có sự chuyên môn hoá cao, thuê nhiều nhân công - Buôn bán với nước ngoài được mở - Buôn bán với nước ngoài được mở rộng rộng GV Giải thích thêm dựa vào SGV HĐ 3: Văn hoá, khoa học - kĩ t[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Bài TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết được: - Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc - Nhận biết tình hình kinh tế, chính trị Trung Quốc thời Tống-Nguyên; MinhThang - Nhận biết thành tựu văn tiêu biểu TQ thời kỳ phong kiến Kỹ năng: Lập niên biểu Tư Tưởng: Nhận biết Trung quốc là nước phong kiến lớn, điển hình phương đông, đồng thời là nước láng giềng Việt Nam II Chuẩn bị: *Giáo viên: - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến - Tranh ảnh số công trình kiến trúc thời phong kiến - Giáo án, SGK, tài liệu liên quan *Học sinh: - Học bài củ - Vở ghi, soạn, bài tập, SGK III Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, biên niên IV Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra đầu giờ: (4’’) Kiểm tra: Kiểm tra số lượng học sinh: Lớp 7A: /38; 7B: /38 CH- Kể tên các triều đại phong kiến TQ mà các em đã học tiết 5? TL- Tần – Hán – Đường Tiến trình tổ chức các hoạt động: (35’) * Giới thiệu bài: (1’) Cách đây nghìn năm trên lưu vực hai sông Hoàng Hà và Dương Tử xã hội có giai cấp đầu tiên xuất hiện, hình thành nên nhà nước Trung Quốc Quá trình hình thành và phát triển chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm Hoạt động thày và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Trung Quốc thời Tống - Nguyên (10’) *Mục tiêu: Nhận biết chính sách củng cố và phát triển đất nước thời Tống-Nguyên GV gọi HS đọc mục SGK a Thời Tống: GV: Em hãy nhận xét xã hội Trung Quốc cuối - Miễn giảm thuế, sưu dịch thời Đường: HS: Loạn lạc và chia cắt-ngũ đại, thập nước - Mở mang thuỷ lợi - Phát triển thủ công nghiệp nhà Tống thống Trung Quốc Lop7.net (2) GV: Nhà Tống thi hành chính sách gì? - Có nhiều phát minh GV:Tác dụng chính sách đó? HS: ổn đinh đời sống nhân dân sau nhiều năm lưu lạc GV: Nhà Nguyên Trung Quốc thành lập b Nhà Nguyên: nào? HS: Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống lập nên nhà - Phân biệt đối xử dân tộc - Nhân dân dậy khởi nghĩa Nguyên GV phân tích thệm dựa vào sách lịch sử giới trung đại GV: Nhà Nguyên đã thi hành chính sách gì? HS: Thực chính sách phân biệt đối xử dân tộc GV: Chính sách đó biểu nào? HS: - Người Mông có địa vị cao, có đặc quyền, đặc lợi - người Hán bị cấm đủ thứ: mang vũ khí, họp chợ, đường vào ban đêm GV: Chính sách cai trị nhà Tống và nhà Nguyên có điểm gì khác nhau? HS: Chính sách cai trị nhà Nguyên có kì thị người hán vì nhà Nguyên là người ngoại bang GV: Thái độ nhân dân chính sách đó? HS: Căm ghét mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc đấu tranh HĐ 2: Trung Quốc thời Minh - Thanh: (10’) *Mục tiêu: Nhận biết thay đổi chính trị, xã hội, kinh tế Trung Quốc thời Minh-Thanh GV: Trình bày diễn biến chính trị * Thay đổi chính trị: Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối thời - Năm 1368, nhà Minh thành lập Thanh? - Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh HS: Năm 1368, nhà Nguyên bị lật đổ, nhà - 1644, nhà Thanh thành lập Minh thống trị Sau đó Lí Tự Thành lật đổ nhà * Biến đổi xã hội cuối thời Minh Minh Quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn Thanh: xuống lập nên nhà Thanh - Vua quan sa đoạ GV: Xã hội TRung Quốc cuối thời Minh và - Nông dân đói khổ nhà Thanh có gì thay đổi? HS: XHPK lâm vào tình trạng suy thoái + Vua quan ăn chơi sa đoạ * Biến đổi kinh tế: + Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế - Mầm mống kinh tế TBCN xuất nặng, phải lao dịch phu GV: Mầm mống kinh tế TBCN biểu điểm nào? Lop7.net (3) HS: - Xuất nhiều xưởng dệt lớn, làm đồ sứ có chuyên môn hoá cao, thuê nhiều nhân công - Buôn bán với nước ngoài mở - Buôn bán với nước ngoài mở rộng rộng GV Giải thích thêm dựa vào SGV HĐ 3: Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến (14’) *Mục tiêu: Nhận biết tình hình văn hóa, khoa học-kỹ thuật đất nước Trương Quốc thời phong kiến GV: Trình bày thành tựu bật vă a Văn hoá: - Văn học sử học phát triển hoá Trung Quốc thời phong kiến? HS: Đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên - Nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc kiến nhiều lĩnh vực: Văn học, sử học, Nghệ thuật trúc đạt trình độ cao điêu khắc, hội hoạ GV: Kể tên mmột số tác phẩm Văn học tiếng mà em biết? HS: "Tây du ký", "Tam quốc diễn nghĩa", "Đông chu liệt quốc" GV: Qua H10, em có nhận xét gì trình độ sản xuất đò gốm? HS: Đạt trình độ cao, trang trí tinh xảo, nét vẽ điêu luyện GV: Em hãy kể tên số công trình kiến trúc lớn? Em có nhận xét gì Cố Cung (H9 SGK)? HS thảo luận nhóm (6 nhóm) b Khoa học kĩ thuật: - Tứ đại phát minh Cố cung, Vạn lí trường thành, khu lăng - Kĩ thuật đống tàu, luyện sắt, khai tẩm các vị vua - Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, đẹp mắt, hài hoà mỏ ít nhiều đóng ghóp cho nhân loại GV: Trình bày hiểu biết em khoa học kĩ thuật Trung Quốc? HS: - Có nhiều phát minh - Đặt mống cho nghề đóng tàu, khai mỏ, luyện kim Củng cố: (3’ ) HS trả lời các câu hỏi sau: - Trình bày thay đổi xã hội Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh? - Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có thành tựu gì? HD học và chuẩn bị bài: (2’) - Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK - Làm các bài tập còn lại SBT - Tìm hiểu trước nội dung bài và trả lời các câu hỏi sau: ? Các tiểu vương quốc đầu tiên đã hình thành từ và khu vực nào trên đất nước Ân Độ ? Nêu chính sách cai trị người Hồi giáo và người Mông cổ Ấn Độ Lop7.net (4) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Bài ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I Mục tiêu: Kiến thức : - Nhận biết trang sử đầu tiên Ấn Độ - Nhận biết chính sách cai trị các vương triều và biểu phát triển, thịnh vượng Ấn Độ thời phong kiến - Nhận biết Ấn Độ có văn hóa lâu đời, là trung tâm văn minh lớn loài người Kỹ năng: - Tập hợp kỹ bài để đạt mục tiêu bài học Tư Tưởng: - Nhận thấy đất nước Ấn Độ là trung tâm văn minh nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển lịch sử và VH nhiều dân tộc châu Á trên giới II Đồ dùng: - Giáo viên: Bản đồ Ấn Độ - Học sinh: Học và chuẩn bị bài III Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề IV Tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra đầu giờ: (4’’) Kiểm tra: Kiểm tra số lượng học sinh: Lớp 7A: /38; 7B: /38 CH- Sự suy yếu XHPK Trung Quốc thời Minh- Thanh biểu hiiện NTN? TL- Xã hội suy thoái -Vua quan ăn chơi xa đoạ -Nông dân đói khổ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động: (37’) *Giới thiệu bài: (1’) Ấn Độ trung tâm văn minh lớn nhân loại hình thành từ sớm Với bề dầy lịch sử và thành tựu văn hoá vĩ đại, Ấn Độ đã có đóng góp lớn lịch sử nhân loại HĐ thày và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu trang sử đầu tiên (10’) *Mục tiêu: Nhận biết trang sử đầu tiên Ấn Độ (H.S đọc mục SGK trang 15) *Các tiểu vương quốc đầu tiên hình thành đâu trên đất nước ấn Độ? Thời gian nào ? (Sử dụng đồ giới thiệu nhữnh sông lớn, góp phần hình thành lền văn minh từ sớm ấn Độ?) - 2000 năm TCN trên lưu vưc sông Ấn thành - 2500 năm TCN thành thị xuất thị đã xuất (Sông Ấn ) - 1500 năm TCN trên lưu vực sông - 1500 năm TCN thành thị xuất Lop7.net (5) có thành thị (sông Hằng ) *Nhà nước Ma ga đa đời hoàn cảng nào? - Những thành thị trên vương quốc dần liên két - Thế kỷ thứ VI TCN Nhà nước Ma lại vơi Đạo phật có vai trò quan trọng Ga Đa thống =>hùng mạnh (cuối quá trình thống này Nhà nước Ma kỷ III TCN) ga đa đời hoàn cảnh đó *Đất nước Ma ga Đa tồn bao lâu? - Trong khoảng kỷ: Từ kỷ VI - Sau kỷ III TCN: sụp đổ (TCN) Đến kỷ III (TCN) *Vương triều Gúp Ta đời vào thời gian nào? - Thế kỷ IV vương triều Gúp Ta thành - Thế kỷ IV Vương Triều Gúp Ta lập thành lập HĐ 2: Ấn Độ thời phong kiến (13’) *Mục tiêu: Nhận biết nét chính Ấn Độ thời phong kiến (H.S đọc phần SGK trang 16) *Vương Triêu GúpTa kỷ (V*Sự phát triển vương triều Gúp Ta thể VI) mặt nào - Cải kinh tế xã hội và văn hoá phát triển - Luyện kim phát triển - Chế tạo sắt không rỉ ,đúc tượng đồng, - Nghề thủ công : dệt ,chẻ tre, kim dệt vải kỹ thuật cao ,làm đồ kim hoàn hoàn, khắc trên ngà voi *Vương triều Gúp Ta sụp đổ đã diễn NTN? - Đầu kỷ XII người thổ nhĩ kỳ tiêu diệt Bắc ấn=>Vương Triều Gúp Ta sụp đổ *Người hồi giáo đã thi hành chính sách gì? - Chiếm ruộng đất, cấm đạo Hin Đu => mâu thuẫn dân tộc căng thẳng *Vương Triều hồi giáo Đê Li tồn bao lâu? - Từ kỷ XII-XVI bị người mông cổ công => Vương Triều Đê Li bị lật đổ *Vua A Cơ Ba đã áp dụng chính sách gì đẻ cai trị Ấn Độ? - Thực các biện pháp để xoá bỏ kỳ thị tôn giáo thủ tiêu đặc quyền hồi giáo ,khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá * Vương Triều hồi giáo Đê Li (XII-XIV) - Chiếm ruộng đất cấm đạo Hin Đu=>mâu thuẫn dân tộc căng thẳng * Vương triều Mô Gôn (thế kỷ XVI-giữa XIX) - Xoá bỏ kì thị tôn giáo - Khôi phục kinh tế - Phát triển văn hoá HĐ 3: Tìm hiểu Văn hoá Ấn Độ (13’) *Mục tiêu: Nhận biết Ấn Độ có văn hóa lâu đời, là trung tâm văn minh lớn loài người, đạt nhiều thành tựu (H/S đọc phần trang 17 SGK ) *Chữ viết đầu tiên người ấn Độ sáng tạo Lop7.net (6) là loại chữ gì? Dùng để làm gì? - Chữ viết: Là chữ Phạn dùng để - Chữ phạn sáng tác: Văn học, sử thi đồ sộ, - Để sáng tác văn học, thơ ca, sử thi, các kịch ,thơ, ca - Tôn giáo: Đạo Bà La Môn, kinh kinh và là nguồn gốc chữ Hin Đu Kinh Vê đa; đạo Hin đu GV: Kinh Vê Đa là kinh cầu nguyện cổ “Vê Đa” có nghĩa là hiểu biết ?Các tác phẩm văn học tiếng ấn Độ thời kỳ này là tác phẩm nào? - Hai sử thi : + Maha Bha Ra Ta + Ra ma ya na - Kịch Ka li da Ghi vở: “Sơ kun tơ ra” nói tình yêu nàng: Sơ kun tơ và vua Đu Sơ Ta theo câu truyện dân gian ấn Độ Là kịnh tiếng ấn Độ tồn suốt 15 kỷ qua *Về kiến trúc ấn Độ có gì đặc biệt? - Nghệ thuật kiến trúc ấn độ: Kiến (Quan sát thêm H.11- trang 17) trúc Hin Đu: Tháp nhọn nhiều tầng, trang trí phù điêu - Kiến trúc đạo phật: Chùa xây khoét sâu vào vách núi, tháp cổ mái tròn bát úp Củng cố: (2’ ) Gọi HS lờn bảng trả lời: - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịc sử lớn ấn Độ? - Trỡnh bày thành tựu lớn văn hoá mà người ấn Độ đạt được? HD học và chuẩn bị bài: (1’ ) - Về nhà học bài theo nội dung cõu hỏi sgk - Làm cỏc bài tập sỏch bài tập - Soạn trước bài và trả lời cỏc cõu hỏi sau: ? ĐNA gồm nước nào, có điều kiện tự nhiên sao? ? Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực ĐNA Lop7.net (7)