc phổ biến văn hướng dẫn cần có kế hoạch cụ thể, vấn đề kiểm tra giám sát việc thực cần thiết

“ Luật phòng, chống HIV/AIDS văn lấy trên mạng, mạng khơng thiếu gì, thị trấn tham gia vào thành viên của thư viện pháp luật, vào thư viện pháp luật khơng thiếu gì, nhiên để giúp cán đồng chí trưởng ban đạo nắm nên có tuần san chuyên đề về lĩnh vực này”.

Phỏng vấn sâu Ủy ban nhân dân Thị trấn Kỳ Sơn – Hịa Bình 4.4.2 Lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS

Việc lập kế hoạch phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã nhìn chung khơng thực thường xuyên Hầu hết xã thực việc lập kế hoạch hoạt động có đạo thực số hoạt động từ tuyến

“ Công tác chủ động lập kế hoạch tuyến xã gần khơng có mà triển khai hoạt động cụ thể theo đạo tuyến trên, sau đề xuất xin kinh phí triển khai thực Thực tế cán tuyến xã lực lập kế hoạch là yếu”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Hịa Bình Hoặc:

“ xã khơng thực xây dựng kế hoạch từ đầu năm Khi có hoạt động gì bắt đầu xây dựng kế hoạch Trong Trạm Y tế xã chịu trách nhiệm lên kế hoạch Chỉ có kế hoạch hoạt động chung y tế có HIV”.

(70)

Hằng năm Trạm Y tế xã tình hình xã lập kế hoạch hoạt động chương trình y tế trình Uỷ ban nhân dân xã phê duyệt, có kế hoạch phịng, chống HIV/AIDS Ngồi có xây dựng kế hoạch triển khai hoạt đơng theo đạo cấp trên, xã có chương trình, dự án hỗ trợ Trạm Y tế xã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân xã xây dựng dự án kế hoạch triển khai

“Hằng năm bổ sung cịn thiếu, tồn đọng năm vừa chưa xử lý xong để lập kế hoạch gửi Uỷ ban Có kế hoạch năm Uỷ ban ký, có kế hoạch riêng Trạm”.

Phỏng vấn sâu Trưởng Trạm Y tế xã tỉnh Long An

Có thể nói hầu hết kế hoạch xã phường cụ thể hóa hoạt động theo định hướng tuyến trên:

“ Nói chung chờ kế hoạch bắt đầu thực hiện Nói chung chương trình thường niên thực từ kế hoạch của trên đưa xuống Thực tế cụ thể hóa thơi”

Thảo luận nhóm với Y tế thơn xã Hòa Phú – thành phố Đà Nẵng

Việc lập kế hoạch xã phường giao cho cán chuyên trách, sở định hướng từ tuyến vào tình hình thực tế địa phương để tổ chức xây dựng kế hoạch xin phê duyệt Trưởng ban đạo sau gửi lên tuyến

“Chuyên trách lập kế hoạch kế hoạch từ đưa xuống và căn tình hình thực tế địa phương, gửi qua trưởng ban đạo phê duyệt rồi gửi lên Trung tâm Y tế”

Phỏng vấn sâu Trạm trưởng Trạm y tế xã Hòa Phú – Hòa Vang

Những đơn vị lập kế hoạch qua khảo sát hầu hết kế hoạch chung cho trạm y tế xã gồm tất hoạt động chăm sóc sức khỏe có phịng, chống HIV/AIDS

“…Phường khơng có lập kế hoạch phịng, chống HIV/AIDS hàng năm mà kế hoạch chung y tế xã…”

(71)

Ngoài việc lực lập kế hoạch cán chuyên trách xã hạn chế không chủ động xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý hay năm lý cán không chủ động xây dựng kế hoạch khơng có kinh phí hỗ trợ từ Ủy ban nhân dân xã

“Ngân sách theo phân bổ từ xuống lập kế hoạch theo ngân sách phân bổ Chứ cịn lập dự trù mà xin xã khơng có”.

Thảo luận nhóm với ban ngành đồn thể Thị trấn Hịa Bình Tuy nhiên xã có dự án tài trợ việc lập kế hoạch hàng năm hàng quý bắt buộc thực nghiêm túc

“ Lập kế hoạch chúng tơi có dài hạn có ngắn hạn là hàng năm chúng tơi có tức theo kế hoạch ban triển khai của huyện childfund đại khái hàng tháng, hàng quý có tổ chức để lên kế hoạch Lập kế hoạch y tế phê duyệt trưởng ban, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã tỉnh Hịa Bình Như thấy việc lập kế hoạch hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã chưa quan tâm mức, chưa có chế lập kế hoạch từ lên Một nguyên nhân công tác lập kế hoạch chưa thực tốt trình độ, lực cán hạn chế, nguồn kinh phí địa phương hỗ trợ khơng có không thường xuyên hoạt động thực theo đạo từ tuyến

4.4.3 Triển khai hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông

Hoạt động thông tin giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS hoạt động phòng, chống HIV/AIDS chủ yếu tuyến xã Tất xã có triển khai hoạt động truyền thơng mức độ khác với hình thức chủ yếu sau:

(72)

“ huyện chúng tơi khu dân cư có âm ly, loa đài khá tốt huyện trang bị, tổ chức phi phủ khác họ cũng trang bị mạng lưới đầy đủ Khi có thơng tin về phịng chống HIV phận văn hóa khu dân cư họ cho lên loa truyền thơng phát đến tai tồn dân nấu cơm, hay làm gì vẫn nghe loa xóm nói cơng tác phịng chống HIV cơng tác khác ”

Phỏng vấn sâu Trưởng phòng y tế huyện tỉnh Hịa Bình Nội dung truyền thơng qua hệ thống truyền xã chủ yếu sử dụng băng, đĩa tuyên truyền cấp đưa về, số xã cán trạm y tế xã viết gửi sang cho cán văn hóa thơng tin sử dụng tạp chí để đọc phổ biến kiến thức

“…Mình mở băng phát đài, đọc tạp chí cho dân nghe trên đài truyền thanh, dĩ nhiên khơng nhiều cịn nhiều nội dung khác”

Phỏng vấn sâu Trưởng Trạm Y tế xã tỉnh Long An

Ngoài ra, hình thức truyền thơng thơng qua đội truyền thông lưu động số xã phường thực

Truyền thông trực tiếp: Truyền thông trực tiếp thơn thực nhiều hình thức nói chuyện lồng ghép hội nghị, tổ chức mít tinh, diễu hành nhân Tháng hành động phòng, chống HIV/AIDS nhiều xã phường thực

“ Đối với ban, ngành, đồn thể thường xuyên lồng ghép vào hội nghị, đợt sơ tổng kết, phát tờ rơi thơng qua các hình thức vận động sân khấu hố”.

Thảo luận nhóm ban ngành đồn thể xã tỉnh Hịa Bình Hình thức truyền thơng trực tiếp đến tận nhà dân kết hợp với cấp phát tài liệu truyền thông thực hiện, đặc biệt thăm hộ gia đình có người nghiện chích ma túy người nhiễm HIV Hoạt động truyền thông trực tiếp cho hình thức truyền thơng có hiệu

(73)

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND huyện Đô Lương – Nghệ An Một hình thức khác sử dụng sân khấu hóa thơng điệp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS thơng qua hoạt động văn nghệ liên hoan “đờn ca tài tử”, tổ chức thi tìm hiểu HIV/AIDS đoàn niên trường học tổ chức, qua biểu diễn tiểu phẩm nhiều xã phường tổ chức thực cho hấp dẫn thu hút người xem

“ tun truyền hình thức sân khấu hố có văn nghệ, tiểu phẩm kịch để tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS Chúng tơi kết hợp với đồn thanh niên tổ chức đêm hội hoá trang, trang phục nạn nhân AIDS đi đến khu xóm để tuyên truyền HIV/AIDS người dân thích thú ”

Thảo luận nhóm ban ngành đoàn thể Thị trấn - tỉnh Long An Trong khảo sát này, nhóm cán khảo sát tìm hiểu liệu ngơn ngữ có phải rào cản thơng điệp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS phổ biến chủ yếu thông qua tiếng kinh với đồng bào dân tộc thiểu số? Những người tham gia khảo sát cho biết đồng bào dân tộc thiểu số nghe nói tiếng kinh nên không gặp cản trở đáng kể

“ Đặc điểm dân cư chủ yếu người Thái chủ yếu là dùng tiếng kinh, khơng có khó khăn q trình truyền thông”

(74)

4.4.4 Các hoạt động can thiệp giảm tác hại

Do nhiều nguyên nhân khác nên chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV chưa triển khai nhiều xã phường Do phần lớn địa bàn khảo sát chưa triển khai chương trình nhiều người tham gia khơng hiểu biết chí nhiều người cịn xa lạ với khái niệm can thiệp giảm tác hại

Với hoạt động phân phát bao cao su: Do biện pháp kế hoạch hóa gia đình triển khai rộng rãi nên nhiều người biết đến biện pháp cho việc tiếp cận với bao cao su dễ dàng

“ Cung câp bao cao su tiếp cận dễ thứ dịch vụ nó nhiều Cái thứ hai phát bao cao su bên dân số có Người ta phát về từng chi tổ hội, khu Mua ngồi hiệu thuốc ngồi có hết. Nhưng mà chủ quan mà nói nhu cầu địa phương ”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND Thị trấn Kỳ Sơn Với xã trước triển khai chương trình can thiệp tổ chức hội nghị truyền thông, vận động việc triển khai tương đối thuận lợi nhận dự đồng thuận cao

“… phường có dự án cấp phát bao cao su, trước triển khai chính quyền phổ biến cho nhân dân hiểu sách nhà nước để tránh lây lan HIV, ban ngành thông suốt nên chúng em làm thuận lợi, khơng gặp khó khăn vàì nhà nước nên trì chương trình này”.

Thảo luận nhóm cộng tác viên phường – Tân An – Long An Qua khảo sát cho thấy, chương trình can thiệp giảm tác hại triển khai nguồn tài trợ dự án quốc tế nước, nhiên dự án quốc tế kết thúc, việc trì tiếp tục nguồn nước gặp nhiều khó khăn

(75)

Thảo luận nhóm cộng tác viên Thị trấn Đô Lương – Nghệ An Tại xã không triển khai hoạt động trao đổi bơm kim tiêm, chuyến khảo sát nhóm khảo sát tìm hiểu thái độ dư luận quần chúng tương lai triển khai chương trình trao đổi bơm kim tiêm liệu có dư luận đồng tình ủng hộ khơng? Nhiều ý kiến cho nên triển khai “đằng nào họ nghiện nên dự phòng lây nhiễm HIV cho họ”.

“…Cấp phát bơm kim tiêm người dân đồng tình, bây giờ ma tuý nạn nữa, mà bệnh rồi…”

Thảo luận nhóm ban, ngành, đồn thể xã Bình Phong Thạnh - Long An Tuy nhiên số người cho không lãnh đạo người dân ủng hộ:

“ Ở không ủng hộ phát bơm kim tiêm để phịng tránh khơng lây nhiễm HIV khuyến khích họ tiếp tục nghiện chích ” Thảo luận nhóm ban ngành đồn thể xã Bình Tâm, thành phố Tân An

Các hoạt động truyền thông cho đối tượng có hành vi nguy cao triển khai số xã, nhiên địa bàn khảo sát vùa qua nhiều người cho khơng có nhiều người nghiện chích ma túy, mại dâm nên nhiều nơi hoạt động chưa triển khai

Một khó khăn khác kiến thức, kinh nghiệm đội ngũ cán chuyên tham gia hoạt động can thiệp thiếu số lượng cịn yếu chun mơn tài liệu, kinh phí đầu tư cho hoạt động địa phương gần

khơng trọng Trong q trình truyền thơng gặp khó khăn với số khơng từ người dân số cán quyền địa phương Một số người cho hình thức vẽ đường cho hươu chạy, nên chưa tìm đồng thuận từ phía người dân địa phương số lãnh đạo gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hoạt động can thiệp

Hoạt động tiếp cận cộng đồng thông qua hoạt động đội ngũ tuyên tuyền viên đồng chưa triển khai rộng rãi, mơi chủ yếu địa bàn có dự án quốc tế địa bàn nóng có nhiều người có hành vi nguy cao

4.4.5 Các hoạt động quản lý, chăm sóc người nhiễm HIV

(76)

buổi truyền thông HIV/AIDS địa phương tổ chức Một số địa phương tổ chức tập huấn cho người nhiễm HIV người thân gia đình có kiến thức kỹ chăm sóc người nhiễm gia đình giới thiệu, chuyển tuyến, chuyển tiếp gửi xét nghiệm HIV khám điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh nhiễm trùng hội Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy hoạt động quản lý chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV tuyến xã hạn chế Hầu hết xã quản lý dựa danh sách người nhiễm HIV sở y tế cấp báo Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ yếu kỳ thị phân biệt đối xử nên người nhiễm HIV không khai tên địa chỉ, khó khăn cho vấn đề quản lý tuyến xã

“…khi đến xã phường, có nơi kỳ thị phân biệt đối xử, đồng thời nhiều người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS tự kỳ thị, dấu kín tình trạng bệnh lý mình, lẩn tránh, tìm nơi khác sống xa quê hương sợ ảnh hưởng đến thể diện gia đình, thân cộng đồng xa lánh. Một số trường hợp người nhiễm HIV bị người thân gia đình kỳ thị, xa lánh, hắt hủi khiến cho công tác quản lý chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS bị ảnh hưởng khơng nhỏ Nhiều nơi không nắm danh sách người nhiễm HIV/AIDS họ thông báo sai địa chỉ…”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Sở Y tế Nghệ An

Về kỳ thị phân biệt đối xử: Tuy hầu hết người tham gia khảo sát cho vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV vấn đề lớn địa bàn thực tế vấn thảo luận nhóm, nhóm khảo sát phát vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử xảy nặng nề Người dân lo sợ ngại tiếp xúc với người nhiễm HIV cộng đồng

“ nói chung nhân dân khơng kỳ thị Vẫn biết đối tượng ở địa phương họ nhiễm nguy hiểm, lo sợ vấn đề lây nhiễm cộng đồng em Họ biết nên thâm tâm họ tránh chứ họ chẳng chê bai hay miệt thị Họ tế nhị việc đó”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Phòng Y tế Kỳ Sơn

(77)

“Vẫn có kỳ thị có trường hợp nghi cháu bé nhiễm HIV người ta cho bé nghỉ không đến lớp nữa”.

Thảo luận nhóm với cán Y tế thơn thị trấn Mai Châu Một khó khăn khác cho việc chăm sóc người nhiễm HIV nguyên tắc giữ bí mật thơng tin nên hầu hết xã phường có trạm trưởng trạm y tế nắm danh sách tiếp cận với người nhiễm HIV họ khơng phép tiết lộ thơng tin người nhiễm HIV chưa công khai bộc lộ danh tính khơng đồng ý tiết lộ bí mật thông tin cá nhân

“ Chúng biết quy định thông tin người nhiễm chúng tơi khơng phổ biến, Ơng Trạm trưởng trạm y tế nắm danh sách thơi, do vậy khó khăn tiếp cận với họ ”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND xã tỉnh Nghệ An Cũng khơng tiết lộ danh tính cá nhân thông tin người nhiễm HIV nên ban ngành đồn thể khơng thể tham gia chăm sóc hỗ trợ cho người nhiễm HIV tuyến xã Với người cơng khai danh tính, việc thăm hỏi động viên vận động người thân xét nghiệm thực

“ Các trường hợp nhiễm HIV/AIDS mà trưởng xóm nắm nhất là trường hợp bệnh nhân tử vong thường có hoạt động vận động vợ, chồng, xét nghiệm”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND xã huyện Mai Châu – Hịa Bình Với người nhiễm HIV cơng khai danh tính người nhiễm HIV giai đoạn cuối hoạt động chăm sóc, hỗ trợ dừng mức thăm hỏi động viên trách nhiệm cán y tế xã

“ có người nhiễm HIV việc cán ban ngành đồn thể có đến họ gặp gỡ họ giúp đỡ hạn chế Chủ yếu người thân trạm y tế Nga y tế thôn khơng hoạt động tích cực Thậm chí bà khu vực đó chẳng biết ơng y tế thôn ”

(78)

“… Nếu mà nhiễm HIV thấy nên để nhà để hòa nhập với cộng đồng nên để cộng đồng để gia đình chăm sóc gia đình chăm sóc tốt ”.

Thảo luận nhóm với ban ngành, đồn thể xã tỉnh Long An 4.4.6 Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

Một thực tế qua khảo sát cho thấy với tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mang thai thấp cộng với nhận thức người dân cán y tế dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang độ bao phủ dịch vụ hạn chế nên việc triển khai chương trình dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang không đồng xã nhìn chung cịn hạn chế Hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang tuyến xã nghèo nàn, hoạt động chủ yếu xã truyền thơng dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang cho phụ nữ mang thai, số xã có triển khai việc vận động đối tượng phụ nữ mang thai có hành vi nguy tư vấn xét nghiệm

“ Những đối tượng nguy người ta nhằm vào động viên lấy máu xét nghiệm thơi Cịn bình thường bà mẹ mang thai bình thường chẳng ai nghĩ đến ”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Phòng Y tế huyện Kỳ Sơn – Hòa Bình Ngay cán nhiều ban ngành đồn thể hỏi cụ thể chương trình dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang cần phải làm hiệu

Tại xã có dự án tài trợ nước ngồi việc triển khai hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang thực tốt

“Trong truyền thông, tập huấn chúng tôi, tuyến huyện là dự án Childfund họ nói nhiều lây truyền từ mẹ sang Cho nên truyền thông viên nắm Khi mà chúng tơi làm cơng tác tun truyền thơn xóm chúng tơi tun truyền nư vậy”.

Phỏng vấn sâu lãnh đạo UBND xã Hợp Thành Hoặc:

(79)

đáp ứng nhu cầu địa phương Đa số phụ nữ mang thai được tư vấn xét nghiệm HIV miễn phí Chính quyền ln thường xun quan tâm và chỉ đạo ban ngành, đoàn thể chức tư vấn khuyến khích những người mẹ nhiễm HIV mang thai sớm xét nghiệm trước 27 tuần nhằm phát hiện sớm để kịp thời điều trị Tuy nhiên, cịn khơng phụ nữ mang thai khơng muốn xét nghiệm tự nguyện nhận thức chưa đầy đủ, nhiều trường hợp gần phải ép họ xét nghiệm”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Đô Lương

Tại vùng dễ dàng tiếp cận dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang thị trấn phụ nữ mang thai có nhiều hội tiếp cận dịch vụ tỷ lệ phụ nữ mang thai tiếp cận với dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang khả quan

“ Chúng tơi có biết chương trình dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con Chúng tơi tập huấn chương trình Trung tâm Y tế huyện tổ chức Đa số phụ nữ mang thai lên huyện xét nghiệm sinh trên huyện ”

Thảo luận nhóm với y tế thôn Thị trấn Mai Châu Một ghi nhận qua khảo sát cho thấy kết bước đầu Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang dù mời triển khai bước đầu làm tăng nhận thức quan tâm cộng đồng dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang

“…Mình triển khai chương trình dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con đến huyện thơi, cịn xã, phường chưa có, phổ biến, nhiên xã đều biết có chiến dịch dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Sở Y tế Long An

Một phát khác khảo sát nhiều người hỏi dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang miễn phí Tại số địa phương khác dù người dân có hiểu biết khơng đầy đủ, khơng thấy nguy họ khơng chủ động tìm kiếm dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang

(80)

HIV miễn phí, mẹ bị nhiễm HIV điều trị để phịng lây truyền cho con Nhưng họ khơng Họ nghĩ có mà phải đi, họ chủ quan lắm”. Phỏng vấn Trưởng trạm y tế phường, thành phố Sóc Trăng

Do song song với nỗ lực cải tiến tiếp cận chất lượng dịch vụ truyền thơng nâng cao nhận thức người dân dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang cần thiết

4.4.7 An toàn dịch vụ y tế

Tại xã phường trang bị phương tiện vô khuản, tiệt khuẩn, cán y tế thực thủ thuật đào tạo vô khuẩn ngành y tế có hướng dẫn quy định chi tiết quy trình vơ khuẩn, hầu hết người hỏi khảo sát cho yên tâm với việc dự phòng lây nhiễm chéo sở y tế xã

“ Tất hướng dẫn, quy định phòng chống lây chéo bệnh viện thì nói từ bệnh viện lớn từ đa khoa tỉnh đa khoa huyện làm tốt tập huấn thứ hai có đầy đủ phương tiện Chương trình đỡ đẻ tốt trang bị đầy đủ nồi hấp, hấp nhiệt, hấp ướt tất trạm xá có hết Nên vấn đề đở đẻ sạch đảm bảo đừng nói cấp huyện cấp tỉnh ”.

Phỏng vấn sâu lãnh đạo Sở Y tế Hịa Bình

Các dịch vụ tiêm chích trạm y tế chủ yếu sử dụng bơm kim tiêm lần nên coi biện pháp an tồn phịng lây nhiễm HIV

“ trạm dùng bơm kim tiêm lần, khơng có luộc ngày xưa, việc yên tâm, kể bọn em châm cứu bọn em làm mỗi một bệnh nhân Các thôn bản, xóm tiêm chích hồn tồn dùng kim tiêm lần ”.

Phỏng vấn sâu Trạm trưởng Trạm Y tế - TP Đà Nẵng

Về an toàn dịch vụ y tế tư nhân người tham gia khảo sát cho tin cậy

(81)

bây làm móng có đồ riêng, có người dùng chung nên cũng an toàn”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND tỉnh Long An

Nhằm hạn chế lây truyền HIV qua dịch vụ y tế dịch vụ làm đẹp, số địa phương chủ động tổ chức truyền thông hướng dẫn dự phòng lây truyền HIV qua dịch vụ xã hội cắt tóc làm đẹp

“… Hằng năm anh làm dịch vụ cắt tóc cạo râu Ban chăm sóc sức khỏe mời để tập huấn phòng, chống AIDS Phụ nữ làm đẹp cũng không làm chung Người ta hay mua sắm riêng Hoặc khơng có điều kiện thì họ bắt phải ngâm vơ cồn, phải sát trùng, đốt cho người ta thấy thì người ta làm Chứ bình thường người ta khơng dám làm đâu ”

Phỏng vấn Trưởng Trạm Y tế phường - Thành phố Sóc Trăng Tuy nhiên, qua khảo sát, số trạm y tế thiếu hỏng số phương tiện tiệt khuẩn nồi hấp ướt tủ sấy khô số nơi chủ yếu vô khuẩn dụng cụ phương pháp luộc Do để dự phòng nhiễm khuẩn dịch vụ y tế nói chung phịng lây truyền HIV nói riêng cần tăng cường giám sát đầu tư trang thiết bị cho sở mà phương tiện vơ khuẩn cịn hạn chế

4.4.8 Theo dõi, báo cáo, giám sát hoạt động phòng, chống HIV/AIDS định kỳ

Công tác theo dõi báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã thực theo Quyết định 28 Bộ Y tế hầu hết Trung tâm Y tế huyện tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng với Trạm Y tế xã, Trạm Y tế xã báo cáo định kỳ với chương trình khác buổi giao ban

“ Về báo cáo giao ban đặn theo kỳ hạn nên xã phải báo cáo lên Cũng khơng có khó khăn địa bàn có 10 xã thị trấn. Nếu mà xa gửi đường bưu điện Gần cầm trực tiếp lên ”.

(82)

“…Chương trình AIDS báo cáo hàng tháng, cho khoa phịng chống AIDS Có biểu mẫu dài Nhân người hoạt động không được thường xuyên lại phải báo cáo nên thành đối tượng chun trách khơng có thu thập được, đối phó Ví dụ hỏi chăm sóc người nhiễm lần, mà anh không nắm Như số lượng ước lượng để báo cáo, khơng xác…”

Phỏng vấn Trưởng trạm y tế phường - thành phố Sóc Trăng Việc giám sát thực chủ yếu từ tuyến xuống tuyến không thực thường xuyên địa bàn xa xôi thường giám sát lồng ghép hoạt động y tế

Một số ý kiến cho nên có chế giám sát ngược, tức cấp giám sát cấp xem chất lượng hoạt động Ban ngành đoàn thể hoạt động Ban đạo

“ Để có hiệu quản lý nhà nước khu dân cư thơn xóm thì theo tơi nên có giám sát ngược trở lại ban ngành đồn thể đạo cơng tác tun truyền vận động chi phân hội khu dân cư nào”. Thảo luận nhóm với Ban ngành đồn thể thị trấn Kỳ Sơn – Hịa Bình 4.4.9 Đào tạo tập huấn

Hoạt động đào tạo tập huấn cho cán tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã thực số địa phương nhiều cán bộ, cộng tác viên tham gia làm công tác phòng, chống HIV/AIDS chưa tham gia khóa tập huấn phịng, chống HIV/AIDS Điều cản trở lớn đến hiệu hoạt động phịng, chống HIV/AIDS nói chúng truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS nói riêng Tại xã có dự án tài trợ nước ngồi việc đào tạo tập huấn cho cán tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS thực tương đối tốt

“ chúng tơi tập huấn chương trình chống AIDS theo các chương trình quốc gia, số tổ chức phi phủ họ tài trợ chẳng hạn tổ chức childfund họ hỗ trợ cho xã JICA (Nhật Bản), UNFPA hỗ trợ ”

(83)

4.5 Một số vấn đề khác liên quan đến hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 4.5.1 Kinh phí cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã

Hiện nguồn kinh phí cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã cấp hai nguồn chính:

Nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống HIV/AIDS: Đây nguồn kinh phí thường xun hàng năm, nhiên theo quy định hành số lượng kinh phí cấp đủ để chi trả phụ cấp cho cán với xã trọng điểm tổ chức số hoạt động Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS

Nguồn kinh phí địa phương: Hầu hết xã khơng có hỗ trợ từ kinh phí địa phương địa phương gặp khó khăn tài chính, nguồn kinh phí tuyến xã hàng năm tùy theo địa phương bố trí chi chung cho hoạt động Y tế gồm nhiều chương trình khơng có hướng dẫn riêng cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

“ Ngân sách khơng nói đến vấn đề Chỉ nói đến lĩnh vực y tế nói chung thơi, khơng có mục cho phòng chống HIV/AIDS hết Hoạt động y tế xã có 10 triệu năm thơi Xã phải trang trải cho tất cả những hoạt động y tế xã ”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND huyện Mai Châu – Hịa Bình Hoặc:

“ Chỉ xã, phường trọng điểm có kinh phí hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, xã, phường khác khơng có kinh phí Sự hỗ trợ kinh phí xã, phường cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS khơng đáng kể Hằng năm huyện xã có chi kinh phí nhỏ cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS, truyền thơng tháng hành động, làm băng rơn nhân ngày 01/12 khoảng 500.000đ đến triệu đồng/năm, có hoạt động đột xuất Trạm sang xin Ủy ban hỗ trợ thêm Một năm cố gắng thì cũng giành cho phịng, chống HIV/AIDS đến hai triệu đồng để làm băng rôn tuyên truyền hội họp tháng chiến dịch”

(84)

“ Kinh phí hoạt động cho Trạm Y tế mười triệu/năm cho tất hoạt động chun mơn Khơng có kế hoạch chi cụ thể hoạt động bao nhiêu. Kinh phí hoạt động q khơng thể đáp ứng cho xã ”.

Phỏng vấn sâu Trạm trưởng Y tế huyện Mai Châu Một số xã cố gắng vận động UBND xã hỗ trợ kinh phí để tổ chức hoạt động nhân Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Ngày giới phịng, chống HIV/AIDS lượng kinh phí khơng nhiều số xã vận động hạn chế

“ Uỷ ban nhân dân xã mà có đợt truyền thơng, hội thảo đó thuộc lĩnh vực địa phương trạm y tế làm tờ trình xin uỷ ban nhân dân xã Có điều kiện họ hỗ trợ khơng có điều kiện phải thơng cảm thơi Theo tơi nửa tức xã có khả xin xã có kinh phí vượt thu hàng năm thơi Cịn địa phương mà cịn nghèo mà dựa hồn tồn vào ngân sách nhà nước cấp khó khăn”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Phòng Y tế Kỳ Sơn Hoặc

“Các xã khơng trọng điểm khơng có kinh phí, địa phương hỗ trợ phịng, chống HIV/AIDS kinh phí từ ngân sách xã”.

Phỏng vấn sâu Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Mộc Hoá

Với thực trạng kinh phí hạn hẹp hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường chắn nhiều khó khăn

4.5.2 Phương tiện phục vụ cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS

Hiện hầu hết xã sử dụng nguồn lực sẵn có để phục vụ cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS hệ thống đài phát truyền hình trung ương, địa phương với khả tiếp cận người dân cao Tiếp theo dựa vào hệ thống loa truyền xã sử dụng chung với nhiều mục đích khác nhiều Nhà văn hóa thơn có phương tiện đầu đĩa DVD VCD Do kênh thuận lợi để phổ biến kiến thức HIV lồng ghép với chương trình khác

(85)

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND huyện Mai Châu Tại số xã khơng có phương tiện truyền thông nên tổ chức kiện hoạt động truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS thường phải thuê mượn

“ phương tiện phục vụ cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS các xã, thị trấn chưa trang bị, khơng có tăng âm, loa đài cho nên các xã, thị trấn huyện triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS chủ yếu thuê mượn văn hóa xã, thơn xóm phải tự lo ”

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Phòng Y tế huyện Đô Lương – Nghệ An Tại trạm Y tế, ngồi tài liệu truyền thơng phương tiện truyền thông khác loa, đài, cassettte, đầu đĩa hầu hết khơng có, số xã trang bị từ nhiều năm trước hỏng khơng có thay Một số Trạm Y tế xã có Tivi phục vụ cho cán trạm y tế xem trực ngồi khơng phục vụ cho hoạt động truyền thông, tư vấn

Tài liệu truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã có không nhiều, trừ xã địa bàn dự án nước ngồi hỗ trợ có tài liệu truyền thơng phát đến hộ gia đình, cịn xã khác khơng đủ tài liệu để cấp phát có cấp kiện lớn mít tinh nhân Ngày giới phòng, chống HIV/AIDS

“ nên có tài liệu cấp phát cho hộ gia đình, dân đọc thơng biết thạo Kể có băng đĩa tốt đĩa, sách mỏng nói ngắn gọn súc tích thơi. Có tốt q Mình khơng có kinh phí để làm có nên làm ”. Phỏng vấn sâu Lãnh đạo UBND huyện Mai Châu Khi thảo luận có cần phải có tài liệu truyền thơng đặc thù cho đồng bào dân tộc hầu hết cho khơng cần có tài liệu truyền thơng ngơn ngữ riêng tỷ lệ biết tiếng phổ thông cao

(86)

với dân tộc thiểu số Tuy nhiên tài liệu in hình ảnh nên cải biên tí cho phù hợp với hình ảnh người dân tộc…”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Phòng Y tế Kỳ Sơn 4.5.3 Chế độ cho cán chuyên trách cộng tác viên

Theo Thông tư 147 Bộ Tài tuyến xã hỗ trợ thù lao cho đối tượng cán chuyên trách, cộng tác viên tuyên truyền viên đồng đẳng chương trình can thiệp giảm hại Tuy nhiên ngân sách cấp không đủ để thực theo Thơng tư 147 Bộ Tài nên nhiều tỉnh có khả chi trả cho cán chuyên trách xã, phường trọng điểm

“ Việc hỗ trợ cho cán chuyên trách cộng tác viên tổng kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia cấp cho tỉnh không đủ chi trả cho cán bộ chuyên trách cộng tác viên Với nguồn lực hạn chế tập trung cho xã phường trọng điểm thôi”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Như vậy, quy định từ Trung ương với định mức hỗ trợ khiêm tốn nhiều địa phương khơng có đủ nguồn lực để chi trả Với đối tượng cộng tác viên chương trình khác cán y tế thôn bản, cộng tác viên dân số dù có hoạt động cho lĩnh vực phịng, chống HIV/AIDS khơng có thêm khoản phụ cấp

Với đội ngũ cộng tác viên, trừ địa phương có dự án tài trợ cộng tác viên kiêm nhiệm hoạt động cho chương trình khác Hội phụ nữ, dân số hầu hết cộng tác viên chương trình làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS khơng có phụ cấp

“Kinh phí hoạt động phịng, chống HIV/AIDS sở khơng có, thân các cộng tác viên y tế trưởng thơn hoạt động lịng nhiệt tình, tun truyền lồng ghép với hoạt động khác khơng có phụ cấp hết ”.

Thảo luận nhóm với cán y tế thơn xã Bình Phong Thạnh – Long An

Hầu hết người tham gia thảo khảo sát cho nhà nước cần tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường với mức đầu tư thấp

(87)

Từ năm 2004, Ủy ban quốc gia phòng, chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm có hướng dẫn xây dựng xã phường trọng điểm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS với khoảng 3.000 xã phường trọng điểm toàn quốc kèm theo tiêu chí cụ thể tình hình dịch, yếu tố địa lý, lực cán v.v kèm theo việc phân bổ nguồn lực cho xã phường trọng điểm ưu tiên xã phường không trọng điểm Tuy nhiên sau nhiều năm, tình hình dịch HIV tồn quốc có thay đổi số xã phường trọng điểm không tăng, sở nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia gần phân bổ cố định tổng số xã trọng điểm cho tỉnh ban đạo phòng, chống HIV/AIDS định cụ thể số lượng xã phường trọng điểm tỉnh danh sách cụ thể xã trọng điểm danh sách thay đổi hàng năm

Khi khảo sát việc phân chia xã phường trọng điểm có cịn phù hợp với tình hình khơng có ý kiến trả lời khác nhau:

“ Phân chia trọng điểm không trọng điểm trúng vì có nơi vùng nơng thơn người ta n lành Theo tơi vấn đề là vấn đề công bình đẳng xã hội thơi Những nơi mà quá nóng tệ nạn nhiều, người nhiễm HIV nhiều phải quan tâm là khi nguồn lực có hạn ”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Sở Y tế Hịa Bình Tuy nhiên hầu kiến cho việc phân chia xã phường trọng điểm không trọng điểm khơng cịn phù hợp với giai đoạn mà dịch HIV lan hầu hết xã phường quan điểm dự phịng khơng cần phải đợi có dịch tập trung dập dịch mà phải truyền thơng để người dân có biện pháp dự phòng sớm từ dịch chưa xảy không nặng nề

“ Phân chia khơng hợp lý Bởi nhiễm HIV nó khơng phải nằm vùng trọng điểm trọng điểm, đối tượng lây nhiễm nó khơng phải có nơi trọng điểm mà lây ngồi trọng điểm. Cho nên cơng tác tun truyền khơng thể lấy trọng điểm hay khơng trọng điểm tuyên truyền chung tất

(88)

“…Phường có người nhiễm HIV nên theo chị không nên chia trọng điểm Trọng điểm hay khơng phường làm cơng tác mà nếu khơng trọng điểm họ buồn Phường thành phố cũng có người nhiễm hết Công việc họ giống định xuất hưởng lại khác thấy khơng phù hợp Nên khơng cần thiết có trọng điểm hay khơng…”

Phỏng vấn trưởng Trạm y tế Phường, Thành phố Sóc Trăng Một số đề xuất phân chia xã phường trọng điểm cần có đầu tư kinh phí cho xã khơng trọng điểm

“ dù trọng điểm hay không trọng điểm tất xã phường nên có bố trí phần kinh phí định, dù chút nên có xã phường phải phịng, chống HIV/AIDS ”.

Thảo luận nhóm đại diện ban, ngành, đoàn thể phường tỉnh Nghệ An Như vậy, dù có phân chia thành xã trọng điểm hay khơng việc tăng cường đầu tư kinh phí cho tuyến xã nói chung cần thiết khơng để xã “trắng” đầu tư kinh phí cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS

4.5.5 Phong trào tồn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư

Ngày 7/10/2008 Bộ Y tế, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ký Kế hoạch liên tịch số 1070/KHLT/BYT-UBTƯMTTQVN-BVHTTDL phát động phong trào “Toàn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư” với mục tiêu chủ yếu sau

- Nâng cao nhận thức người dân công tác phịng, chống HIV/AIDS nhằm khuyến khích người dân tự giác tham gia vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS địa bàn dân cư

- Khuyến khích tạo hội cho gia đình có người nhiễm HIV, người nghiện chích ma tuý, người bán dâm, người di biến động tham gia tích cực vào hoạt động tuyên truyền, vận động thành viên gia đình tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

(89)

việc tổ chức vận động nhân dân tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

- Tăng cường tham gia ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội vào cơng tác phịng, chống HIV/AIDS

- Giảm dần số người nhiễm HIV hàng năm xã, phường

Với lộ trình tỉnh phải xây dựng mơ hình điểm giai đoạn 2009-2010, khảo sát nhóm nghiên cứu tìm hiểu việc triển khai mơ hình điểm địa phương hưởng ứng

Qua khảo sát, hầu hết tỉnh triển khai kế hoạch liên tịch theo hướng dẫn, nhiên giai đoạn điểm nên số lượng mơ hình cịn

“ Tỉnh xây dựng mơ hình điểm có phối hợp bên y tế, mặt trận văn hóa Năm tới kết cấu kinh phí vào từ đầu năm mở rộng mơ hình ra”.

Phỏng vấn sâu Lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Hòa Bình Tại nhiều địa phương khảo sát cho thấy cơng tác truyền thông chưa đầy đủ nên hầu hết địa bàn khảo sát chưa nghe nói đến phong trào

Một số địa phương có triển khai có nhầm lẫn nhận thức Phong trào “Tồn dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư” với Phong trào toàn dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư nên khuyến nghị:

“ Phong trào phải phân biệt rõ với phong trào “Toàn dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư nên đưa tiêu chí hoạt động phịng, chống HIV/AIDS vào tiêu chí đời sống văn hóa khơng đưa tiêu chí có người nhiễm HIV/AIDS”.

Phỏng vấn trưởng Trạm y tế Phường - thành phố Sóc Trăng Do việc sơ kết rút kinh nghiệm để nhân rộng phong trào việc truyền thông quảng bá Phong trào “Tồn dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư” cần đẩy mạnh

4.5.6 Hướng dẫn phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, huyện, xã ban hành

(90)

lượng văn ban hành khác tùy thuộc địa phương, văn ban hành chủ yếu là:

- Các định thành lập Ban đạo Phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm quy định trách nhiệm thành viên tham gia, Nghị báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện, xã thường đề cập đến công tác phòng, chống HIV/AIDS

- Chỉ thị Thường vụ Tỉnh uỷ có cơng tác lãnh đạo phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới, thực Chỉ thị 54 Ban Bí thư trung ương Đảng

- Văn đạo, hướng dẫn hàng năm Ban đạo 50 gửi huyện, thành phố, thị xã tỉnh cơng tác phịng, chống HIV/AIDS đặc biệt đạo tổ chức thực Tháng hành động quốc gia phịng, chống HIV/AIDS

- Cơng văn hướng dẫn đôn đốc việc đẩy mạnh thực phong trào tồn dân tham gia phịng chống HIV/AIDS cơng đồng dân cư

(91)

KẾT LUẬN

Phần Kết luận nên viết theo mục tiêu nghiên cứu, kết luận phát qua kết nghiên cứu Nên viết ngắn gọn

1 Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường đầy đủ Tuy số hướng dẫn khơng cịn phù hợp cần sửa đổi cụ thể: Hướng dẫn hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã, phường bao gồm xã, phường trọng điểm xã, phường không trọng điểm, Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2011-2015 quy định chế độ phụ cấp nhân viên y khu phố

2 Việc thành lập hoạt động Ban đạo phòng, chống HIV/AIDS: Hầu hết xã phường (87%) thành lập Ban đạo phòng, chống HIV/AIDS xã phường Hàng năm có 80% xã phường có ban hành văn đạo hướng dẫn triển khai kế hoạch hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Cũng có 80% Ban đạo có tổ chức họp giao ban định kỳ tháng lần lồng ghép nhiều nội dung họp Tên gọi thành phần ban xã không thống nhất, huyện xã khác vận dụng khác

3 Mạng lưới cán bộ, cộng tác viên làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường thơn, dù có tham gia nhiều thành phần khác thiếu hướng dẫn hoạt động, quy định trách nhiệm, lực hạn chế việc chi trả chế độ phụ cấp chưa thống nhất, hiệu hoạt động phòng, chống HIV/AIDS đội ngũ hạn chế Tuy nhiên lực lượng y tế thôn coi hệ thống cộng tác viên phòng, chống HIV/AIDS tuyến thôn tiềm hiệu

(92)

5 Các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường chủ yếu hoạt động thông tin giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS, nhiên hình thức truyền thơng trực tiếp – yếu tố định góp phần thay đổi trì hành vi phịng ngừa lây nhiễm HIV cách hiệu bền vững chưa triển khai thường xuyên Các hoạt động can thiệp giảm tác hại, chăm sóc, hỗ trợ điều trị, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang v.v nhiều nguyên nhân khác nên độ bao phủ chất lượng hạn chế Tuy nhiên, địa bàn có đầu tư dự án quốc tế kết tốt xét độ bao phủ chất lượng dịch vụ

.6 Chỉ có 20% số xã có dự án với tài trợ tổ chức quốc tế tuyệt đại đa số (97%) triển khai lĩnh vực can thiệp chủ yếu truyền thơng, 86% xã có triển khai hoạt động can thiệp giảm tác tác 61% số xã có dự án hợp tác quốc tế triển khai thuộc lĩnh vực chăm sóc, điều trị hỗ trợ người nhiễm HIV Do kỳ thị phân biệt đối xử cộng với quy định luật pháp giữ bí mật thơng tin cá nhân người nhiễm, việc chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV thách thức lớn tiếp cận người bệnh

7 Mặc dù tuyến xã phường có số mơ hình phịng, chống HIV/AIDS chủ yếu tổ chức nhóm giáo dục đồng đẳng (12% số xã phường) tổ chức dạng câu lạc phòng, chống HIV/AIDS (4% số xã phường)

8 Kinh phí đầu tư cho cơng tác phòng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường chiếm tới xấp xỉ 80% từ nguồn kinh phí tuyến (tuyến huyện trở lên), nguồn kinh phí trực tiếp xã phường chiếm từ 3-5%, số lại từ nguồn khác mà chủ yếu dự án quốc tế hỗ trợ Trong số đó, gần nửa kinh phí sử dụng chi cho phụ cấp cán chuyên trách cộng tác viên Đặc biệt, xã phường khơng trọng điểm khơng có dự án quốc tế hỗ trợ kinh phí đầu tư cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS khơng đáng kể

(93)

trọng điểm khơng cịn thật phù hợp cần phải điều chỉnh kinh phí để xã không thuộc xã phường trọng điểm “xã trắng” hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

10 Năng lực đội ngũ cán chuyên trách cộng tác viên tham gia làm công tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường thơn hạn chế Nhiều cán chưa tham gia lớp tập huấn phòng, chống HIV/AIDS kể tập huấn kiến thức chuyên mơn lập kế hoạch cơng tác phịng, chống HIV/AIDS

(94)

KIẾN NGHỊ

ChỈ viết kiến nghị cụ thể thực được, không nên viết chung chung, nên viết ngắn gọn

Qua khảo sát thực trạng công tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường, nhóm khảo sát đề xuất kiến nghị với Bộ Y tế Ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS số số nội dung sau:

2.1 Kiện toàn Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm: Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm cần có văn hướng dẫn địa phương việc kiện toàn củng cố Ban đạo theo Quyết định số 51 Thủ tướng Chính phủ Với ban đạo phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường đưa thêm trưởng thôn, vào thành phần Ban đạo, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS triển khai nhanh hiệu

2.2 Nghiên cứu ban hành sửa đổi văn hướng dẫn cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, tập trung vào số nội dung sau: - Xây dựng hướng dẫn triển khai cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường thay cho Hướng dẫn số 07/UBQG61-YT ngày 22 tháng năm 2004 Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm sở số điểm phát kiến nghị khảo sát

- Nghiên cứu sửa đổi bổ sung số định mức chi tiêu Thông tư số 147/2007/TTLT-BTC-BYT, ngày 12 tháng 12 năm 2007 Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010 chưa có chế độ cho cán chuyên trách huyện, thành phố; số mục chi chi truyền thơng, chăm sóc điều trị …chưa phù hợp

(95)

2.3 Các cấp quản lý cần tăng cường phổ biến cán văn quy phạm pháp luật văn đạo hoạt động phịng, chống HIV/AIDS thơng qua kênh khác Một điểm quan trọng khác việc kiểm tra giám sát việc thực văn quan trọng phải quan có thẩm quyền tiến hành thường xuyên song song với đánh giá sơ kết định kỳ

2.4 Nâng cao lực cho đội ngũ cán y tế xã bao gồm hệ thống y tế thôn cộng tác viên tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS thơng qua việc xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức biên soạn tài liệu mở lớp đào tạo chuyên môn cho cán chuyên trách cán có liên quan, tập trung vào số lĩnh vực sau:

- Kiến thức HIV/AIDS

- Truyền thơng thay đổi hành vi phịng chống HIV/AIDS tập trung vào kỹ cách tổ chức hoạt động truyền thông trực tiếp

- Tổ chức triển khai biện pháp can thiệp giảm tác hại, dự phịng lây nhiễm HIV cho số nhóm đối tượng có hành vi nguy cao

- Chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS bao gồm phòng ngừa lây nhiễm bệnh qua đường tình dục

- Dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang

- Công tác lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS;

2.5 Mở rộng nâng cao độ bao phủ, tiếp cận với dịch vụ thiết yếu dự phòng, điều trị chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS tuyến xã, đặc biệt lĩnh vực truyền thông trực tiếp, can thiệp giảm tác hại, chăm sóc hỗ trợ điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang

(96)

2.7 Tiếp tục đầu tư tài liệu trang thiết bị truyền thông cho trạm y tế xã phương tiện công cụ thiếu giúp cho công tác truyền thơng tư vấn phịng, chống HIV/AIDS tuyến xã phường

2.8 Nghiên cứu, xem xét hướng dẫn phân chia xã phường trọng điểm xã phường không trọng điểm Nếu nguồn kinh phí đầu tư mức hợp lý không nên phân chia xã phường trọng điểm khơng trọng điểm Tuy nhiên kinh phí hạn chế tiếp tục phân chia thành xã phường trọng điểm không trọng điểm xã phường không trọng điểm cần đầu tư kinh phí hoạt động

2.9 Tăng cường giám sát cấp với cấp không hoạt động phòng, chống HIV/AIDS mà hoạt động ban đạo phịng, chống HIV/AIDS thơng qua đồn giám sát liên ngành

(97)

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị 54-CT/TW tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS thời kỳ mới”.

2 Bộ Y tế - Bộ Tài (2007), Thông tư liên tịch số 147/2007/TTLT-BTC-BYT ngày 12/12/2007 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, truy cập từ: http://www.dtyte.vn/k2dt/home/Legal.asp, ngày 15/7/2011.

3 Bộ Y tế (2008), Bài báo tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam, truy cập từ:http:://www.vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/233465/Default aspx.ngày 12/7/2011.

4 Bộ Y tế (2009), Tình hình dịch HIV/AIDS giới, truy cập từ: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn, ngày 06/7/2011.

5 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 39/2010/TT-BYTngày 10/9/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế qui định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ y tế thơn bản.

8 Chính phủ (2006), Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020.

9 Chính phủ( 2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 về sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội.

10 Chính phủ (2007), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 việc sủa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67/NĐ-CP chính sách trợ giúp đối tượng xã hội.

11 Chính phủ (2009), Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg ngày 07/5/2009 việc quy định chế độ phụ cấp nhân viện y tế thôn, bản.

12 Quốc hội (2006), Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người( HIV/AIDS)

13 Thủ tướng Chính phủ( 2005), Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020

(98)

14 Thủ tướng phủ( 2009), Quyết định số 75/2009/QĐ/QĐ-TTg việc quyết định chế độ phụ cấp với nhân viên y tế thôn bản.

16 TS Nguyễn Huy Nga (2005), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế số bệnh viện cơng tác phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS - Hội nghị khoa học quốc gia HIV/AIDS lần thứ III thành phố HCM, 2005.

17 Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm( 2004), Hướng dẫn hoạt động phòng, chống HIV/AIDS xã, phường. Tiếng Anh :

18 A Chung Viet Nam HIV/AIDS Country Profiles In Hanoi: National Standing AIDS Bureau (NASB); 2001.

19.AIDS Division, Ministry of Health, HIV/AIDS estimations and forecast in Vietnam, 2000-2005 Hanoi 2000.

20.Consensus Report on STI, HIV and AIDS Epidemiology Viet Nam In: WHO Regional Office for Western Pacific; 2000.

21 Crofts N, Costigan G, Narayanan P, et al Harm reduction in Asia: a successful response to hidden epidemics AIDS 1998, 12 (suppl B):S109-S115 22 Des Jairlais DC, Friedman SR Fifteen years of research on preventing HIV infection among injecting drug users: what we have learned, what we have not learned, what we have done, and what we have not done (review) Public Health Rep 1998, 113 (suppl 1):S182-S188.

23 Des Jairlais DC, Hagan H, Friedman SR, et al Maintaining low HIV seroprevalence in populations of injecting drug users JAMA 1995, 274:1226-1231.

24 Evaluation of the National AIDS Program January 1996- June 2001 in Vietnam

(99) ấn Mai Châu xã nh PhúThọ; Hà Nam ,Ninh Bình; Hà Nội, Sơn La, Thanh Hóa. 228 USD ( Mường Việt (Kinh) Thái Dao Tày Mông người Hoa

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị 54-CT/TW về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong thời kỳ mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 54-CT/TW về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong thời kỳ mới
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2005
2. Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2007), Thông tư liên tịch số 147/2007/TTLT-BTC- BYT ngày 12/12/2007 hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, truy cập từ:http://www.dtyte.vn/k2dt/home/Legal.asp, ngày 15/7/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 147/2007/TTLT-BTC-BYT ngày 12/12/2007 hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểmvà HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010," truy cập từ
Tác giả: Bộ Y tế - Bộ Tài chính
Năm: 2007
3. Bộ Y tế (2008), Bài báo về tình hình dịch HIV/AIDS tại Việt Nam, truy cập từ:http:://www.vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/233465/Default.aspx.ngày 12/7/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/233465/Default
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
4. Bộ Y tế (2009), Tình hình dịch HIV/AIDS trên thế giới, truy cập từ:http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn , ngày 06/7/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
5. Bộ Y tế (2010), Thông tư số 39/2010/TT-BYTngày 10/9/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế qui định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của y tế thôn bản Khác
8. Chính phủ (2006), Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 về việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 Khác
9. Chính phủ( 2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội Khác
10. Chính phủ (2007), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 về việc sủa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/NĐ-CP về chính sách trợ giúp các đối tượng xã hội Khác
11. Chính phủ (2009), Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg ngày 07/5/2009 về việc quy định chế độ phụ cấp đối với nhân viện y tế thôn, bản Khác
13. Thủ tướng Chính phủ( 2005), Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 Khác
14. Thủ tướng Chính phủ(2007), Quyết định số 50/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm Khác
14. Thủ tướng chính phủ( 2009), Quyết định số 75/2009/QĐ/QĐ-TTg về việc quyết định chế độ phụ cấp với nhân viên y tế thôn bản Khác
16. TS. Nguyễn Huy Nga (2005), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế tại một số bệnh viện trong công tác phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS - Hội nghị khoa học quốc gia về HIV/AIDS lần thứ III thành phố HCM, 2005 Khác
17. Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm( 2004), Hướng dẫn hoạt động phòng, chống HIV/AIDS của xã, phường.Tiếng Anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w