1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

AIDS của đồng bào dân tộc khu vực biên giới Việt – Lào tỉnh Điện Biên năm 2012

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 389,73 KB

Nội dung

Phỏng vấn người dân bằng phiếu phỏng vấn đã được thiết kế sẵn, và thảo luận nhóm để xác định nhận thức, thái độ, hành vi của người dân về HIV/AIDS; xác định các yếu tố liên quan đến lây [r]

(1)

Së Y TÕ TØNH §IƯN BI£N

Trung tâm phòng chống hiv/aids

BáO CáO KếT QUả nghiên cứu khoa học Đề TàI CấP CƠ Së

tên đề tài

THùC TR¹NG NHËN THøC, THáI Độ,

HàNH VI Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN LÂY NHIễM HIV/AIDS CủA ĐồNG BàO DÂN TéC THIĨU Sè KHU VùC

BI£N GIíI VIƯT - LàO TỉNH ĐIệN BIÊN NĂM 2012

CHủ NHIệM Đề TàI: BáC Sỹ CKII HOàNG XUÂN CHIếN CƠ QUAN CHủ TRì Đề TàI: Trung tâm phòng chống

hiv/aids tỉnh điện biên ThờI GIAN THựC HIệN Đề TàI: NĂM 2012

ĐịA ĐIểM THựC HIệN Đề TàI: TạI TỉNH ĐIệN BIÊN

Điện Biên, tháng 12/2012

Sở Y Tế TỉNH ĐIệN BIÊN

Trung tâm phòng chống hiv/aids

BáO CáO KếT QUả nghiên cứu khoa học Đề TàI CấP CƠ Sở

tờn ti

(2)

HàNH VI Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN LÂY NHIễM HIV/AIDS CủA ĐồNG BàO D¢N TéC THIĨU Sè KHU VùC

BI£N GIíI VIƯT - LàO TỉNH ĐIệN BIÊN NĂM 2012

Chủ nhiệm đề tài: Bác sỹ chuyên khoa cấp II Hồng Xn Chiến

Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Điện Biên Cơ quan quản lý: Cục phòng chống HIV/AIDS

Thời gian thực đề tài: Năm 2012

Tổng kinh phí thực Đề tài: 82.000.000 đồng Trong kinh phí NSKH: 82.000.000 đồng

Điện Biên, Năm 2012

B O C O K T QU NGHIÊN C U Á Á Ứ ĐỀ À T I C P C SẤ Ơ Ở 1 Tên đề t i: "Th c tr ng nh n th c, thái ự ậ ứ độ à, h nh vi v y u t liênà ế ố quan đến lây nhi m HIV/AIDS c a ễ ủ đồng b o dân t c thi u s khu v c biênà ộ ể ố ự gi i Vi t- L o t nh i n Biên n m 2012".ớ ệ ỉ Đ ệ ă

2 Ch nhi m ủ ệ đề t i: Bác s chuyên khoa c p II - Ho ng Xuân Chi nỹ ấ ế 3 C quan ch trì ơ đề t i: Trung tâm phòng ch ng HIV/AIDS t nh i n Biênố ỉ Đ ệ 4 C quan qu n lý ơ đề t i: C c phòng ch ng HIV/AIDS Vi t Namụ ố ệ

5 Th ký ư đề t i: Bác s chuyên khoa c p I - Tr nh Th Th oỹ ấ ị ị ả 6 Th i gian th c hi n ờ ệ đề t i: T tháng 6/2012ừ đến tháng 12/2012 7 Danh sách nh ng ngữ ười th c hi n chính: ự

H v tênọ à H c vọ ị Ch c vứ ụ C quan cơng tácơ Ph m Th Bích Ng cạ ị ọ BS Khoa i u trđ ề ị

Trung tâm PC HIV/AIDS i nĐ ệ

Biên Phìn Th Th yị ủ YS Khoa giám sát

Trung tâm PC HIV/AIDS i nĐ ệ

Biên ng Th Thanh

(3)

HIV/AIDS i nĐ ệ Biên Ph m Ng c Ho nạ ọ YS khoa Truy n ề

Thông

Trung tâm PC HIV/AIDS i nĐ ệ

Biên Ho ng V n B cà ă ắ YS Khoa Truy nề

Thông

Trung tâm PC HIV/AIDS i nĐ ệ

Biên H Th Thúy Vânà ị YS Khoa giám sát

Trung tâm PC HIV/AIDS i nĐ ệ

Biên Lê Th Thanhị KT TC Phó phịng

KH-TV

Trung tâm PC HIV/AIDS i nĐ ệ

(4)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Điện Biên tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng tây bắc Tổ quốc, có diện tích tự nhiên 9.544,107km2 Có đường biên giới Việt – Lào dài 360km. Tỉnh Điện Biên tỉnh trọng điểm ma túy HIV/AIDS; tiếp giáp với vùng Tam giác vàng, nên tình hình bn bán, tàng trữ vận chuyển ma túy cịn diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt

Ca nhiễm HIV phát địa bàn tỉnh Điện Biên năm 1998 Hiện dịch HIV/AIDS lan cộng đồng diễn biến phức tạp Đến tháng 9/ 2012, có 6.574 trường hợp nhiễm HIV, Tỷ lệ người nhiễm HIV sống dân số 0,75%, tồn tỉnh có 91/112 xã có người nhiễm HIV Dịch HIV/AIDS địa bàn tỉnh Điện Biên nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế- xã hội, làm tăng đói nghèo, suy giảm lực lượng lao động chất lượng dân số tỉnh Điện Biên

Khu vực biên giới Việt- Lào nơi có tình hình bn bán, vận chuyển sử dụng ma túy phức tạp, khó kiểm sốt Dân cư chủ yếu dân tộc thiểu số, phong tục tập quán lạc hậu; người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, làm nương rẫy; thường xuyên qua lại khu vực biên giới để buôn bán, săn bắn khai thác lâm sản Có giao lưu người dân hai nước Việt – Lào khu vực biên giới qua đường tiểu mạch Người dân thiếu kiến thức bảo vệ sức khỏe nói chung HIV/AIDS nói riêng Cơng tác phịng chống HIV/AIDS vùng biên giới Việt – Lào cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế; Nguy lây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc khu vực biên giới lớn Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi triển khai đề tài nghiên cứu: "Thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi và yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt- Lào tỉnh Điện Biên năm 2012".

Với mục tiêu nghiên cứu sau:

Đánh giá nhận thức, thái độ hành vi HIV/AIDS đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt – Lào thuộc tỉnh Điện Biên năm 2012

(5)

Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HIV/AIDS

tháng 6/1981 Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ Alanta, phát nhóm nam niên bị viêm phổi Pneumocytis Carinii, điều trị Pentamidin không khỏi; sau Newyork Califonia bác sỹ Fredman Alvin phát 26 nam niên đồng tính luyến bị suy giảm miễn dịch Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Atlanta xác định người bị mắc hội chức suy giảm miễn dịch giới

Năm 1983, lần Virus HIV phân lập viện Pasteur Paris cộng hịa Pháp,năm 1986 WHO thức lấy tên Virus HIV

1.1.1 Khái niệm HIV/AIDS

HIV (HIV- Human Immuno Deficiency Virus) virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, thuộc họ Retro Virus, nhóm Lentivirus có giai đoạn tiềm tàng khơng có triệu chứng kéo dài [ 54]

AIDS (AIDS- Acquired Immune Deficiency Syndrome) Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải biểu giai đoạn cuối trình nhiễm HIV[15]

1.1.2 Căn nguyên

Năm 1983 Barre Sinosi nhóm nghiên cứu giáo sư Luc Mongtanier (Viện Paster Paris) phát Virus có liên quan đến hạch nên đặt tên LAV (Lymphoadeopathy Associated Virus)

(6)

Năm 1986 Hội nghị danh pháp quốc tế tổ chức y tế giới (WHO) thống loại Virus thống đặt tên virus HIV1

Năm 1985 Barin phân lập virus thứ hai Tây Phi đặt tên HIV2 HIV2 thường gặp châu Phi HIV1 có hai tuýp có mặt tồn giới; HIV1 có nhóm M, O, N Nhóm O có 10 nhóm thường thấy châu Phi Nhóm M có 10 nhóm bao gồm từ A đến J, nhóm A thường gặp châu Phi ấn Độ Cịn nhóm B, C, E thường thấy Đông Nam á, Nam Virus HIV (gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) có mã số phân loại quốc tế ICD-10 B20B24.Về gen HIV ARN virus họ RETRO VIRIDAE, nhóm Lentivirus HIV nhóm gồm HIV1 HIV2 phân biệt đặc tính huyết trình tự phân tử Clone genome virus [1]

HIV có đặc điểm gây suy giảm miễn dịch người, có men mã ngược, phát triển chậm, diễn biến kéo dài, gây tiêu hủy tế bào lympho T, đặc tính kháng nguyên dễ thay đổi, dễ bị tiêu diệt bị bất hoạt tác nhân lý, hóa thơng thường đun sôi, sấy khô, dung dịch khử khuẩn, đặc biệt HIV có màng lipid bảo vệ cho virus khơng bị nước máu dịch thể khơ chứa virus gây lây nhiễm

Khi xâm nhập vào thể qua da, niêm mạc, đường máu, virus di chuyển đến hạch bạch huyết vào máu ngoại vi, virus công vào tế bào lympho T, đại thực bào, bạch cầu đơn nhân lớn ngày sau phơi nhiễm, virus nhân lên nhanh Các tế bào bị nhiễm HIV mà sinh sản Virion HIV có thời gian bán hủy 2-3 ngày, tế bào không sinh Virion HIV có thời gian bán hủy 180 ngày

HIV sinh sản nhanh hoạt động, nhiều tỷ Virion HIV sinh hàng ngày, men chép ngược có nhiều lỗi tạo Copie ADN từ HIV-ARN có nhiều chủng HIV người nhiễm HIV chủng thay đổi tránh bị TCD4 hay kháng thể trung hòa tiêu diệt, nhiều chủng HIV đột biến nhiều tái tổ hợp để tạo nhiều thay đổi chủng HIV [15]

(7)

Trên kính hiển vi điện tử HIV có dạng hình cầu đường kính khoảng 100nm HIV có cấu trúc tương đối đơn giản

Hình 1 Hình dạng cấu trúc phân tử Virus HIV Từ vào gồm lớp

- Lớp ngoài: lớp màng lipit kép Trên màng phân tử Glycoprotein (gp) có chứa nhiều núm (gai nhú) bề mặt (72 núm) Các núm bao phủ Protein (p) màng gp120 gp 41 Xuyên màng lipit kép phân tử Glycoprotein ký hiệu gp41 cho HIV1 gp36 cho HIV2 [6]

- Lớp vỏ: Vỏ HIV hình cầu cấu tạo gồm protein p18 bao quanh HIV1, p17 HIV2 [6] [10][13]

- Lõi: Lõi HIV hình trụ lệch tâm bọc vỏ Protein p24 Trong lõi chứa gen vi rút có sợi RNA gắn với men chép ngược (RT), phân tử vận chuyển ARN Protein khác P7, P9

(8)

virút, gen pol mã hóa cho men chép ngược, gen env mã hoá cho protein bao phủ Men chép ngược đảm nhiệm chép ARN vi rút thành ADN [35]

1.1.4 Sinh bệnh học

Bình thường thể có hệ thống bảo vệ chống lại tác nhân gây bệnh, hệ thống miễn dịch Hệ thống miễn dịch bảo vệ thể cách nhận kháng nguyên vi khuẩn virus xâm nhập vào thể phản ứng lại (đáp ứng miễn dịch) Cơ thể loại trừ kháng nguyên lạ đáp ứng miễn dịch đặc hiệu đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu Trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, tế bào lympho T có chức điều hịa hệ thống miễn dịch tiêu diệt tế bào mang kháng nguyên đích chuyên biệt Mỗi tế bào lympho T có điểm nhận diện bề mặt để phân biệt với (CD4, CD8, CD3) Trong tế bào miễn dịch, tế bào CD4 có vai trị quan trọng Nó đóng vai trị huy, kiểm sốt trung hệ thống miễn dịch

(9)

miễn dịch Cơ thể bị nhiễm trùng hội công ung thư phát triển dẫn tới tử vong

Sơ đồ 1.2 Chu kỳ phát triển virus HIV

Ảnh hưởng suy giảm miễn dịch:

Virus HIV phá hủy tế bào CD4, làm rối loạn chức tế bào CD8, gây suy giảm miễn dịch Các bệnh nhiễm trùng hội viêm phổi Pneumocystis Jiroveci, bệnh Cytomegalovirus (CMV) họ Herpes có vòng ADN gây nhiều tổn thương nhiều phận thể, bệnh Lao, bệnh Micobacterium Avium (MAC), nhiễm nấm Penicinium Marnerfei, nhiễm nấm Candida, nhiễm khuẩn phế cầu, tụ cầu

(10)

cơ thể bị sinh vật lạ công, tế bào bị nhiễm virus bị hệ miễn dịch thể hoạt hóa để chống lại tác nhân gây bệnh, HIV bắt đầu tự nhân lên tiếp tục gây nhiễm cho tế bào khác ADN virus thị cho tế bào thể sản suất thành phần virus protein ARN thành phần virus Các thành phần di chuyển đến màng tế bào, trình nảy trồi, nhiều virus hình thành giải phóng tiếp tục gắn vào tế bào CD4 số loại tế bào miễn dịch khác, gây phá hủy tế bào làm hệ thống miễn dịch bị suy giảm, thể không bảo vệ, dễ mắc bệnh nhiễm trùng hội dẫn đến tử vong [23] [32]

1.1.5 Ảnh hưởng HIV/AIDS đến phát triển kinh tế-xã hội

Kể từ phát ca mắc HIV giới năm 1981, HIV nhanh tróng lan tồn cầu Đến HIV/AIDS trở thành đại dịch

Đại dịch HIV/AIDS tác động mạnh đến trị, kinh tế - xã hội quốc gia giới, làm tiêu tan thành cơng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Dịch HIV/AIDS thách thức lớn cho việc thực mục tiêu Thiên niên kỷ xóa đói giảm nghèo nước phát triển, có Việt Nam Hầu hết Chính phủ nước ý thức đầy đủ tác hại đại dịch HIV/AIDS đến phát triển kinh tế - xã hội Đại hội đồng Liên hiệp quốc có phiên họp đặc biệt, đề chiến lược phịng chống HIV/AIDS phạm vi tồn cầu, kêu gọi Chính phủ quốc gia cam kết hợp tác để chống lại đại dịch HIV/AIDS [4]

(11)

Đại dịch HIV/AIDS phát triển gắn liền với tệ nạn xã hội như: Ma túy, mại dâm thơng qua tiêm chích ma túy hoạt động tình dục khơng an tồn; tệ nạn xã hội có từ lâu làm nhức nhối xã hội, với tệ nạn HIV/AIDS làm băng hoại đạo đức xã hội, làm suy mòn giá trị truyền thống dân tộc, làm suy mịn giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần giá trị nhân đạo cộng đồng gia đình HIV/AIDS cịn gây nên tâm lý hoang mang, lo sợ, nghi kỵ cộng đồng Đại dịch HIV/AIDS tác động đến trị, làm thay đổi kế hoạch phát triển quốc gia; thông qua việc phải tăng đầu tư cho vấn đề xã hội làm thay đổi sách xã hội, tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước thông qua việc tăng đầu tư cho lĩnh vực y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội

Đại dịch HIV/AIDS làm gia tăng số trẻ em mồ côi, trẻ em không nơi nương tựa, làm gia tăng số trẻ em thất học, lang thang Nhà nước phải tăng đầu tư cho lĩnh vực phòng bệnh chăm sóc điều trị bệnh nhân, xây dựng sở Bảo trợ xã hội để tiếp đón trẻ em lang thang nhỡ, trẻ em mồ côi hậu đại dịch HIV/AIDS sản sinh Gia đình có người nhiễm HIV/AIDS phải tăng chi phí cho việc khám chữa bệnh, chăm sóc người bệnh từ làm cho kinh tế gia đình thêm khó khăn

Đại dịch HIV/AIDS cịn kéo theo phát triển số bệnh dịch khác tạo điều kiện để bệnh Lao phát triển, làm tăng nguy vi khuẩn Lao kháng thuốc, làm gia tăng bệnh lây truyền qua đường tình dục [7]

Đại dịch HIV/AIDS làm giảm dân số, suy thối nịi giống Hầu hết bệnh nhân mắc HIV lứa tuổi trẻ, độ tuổi lao động, đóng góp chủ yếu cho sản xuất xã hội làm giảm thu nhập quốc dân số quốc gia đại dịch HIV/AIDS làm suy giảm giống nòi số nước châu Phi (Botswana, SwaziLand, Nam Phi, Zambia, Zimbabwe), tuổi thọ trung bình người dân đạt từ 50 đến 65 vào năm 1980 - 1985, HIV/AIDS tuổi thọ trung bình nước khoảng 30 - 40 tuổi vào năm 2010 Tại Zimbabwe tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS dân cư 25% đến năm 2000 - 10 % lực lượng lao động xã hội [7]

(12)

1.2.1 Các phương thức lây truyền HIV: Có phương thức lây truyền HIV

1.2.1.1 Lây truyền theo đường tình dục

Đây phương thức quan trọng phổ biến Tần xuất lây nhiễm HIV qua lần giao hợp với người nhiễm HIV 0,1%- 1% Trong giao hợp tạo nhiều vết sước nhỏ, HIV có nhiều tinh dịch dịch âm đạo thông qua vết sước xâm nhập vào thể Những người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục có viêm lt giang mai, lậu, hạ cam có nguy cao gấp hàng chục lần so với người khác Nguy lây nhiễm HIV có mối quan hệ chặt chẽ với bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh lây truyền qua đường tình dục làm tăng nguy lây nhiễm HIV

1.2.1.2 Lây truyền qua đường máu

HIV lây truyền qua đường máu truyền máu không sàng lọc HIV, sử dụng dụng cụ xun chích qua da khơng khử khuẩn dùng chung bơm kim tiêm, kim săm vật sắc nhọn khác; người tiêm chích ma túy sử dụng chung bơm kim tiêm không tiệt trùng cẩn thận; lây truyền HIV qua việc cấy ghép phủ tạng bị nhiễm HIV, nhận tinh dịch bị nhiễm HIV Lây truyền HIV cịn sảy sở y tế (do tiệt trùng dụng cụ không đảm bảo, tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh học người nhiễm HIV, bị kim tiêm đâm qua da, dao kéo cứa phải tay ) tai nạn rủi nghề nghiệp vv

1.2.1.3 HIV lây truyền từ mẹ sang con

HIV lây truyền từ mẹ sang thời kỳ mang thai, trình sinh cho bú, khả người phụ nữ bị nhiễm HIV truyền HIV cho 20% - 30%

(13)

HIV Trong trại giam, quản lý chặt chẽ việc sử dụng ma tuý tình dục khơng an tồn xảy [12]

1.2.2 Tiến triển trình nhiễm HIV

Quá trình nhiễm HIV thường tiến triển qua giai đoạn:

1.2.2.1 Giai đoạn nhiễm HIV cấp tính

Khoảng 30% người nhiễm HIV có số biểu sốt, mệt mỏi, sưng hạch, mẩn đỏ da biểu thường xuất thời gian từ đến tuần đầu tự khỏi Thời kỳ cấp tính kéo dài khoảng thời gian từ - tháng, thời kỳ tìm kháng thể HIV máu khơng thấy trừ trực tiếp tìm virus kỹ thuật HIV- 1ARN PCR, hay tìm kháng nguyên P24 Kháng nguyên HIV P24 xuất sớm kể từ ngày thứ 14 sau nhiễm HIV Kháng thể túyp IgM xuất sớm từ ngày 15 đến 40 ngày giảm, týp IgG xuất muộn từ 20- 50 ngày tồn lâu, nói chung kháng thể hình thành máu 3- tuần sau HIV xâm nhập vào thể, số trường hợp, thời kỳ khơng có đáp ứng kháng thể dài hơn, đến tháng Người ta gọi thời kỳ cửa sổ, thời kỳ xét nghiệm phát kháng thể HIV không phát

1.2.2.2 Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng

Giai đoạn người nhiễm HIV hoàn tồn khỏe mạnh khơng có triệu chứng có liên quan tới HIV, thời kỳ kháng thể xuất gọi chung HIV (+), có xét nghiệm HIV phát Thời kỳ kéo dài trung bình từ -10 năm Những người nhiễm HIV không triệu chứng cao gấp hàng trăm lần so với bệnh nhân AIDS mà ta kiểm sốt Những người đóng vai trị quan trọng mặt dịch tễ học, lây truyền HIV sang cho người khác

1.2.2.3 Giai đoạn có triệu chứng lâm sàng (giai đoạn AIDS)

(14)

nhiễm HIV đến phát bệnh nhanh, chậm tùy thuộc loại HIV, tuổi cao hay thấp, thể chất, có hay khơng bệnh nhiễm trùng khác kèm theo [23][ 32]

1.2.3 Các giai đoạn dịch HIV/AIDS

Có thể phân thành giai đoạn dịch HIV/AIDS dựa tiêu chí chính: Thứ nhất: mức độ nhiễm HIV nhóm người bị có hành vi nguy cao

Thứ hai: lây nhiễm có lan tràn sang nhóm người coi có nguy thấp hay không

1.2.3.1 Giai đoạn sơ khai

Tỷ lệ nhiễm HIV 5% tất nhóm dân cư bị coi có nguy cao mà thơng tin thu thập đầy đủ

1.2.3.2 Giai đoạn tập trung

Tỷ lệ nhiễm vượt 5% nhiều nhóm dân cư bị coi có nguy cao, tỷ lệ nhiễm số phụ nữ đến khám nhà hộ sinh khu vực đô thị mức 5%

1.2.3.3 Giai đoạn lan rộng

HIV lan truyền vượt ngồi nhóm dân cư bị coi có nguy cao bị nhiễm bệnh nặng nề Tỷ lệ nhiễm số phụ nữ đến khám nhà hộ sinh khu vực đô thị từ 5% trở lên

1.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS

1.3.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới

Trong ba thập kỷ qua, 60 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS 25 triệu người chết AIDS; Hiện tồn giới cịn 34 triệu người nhiễm HIV/AIDS, hàng năm có 2,5 ca nhiễm 1,7 triệu người chết AIDS

(15)

Đại dịch HIV bệnh lây truyền nguy hiểm đe dọa sức khỏe cộng đồng Số nhiễm HIV toàn cầu dường đạt đỉnh vào cuối năm 1990, với triệu ca nhiễm năm ca nhiễm năm 2007 Số ca nhiễm giảm phản ánh xu hướng dịch, kết chương trình dự phòng dẫn đến thay đổi hành vi cộng đồng [55] [58]

Vùng cận Sahara châu Phi tiếp tục khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch AIDS toàn cầu Hơn hai phần ba (68%) người lớn gần 90% trẻ em nhiễm HIV sống khu vực này, ba phần tư (76%) số ca tử vong AIDS năm 2007 xảy đây, riêng vùng Nam Phi chiếm gần phần ba (32%) tổng số ca nhiễm HIV ca tử vong AIDS toàn cầu năm 2007 [58 ][18] Hiện ước tính có 22,5 triệu người nhiễm HIV khu vực năm 2007, so với 20,9 triệu năm 2001 HIV/AIDS nguyên nhân gây tử vong cận Sahara châu Phi [58] Bên cạnh xu hướng giảm số lượng ca nhiễm cận Sahara châu Phi giai đoạn 2001 – 2007, số lượng nhiễm HIV hàng năm giảm khu vực Nam Đông Nam từ 450.000 năm 2001 xuống 340.000 năm 2007, Đông Âutừ 230.000 vào năm 2001 xuống 150.000 năm 2007 [58]

Trong năm 2007, có 15,4 triệu phụ nữ nhiễm HIV, tăng thêm 1,6 triệu so với số 13,8 triệu năm 2001 Tại Cận Sahara Châu Phi, gần 61% người lớn nhiễm HIV phụ nữ, khu vực Ca-ri-bê số 43% (so với 37% năm 2001) Tại Đông Âu Trung á, ước tính phụ nữ chiếm 26% số người lớn nhiễm HIV năm 2007 (so với 23% năm 2001), Châu tỷ lệ lên đến 29% năm 2007 (so với 26% năm 2001) Trẻ em (dưới 15 tuổi) sống với HIV, Số lượng trẻ em nhiễm HIV toàn cầu tăng từ 1,5 triệu năm 2001 lên 2,5 triệu vào năm 2007 Tuy nhiên số ca nhiễm ước tính trẻ em giảm khoảng 460.000 trường hợp Gần 90% tổng số trẻ em nhiễm HIV sống khu vực cận Sahara châu Phi Số ca tử vong AIDS trẻ em tăng từ 330.000 năm 2001 lên 360.000 năm 2005 [58][54][18][53]

(16)

ở phụ nữ có thai giảm mạnh năm vừa qua, từ 26% năm 2002 xuống 18% năm 2006 [28] Nam Phi nước có số người nhiễm HIV cao giới với tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ có thai 30% năm 2005 29% năm 2006 [24] Tại Sierra Leone, tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ khám thai năm 2006 4,1% (3% năm 2003) số liệu gần cho thấy dịch Sierra Leone gia tăng [35]

Tình hình dịch HIV/AIDS Châu á: Trong năm 2007 ước tính tồn châu có 4,9 triệu [3,7 – 6,7 triệu] người sống với HIV, có 440.000 người nhiễm Ước tính 300.000 người tử vong bệnh liên quan đến AIDS năm 2007 [58] [60] [61] Tất tỉnh Trung Quốc cơng bố có ca nhiễm HIV, song tập trung nhiều tỉnh Hà Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Tân Cương Vân Nam 50% người bị nhiễm dùng chung dụng cụ tiêm chích ma túy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới từ 1,5% Thượng Hải năm 2007 3,1% - 4,6% Bắc Kinh [22][36]

Khoảng 2,5 triệu [2 – 3,1 triệu] người ấn Độ sống với HIV năm 2007, với tỷ lệ nhiễm HIV quốc gia 0,36% [60] [33]

Tại Karachi-Pakistan, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tiêm chích ma túy tăng từ 1% vào đầu năm 2004 lên 26% vào năm 2005, Karachi gái mại dâm nhiễm HIV năm 2005 2% [37] [26]

In-đô-nê-xi-a nước có dịch HIV tăng nhanh châu Năm 2005, 40% số người tiêm chích ma túy Jakarta có kết xét nghiệm HIV dương tính khoảng 13% West Java [60] [61]

Tại Campuchia tỷ lệ nhiễm HIV giảm xuống 0,9% người lớn (15-49 tuổi) năm 2006, giảm mạnh từ đỉnh dịch 2% năm 1998 [43]

Số ca nhiễm HIV hàng năm Thái Lan tiếp tục giảm 43% ca nhiễm năm 2005 phụ nữ, phần lớn họ bị nhiễm HIV từ chồng bạn tình Tỷ lệ nhiễm HIV tăng nhóm

(17)

Dịch HIV Myanmar có dấu hiệu giảm, với tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ có thai sở khám thai giảm từ 2,2% năm 2000 xuống 1,5% năm 2006 [60] [42]

Tổng số người nhiễm HIV Đông Âu Trung 1,6 triệu năm 2007 [27] [29] Dịch HIV Cộng hòa Liên bang Nga tiếp tục gia tăng Trong năm 2006, theo báo cáo thức, có 39.000 ca nhiễm HIV nước này, nâng tổng số ca nhiễm HIV lên 370.000 [20] [27] Tiêm chích ma túy đường lây truyền HIV Liên bang Nga, năm 2006 có 66% tiêm chích ma túy khoảng 32% quan hệ tình dục khác giới khơng an tồn [34] [51] Tại Ukraine, số ca nhiễm HIV 16.094 năm 2006 vượt 8.700 sáu tháng đầu năm 2007 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm TCMT từ 13% Kiev, 89% Krivoi Rog [21] [27] [29] [40] Dịch HIV Belarusia, tập trung chủ yếu nhóm tiêm chích ma túy, với tỷ lệ nhiễm HIV cao 31% Minsk [38] Các ca nhiễm HIV Cộng hòa Moldova tăng lên gấp đôi từ năm 2003, tới 621 năm 2006 Tại Kazakhstan, số ca nhiễm HIV tăng từ 699 năm 2004 lên 1.745 năm 2006 [19][39] [58]

Khu vực Caribe, tỷ lệ nhiễm HIV người trưởng thành năm 2007 1% Có 17.000 ca nhiễm 11.000 người tử vong AIDS năm 2007 Đường lây nhiễm HIV khu vực quan hệ tình dục,tỷ lệ nhiễm HIV nhóm gái mại dâm 3,5% Cộng hịa Dominica, 9% Jamaica 31% Guyana[31][48]

(18)

Tại khu vực Bắc Mỹ, Tây Trung Âu: Tổng số người nhiễm HIV tăng lên ước tính năm 2007 có 2,1 triệu người Bắc Mỹ, Tây Trung Âu nhiễm HIV, có 78.000 người nhiễm năm 2007 Số người tử vong AIDS năm 2007 thấp, có 32.000 người [58 ] [27]

Hoa Kỳlà quốc gia có tỷ lệ nhiễm HIV cao giới Nam giới chiếm 74% tổng số người nhiễm HIV/AIDS, 53% đồng giới nam, 18% nhóm tiêm chích ma túy [57][58] Tổng số người nhiễm HIV Canada bắt đầu tăng lên vào cuối năm 1990 Tình dục đồng giới nam khơng an tồn ngun nhân gây nhiễm HIV (45% năm 2005 so với 42% năm 2002) [49]

Tây Ban Nha, Italia, Pháp Anh tiếp tục nước có dịch HIV lớn Tây Trung Âu Số ca nhiễm HIV hàng năm Anh tăng từ 4.152 năm 2001 lên 8.925 năm 2006 [27] chủ yếu ca nhiễm qua đồng tính nam [30] Tại Tây Âu (khơng tính Anh), số ca nhiễm HIV năm 2006 16.316 người Những nước có số ca nhiễm nhiều Pháp (năm 2006 có 5.750 ca nhiễm HIV mới), Đức (2.718) Bồ Đào Nha (2.162) Tiêm chích ma túy đường lây nhiễm HIV phổ biến ba nước vùng Baltic (Estonia, Latvia, Lithuania) [27][58]

Khu vực Trung Đông Bắc Phi: Trong năm 2007 khu vực có 35.000 người nhiễm HIV, nâng tổng số người nhiễm HIV lên đến 380.000 Ước tính có 25.000 người tử vong AIDS năm 2007 [58] Khu vực châu Đại Dương: Trong năm 2007, ước tính có 14.000 người nhiễm HIV Châu Đại dương, Tổng số người sống với HIV khu vực lên 75.000 người Hơn 70% số người sống Papua New Guinea [58] [45] Tại Australia, HIV tiếp tục lây truyền chủ yếu qua tình dục đồng giới nam Trong nỗ lực dự phòng phối hợp khống chế dịch năm 1990, số chẩn đoán HIV lại tăng lên 41% năm 2001 – 2005 [41][50][46][47] Tại New Zealand nguyên nhân lây nhiễm HIV bên lãnh thổ tình dục đồng giới nam khơng an tồn [41]

(19)

Trường hợp nhiễm HIV Việt Nam phát vào tháng 12 năm 1990 Đến năm 1998, HIV/AIDS lan tràn phạm vi toàn quốc Đến HIV có mặt 63/63 tỉnh, thành phố, 98% số huyện, 78% số xã Việt Nam [3]

Đến ngày 30/6/2012, số trường hợp nhiễm HIV sống 204.019 trường hợp; số bệnh nhân AIDS cịn sống 58.569 người; có 61.856 trường hợp tử vong AIDS Trong đó, 10 tỉnh/thành phố có tỷ lệ người nhiễm HIV cịn sống cao Thành phố Hồ Chí Minh có 49.429 người, Hà Nội có 19.701 người, Hải Phịng 6.890 người, Sơn La 6.294 người, Nghệ An 5.182 người, Đồng Nai 5.139 người, Điện Biên 5.024 người, Thanh Hóa 4.908 người An Giang 4.761 người

Trong tháng đầu năm 2012 Việt Nam, số trường hợp phát nhiễm HIV 5.927 trường hợp, Số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS 2.upload.123doc.net bệnh nhân số bệnh nhân tử vong AIDS 633 người

So sánh số trường hợp xét nghiệm phát báo cáo nhiễm HIV tháng đầu năm 2012 so với kỳ năm 2011, số trường hợp nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS tử vong AIDS tiếp tục giảm, HIV giảm 2.872 trường hợp, số bệnh nhân AIDS giảm 1.589 trường hợp, số người tử vong AIDS giảm 596 trường hợp

Phân bố người nhiễm HIV theo giới tính: Người nhiễm HIV tập trung nhiều nam giới chiếm 68,6% nữ giới 31,4%

Phân bố người nhiễm theo độ tuổi: Phần lớn trường hợp nhiễm HIV Việt Nam nằm độ tuổi trẻ từ 20-39 tuổi chiếm 81,8%, số người nhiễm HIV từ 20-29 tuổi chiếm 38,5%; từ 30-39 chiếm 43,3% Tỷ lệ nhiễm độ tuổi từ 40-49 tuổi chiếm 11,1% 50 tuổi chiếm 3,0% Nhiễm HIV lứa tuổi vị thành niên từ 14-19 tuổi chiếm 3,9%, trường hợp nhiễm trẻ em 13 tuổi chiếm 2,5%

(20)

truyền từ mẹ sang chiếm 2,4%, có 10,6% tỷ lệ người nhiễm HIV không rõ đường lây truyền

Phân tích người nhiễm HIV theo nhóm đối tượng: Người nhiễm HIV Việt Nam chủ yếu người nghiện chích ma tuý chiếm 37,3% giảm xuống 3,3% so với kỳ với năm 2011 Tình dục khác giới chiếm 24,4% tăng 1,9% so với năm 2011; bệnh nhân Lao 4,3%; bệnh nhân nghi AIDS 0,9%; gái mại dâm 0,6% bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 0,3%

Dịch HIV/AIDS tháng đầu năm 2012 ghi nhận số trường hợp báo cáo phát giảm so với kỳ năm 2011 Hình thái dịch HIV lây truyền qua đường tình dục lần ghi nhận cao lây truyền qua đường máu Bên cạnh tỷ lệ người nhiễm HIV phát nhóm tuổi 30-39 ngày chiếm tỷ trọng cao Cảnh báo nguy làm lây truyền HIV lây truyền qua đường tình dục ngun nhân làm lây truyền HIV Việt Nam năm khả khống chế lây nhiễm HIV qua đường tình dục khó khăn nhiều lần so với khống chế lây truyền qua đường tiêm chích qua nhóm nghiện chích ma túy

Dịch HIV/AIDS mức cao khó kiểm sốt phần lớn tỉnh miền núi phía Bắc Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai huyện miền núi tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa Riêng hai thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh diễn biến dịch phức tạp, khó kiểm sốt [3]

1.3.3.Tình hình HIV/AIDS tỉnh Điện Biên

Tính đến tháng 9/2012, luỹ tích trường hợp nhiễm HIV 6.574 người; số bệnh nhân AIDS 3.483, số người tử vong AIDS 2.162 Trong tháng đầu năm 2012 phát thêm 628 trường hợp nhiễm HIV mới, sống quản lý 3.825 người, số dấu 509 người Hiện 9/9 số quận/huyện 91/112 xã, phường tỉnh có người nhiễm HIV/AIDS Tỷ lệ người nhiễm HIV sống dân số là: 0,75%

(21)

Lây nhiễm HIV theo nhóm tuổi: 0-15 tuổi chiếm 2.67%; từ 16-20 tuổi 4,58%; từ 21-39 tuổi 80.53%; từ 40- 49 tuổi 10,21%; từ 50 tuổi trở lên 2,01% Nhiễm HIV ngày trẻ hóa độ tuổi từ 21-39 tuổi chiếm cao 80,53%

Nhiễm HIV theo giới tính: Nam chiếm 84.54%; Nữ chiếm 15.46%

Nhiễm HIV nhóm NCMT qua giám sát trọng điểm cao vào năm 2003, 2004 với tỷ lệ 49,2% 50%; tỷ lệ cao 18,3% năm 2012 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm niên khám tuyển NVQS có dấu hiệu dịch chững lại, không cao năm 2006 Năm 2012 0,9% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm bệnh nhân STI năm 2008 10,26%; năm 2012 1,3% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm GMD qua giám sát trọng điểm từ năm 2003-2007 thấp so với số Quốc gia; song tỷ lệ tăng lên cao 20% năm 2009 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mang thai nơng thơn năm 2008 2,25%, cao số Quốc gia 9,7 lần; tỷ lệ năm 2012 0,8%

Bảng 1.1 Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS xã biên giới Việt- Lào

TT huyện/xãTên

HIV AIDS Tử vong Quản lý Phát hiện mới Tích lũy Phát hiện mới Tích lũy AIDS Cịn sống Phát hiện mới Tích lũy Quản được Số mất dấu I Huyện Điện Biên

1 Thanh Luông 207 97 32 65 106 36

2 Thanh Hưng 224 102 36 66 134 24

3 Thanh Nưa 114 50 31 19 87

4 Thanh Chăn 164 75 24 51 104

5 Mường Pồn 100 34 18 16 81

6 Mường Nhà 54 22 10 12 42

7 Mường Lói

8 Na Ư 2

9 Pa Thơm 1

II Huyện Mường Chà

1 Si Pa Phìn 2

2 Mường Mươn 62 26 16 10 52

3 Na Sang 34 13 11 32

4 Phìn Hồ 0 0 0

5 Chà Nưa

6 Ma Thì Hồ 0 0 0

(22)

1.4.1 Nghiện ma tuý nhiễm HIV/AIDS 1.4.1.1 Khái niệm ma tuý

Ngày nghiện ma tuý trở thành hiểm họa tồn cầu Cuộc đấu tranh phịng chống kiểm soát ma tuý để bảo vệ hưng thịnh chế độ xã hội, phát triển sức khoẻ, trí tuệ, tinh thần văn hố hệ tương lai vấn đề xúc nhiều nước giới

Ma tuý chất gây nghiện, gây trạng thái say, hư ảo, mê mẩn, lâng lâng ma quái Theo chuyên gia nghiên cứu ma tuý Liên hiệp quốc thì: "Ma t chất hố học có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, xâm nhập thể người có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức trí tuệ, buộc người lệ thuộc vào chúng, gây tổn thương cho cá nhân cộng đồng" [13]

1.4.1.2 Khái niệm nghiện ma tuý

Hiện chưa có khái niệm nghiện ma tuý đầy đủ, thống

- Về mặt hành vi: nghiện ma tuý nghĩa ham thích sử dụng nhiều chất đến mức thành thói quen, tệ nạn, không bỏ [13]

- Về mặt sinh học: nghiện ma tuý trạng thái nhiễm độc hệ thần kinh tồn thể có tính chu kỳ, mạn tính, dễ tái phát sử dụng lặp lại nhiều lần chất ma tuý tự nhiên hay tổng hợp (thực chất tình trạng lệ thuộc thuốc)

- Về mặt xã hội: nghiện ma tuý bệnh [13]

Nghiện ma tuý trạng thái lệ thuộc thể người vào (hay nhiều) loại ma tuý, sử dụng lâu dài thành thói quen, gây nên trạng thái "đói" ma tuý trường diễn theo thời kỳ rối loạn thể chất tinh thần, gây hại cho cá nhân người nghiện xã hội [13]

1.4.1.3 Tình hình ma tuý giới Việt Nam.

Năm 2008, tình hình tệ nạn ma túy giới, khu vực Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp Theo thống kê UNODC có khoảng gần 180 triệu người sử dụng cần sa (chiếm khoảng 4% dân số giới từ 15 - 64 tuổi) [14]

(23)

Afghanistan chiếm tới 82% tổng diện tích trồng thuốc phiện toàn giới Sản lượng thuốc phiện tăng gấp đôi từ năm 2005 đến 2007, đạt kỷ lục 8.870 năm 2007

Năm 2007, sản lượng cần sa giới 41.400 Sản lượng ma tuý tổng hợp (ATS) năm 2007 494 Sản lượng Ectasy giảm (113 năm 2005 so với 103 năm 2006), lượng Methamphetamine giảm (278 năm 2005 so với 267 năm 2006) Sản lượng Amphetamine giới 126 năm 2006 Trên giới tỉ lệ người sử dụng Amphetammine khoảng 0,6% Ectasy 0,2% [14]

- Xu hướng buôn bán ma tuý: Năm 2005, số lượng cần sa thu giữ tăng tới 12% so với năm 2004 đạt 5.200 Năm 2006, lượng thu giữ thuốc phiện Morphine tăng 10% 31% sản lượng tăng Afghanistan Số lượng Amphetamine, Methamphetamin Ectasy thu giữ giảm từ 8% đến 15% từ 2005 đến 2006

- Sử dụng ma tuý Thế giới: Trong năm liền, tỷ lệ người sử dụng ma tuý độ tuổi 15 - 64 giới khoảng từ 4,7 đến 5,0% dân số giới Tỷ lệ toàn cầu thời gian 2006 - 2007 so với 2005 - 2006 sau: Cần sa từ 3,8% lên 3,9%, cocain từ 0,34% lên 0,37%, chất chứa thuốc phiện từ 0,37 lên 0,39%, heroin từ 0,27% lên 0,28% Amphetamine giảm từ 0,6% xuống 0,58% Theo ước tính UNODC, sản lượng chất kích thích dạng Amphetamin (ATS) giới năm 2006 vào khoảng 494 Theo thống kê, Methamphetamine chiếm tới 68% nhóm Amphetamine năm 2006 Số lượng sở điều chế ATS phát giới 18.639 sở năm 2004 sau giảm xuống cịn 8.245 phòng điều chế năm 2006 Năm 2006, bắt giữ ATS lại tăng, đạt tới 47,6 Năm 2006 có 24,7 triệu người giới (chiếm 0,6% dân số độ tuổi 15-64) sử dụng Amphetamine Theo UNODC, giới có khoảng triệu người (0,2%) dùng Ectasy [14] India nước xuất lớn Ephedrine Pseudoephedrine

(24)

thu giữ lượng lớn Hydroxybutanoic acid (GHB), chiếm 90% lượng thu giữ toàn cầu tất lượng GHB thu giữ khu vực châu Thái Bình Dương Số lượng 202 lít New Zealand 141 lít Australia [14]

- Tình hình tệ nạn ma túy Việt Nam:

Theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, đến cuối tháng 6/2011 nước có 149.900 người nghiện ma túy, người nghiện ma túy có 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thị xã gần 60% xã, phường, thị trấn nước [2]

Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh xã hội, tính tới cuối tháng 6/2011 nước có 149.900 người nghiện ma túy So với cuối năm 1994, số người nghiện ma túy tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng 6.000 người nghiện năm Người nghiện ma túy có 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thị xã gần 60% xã, phường, thị trấn nước [2]

Cơ cấu người nghiện ma túy theo vùng miền có thay đổi đáng kể Giữa năm 90 kỷ trước, nghiện ma túy chủ yếu phổ biến người dân tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 2000 tăng mạnh xuống vùng đồng sông Hồng khu vực miền Đơng Nam Năm 1994 có tới 61% người nghiện ma túy Việt Nam thuộc khu vực tỉnh Trung du miền núi phía Bắc tới năm 2009 tỷ lệ gần 30% Ngược lại, tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc vùng Đồng sông Hồng tổng số người nghiện ma túy nước tăng từ 18,2% lên 31% kỳ Tương tự, tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc tỉnh miền Đông Nam tăng từ 10,2% lên 23% [2]

(25)

được đào tạo nghề cách quy, cấp bằng, chứng tốt nghiệp Đa số người nghiện ma túy khơng có nghề nghiệp ổn định, chi tiêu chủ yếu từ nguồn hỗ trợ gia đình, thu nhập hợp pháp 1/3 số tiền chi cho ma túy

Loại ma túy sử dụng hình thức sử dụng ma túy có nhiều thay đổi phức tạp Thay cho vai trò thuốc phiện 10 năm trước đây, heroin loại ma túy sử dụng chủ yếu Việt Nam, có tới 96,5% người nghiện thường xuyên sử dụng heroin trước tham gia cai nghiên Mặc dù tỷ lệ người nghiện thuốc phiện chất kích thích dạng Amphetamine (ATS hay ma túy tổng hợp) tương đương nhau, khoảng 1,2% - 1,4% theo đánh giá Cơ quan phòng chống tội phạm ma túy Liên hợp quốc, việc lạm dụng ATS, đặc biệt Methamphetamine, có xu hướng gia tăng người nghiện ma túy Việt Nam, Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á khu vực chiếm 1/2 số người lạm dụng loại ma túy toàn giới Việc gia tăng lạm dụng loại ma túy tổng hợp khiến cho cơng tác phịng ngừa cai nghiện phục hồi cho nhóm người nghiện ma túy gặp nhiều khó khăn

Cách thức sử dụng ma túy có nhiều thay đổi Nếu năm 1995 có chưa đến 8% số người nghiện tiêm chích ma túy 88% chủ yếu hút, hít tới cuối năm 2009 số người chích ma túy chiếm 3/4 tổng số người nghiện ma túy nước Hình thức sử dụng ma túy chủ yếu tiêm chích với việc dùng chung bơm kim tiêm dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm HIV cao nhóm người nghiện chích ma túy (17,2%) Theo số liệu từ Bộ Y tế, người nghiện chích ma túy nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao số người nhiễm HIV Việt Nam (41,1% tính đến cuối tháng 6/2011) [2]

Khoảng 50% số người nghiện gặp vấn đề sức khỏe tâm thần lo lắng, trầm cảm, ngủ, ảo giác, căng thẳng thần kinh, 11,4% thường xuyên luôn gặp vấn đề Hơn 1/3 số người nghiện ma túy gặp khó khăn, mâu thuẫn quan hệ với người thân gia đình

(26)

nghiện Trung tâm có tiền án tiền Theo số liệu từ Bộ Công an, khoảng 11% tổng số 143.196 người nghiện có hồ sơ quản lý nước cuối năm 2010 quản lý Trại giam, Cơ sở Giáo dưỡng, Trường giáo dưỡng Công an quản lý có hành vi vi phạm pháp luật hình

Như vậy, thấy tình hình lạm dụng ma túy Việt Nam diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng với việc xuất nhiều loại ma túy mới, hình thức sử dụng ma túy khơng an tồn làm tăng nguy lây nhiễm HIV Đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, chưa đào tạo nghề khơng có việc làm ổn định, thường gặp vấn đề sức khỏe, kinh tế khó khăn, nhiều người khơng hỗ trợ người thân, gia đình [2]

- Tình hình tệ nạn ma túy tỉnh Điện Biên:

Theo báo cáo điều tra người nghiện ma túy toàn tỉnh, Sở lao động Thương binh Xã hội tỉnh Điện Biên tháng 11/2011, tồn tỉnh Điện Biên có 6.298 người NCMT [16].

(27)

tháng 38,4% Số người nghiện có tiền án chiếm 11,6%, tiền chiếm 12%; số lần sử dụng ma túy ngày từ 2-6 lần [16]

Các hành vi người NCMT tiềm ẩn nhiều nguy làm gia tăng lây nhiễm HIV Theo kết đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Sở Y tế thực năm 2009 cho thấy: tỷ lệ sử dụng chung BKT 35,2%, thị xã Mường Lay 47,1%, tiếp đến Mường Ảng (10,6%), TP Điện Biên Phủ (7,8%), huyện Điện Biên (6,5%) tỷ lệ không làm sách BKT 60,5%, có 65,2% người NCMT khơng sử dụng BCS Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT cao, theo kết nghiên cứu IBBS năm 2009, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT 50% Ước tính tỉnh Điện Biên có khoảng 9.000 người NCMT, nguồn lây nhiễm HIV lớn cho cộng đồng Năm 2009, tổ chức cai nghiện cho 1400 người nghiện ma túy, nhiên công tác cai nghiện quản lý người nghiện sau cai hiệu thấp, tỷ lệ tái nghiện cao > 95% Các số phản ánh hành vi khơng an tồn tiêm chích ma túy quan hệ tình dục [16]

1.4.1.4 Các nhóm nguy cao nghiện ma tuý

Là nhóm quần thể dân số nghiên cứu có tính mẫn cảm (vulnerability) cao nghiện ma tuý hậu [8] Các điều tra Việt Nam xác định rằng: tuổi trẻ (nhất thiếu niên vùng đô thị) có nguy cao nghiện ma tuý, phân nhóm lớn nhóm quản lý nhóm chưa quản lý (captive and noncaptive group) [5][9]

- Nhóm quản lý: học sinh, sinh viên trường phổ thông, đại học, dạy nghề; công nhân số ngành nghề (lái xe đường dài, taxi )

- Nhóm chưa quản lý: tuổi trẻ thất nghiệp bán thất nghiệp; trẻ em đường phố; gái bán dâm; học sinh, sinh viên bị đuổi học bỏ học; người lao động tự đô thị, khu đào vàng, đá quý, khai thác rừng bất hợp pháp ; số nhóm dân cư vùng trồng thuốc phiện [10] [11]

(28)

Do có giao lưu người dân qua khu vực biên giới Việt- Lào, thông qua hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa; thăm thân; tình trạng xâm canh làm nương rẫy chăn ni đại gia súc; tình trạng qua biên giới để săn bắn khai thác gỗ, lâm sản… Nên có yếu tố nguy làm tăng lây nhiễm HIV người dân hai nước, là:

Do trình độ học vấn người dân cịn thấp; tiếp cận với thơng tin HIV/AIDS; Nhận thức người dân HIV/AIDS hạn chế dẫn tới chủ quan việc phòng lây nhiễm HIV cho thân người khác

Tình trạng sử dụng ma túy: Dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích ma túy; dùng lại bơm kim tiêm qua sử dụng người khác mà không làm cách

Quan hệ tình dục khơng an tồn: Quan hệ tình dục ngồi nhân không dùng bao cao su với gái bán dâm, với người Việt Nam người Lào Tập quán kỹ quan hệ tình dục người dân Tại khu vực biên giới Việt - Lào có ổ nhóm gái bán dâm người Việt Nam hoạt động, thường xuyên di chuyển địa điểm hành nghề thôn bản, gái bán dâm có kèm theo sử dụng ma túy, làm tăng nguy lây nhiễm cho khách hàng Tình trạng săm trổ khơng an tồn

* Các điểm nóng địa bàn khu vực biên giới:

Theo kết nghiên cứu Nguy lây nhiễm HIV biên giới Việt - Lào, thực trạng giải phápcủa Viện chiến lược sách Y tế, Bộ Y tế công bố năm 2012:

- Người bán dâm: Hầu hết người bán dâm nữ, độ tuổi từ 25-30 Gái mại dâm (GMD) người Lào trẻ so với người Việt Trình độ học vấn họ mức trung bình khá, hầu hết sống độc thân, ly thân, ly dị Số đông người địa phương, sinh trưởng gia đình có hồn cảnh đặc biệt (nghèo, mồ côi, bố mẹ li dị, thiếu chăm sóc đầy đủ, bị chồng bị người yêu lừa gạt, ruồng rẫy, bị cưỡng ) [17]

(29)

yếu nghề nông, buôn bán nhỏ lao động tự Phần lớn họ có gia đình sống vợ

- Lái xe đường dài: Hầu hết lái xe đường dài nam giới tuổi từ 30 – 50, trình độ học vấn phổ biến phổ thông trung học tiểu học Phần đông họ vận chuyển gỗ, hoa quả, hàng điện tử Thái Lan; thu nhập tùy thuộc theo công việc đảm nhận (5-8 triệu đồng/tháng) Số đơng lái xe đường dài có gia đình Phần lớn họ có chung số sở thích như: quan hệ tình dục, dịch vụ giải trí thư giãn (karaoke, gội đầu thư giãn…), chơi bài…

- Các nhóm di biến động khác: Chủ yếu nam giới làm công nhân xây dựng, công nhân, chủ thầu, làm thuê độ tuổi từ 20 – 50, trình độ học vấn mức thấp Người lập gia đình chiếm số đơng song điều kiện công việc họ thường xuyên phải sống xa vợ người thân Thu nhập nhóm ổn định từ - triệu đồng/tháng Điều kiện làm việc sinh hoạt nơi heo hút khiến họ dễ bị lôi kéo vào hành vi nguy [17]

- Hành vi nguy cao khả tiếp cận với dịch vụ dự phịng điều trị HIV:

Quan hệ tình dục GBD: GMD người Việt có tuổi QHTD lần đầu thấp (từ 16 - 25 tuổi) GMD người Lào thấp (từ 13 – 25 tuổi) Khách mua dâm đa dạng (người Việt, Lào, Campuchia, Thái, Trung Quốc ) Ngồi khách mua dâm, GMD cịn có từ 1-3 bạn tình thường xuyên Thâm niên hành nghề trung bình GMD từ 1-5 năm Hình thức QHTD chủ yếu GMD qua đường âm đạo Bình quân GMD Lào tiếp từ 2-4 lần/tuần người Việt - lần/ngày, chí - lần/ngày Hành vi an tồn tình dục (sử dụng bao cao su - BCS) GMD thấp, với người yêu, bạn tình khách quen Tuy nhiên với khách mua dâm tỷ lệ GMD sử dụng BCS QHTD lại cao (97% với GMD người Lào 80% GMD người Việt) Mặc dù vậy, phần đông GMD chưa biết sử dụng BCS cách, hiểu biết đường lây truyền HIV cách phòng ngừa hạn chế [17]

(30)

sau họ chuyển sang chích Sự cộng hưởng nguy lây nhiễm HIV nhóm cao

- Nhóm TCMT:

Hành vi sử dụng ma tuý nhóm TCMT: (cả Lào Việt Nam) bắt đầu sử dụng ma túy từ sau năm 1990, độ tuổi từ 16 - 39 tuổi (số đông từ 18 - 25 tuổi) Hình thức sử dụng ma túy phổ biến hút sau chuyển sang chích Địa điểm TCMT ln thay đổi khó xác định Mỗi tụ điểm tiêm chích Lào thường tập trung từ - người có nam nữ (nữ chủ yếu GMD) Mức độ sử dụng thấp từ - lần/ngày, lần 50.000 đồng, trung bình từ – lần/ngày cao lên đến 10 lần/ngày Tất người TCMT vấn dùng chung dùng lại BKT bẩn mà không qua công đoạn làm

Hành vi tình dục: Hầu hết số người sử dụng ma túy có tuổi QHTD thấp (dưới 20 tuổi) Bạn tình họ thường bạn học, người u GMD Hành vi tình dục an tồn thường thấp: tất không dùng BCS quan hệ với vợ , sử dụng BCS quan hệ với GMD Hiểu biết họ phòng ngừa lây nhiễm HIV tương đối đầy đủ song số hành vi an tồn nhóm họ thấp Khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc điều trị HIV/AIDS cịn nhiều hạn chế [17]

- Lái xe đường dài khu vực biên giới Việt - Lào khơng nhóm thường xun có nhiều bạn tình, đặc biệt GMD mà cịn nhóm có số thành viên sử dụng ma túy Đây cộng hưởng hành vi nguy cơ, tiềm ẩn yếu tố làm gia tăng lây truyền HIV

- Các nhóm di biến động khác có hành vi QHTD (đặc biệt QHTD với GMD) tương tự nhóm lái xe đường dài song tần suất tính chất công việc mức độ di chuyển thiếu ổn định Hành vi TCMT nhóm cơng nhân xây dựng cơng nhân làm đường có tỷ lệ cao so với nhóm lái xe qua biên giới Sự cộng hưởng hành vi nguy yếu tố tiềm ẩn làm lây nhiễm HIV nhóm đáng lưu ý

(31)

- Mạng lưới quan hệ xã hội QHTD: Nhóm GMD quan hệ xã hội bó gọn nhóm với nhóm có liên quan trực tiếp (chủ chứa, chủ quán, bảo kê, khách hàng, ) Nhóm TCMT phần đơng quan hệ với người gia đình bạn chích Đáng lưu ý, quan hệ xã hội lái xe đường dài nhóm di biến động khác đa dạng phức tạp (bạn sở thích, bạn hàng, chủ nhà hàng, khách sạn, chủ chứa, bảo kê, GMD )

- Mạng lưới QHTD nhóm di biến động khu vực biên giới Việt – Lào thường có độ mở lớn QHTD; GMD lái xe đường dài số nhóm di biến động khác có mạng lưới QHTD phức tạp so với người TCMT

- Mối quan hệ tương hỗ nhóm có nguy cơ: Có thể thấy nhóm GMD nhóm lái xe đường dài hai nhóm có mối quan hệ mật thiết tiềm ẩn nhiều nguy làm gia tăng lây nhiễm HIV [17]

* Thực trạng kiểm soát lây truyền HIV qua biên giới Việt- Lào.

Tại khu vực đường biên phía Việt Nam, khả cung cấp dịch vụ tư vấn, xét nghiệm điều trị STDs, HIV/AIDS cịn nhiều hạn chế Hiện chưa có phối hợp quan chức quyền địa phương hai bên đường biên triển khai hoạt động dự phòng phát hiện, chăm sóc điều trị HIV/AIDS

Tại khu vực đường biên Lào chưa có đủ khả cung cấp dịch vụ khám điều trị STDs sàng lọc xét nghiệm HIV Đã có số hoạt động can thiệp giảm tác hại nhóm mại dâm khu vực biên giới Lào, song dừng lại hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Các điểm nóng tệ nạn xã hội đặc biệt sở vui chơi giải trí trá hình xuất ngày nhiều xung quanh khu vực hai bên đường biên GMD hành nghề khu vực biên giới Việt – Lào thường hành nghề nhiều vùng khác; tiềm ẩn nguy lây nhiễm STDs HIV[17]

(32)

Khả tiếp cận với thơng tin phịng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS nhóm di biến động khu vực biên giới Việt – Lào hạn chế Do nhận thức họ đường lây biện pháp phòng nhiễm HIV mơ hồ Nguy mắc bệnh STIs STDs nhóm GMD mại dâm người Việt hành nghề Lào mại dâm đường phố cao điều kiện tiếp cận với dịch vụ khám điều trị bên đường biên Khả tiếp cận với dịch vụ xét nghiệm điều trị HIV/AIDS nhóm di biến động đường biên cịn nhiều khó khăn Hoạt động can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV bước đầu triển khai với quy mô nhỏ lẻ, với vài nhóm đối tượng cụ thể [17]

Hiện chưa có phối hợp hai nước kiểm sốt, giám sát tình hình dịch triển khai hoạt động dự phịng chăm sóc điều trị HIV/AIDS

(33)

Việt- Lào chưa quan tâm; chưa có hợp tác quan Y tế tỉnh Điện Biên với 03 tỉnh bắc Lào phòng chống HIV khu vực biên giới Người dân gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ phòng chống HIV/AIDS Những yếu tố làm gia tăng nguy lây nhiễm HIV đồng bào dân tộc khu vực biên giới Việt – Lào thuộc tỉnh Điện Biên

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Địa bàn nghiên cứu

(34)

Điên Biên tỉnh đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo năm 2011 46%; Thu nhập bình quân theo đầu người 694 USD/người/năm

Tỉnh Điện Biên tỉnh trọng điểm ma túy HIV/AIDS Do tiếp giáp vùng Tam Giác Vàng, nên tình hình buôn bán, tàng trữ vận chuyển ma túy diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt Hiện có 6.298 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý; nguồn lây nhiễm HIV lớn cho cộng đồng

Đặc điểm xã biên giới Việt – Lào thuộc tỉnh Điện Biên: Tỉnh Điện Biên có 24 xã biên giới Việt - Lào, đó:

- Huyện Mường Nhé có 09 xã biên giới Việt -Lào, vùng núi cao, hiểm trở, giao thông lại khó khăn, khơng có cửa với nước bạn Lào; người dân sinh sống khu vực biên giới chủ yếu dân tộc Mông, Thái Xạ Phang Mật độ dân cư thưa, người dân giao lưu với người dân Lào khu vực biên giới; nên Chúng không điều tra nghiên cứu khu vực

- Huyện Mường Chà có 06 xã biên giới Việt -Lào, vùng núi, có đường tiểu mạch 01 cửa với nước bạn Lào; người dân sinh sống khu vực biên giới chủ yếu dân tộc Mông, Khơ mú Thái Mật độ dân cư thưa, người dân thường xuyên giao lưu, buôn bán với người dân Lào khu vực biên giới; nên Chúng tiến hành điều tra nghiên cứu khu vực

- Huyện Điện Biên có 09 xã biên giới Việt -Lào, có 04 xã vùng cao; 04 xã vùng lịng trảo Điện Biên Huyện Điện Biên có nhiều đường tiểu mạch 02 cửa tiếp giáp với tỉnh Phoong Sa Ly Lng Phra Bang nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Người dân sinh sống khu vực biên giới chủ yếu dân tộc Mông, Khơ mú, Thái người Lào Mật độ dân cư đông, người dân thường xuyên giao lưu, buôn bán với người dân Lào khu vực biên giới; nên Chúng tiến hành điều tra nghiên cứu khu vực

2.1.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu người dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt -Lào thuộc tỉnh Điện Biên

2.1.3 Thời gian nghiên cứu

(35)

2.2 phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp dịch tễ học mơ tả có phân tích, với điều tra cắt ngang (Cross secsional study)

2.2.2 Thiết kế nghiên cứu

Phỏng vấn người dân phiếu vấn thiết kế sẵn, thảo luận nhóm để xác định nhận thức, thái độ, hành vi người dân HIV/AIDS; xác định yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS khu vực biên giới Việt - Lào

2.2.3 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 2.2.3.1 Cỡ mẫu

Cỡ mẫu áp dụng cho nghiên cứu, tính theo cơng thức tính cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu mơ tả dịch tễ học Biến số cần xác định nghiên cứu nhận thức, thái độ, hành vi người dân HIV/AIDS; Các yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS khu vực biờn giới Việt - Lào

p q n = Z2 (1-α/2) d 2

Trong đó: n: cỡ mẫu

Z: hệ số tin cậy, lấy mức xác suất 95%, Z = 1,96 p: Là tỷ lệ người dân hiểu thực hành biện pháp phịng chống HIV/AIDS Vì nghiên cứu lần đầu, chọn p = 0,5 để lấy cỡ mẫu tối đa

q = - p = 0,5

d: dự kiến sai số, d = 0,05

Thay giá trị biến, cỡ mẫu theo công thức 384 người Tính trường hợp sai số khách quan (5%), lấy tròn n = 400

(36)

- Kỹ thuật chọn mẫu: mẫu nghiên cứu chọn theo kỹ thuật chọn mẫu chùm ngẫu nhiên (theo cụm dân cư): Điều tra, Lập danh sách dân số Tất thôn, người dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt- Lào thuộc huyện Điện Biên Mường Chà, tỉnh Điện Biên Chia tổng dân số cho 08 cụm để tính hệ số K, từ tính cỡ mẫu điều tra thôn, Lựa chọn nhà theo nguyên tắc nhà liền kề, vấn 400 người đại diện chủ hộ, đủ cỡ mẫu điều tra Các người dân tộc cách biên giới Việt- Lào <10 km

- Tiêu chuẩn chọn đối tượng vào nghiên cứu: Là người dân tộc thiểu số sinh sống khu vực biên giới Việt - Lào 01 năm trở lên; bao gồm nam nữ; độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi; tình trạng tâm thần hồn tồn bình thường; tự nguyện tham gia nghiên cứu

- Nội dung vấn: vấn 400 người dân công cụ (bảng hỏi in sẵn) để xác định thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi người dân yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV người dân khu vực biên giới

- Lựa chọn phân bổ cỡ mẫu: Tổng số có 24 người dân tộc biên giới Việt - Lào; có 02 người dân tộc Xạ Phang 02 dân tộc Lào không thuộc đối tượng nghiên cứu Có 20 10 xã, thuộc 02 huyện Điện Biên Mường Chà đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu Trong có 05 người Mông theo đạo thuộc huyện Mường Chà, người dân không đồng ý tham gia nghiên cứu: Đó Hổi Quang, Hổi Chua, Hổi Kết Tinh, Huổi Hạ, Nậm Pó; Tổng số cịn 15 03 nhóm dân tộc Thái, Mông Khơ Mú đủ điều kiện tham gia nghiên cứu

Bảng 2.1 Phân bổ cỡ mẫu điều tra

TT Địa phương Dân tộc Số hộ

Dân số

Số người trong độ tuổi từ 15- 49 tuổi

Số người tham gia phỏng vấn 1 Huyện Mường Chà

1.1 Xã Chà Nưa

- Bản Nậm Đích Mơng 29 172 39 21

1.2 Xã Si Pa Phìn

(37)

- Tân Lập Thái 85 397 227 16

- Tân phong Thái 123 532 213 15

1.3 Xã Ma Hồ

- Bản Hồ Chim Mơng 78 437 98 33

1.4 Xã Mường Mươn

- Púng Dắt Khơ Mú 82 407 172 50

2. Huyện Điện Biên

2.1 Xã Mường Pồn

- Bản Hổi Chan Khơ Mú 89 400 164 50

- Bản Tin Tốc Khơ Mú 58 308 150 30

2.2 Xã Thanh Chăn

- Bản Púng Ngựu Thái 56 268 50 20

- Bản Mỏ Thái Thái 75 339 54 18

2.3 Xã Thanh Hưng

- Lếch Cuông Thái 66 322 55 37

- Bản Lếch Nưa Thái 84 272 49 15

2.4 Xã Na Ư

- Bản Na Ư Mông 81 456 105 37

- Bản Con Cang Mông 29 157 45 23

2.5 Xã Mường Nhà

- Bản Pha Lây Mông 27 167 36 20

Tổng: 1.834 400

Trong đó: Số người Thái tham gia vấn 136 người chiếm 34%; dân tộc Mông 134 người chiếm 33,5%; dân tộc Khơ Mú 130 người chiếm 32,5%

2.2.3.3 Các biến số số nghiên cứu

- Tỷ lệ dân tộc sống thiểu số xã vùng biên giới Việt – Lào thuộc tỉnh Điện Biên

- Trình độ học vấn người dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt-Lào - Nghề nghiệp người dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt-Lào

(38)

- Nguồn cung cấp thông tin HIV/AIDS cho người dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt-Lào

- Thực trạng kiến thức, thái độ, hiểu biết đường lây truyền cách phòng tránh HIV/AIDS người dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt-Lào - Tình trạng kỳ thị phân biệt đối sử với người nhiễm HIV/AIDS người dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt-Lào

- Tỷ lệ QHTD trước nhân

- Tình hình qua lại biên giới người dân hai nước khu vực biên giới Việt – Lào

- Thực trạng QHTD với người dân nước bạn Lào

- Thực trạng sử dụng ma túy, Tỷ lệ loại ma túy sử dụng, nguồn cung cấp ma túy cho người NMT sử dụng; tỷ lệ dùng chung ma túy với người dân nước bạn Lào

- Thực trạng sử dụng bao cao su bơm kim tiêm dự phòng lây nhiễm HIV người dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt- Lào

- Thực trạng xét nghiệm HIV tiếp cận dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc HIV/AIDS biên giới Việt- Lào

2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu:

- Phiếu điều tra KAP

- Thảo luận nhóm: Chúng tơi tổ chức cho người dân thảo luận nhóm, chia thành tổ, tổ 15 người, có hai cán Y tế chù trì thảo luận; phương pháp thảo luận nêu vấn đề, đặt câu hỏi, gợi ý cho người dân trả lời; cán Y tế tổng hợp ý kiến Các nội dung thảo luận tập trung vào:

(39)

+ Kiến thức phòng chống HIV/AIDS người dân; nguồn thông tin mà người dân tiếp cận; kiến thức phơi nhiễm xử trí phơi nhiễm HIV; kỹ sống người dân; khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc, điều trị HIV/AIDS; tính sẵn có dịch vụ can thiệp giảm hại, tư vấn xét nghiệm tự nguyện, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang

2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu

- Điều tra số liệu thứ cấp: Tiến hành rà sốt số thơn người dân tộc xã khu vực biên giới Việt – Lào; từ lựa chọn mẫu chùm ngẫu nhiên để tiến hành điều tra

- Phỏng vấn người dân phiếu điều tra (KAP) thảo luận nhóm - Xử lý số liệu phần mềm EPI - INFO 6.04 thuật toán thống kê y sinh học

2.2.5.1 Chuẩn bị thu thập số liệu

- Thành phần tham gia điều tra: Cán Trung tâm phòng chống HIV/AIDS

- Tất cán tham gia lấy mẫu máu điều tra tập huấn kỹ trước tiến hành điều tra

2.2.5.2 Phỏng vấn người dân

- Địa điểm vấn: thôn,

- Phỏng vấn người dân phiếu điều tra (KAP) thiết kế sẵn

- Tổ chức cho người dân thảo luận nhóm yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS

Nội dung thảo luận:

+ Tình hình nhiễm HIV/AIDS địa phương

+ Kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống HIV/AIDS người dân + Cơng tác phòng chống HIV/AIDS địa phương

(40)

Để khống chế sai số trình nghiên cứu, tiến hành biện pháp sau:

- Các phương án trả lời phiếu hỏi mã hố trước

- Bộ cơng cụ thử nghiệm, hoàn chỉnh trước tiến hành nghiên cứu - Điều tra viên, giám sát viên tập huấn kỹ trước nghiên cứu - Trước nhập số liệu vào máy vi tính, phiếu làm sạch, loại bỏ phiếu không đạt yêu cầu

2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu phần mềm EPI - INFO 6.04 (WHO, 1998) thuật toán thống kê y sinh học

2.2.7 Hạn chế nghiên cứu

- Phỏng vấn người dân vấn đề liên quan đến ma tuý, HIV/AIDS hành vi nguy lây nhiễm HIV nên kết nghiên cứu có sai sót định

- Một số người dân người dân tộc tiếng kinh, khơng biết chữ; q trình vấn phải thông qua phiên dịch, nên kết vấn khơng thể tránh khỏi sai sót định

- Do nghiên cứu hoàn toàn mới; q trình nghiên cứu chúng tơi khơng tìm nghiên cứu tương tự, khơng có tư liệu để so sánh để làm rõ khác biệt nghiên cứu

2 2.8 vấn đề đạo đức nghiên cứu

- Người dân lựa chọn vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc Đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích mục đích yêu cầu nghiên cứu

(41)

2.2.9 Một số khái niệm sử dụng phần kết nghiên cứu:

Chuẩn nghèo: Theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21/9/2010 Thủ tướng Chính phủ, việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc phục vụ cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/1/2011 Thủ tướng Chính phủ, việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Theo hai văn nêu trên, chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 sau: Hộ nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ cận nghèo nông thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng

- Không nghèo: thu nhập mức qui định

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu

Bảng 3.1 Tỷ lệ người tham gia nghiên cứu theo dân tộc (n= 400)

Dân tộc SL Nam % SL Nữ % SL Tổng %

Thái 77 32,9 59 35,5 136 34,0

Mông 84 35,9 50 30,1 134 33,5

Khơ Mú 73 31,2 57 34,3 130 32,5

(42)

Bảng 3.1 cho thấy: Có 34% dân tộc Thái, 33,5% dân tộc Mông 32,5% dân tộc Khơ mú tham gia nghiên cứu

Bảng 3.2 Tỷ lệ người tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi Nhóm tuổi SLNam (n=230)% SLNữ (n=161)% Chung (n=391*)SL %

15-18 11 4,8 12 7,5 23 5,9

19- 30 109 47,4 82 50,9 191 48,8

31- 40 59 25,7 44 27,3 103 26,3

41- 49 51 22,2 23 14,3 74 18,9

Bảng 3.2 cho thấy: Có 391 người biết tuổi chiếm 97,75%, người khơng biết tuổi.chiếm 2,25%

Bảng 3.3 Tỷ lệ người tham gia nghiên cứu theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp Nam (n=234)SL % Nữ (n=166)SL % Chung (n=400)SL %

Làm ruộng/nương 215 91,9 159 95,8 374 93,5

Công nhân 0 1,2 0,5

Công chức, viên

chức 1,3 1,2 1,3

Học sinh, sinh viên 14 6,0 0,6 15 3,8

Buôn bán 0,4 0,6 0,5

Nghề khác 0,4 0,6 0,5

Bảng 3.3 cho thấy: Nghề nghiệp làm ruộng chiếm tỷ lệ cao số người tham gia nghiên cứu chiếm 93,5%

B ng 3.4 T l ngả ỷ ệ ười tham gia nghiên c u theo trình ứ độ ọ ấ h c v n Trình độ học vấn

Nam (n=234)

Nữ (n=166)

Chung (n=400)

SL % SL % SL %

Mù chữ 32 13,7 63 38,0 95 23,8

Tiểu học 83 35,5 60 36,1 143 35,8

Trung học sở 87 37,2 37 22,3 124 31,0

Trung học phổ thông 26 11,1 3,6 32 8,0

Trung học chuyên nghiệp 0,4 0 0,3

Cao đẳng, đại học 2,1 0 1,3

(43)

Biểu đồ 3.1 Phân bố người tham gia nghiên cứu theo trình độ học vấn Bảng 3.4 biểu đồ 3.1 cho thấy: Người có trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ cao chiếm 35,8%; có 1,3% người có trình độ cao đẳng đại học

Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn dân tộc

Trình độ học vấn SLThái % SL Mơng % SLKhơ Mú% SLChung%

Mù chữ 25 18,4 37 27,6 33 25,4 95 23,8

Tiểu học 38 27,9 61 45,5 44 33,8 143 35,8

Trung học sở 56 41,2 26 19,4 42 32,3 124 31,0

THPT 13 9,6 6,0 11 8,5 32 8,0

TH Chuyên

nghiệp 0 0 0,7 0 0,3

Cao đẳng, đại

học 4 2,9 0,7 0 1,3

Trên đại học 0 0 0 0 0

(44)

Bảng 3.6 Tỷ lệ theo tình trạng nhân

Tình trạng

nhân

Thái (n=136) Mông (n=134)

Khơ Mú (n=130)

Chung (n=400)

SL % SL % SL % SL %

Đang có Gia

đình 109 80,1

upl oad 123d oc.ne

t

88,1 110 84,6 337 84,3

Độc thân 0 0 0 0 0

Ly thân/Ly dị 2 1,5 0,7 0 0,8

Chưa kết hôn 2 1,5 0 1,5 1,0

Goá 1 0,7 0 2,3 1,0

Sống bố

mẹ 19 14,0 15 11,2 15 11,5 49 12,3

Khác 3 2,2 0 0 0 0 3 0,8

Bảng 3.6 cho thấy: Người có gia đình chiếm tỷ lệ cao đối tượng nghiên cứu chiếm 84,3%; nhóm chưa kết chiếm 1%

3.1.2 Tình hình kinh tế hộ gia đình

(45)

Nguồn thu nhập kinh tế

Thái (n=136)

Mông (n=134)

Khơ Mú (n=130)

Chung (n=400)

SL % SL % SL % SL %

Tự làm 120 88,2 122 91,0 117 90,0 359 89,8

Do gia đình

cung cấp 15 11,0 12 9,0 12 9,2 39 9,8

Khác 0,7 0 0,8 0,5

Bảng 3.7 cho thấy: Nguồn thu nhập người tham gia nghiên cứu chủ yếu tự làm chiếm 89,8%

3.1.3 Tình hình giao lưu người dân qua biên giới

Bảng 3.8 Tỷ lệ người dân qua biên giới Qua

Biên giới

Thái (n=136)

Mông (n=134)

Khơ Mú (n=130)

Chung

(n=400) P

SL % SL % SL % SL %

50 36,8 51 38,1 21 16,2 122 30,5

<0,05

Không 86 63,2 83 61,9 109 83,8 278 69,5

Bảng 3.8 cho thấy: Tỷ lệ người dân qua biên giới chiếm 30,5%, có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Bảng 3.9 Tình hình qua biên giới theo địa phương (n=122) Qua

biên giới

H Điện Biên H Mường Chà Chung

P

SL % SL % SL %

67 26,8 55 36,7 122 30,5

< 0,05

Không 183 73,2 95 63,3 278 69,5

(46)

Bảng 3.9 cho thấy: Người dân huyện Mường Chà qua biên giới chiếm tỷ lệ 36,7%, người dân huyện Điện Biên qua biên giới chiếm 26,8%

Bảng 3.10 Số lần qua biên giới Số lần qua

biên giới Thái (n=50) Mông (n=51) Khơ Mú (n=21) Chung (n=122)

SL % SL % SL % SL %

1 lần 3 6,0 3,9 19,0 7,4

Từ - lần 21 42,0 21 41,2 38,1 50 41,0

Từ - 10 lần 4 8,0 11 21,6 19,0 19 15,6

Trên 10 lần 7 14,0 11 21,6 9,5 20 16,4

Không nhớ 15 30,0 11,8 14,3 24 19,7

Tổng: 50 41,0 51 41,8 21 17,2 122 100 Bảng 3.10 cho thấy: Số lần qua biên giới người dân từ đến lần chiếm tỷ lệ cao 41%; qua biên giới 10 lần chiếm 16,4%

Bảng 3.11 Mục đích người dân qua biên giới

Mục đích qua biên giới

Thái (n=50) Mông (n=51) Khơ Mú (n=21) Chung (n=122) P

SL % SL % SL % SL %

Đi chơi, thăm người

thân

10 20,0 36 70,

6 10 47,6 56 45,9 <0,05

Buôn bán 37 74,0 30 58,

8 42,9 76 62,3 <0,05

Làm nương 1 2,0 0 9,5 2,5 >0,05

Khai thác gỗ 3 6,0 0 14,3 4,9 <0,05

Buôn ma túy 0 0 0 4,8 0,8 >0,05

Khác 2 4,0 2,0 4,8 3,3 >0,05

Bảng 3.11 cho thấy: Người dân qua biên giới để buôn bán chiếm tỷ lệ cao 62,3%; thăm người thân chiếm 45,9%; có 0,8% người dân khai báo qua biên giới để buôn bán ma túy

Bảng 3.12 Đường qua biên giới

Đường qua biên giới Thái (n=50) Mông (n=51) Khơ Mú (n=21) Chung (n=122) P

SL % SL % SL % SL %

Qua cửa khẩu 40 80,0 30 58,8 28,6 76 62,3 <0,05

(47)

Qua đường

rừng 6 12,0 23 45,1 11 52,4 40 32,8 <0,05

Theo đường sông 0 0 0 9,5 1,6 <0,05 Bảng 3.12 cho thấy: Người dân qua cửa chiếm tỷ lệ cao 62,3%; qua đường rừng chiếm 32,8%, qua đường tiểu mạch chiếm 8,2%

Bảng 3.13 Phương tiện người dân qua biên giới

Phương tiện qua biên giới Thái (n=50) Mông (n=51) Khơ Mú (n=21) Chung (n=122) P

SL % SL % SL % SL %

Đi bộ 30 60,0 24 47,1 16 76,2 70 57,4 >0,05

Đi ô tô, xe máy 32 64,0 29 56,9 23,8 66 54,1 <0,05

Đi thuyền 1 2,0 0 9,5 2,5 >0,05 Bảng 3.13 cho thấy: Người dân qua biên giới chiếm 57,4%; ô tô, xe máy chiếm 54,1%

3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA NGƯỜI DÂN

Bảng 14 Tỷ lệ người dân nghe HIV/AIDS Được nghe

HIV/AIDS Thái (n=136) Mông (n=134) Khơ Mú (n=130) Chung (n=400) P

SL % SL % SL % SL %

<0,01

Thường xuyên 40 29,4 3,7 24 18,5 69 17,3

Thỉnh thoảng 86 63,2 112 83,6 91 70,0 289 72,3 Không 10 7,4 17 12,7 15 11,5 42 10,5

Bảng 3.14 cho thấy: Tỷ lệ người dân nghe HIV/AIDS chiếm tỷ lệ cao 72,3%; nghe thường xuyên chiếm 17,3%; tỷ lệ người chưa nghe HIV chiếm 10,5%

Bảng 15 Nguồn cung cấp thông tin HIV/AIDS Nguồn cung

cấp thông tin HIV/AIDS Thái (n= 126) Mông (n=117) Khơ Mú (n=115) Chung (n=358)

SL % SL % SL % SL %

Xem ti vi 104 82,5 77 65,8 65 56,5 246 68,7

Nghe đài 20 15,9 6,8 19 16,5 47 13,1

Xem sách, báo 17 13,5 15 12,8 15 13,0 47 13,1

Tờ rơi 13 10,3 2,6 1,7 18 5,0

(48)

tế tuyên truyền Nghe CB xã

tuyên truyền 24 19,0 11 9,4 39 33,9 74 20,7 Nghe bạn bè 13 10,3 10 8,5 17 14,8 40 11,2

Được tập

huấn 8 6,3 1,7 7,0 18 5,0

Nguồn khác 1 0,8 0,9 0 0,6 Bảng 3.15 cho thấy: Tỷ lệ người dân biết HIV qua xem ti vi chiếm tỷ lệ cao 68,7%; nghe cán Y tế tuyên truyền chiếm 55,9%, xem xem sách báo 13,1%

Bảng 16 Tỷ lệ người dân biết thông tin HIV/AIDS Thông tin

HIV/AIDS

Thái (n= 123)

Mông (n=113)

Khơ Mú (n=114)

Chung

(n=350) P

SL % SL % SL % SL %

Đường lây

truyền HIV 115 93,5 112 99,1 108 94,7

¬

335 95,7 >0,05

Cách phịng lây nhiễm

HIV

101 82,1 84 74,3 105 92,1 290 82,9 <0,05

Tình hình

nhiễm HIV 32 26,0 1,8 28 24,6 62 17,7 <0,05 Sự nguy hiểm

của HIV 53 43,1 12 10,6 59 51,8 124 35,4 <0,05 Không đối

xử với người nhiễm HIV

48 39,0 7,1 51 44,7 107 30,6 <0,05

Các văn bản P/C

HIV

(49)

Bảng 3.16 cho thấy: Tỷ lệ người dân biết đường lây truyền HIV chiếm tỷ lệ cao 95,7% Biết cách phòng lây nhiễm HIV chiếm 82,9%, có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Bảng 3.17 Tỷ lệ người dân nhận thông tin HIV/AIDS theo địa phương

Thông tin

Tên huyện Chung

(n=350) Điện Biên

(n=219)

Mường Chà (n=131)

SL % SL % n %

Đường lây truyền HIV 213 97,3 122 93,1 335 95,7

Cách phòng lây nhiễm

HIV 186 84,9 104 79,4 290 82,9 Tình hình lây nhiễm HIV 46 21,0 16 12,2 62 17,7

Sự nguy hiểm

HIV/AIDS 89 40,6 35 26,7 124 35,4 Không đối xử với người

nhiễm HIV 75 34,2 32 24,4 107 30,6 Các văn phòng

chống HIV/AIDS 19 8,7 5,3 26 7,4

Bảng 3.17 cho thấy: Người dân huyện Điện Biên biết đường lây truyền chiếm tỷ lệ 97,3% cao huyện Mường Chà 93,1%; Người dân huyện Điện Biên biết cách phòng lây truyền HIV chiếm tỷ lệ 84,9% cao huyện Mường Chà 79,4%

Bảng 18 Hiểu biết người dân biết đường lây truyền HIV/AIDS

Đường lây nhiễm HIV

Thái (n=125)

Mông (n=117)

Khơ Mú (n=114)

Chung (n=356)

SL % SL % SL % SL %

Do dùng Chung bơm kim tiêm TCMT

(50)

Do dùng chung

đồ dùng ăn uống 23 18,4 7,7 18 15,8 50 14,0

Do dùng chung quần áo, nhà tắm, nhà vệ sinh

13 10,4 12 10,3 19 16,7 44 12,4

Con sinh từ mẹ

nhiễm HIV 97 77,6 100 85,5 97 85,1 294 82,6

QHTD khơng

an tồn 101 80,8 60 51,3 97 85,1 258 72,5

Do muỗi, côn

trùng đốt 34 27,2 33 28,2 47 41,2 114 32,0

Lây xuyên lỗ

tai, xăm trổ 63 50,4 29 24,8 63 55,3 155 43,5

Do Truyền máu

khơng an tồn 96 76,8 44 37,6 98 86,0 238 66,9 Học, làm việc

người nhiễm HIV 5,6 11 9,4 13 11,4 31 8,7

Bảng 3.18 cho thấy: Tỷ lệ người tham gia nghiên cứu biết lây nhiễm HIV dùng chung BKT TCMT chiếm tỷ lệ cao 99,2%; mẹ nhiễm HIV truyền sang chiếm 82,6%; QHTD khơng an tồn chiếm 72,5%

Bảng 3.19 Hiểu biết người dân phòng lây nhiễm HIV/AIDS

Có thể phịng lây

nhiễm HIV?

Thái (n=129)

Mông (n=117)

Khơ Mú (n=112)

Chung

(n=358) P

SL % SL % SL % SL %

upl oad 12 3do c.n et

91,5 106 90,6 106 94,6 330 92,2

< 0,05

Không 2,3 0 3,6 2,0

(51)

Bảng 3.19 cho thấy: Có 92,2% người dân cho biết phịng lây nhiễm HIV/AIDS; có 2% người dân trả lời khơng phịng lây nhiễm HIV/AIDS

Bảng 3.20 Tỷ lệ người dân biết tác nhân gây nhiễm HIV/AIDS

Tác nhân gây bệnh

Thái (n=124)

Mông (n=117)

Khơ Mú (n=112)

Chung (n=353)

SL % SL % SL % SL %

Vi khuẩn 14 11,3 7,7 14 12,5 37 10,5

Vi rút 78 62,9 58 49,6 61 54,5 197 55,8

Ký sinh trùng 10 8,1 3,4 6,3 21 5,9

Khác 22 17,7 46 39,3 30 26,8 98 27,8

Bảng 3.20 cho thấy: Có 55,8% người dân biết HIV vi rút, có 27,8% người dân có ý kiến khác

Bảng 3.21 Tỷ lệ người dân biết biện pháp phòng lây nhiễm HIV (n= 348)

Cách phịng lây nhiễm HIV

Thái Mơng Khơ Mú Chung

SL % SL % SL % SL %

Không TCMT 116 94,3 105 93,8 110 97,3 331 95,1

Không dùng

chung BKT 121 98,4 104 92,9 109 96,5 334 96,0

Không dùng chung

dao cạo râu 94 76,4 42 37,5 85 75,2 221 63,5

Dùng BCS

QHTD 112 91,1 98 87,5 102 90,3 312 89,7

Phụ nữ có thai nên xét nghiệm HIV sớm

89 72,4 46 41,1 79 69,9 214 61,5

Không học làm việc người nhiễm HIV

17 13,8 14 12,5 19 16,8 50 14,4

Khơng tiếp xúc, nói chuyện với người nhiễm HIV

(52)

Bảng 3.21 cho thấy: Tỷ lệ người dân biết không TCMT để phòng lây nhiễm HIV chiếm 95,1%; dùng BCS QHTD chiếm 89,7%; phụ nữ có thai nên xét nghiệm HIV sớm chiếm 61,5%

Bảng 22 Tỷ lệ người dân biết chương trình BKT và điều trị thay thuốc Methadone

T

T Thông tin

Thái (n=136) Mông (n=134) Khơ Mú (n=130) Chung (n=400)

SL % SL % SL % SL %

1 Biết Chương trình BKT

Có 58 42,6 50 37,3 72 55,4 180 45,0

Không 24 17,6 30 22,4 34 26,2 88 22,0

Khôngtrả lời 54 39,7 54 40,3 24 18,5 132 33,0 Biết Chương trình điều trị Methadone

Có 42 30,9 2,2 27 20,8 72 18,0

Không 42 30,9 35 26,1 59 45,4 136 34,0

Không trả lời 52 38,2 96 71,6 44 33,8 192 48,0 Bảng 3.22 cho thấy: Có 45% người dân biết Chương trình BKT sạch; có 18% người biết chương trình điều trị Methadone

Bảng 3.23 Quan điểm người dân người nhiễm HIV

Quan điểm của người dân Thái (n=132) Mông (n=upload.123d oc.net) Khơ Mú (n=116) Chung (n=366)

SL % SL % SL % SL %

Nói cho người biết

mình bị nhiễm HIV 102 77,3 60 50,8 96 82,8 258 70,5 Giữ kín tình trạng

nhiễm HIV 20 15,2 44 37,3 17 14,7 81 22,1 Tham gia Phòng

chống HIV/AIDS 91 68,9 53 44,9 93 80,2 237 64,8

Đi điều trị HIV/AIDS 119 90,2 89 75,4 109 94,0 317 86,6 Không nên sinh đẻ 86 65,2 63 53,4 76 65,5 225 61,5 Làm việc, học tập

(53)

Bảng 3.23 cho thấy: Có 70,5% người dân cho người nhiễm HIV nên cho người khác biết bị nhiễm HIV; có 22,1% người dân cho người nhiễm HIV nên giữ kín tình trạng nhiễm HIV

Bảng 3.24 Hiểu biết người dân thuốc điều trị AIDS

Thuốc điều trị AIDS

Thái (n=136)

Mông (n=134)

Khơ Mú (n=130)

Chung (n=400)

SL % SL % SL % SL %

Đã có 49 36,0 43 32,1 77 59,2 169 42,3

Chưa có 38 27,9 32 23,9 31 23,8 101 25,3

Không biết 34 25,0 53 39,6 17 13,1 104 26,0

Không trả lời 15 11,0 4,5 3,8 26 6,5

(54)

Bảng 3.25 Hiểu biết người dân nơi cấp thuốc điều trị AIDS

Thuốc điều trị AIDS

Thái (n=72)

Mông (n=86)

Khơ Mú (n=91)

Chung (n=249)

SL % SL % SL % SL %

Ở PKNT 17 23,6 5,8 24 26,4 46 18,5

Ở bệnh viện 21 29,2 35 40,7 68 74,7 124 49,8

Ở Trạm Y tế xã 14 19,4 3,5 6,6 23 9,2

Bán hiệu thuốc 0 0 2,2 0,8

Không biết 25 34,7 47 54,7 10 11,0 82 32,9

Bảng 3.25 cho thấy: Có 18% người dân biết thuốc điều trị AIDS cấp phòng khám ngoại trú

Bảng 3.26 Hiểu biết người dân điều trị AIDS

Điều trị AIDS

Thái (n=131)

Mông (n=129)

Khơ Mú (n=126)

Chung (n=386)

SL % SL % SL % SL %

Điều trị khỏi bệnh

HIV/AIDS 21 16,0 3,1 11 8,7 36 9,3

Không thể điều trị

khỏi bệnh HIV/AIDS 77 58,8 70 54,3 88 69,8 235 60,9

Không biết 33 25,2 55 42,6 27 21,4 115 29,8

Bảng 3.26 cho thấy: Có 9% người dân cho điều trị khỏi bệnh HIV/AIDS; 60,9% người cho điều trị khỏi bệnh HIV/AIDS

(55)

Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS

Thái Mông Khơ Mú Chung

SL % SL % SL % SL %

Người nhiễm HIV nên

sống riêng thành khu 27 20,5 35 29,9 25 22,1 87 24,0 Người nhiễm HIV nên

sống gia đình 101 76,5 41 35,0 90 79,6 232 64,1 Phản đối sống 21 16,0 48 40,0 19 16,4 88 24,0 Xa lánh, tránh tiếp xúc 22 16,8 57 47,5 20 17,2 99 27,0 Tiếp xúc bình thường 103 78,6 57 47,5 95 81,9 255 69,5 An ủi , động viên 87 66,4 47 39,2 91 78,4 225 61,3 Chăm sóc giúp đỡ 92 70,2 46 38,3 80 69,0 218 59,4

Bảng 3.27 cho thấy: Có 64,1% người dân cho người nhiễm HIV nên sống gia đình; 24% người phản đối sống người nhiễm HIV; 69,5% tiếp xúc bình thường với người nhiễm HIV

Bảng 28 Kiến thức người dân phơi nhiễm HIV

Các trường hợp bị phơi nhiễm HIV

Thái (n=125) Mông (n=117) Khơ Mú (n=126) Chung (n=368)

SL % SL % SL % SL %

Vết thương bị dính máu người nhiễm HIV

105 84,0 106 90,6 121 96,0 332 90,2 Bị vật sắc nhọn

nhiễm HIV đâm qua da

106 84,8 66 56,4 109 86,5 281 76,4

Dùng chung BKT

với người nhiễm H 116 92,8 100 85,5 109 86,5 325 88,3 Bắt tay người

nhiễm HIV 10 8,0 1,7 5,6 19 5,2

Nằm chung giường

với người nhiễm HIV 4,8 2,6 10 7,9 19 5,2

QHTD không an toàn với người nhiễm HIV

110 88,0 69 59,0 106 84,1 285 77,4

Dùng chung dụng

cụ xăm trổ 80 64,0 28 23,9 67 53,2 175 47,6

Bảng 3.28 cho thấy: 88,3% người trả lời dùng chung BKT với người nhiễm HIV bị phơi nhiễm; 90,2% trả lời Vết thương dính máu người nhiễm HIV bị phơi nhiễm

(56)

Bảng 3.29 Kiến thức người dân xử trí phơi nhiễm HIV

Xử lý phơi nhiễm

Thái (n=upload.1

23doc.net)

Mông (n=113)

Khơ Mú (n=119)

Chung (n=350)

SL % SL % SL % SL %

Rửa vết

thương nước 81 68,6 102 90,3 81 68,1 264 75,4 Sau rửa vết thương

bằng xà phòng 69 58,5 52 46,0 72 60,5 193 55,1

Uống thuốc ARV

trước 24 54 45,8 32 28,3 36 30,3 122 34,9

Không cần xử lý 11 9,3 5,3 20 16,8 37 10,6 Bảng 3.29 cho thấy: 75,4% người dân xử lý phơi nhiễm cách rửa vết thương nước; 34,9% cho cần uống thuốc ARV trước 24

Bảng 3.30 Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ phòng chống HIV/AIDS ( n = 400)

T T

Dịch vụ P/C HIV

Thái Mông Khơ Mú Chung

P

SL % SL % SL % SL %

1 TVXN HIV 135 132 128 395

<0,01

- Có 21 15,6 19 14,4 44 34,4 84 21,3

- Không 114 84,4 113 85,6 84 65,6 311 78,7

2 Điều trị HIV(n=9) 0 0 71,4 55,6

3 Điều trị Methadone 0

4 DPLTMC 0

Bảng 3.30 cho thấy: Có 21,3% người dân tiếp cận với dịch vụ TVXNTN, có ý nghĩa thống kê với p<0,01; có 5/9 trường hợp (55,6%) nhiễm HIV tiếp cận dịch vụ chăm sóc điều trị HIV/AIDS; Khơng có trường hợp điều trị Methadone DPLTMC

3.3 NHỮNG YẾU TỐ LÀM TĂNG NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT- LÀO

(57)

Bảng 3.31 Tình trạng sử dụng ma túy

Nghiện ma túy

Thái (n=134)

Mông (n=133)

Khơ Mú (n=130)

Chung

(n=397) P

SL % SL % SL % SL %

Có 3,0 19 14,3 24 18,5 47 11,8

< 0,05 Không 130 97,0 114 85,7 106 81,5 350 88,2

Biểu đồ 3.3 Tình trạng sử dụng ma tuý

Bảng 3.31 biểu đồ 3.3 cho thấy: Có 11,8% người trả lời vấn có sử dụng ma túy Trong dân tộc Thái chiếm 97%; Mơng chiếm 85,7%; Khơ Mú chiếm 81,5%, có ý nghĩa thống kê

Bảng 3.32 Loại ma túy sử dụng

Loại ma túy

Thái (n=4)

Mông (n=19)

Khơ Mú (n=24)

Chung

(n=47) P

SL % SL % SL % SL %

Thuốc phiện 50,0 14 73,7 25,0 22 46,8 <0,01

Heroine 75,0 17 89,5 21 87,5 41 87,2

Hồng phiến 25,0 0 0 2,1 <0,01

(58)

B ng 3.33 Cách s d ng ma túy ử ụ Cách sử dụng ma túy Thái (n=4) Mông (n=19) Khơ Mú (n=24) Chung (n=47) P

SL % SL % SL % SL %

Hút/hít 75,0 17 89,5 18 75,0 38 80,9 >0,05 Tiêm chích 75,0 16 84,2 18 75,0 37 78,7 >0,05

Nhai/nuốt 0 0 4,2 2,1 >0,05

Bảng 3.33 cho thấy: Có 80,9% người nghiện dụng ma túy theo đường hút; 78,7% sử dụng theo đường tiêm chích

Bảng 3.34 Nơi mua ma túy

Nơi mua ma túy

Thái (n=4) Mông (n=19) Khơ Mú (n=24) Chung (n=47)

SL % SL % SL % SL %

Mua 50,0 ,510 37,5 13 27,7

Có người mang đến 25,0 61 ,284 13 54,2 30 63,8

Do tự trồng 0 0 0 0

Mua từ người Lào 75,0 35, 8,3 12,8

Bảng 3.34 cho thấy: Có 63,8% mua ma túy người từ nơi khác bán; 27,7% mua bản; 12,8% mua từ người Lào

Bảng 3.35 Tình hình cai nghiện ma túy

Cai nghiện ma túy

Thái (n=3) Mông (n=15) Khơ Mú (n=12) Chung (n=30)

SL % SL % SL % SL %

Tại nhà 33,3 11 ,373 11 91,7 23 76,7

Tại Trạm Y tế xã 66,7 ,020 16,7 23,3

Tại Bệnh viện huyện 0 0 0 0

Trung tâm cai nghiện 0 ,313 0 6,7

Khác 0 0 0 0

(59)

Bảng 3.36 Cách tiếp cận BKT Tiếp cận BKT Thái (n=3) Mông (n=16) Khơ Mú (n=17) Chung (n=36) P

SL % SL % SL % SL %

Mua BKT 0 0 17,6 8,3

>0,05

Được cấp 100 13 81,3 11 64,4 27 75,0

Mua

cấp 0 18,8 17,6 16,7

Bảng 3.36 cho thấy: Có 75% người NCMT cấp BKT; 8,3% tự mua BKT; 16,7% vừa mua vừa cấp BKT

B ng 3.37 N i nh n BKT (n=62) ơ

Nơi nhận BKT SLThái % SLMông% SLKhơ Mú% SLChung%

Do cán Y tế cấp 33,3 37

,5

12 66,7 19 51,4

Do ĐĐV cấp 66,7

2

75 ,0

3 16,7 17 45,9

Lấy từ thùng đựng BKT cố định

2 66,7 25

,0

8 44,4 14 37,8

Mua cửa hàng Dược 0 18

,8

5 27,8 21,6

Mua cửa hàng tạp hóa

0 0 11,1 5,4

Người khác cho 0 6,

3

1 5,6 5,4

Bảng 3.37 cho thấy: Có 51,4% BKT cán Y tế cấp; 45,9% đồng đẳng viên cấp; 37,8% nhận từ điểm thùng cấp BKT cố định; 21,6% mua cửa hàng Dược

Bảng 3.38 Thời gian nhận BKT

Thời gian nhận BKT

Thái (n=3) Mông (n=16) Khơ Mú (n=17) Chung (n=36)

SL % SL % SL % SL %

Cách tuần 33,3 18,8 29,4 25,0

Cách tuần 0 10 62,5 0 10 27,8

(60)

Cách tháng 0 0 29,4 13,9

Cách tháng 33,3 12,5 29,4 22,2

Bảng 3.38 cho thấy: 27,8% người NCMT nhận BKT cách tuần; 25% người nhận cách tuần; 13,9% nhận cách 01 tháng; 22,2% nhận cách 02 tháng

Bảng 3.39 Tình trạng sử dụng chung BKT

Tình trạng sử dụng chung BKT Thái (n=3) Mông (n=16) Khơ Mú (n=18) Chung (n=37)

SL % SL % SL % SL %

Có 0 12 75,0 15 83,3 27 73,0

Không 100 25,0 16,7 10 27,0

Bảng 3.39 cho thấy: Có 73% người NCMT khai báo có sử dụng chung BKT

B ng 3.40 T n su t s d ng chung BKT ấ ụ

Tần suất sử dụng chung BKT Thái (n=3) Mông (n=16) Khơ Mú (n=18) Chung (n=37)

SL % SL % SL % SL %

Không 100 25,0 16,7 10 27,0

Thỉnh thoảng 0 12 75,0 13 72,2 25 67,6

Hầu hết lần 0 0 0 0

Khoảng 1/2 số lần 0 0 11,1 5,4

Bảng 3.40 cho thấy: Có 27% không sử dụng chung BKT; 67,6% sử dụng chung BKT

Bảng 3.41 Sử dụng ma túy với người Lào (n = 46)

Sử dụng Ma túy với

người Lào

Thái Mông Khơ Mú Chung

P

SL % SL % SL % SL %

Có 50,0 11,1 16,7 17,4

>0,05

Không 50,0 16 88,9 20 83,3 38 82,6

Tổng: 8,7 18 39,1 24 52,2 46 100

(61)

Bảng 3.42 Lý không dùng chung BKT

Lý không dùng chung BKT

Thái (n=3)

Mông (n=4)

Khơ Mú (n=3)

Chung (n=10)

SL % SL % SL % SL %

Sợ lây nhiễm HIV 66,7 100 66,7 80,0

Sợ lây bệnh khác 66,7 50,0 0 40,0

Do mua BKT dễ dàng 0 0 0 0

Do có đủ BKT dùng 0 75,0 33,3 40,0

Khơng thích 33,3 0 33,3 20,0

Bảng 3.42 cho thấy: 80% không dùng chung BKT sợ lây nhiễm HIV; 40% sợ lây bệnh khác

Biểu đồ 3.4 Lý không dùng chung BKT

Bảng 3.42 biểu đồ 3.6 cho thấy: 80% không dùng chung BKT sợ lây nhiễm HIV; 40% sợ lây bệnh khác

3.3.2 Tình hình QHTD người dân

Bảng 3.43 Tình trạng quan hệ tình dục người dân (n=400)

TT QHTD

Thái (n=136)

Mông (n=134)

Khơ Mú (n=130)

Chung (n=400)

SL % SL % SL % SL %

1 Đã QHTD 126 92,6 128 95,5 127 97,7 381 95,3

(62)

hôn nhân - Sau

hôn nhân 97 77,0 62 48,4 72 56,7 231 60,6

- Không

trả lời 4,0 0 0,8 1,6

2 Không QHTD 6,6 3,7 2,3 17 4,3

3 Không trả lời 0,7 0,7 0 0,5

Bảng 3.43 cho thấy: 95,3% người tham gia vấn QHTD; 37,8% người có QHTD trước nhân

Bảng 3.44 Tần suất QHTD ngồi nhân QHTD với số người Thái (n=19) Mông (n=64) Khơ Mú (n=50) Chung (n=133)

SL % SL % SL % SL %

Với người 13 68,4 15 23,4 28 56,0 56 42,1

Với người 10,5 18 28,1 16,0 28 21,1

Với người 10,5 16 25,0 6,0 21 15,8

Với người 5,3 14,1 4,0 12 9,0

Với người 0 1,6 4,0 2,3

Với người 5,3 7,8 14,0 13 9,8

Bảng 3.44 cho thấy: Có 42,1% có QHTD ngồi nhân với 01 người; 9% người có QHTD với 03 người; 9,8% có QHTD với 05 người

Bảng 3.45 Đối tượng quan hệ tình dục người dân

Đối tượng QHTD Thái (n=126) Mông (n=128) Khơ Mú (n=127) Chung (n=381) P

SL % SL % SL % SL %

Vợ 119 94,4 122 95,3 113 89,0 354 92,9 >0,05

Bạn tình 2,4 10 7,8 13 10,2 26 6,8 <0,05

GBD VN 0 3,1 1,6 1,6 >0,05

Người Lào

(n= 356) 0,8 2,6 1,6 1,7 >0,05

Người yêu 11 8,7 48 37,5 29 22,8 88 23,1 <0,05

Khác 0 0 0 0

(63)

Bảng 3.46 Tình hình sử dụng BCS quan hệ tình dục người dân Dùng BCS khi QHTD Thái (n=119) Mông (n=128) Khơ Mú (n=127) Chung (n=374) P

SL % SL % SL % SL %

Có 36 30,3 52 40,6 54 42,5 142 38,0

>0,05

Không 83 69,7 76 59,4 73 57,5 232 62,0

Tổng: 119 31,8 128 34,2 127 34,0 374 100

Bảng 3.46 cho thấy: Có 38% người dân có dùng BCS QHTD; 62% khơng dùng BCS

Bảng 3.47 Tần suất sử dụng BCS quan hệ tình dục người dân

Dùng BCS khi QHTD

Thái Mông Khơ Mú Chung

SL % SL % SL % SL %

Thường xuyên 22,2 11,5 17 31,5 31 21,8

Thỉnh thoảng 28 77,8 46 88,5 37 68,5 111 78,2

Tổng: 36 25,4 52 36,6 54 38,0 142 100

Bảng 3.46 cho thấy: 21,8% người có dùng BCS thường xuyên; 78,2% người dùng BCS

Bảng 3.48 Cách tiếp cận BCS

Tiếp cận BCS Thái (n=36) Mông (n=52) Khơ Mú (n=54) Chung (n=142) P

SL % SL % SL % SL %

Do cán Y

tế cấp 25 69,4 18 34,6 46 85,2 89 62,7 <0,05

Do cán

dân số cấp 25,0 13 25,0 13,0 29 20,4 >0,05

ĐĐV cấp 2,8 7,7 1,9 4,2 >0,05

Lấy từ thùng đựng BKT, BCS cố định

0 0 9,3 3,5 <0,05

Mua cửa

hàng Dược 19,4 30 57,7 11 20,4 48 33,8 <0,05 Mua cửa

hàng tạp hóa 5,6 0 1,9 2,1 >0,05

Người khác

cho 2,8 0 1,9 1,4 >0,05

(64)

Bảng 3.48 cho thấy: 62,7% BCS cán Y tế cấp; 20,4% cán dân số cấp; 4,2% Đồng đẳng viên cấp; 33,8% mua từ cửa hàng Dược

Bảng 3.49 Tỷ lệ người dân biết sử dụng BCS

Sử dụng BCS

Thái (n=79) Mông (n=69) Khơ Mú (n=65) Chung (n=213) P

SL % SL % SL % SL %

Biết sử dụng 51 64,6 54 78,3 58 89,2 163 76,5

<0,01 Không biết

sử dụng 25 31,6 15 21,7 10,8 47 22,1

Không trả lời 3,8 0 0 1,4

Bảng 3.49 cho thấy: 76,5% người biết sử dụng BCS; 22,1% cách sử dụng

Bảng 3.50 Lý dùng bao cao su QHTD người dân

Lí dùng BCS Thái (n=36) Mơng (n=51) Khơ Mú (n=54) Chung (n=141) P

SL % SL % SL % SL %

Phòng lây

nhiễm HIV 11 30,6 32 62,7 31 57,4 74 52,5 <0,05 Phòng

bệnh hoa liễu 16,7 10 19,6 13 24,1 29 20,6 >0,05

Tránh thai 36 100 48 94,1 46 85,2 130 92,2

-Không rõ 0 0 1,9 0,7 >0,05

Bảng 3.50 cho thấy: 52,5%b người dùng BCS để phòng lây nhiễm HIV; 92,2% dùng đẻ tránh thai; 20,6% dùng để phòng lây nhiễm bệnh hoa liễu

Bảng 3.51 Lý không dùng BCS QHTD người dân

Lí khơng dùng BCS Thái (n=46) Mơng (n=67) Khơ Mú (n=44) Chung (n=157) P

SL % SL % SL % SL %

Quên 6,5 3,0 6,8 5,1 >0,05

Khơng có sẵn 11 23,9 34 50,7 19 43,2 64 40,8 <0,05 Bản thân

khơng thích 34 73,9 29 43,3 19 43,2 82 52,2 <0,05 Bạn tình

từ chối 6,5 6,0 9,1 11 7,0 >0,05

(65)

mua đượcBCS Do mua BCS

quá đắt 0 3,0 0 1,3 >0,05

Do khơng có

nơi bán BCS 0 0 9,1 2,5 <0,05

Khác 2,2 7,5 11,4 11 7,0 >0,05

Bảng 3.51 cho thấy: 40,8% không dùng BCS QHTD khơng có sẵn BCS; 52,2% khơng thích dùng BCS, có ý nghĩa thống kê

(66)

4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU 4.1.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu

Bảng 3.1 cho thấy: Trong nghiên cứu đảm bảo tỷ lệ tương đương 03 nhóm dân tộc tham gia nghiên cứu, đó: dân tộc Thái chiếm 34%, dân tộc Mông chiếm 33,5%, dân tộc Khơ Mú chiếm 32,5%; đảm bảo tỷ lệ tương đương 02 nhóm nam nữ

Bảng 3.2 cho thấy: Nhóm tuổi chủ yếu tham gia nghiên cứu từ 19 đến 30 tuổi chiếm 48,8%, nhóm tuổi có hành vi làm tăng lây nhiễm HIV cộng đồng

Bảng 3.3 cho thấy: Nghề nghiệp chủ yếu đối tượng tham gia nghiên cứu nông dân làm ruộng, nương chiếm 93,5%; đặc trưng dân cư khu vực biên giới Việt – Lào thuộc tỉnh Điện Biên tỉnh miền núi Tây Bắc; có 0,5% người tham gia nghiên cứu công nhân lâm nghiệp; 3,8% học sinh, sinh viên; có 0,5% người bn bán tham gia nghiên cứu

Bảng 3.4 cho thấy: Tỷ lệ người có trình độ văn hóa tiểu học chiếm tỷ lệ cao chiếm 35,8%; số người mù chữ chiếm 23,8%; số người học trung học sở chiếm 31%; có 1,3% người tham gia nghiên cứu có trình độ cao đẳng, đại học; qua chứng minh trình độ văn hóa người dân tham gia nghiên cứu thấp; có liên quan đến kết nghiên cứu phân tích phần sau

Bẳng 3.5 cho thấy: Có chênh lệch tương đối rõ rệt trình độ văn hóa 03 nhóm dân tộc tham gia nghiên cứu; dân tộc Thái có trình độ văn hóa cao với tỷ lệ Trung học sở chiếm 41,2%, THPT chiếm 9,6%, có 2,3% người có trình độ cao đẳng, đại học Các tỷ lệ cho thấy khơng có khác biệt nhiều trình độ văn hóa 02 dân tộc Mông Khơ Mú

Bẳng 3.6 cho thấy: Các đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu có gia đình chiếm 84,3%; có 0,8% người sống ly thân, ly dị

(67)

Bảng 3.7 cho thấy: Nguồn thu nhập chủ yếu đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu tự làm chiếm 89,8%, điều phù hợp với đặc điểm dân cư người dân tộc tỉnh Điện Biên chủ yếu sản xuất nông nghiệp, tự cung, tự cấp Chỉ có 9,8% gia đình cung cấp, chủ yếu đối tượng học sinh, sinh viên

4.1.2 Tình hình giao lưu người dân qua biên giới

Bảng 3.8 cho thấy: Có 30,5% người tham gia nghiên cứu qua biên giới, có ý nghĩa thống kê; điều chứng tỏ có giao lưu mạnh người dân 02 nước Việt Nam lào qua khu vực biên giới; thông qua hoạt động buôn bán, thăm thân, khai thác gỗ, làm nương rẫy, đặc biệt tình trạng xâm canh chăn ni đại gia súc Trong người dân tộc Mơng qua biên giới chiếm tỷ lệ cao 38,1%; thứ hai dân tộc Thái chiếm 36,8%, dân tộc Khơ Mú chiếm 16,2% Trong người dân huyện Mường Chà qua biên giới chiếm tỷ lệ cao (36,7%) huyện Điện Biên (26,8%); điều có yếu tố liên quan đến việc di dân khứ huyện Mường Chà

Bảng 3.10 cho thấy: Số lần qua biên giới từ đến lần chiếm tỷ lệ cao 41%; từ đến 10 lần chiếm 15,6%; 10 lần chiếm 16,4%; qua phản ánh tình trạng người dân qua lại biên giới cách tương đối rễ ràng

Mục đích qua biên giới (Bảng 3.11) chủ yếu buôn bán chiếm 62,3%; thứ hai chơi, thăm thân chiếm 45,9%, có ý nghĩa thống kê; có 2,5% người dân qua biên giới làm nương rẫy; 4,9% qua biên giới để khai thác gỗ lâm sản; có 0,8% người khai báo qua biên giới để buôn bán ma túy

Phương tiện chủ yếu qua biên giới người dân (Bảng 3.13) chiếm 57,4%, điều phù hợp với đặc điểm địa hình khu vực biên giới Việt – Lào, cửa xa khu dân cư Có 54,1% người dân di qua cửa tơ, xe máy; có 2,5% người dân thuyền qua biên giới

(68)

Bảng 3.14 cho thấy: Có 72,3% người dân nghe kiến thức HIV/AIDS; 17,3% nghe nghe thường xuyên; 10,5% người dân không nghe HIV/AIDS Trong có 83,6% người Mông 70% người Khơ Mú tiếp cận với kiến thức HIV/AIDS Qua phản ánh tình trạng phận lớn người dân không tiếp cận thường xuyên, liên tục với kiến thức HIV/AIDS

Nguồn cung cấp thông tin chủ yếu cho người dân thông qua xem ti vi chiếm 68,7%, Trong tỷ lệ người dân tộc Thái xem ti vi chiếm tỷ lệ cao 82,5%, kênh cung cấp thông tin tương đối cao, người dân vùng sâu, vùng xa sử dụng chảo để bắt sóng ti vi Nguồn cung cấp thông tin thứ hai cán Y tế tuyên truyền chiếm 55,7%, qua thảo luận nhóm với người dân cán Y tế xã cho thấy kênh thơng tin quan trọng, có hiệu quả, cung cấp nhiều thông tin cho người dân lĩnh vực phịng chống HIV/AIDS, chăm sóc sức khỏe sinh sản, phòng chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng Thơng qua hình thức nói chuyện giúp người dân rễ hiểu, rễ tiếp thu, qua làm tăng nhận thức người dân vấn đề sức khỏe Chỉ có 13,1% người dân tiếp cận kiến thức phòng chống HIV qua sách, báo nghe đài phát thanh, qua phản ánh tình trạng thiếu tài liệu tuyên truyền HIV/AIDS

Bảng 3.16 cho thấy: Các nguồn thông tin chủ yếu người dân tiếp cận đường lây truyền HIV chiếm 95,7%; 82,9% cách phịng lây nhiễm HIV; có 17,7% biết tình hình lây nhiễm HIV; 7,4% biết văn phòng chống HIV/AIDS Đặc biệt việc tiếp cận thơng tin phịng chống HIV/AIDS nhóm đồng bào dân tộc Mông Khơ Mú hạn chế Qua cho thấy tình trạng cung cấp thơng tin cịn hạn chế, chưa quan tâm đến văn pháp luật phòng chống HIV/AIDS; chưa cung cấp kịp thời thơng tin tình hình dịch HIV/AIDS

(69)

Tuy nhiên nhiều người dân hiểu sai đường lây truyền HIV như: 14% người dân cho HIV lây dùng chung đồ dùng ăn uống, 12,4% dùng chung quần áo nhà vệ sinh, 32% cho lây nhiễm HIV Muỗi đốt, 8,7% lây học làm việc với người nhiễm HIV Qua cho thấy cần tăng cường hoạt động truyền thông cung cấp thơng tin phịng chống HIV/AIDS cho người dân

Bảng 3.19 cho thấy: Có 92,2% người dân cho phịng HIV; có 2% người dân cho khơng thể phịng HIV Đây tiến lớn đồng bào dân tộc khu vực biên giới phòng bệnh HIV/AIDS

Bảng 3.20 cho thấy: Có 55,8% người dân hiểu tác nhân gây bệnh HIV vi rút; 10% hiểu sai vi khuẩn, 5,9% ký sinh trùng, 27,8% nguyên nhân khác

Bảng 3.21 cho thấy: Có tỷ lệ cao 95,1% người dân cho không TCMT, 96% không dùng chung BKT, 89,7% cho dùng BCS QHTD phịng lây nhiễm HIV, tỷ lệ tương đồng nhóm dân tộc 63,5% người cho phụ nữ nên xét nghiệm HIV muốn có thai, 61,5% hiểu phụ nữ có thai nên xét nghiệm HIV sớm Tuy nhiên cịn 14,4% hiểu sai khơng học làm việc với người nhiễm HIV 14,9% không tiếp xúc nói chuyện với người nhiễm HIV phịng lây nhiễm HIV

Bảng 3.22 cho thấy: Chỉ có 45% người dân biết chương trình BKT sạch, 22% người khơng biết Chỉ có 18% người dân biết chương trình điều trị Methaone, 34% khơng biết Qua cần tăng cường việc tuyên truyền chương trình BKT điều trị Methadone

(70)

người nhiễm HIV nên tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS 86,6% cho người nhiễm HIV nên điều trị; 61,5% cho người nhiễm HIV không nên sinh đẻ; 62,6% cho người nhiễm HIV học tập làm việc bình thường

Bảng 3.25 cho thấy: Có 18,5% người dân biết thuốc điều trị AIDS cấp PKNT, 48,9% cấp bệnh viện; có 32,9% người khơng biết

Bảng 3.27 cho biết thái độ người dân người nhiễm HIV/AIDS: Có 64,1% người dân cho người nhiễm HIV nên sống gia đình; 69,5% cho biết tiếp xúc bình thường với người nhiễm HIV; 61,3% an ủi, động viên; 59,4% có thái độ chăm sóc giúp đỡ người nhiễm Qua số cho thấy có tiến thái độ nhận thức đồng bào dân tộc người nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên cịn tỷ lệ khơng nhỏ, 24% người dân phản đối sống cùng, 27% xa lánh, tránh tiếp xúc với người nhiễm HIV

Bảng 3.28 cho thấy: Có tỷ lệ cao người dân biết trường hợp bị phơi nhiễm HIV: 90,2% bị phơi nhiễm vết thương bị dính máu người nhiễm HIV; 76,4% bị vật sắc nhọn nhiễm HIV đâm qua da; 88,3% dùng chung BKT với người nhiễm HIV; 77,4% cho QHTD khơng an tồn với người nhiễm HIV

Tuy nhiên kiến thức xử trí phơi nhiễm người dân hạn chế Bảng 3.29 cho thấy 75,4% người dân cho biết phải rửa vết thương nước; có 34,9% cho biết phải điều trị thuốc ARV trước 24

Bảng 3.30 cho biết tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ phịng chống HIV/AIDS: Có 21,3% người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ TVXNTN, có ý nghĩa thống kê Có 5/9 (55,6%) người nhiễm HIV tiếp cận với dịch vụ chăm sóc điều trị HIV/AIDS; khơng có trường hợp tiếp cận điều trị DPLTMC điều trị Methadone

4.3 NHỮNG YẾU TỐ LÀM TĂNG NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV CỦA NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT- LÀO

(71)

Bảng 3.31 biểu đồ 3.3 cho thấy: Có 11,8% người tham gia nghiên cứu có sử dụng ma túy Trong dân tộc Khơ Mú chiếm tỷ lệ cao 18,5%, dân tộc Mông chiếm 14,3%, dân tộc Thái chiếm 3%

Bảng 3.32 cho biết: Loại ma túy sử dụng chủ yếu Heroine chiếm 87,2%; thứ hai thuốc phiện chiếm 46,8%, dân tộc Mơng cao 73,7%, có khác biệt có ý nghĩa thống kê 03 nhóm dân tộc việc sử dụng thuốc phiện Các loại ma túy Heroine thuốc phiện chủ yếu đưa vào nội địa qua biên giới Việt – Lào

Bảng 3.33 cho biết cách sử dụng ma túy: Qua đường hút, hít chiếm 80,9%; đường TCMT chiếm 87,7%; có tương đồng tỷ lệ TCMT 03 nhóm dân tộc

Bảng 3.34 cho biết nơi mua ma túy: Có 27,7% mua ma túy bản; có 63,8% mua từ người nơi khác mang đến; có 12,8% mua từ người Lào, điểm đáng lưu ý có giao lưu người nghiện nước qua khu vực biên giới làm tăng lây nhiễm HIV

Bảng 3.35 cho biết tình hình cai nghiện người nghiện ma túy: Trong chủ yếu cai nhà chiếm 76,7%, dân tộc Khơ Mú tự cai chiếm tỷ lệ cao 91,7%, thứ hai dân tộc Mông chiếm 73,3%; cai trạm Y tế xã 23,3%, có 6,7% cai Trung tâm 05,06

Bảng 3.36 cho thấy cách tiếp cận BKT người NCMT: Có tỷ lệ tương đối cao 75% người NCMT cấp BKT; 16,7% vừa mua, vừa cấp; có 8,3% người NCMT phải mua BKT Theo kết thảo luận nhóm, hầu hết người NCMT nhận BKT tương đối thuận lợi; số người mua BKT thân họ khơng muốn để lộ người NCMT

(72)

người NCMT rễ ràng lĩnh hộ BKT Tỷ lệ cấp BKT qua đồng đẳng viên chiếm 45,9%; cấp qua điểm thùng đựng BKT cố định chiếm 37,8%; có 21,6% mua từ cửa hàng Dược Qua số liệu cho thấy để tăng cường cấp phát BKT khu vực biên giới cần triển khai đồng thời nhiều loại hình cấp phát

Bảng 3.38 cho biết thời gian người NCMT nhận BKT: Tỷ lệ nhận BKT từ đến tuần chiếm 52,8%; nhận tháng chiếm 13,9%; nhận tháng chiếm 22,2% Số liệu cho thấy số người nhận BKT tháng chiếm tỷ lệ tương đối cao, địa bàn rộng, lại khó khăn, người NCMT khơng thường xun nhận BKT, họ thiếu BKT dẫn tới dùng chung sử dụng lại BKT, làm lây nhiễm HIV; Do cần tăng số lượng cấp BKT cho người NCMT theo nhu cầu họ

Bảng 3.39 cho biết: Tình trạng sử dụng chung BKT chiếm tỷ lệ cao 73%, dân tộc Khơ Mú chiếm 83,3%, dân tộc Mơng chiếm 75%, khơng có tình trạng sử dụng chung BKT dân tộc Thái Các số liệu lo ngại tình trạng lây nhiễm HIV nhóm NCMT 02 nhóm dân tộc Khơ Mú Mông, từ việc lây nhiễm HIV làm gia tăng lây nhiễm HIV cho cộng đồng thông qua việc QHTD khơng an tồn

Bảng 3.40 cho biết tần suất sử dụng chung BKT: Có 67,6% người NCMT có sử dụng chung BKT; 5,4% người NCMT có dùng chung BKT 1/2 số lần Đây tình trạng báo động nguy tiếp tục gia tăng lây nhiễm HIV nhóm NCMT dân tộc Mông khơ Mú khu vực biên giới

Bảng 3.41 cho biết tình trạng sử dung ma túy với người lào: Có 17,4% người NCMT sử dụng chung ma túy với người Lào; tỷ lệ cao dân tộc Thái chiếm 50%; qua thảo luận nhóm hầu hết người NCMT dân tộc Thái cho biết họ sử dụng ma túy với người Lào địa điểm, khơng tiêm chích chung BKT với người Lào

(73)

đa số người NCMT không sử dụng chung BKT lo sợ bị nhiễm HIV, song thực tế 73% sử người NCMT sử dụng chung BKT, cần phải quan tâm tuyên truyền, hướng dẫn để làm thay đổi hành vi họ

4.3.2 Tình hình QHTD người dân

Bảng 3.43 cho biết tình trạng QHTD người dân: Có 95,3% người dân QHTD Có 37,8% có QHTD trước nhân; tỷ lệ cao nhóm dân tộc Mơng chiếm 51,6%, dân tộc Khơ Mú chiếm 42,5% phản ánh tình trạng QHTD phóng khống 02 nhóm dân tộc

Bảng 3.44 cho thấy số lần QHTD ngồi nhân: Tỷ lệ QHTD với người chiếm 15,8%, với người chiếm 9,8%; tỷ lệ tương đối cao nhóm dân tộc Mơng Khơ Mú

Bảng 3.45 cho biết đối tượng QHTD người dân: Chủ yếu QHTD với vợ chồng; có 6,8% QHTD với bạn tình, 1,6% với GBD người Việt Nam; 1,7% với người Lào; 23,1% với người yêu Như QHTD với người Lào làm tăng lây nhiễm HIV người dân khu vực biên giới, song nguy không cao

Bảng 3.46 cho biết tình hình sử dụng BCS QHTD người dân: Có 38% người dân có sử dụng BCS QHTD; khơng có khác biệt 03 nhóm dân tộc Trong có 21,8% người sử dụng BCS thường xuyên, 78,2% sử dụng (Bảng 3.47)

(74)

Bảng 3.49 cho biết: Tỷ lệ người dân biết dùng BCS chiếm 76,5%; 22,1% người dân cách sử dụng BCS Như cần tăng cường việc cấp phát hướng dẫn sử dụng BCS cho người dân

Bảng 3.50 cho biết lý dùng BCS người dân: 52,5% dùng BCS để phòng lây nhiễm HIV, có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên lý chủ yếu dùng BCS để tránh thai chiếm 92,2%

(75)

KẾT LUẬN

Qua kết nghiên cứu, rút số kết luận sau:

Đánh giá nhận thức, thái độ hành vi HIV/AIDS đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt – Lào thuộc tỉnh Điện Biên năm 2012.

* Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu:

- 34% người Thái tham gia nghiên cứu, dân tộc Mông chiếm 33,5%, dân tộc Khơ Mú chiếm 32,5%

- Nhóm tuổi chủ yếu tham gia nghiên cứu từ 19 đến 30 tuổi chiếm 48,8% - Nghề nghiệp đối tượng tham gia nghiên cứu nông dân chiếm 93,5%; có 0,5% cơng nhân lâm nghiệp; 3,8% học sinh, sinh viên; có 0,5% người làm nghề bn bán

- Tỷ lệ người có trình độ văn hóa tiểu học chiếm 35,8%; số người mù chữ chiếm 23,8%; số người học trung học sở chiếm 31%; có 1,3% người tham gia nghiên cứu có trình độ cao đẳng, đại học Dân tộc Thái có trình độ văn hóa cao với tỷ lệ Trung học sở chiếm 41,2%, THPT chiếm 9,6%, có 2,3% người có trình độ cao đẳng, đại học Khơng có khác biệt nhiều trình độ văn hóa 02 dân tộc Mơng Khơ Mú

- 84,35 người tham gia nghiên cứu có gia đình; có 0,8% người sống ly thân, ly dị

- Nguồn thu nhập chủ yếu đối tượng tham gia nghiên cứu tự làm chiếm 89,8%, 9,8% gia đình cung cấp

* Kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống HIV/AIDS:

(76)

- Nguồn cung cấp thông tin cho người dân thông qua xem ti vi 68,7%, Tỷ lệ người dân tộc Thái xem ti vi chiếm tỷ lệ cao 82,5%; Tỷ lệ cung cấp thông tin cán Y tế tuyên truyền 55,7%; có 13,1% người dân tiếp cận kiến thức phòng chống HIV qua sách, báo nghe đài phát

- Nguồn thông tin đường lây truyền HIV chiếm 95,7%; 82,9% cách phòng lây nhiễm HIV; có 17,7% tình hình lây nhiễm HIV; văn phòng chống HIV/AIDS 7,4%

- 99,2% người dân biết lây truyền HIV dùng chung BKT; 82,6% mẹ nhiễm HIV truyền sang con; 72,5% lây QHTD khơng an tồn Tỷ lệ người dân hiểu sai đường lây truyền HIV: 14% người cho HIV lây dùng chung đồ dùng ăn uống, 12,4% dùng chung quần áo nhà vệ sinh, 32% lây Muỗi đốt, 8,7% lây học làm việc với người nhiễm HIV

- 92,2% người dân cho phịng HIV; 2% người dân cho khơng thể phịng HIV

- 55,8% người dân hiểu tác nhân gây bệnh HIV vi rút; 10% hiểu sai vi khuẩn, 5,9% ký sinh trùng, 27,8% nguyên nhân khác

- 95,1% người dân cho không TCMT, 96% không dùng chung BKT, 89,7% cho dùng BCS QHTD phịng lây nhiễm HIV, tỷ lệ tương đồng nhóm dân tộc 63,5% người cho phụ nữ nên xét nghiệm HIV muốn có thai, 61,5% hiểu phụ nữ có thai nên xét nghiệm HIV sớm 14,4% hiểu sai không học làm việc với người nhiễm HIV 14,9% không tiếp xúc nói chuyện với người nhiễm HIV phòng lây nhiễm HIV

- 45% người dân biết chương trình BKT sạch, 22% người khơng biết Chỉ có 18% người dân biết, 34% khơng biết chương trình điều trị Methaone

(77)

trị; 61,5% cho người nhiễm HIV không nên sinh đẻ; 62,6% cho người nhiễm HIV học tập làm việc bình thường

- 18,5% người dân biết thuốc điều trị AIDS cấp PKNT, 48,9% cấp bệnh viện; có 32,9% người khơng biết

- Thái độ người dân người nhiễm HIV/AIDS: 64,1% người dân cho người nhiễm HIV nên sống gia đình; 69,5% tiếp xúc bình thường với người nhiễm HIV; 61,3% an ủi, động viên; 59,4% có thái độ chăm sóc giúp đỡ người nhiễm 24% người dân phản đối sống cùng, 27% xa lánh, tránh tiếp xúc với người nhiễm HIV

- 90,2% người dân biết bị phơi nhiễm vết thương bị dính máu người nhiễm HIV; 76,4% bị vật sắc nhọn nhiễm HIV đâm qua da; 88,3% dùng chung BKT với người nhiễm HIV; 77,4% cho QHTD khơng an tồn với người nhiễm HIV

- Kiến thức xử trí phơi nhiễm người dân: 75,4% người dân cho biết phải rửa vết thương nước; có 34,9% cho biết phải điều trị thuốc ARV trước 24

- Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ phòng chống HIV/AIDS: Có 21,3% người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ TVXNTN, có ý nghĩa thống kê với p<0,01 55,6% người nhiễm HIV tiếp cận với dịch vụ chăm sóc điều trị HIV/AIDS; khơng có trường hợp tiếp cận điều trị DPLTMC điều trị Methadone

2 Xác định yếu tố liên quan làm tăng lây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc khu vực biên giới.

* Tình hình giao lưu người dân qua biên giới:

(78)

lần chiếm 15,6%; 10 lần chiếm 16,4%; phản ánh tình trạng người dân qua lại biên giới cách tương đối rễ ràng

- Mục đích qua biên giới để buôn bán chiếm 62,3%; chơi, thăm thân chiếm 45,9%, có 2,5% người dân qua biên giới làm nương rẫy; 4,9% qua biên giới để khai thác gỗ lâm sản; có 0,8% người khai báo qua biên giới để bn bán ma túy; có ý nghĩa thống kê với p<0,05

- Đi qua biên giới chiếm 57,4%; 54,1% người dân di qua cửa ô tô, xe máy; 2,5% người dân thuyền qua biên giới

* Tình hình sử sụng ma túy

- 11,8% người tham gia nghiên cứu có sử dụng ma túy Trong dân tộc Khơ Mú chiếm tỷ lệ cao 18,5%, dân tộc Mông chiếm 14,3%, dân tộc Thái chiếm 3%

- Loại ma túy sử dụng Heroine chiếm 87,2%; thuốc phiện chiếm 46,8%, dân tộc H Mông sử dụng thuốc phiện cao 73,7%, có khác biệt có ý nghĩa thống kê 03 nhóm dân tộc việc sử dụng thuốc phiện

- Tỷ lệ sử dụng ma túy theo đường hút, hít chiếm 80,9%; đường TCMT chiếm 87,7%

- 27,7% mua ma túy bản; 63,8% mua từ người nơi khác mang đến; có 12,8% mua từ người Lào

- Tỷ lệ cai nghiện nhà chiếm 76,7%, dân tộc Khơ Mú tự cai chiếm tỷ lệ cao 91,7%, dân tộc Mông chiếm 73,3%; 23,3% cai trạm Y tế xã 23,3%; 6,7% cai Trung tâm 05,06

- 75% người NCMT cấp BKT; 16,7% vừa mua, vừa cấp; có 8,3% người NCMT phải mua BKT

(79)

- 52,8% người NCMT nhận BKT từ đến tuần; 13,9% nhận tháng; 22,2% nhận tháng

- 73% người NCMT sử dụng chung BKT, dân tộc Khơ Mú chiếm 83,3%, dân tộc Mông chiếm 75%, khơng có tình trạng sử dụng chung BKT dân tộc Thái

- 67,6% người NCMT có sử dụng chung BKT; 5,4% người NCMT có dùng chung BKT 1/2 số lần 17,4% người NCMT sử dụng chung ma túy với người Lào, dân tộc Thái chiếm 50%

- 80% người NCMT không dùng chung BKT sợ bị lây nhiễm HIV; 40% sợ lây nhiễm bệnh khác; có đủ BKT để dùng chiếm 40%

* Tình hình QHTD người dân:

- 95,3% người dân QHTD; 37,8% có QHTD trước nhân; dân tộc Mông 51,6%, dân tộc Khơ Mú 42,5%

- 15,8% có QHTD với người; với người chiếm 9,8%

- 6,8% QHTD với bạn tình, 1,6% với GBD người Việt Nam; 1,7% với người Lào; 23,1% với người yêu

- 38% người dân có sử dụng BCS QHTD; khơng có khác biệt 03 nhóm dân tộc Trong 21,8% người sử dụng BCS thường xuyên, 78,2% sử dụng

- 62,7% cán y tế cấp BCS; 20,4% cán dân số cấp; 4,2% đồng đẳng viên cấp; 3,5% lấy từ thùng cấp BKT BCS cố định; 33,8% mua cửa hàng Dược

- 76,5% người dân biết dùng BCS; 22,1% người dân cách sử dụng BCS

- 52,5% dùng BCS để phòng lây nhiễm HIV, có ý nghĩa thống kê với p<0,05; 92,2% dùng BCS để tránh thai

(80)

KHUYẾN NGHỊ

Dựa kết nghiên cứu, Chúng có số khuyến nghị sau:

1 Khuyến nghị với Bộ Y tế:

Triển khai hoạt động hợp tác Bộ Y tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Y tế nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào cơng tác phịng chống HIV/AIDS khu vực biên giới Việt Nam- Lào Đầu tư dự án triển khai cơng tác phịng chống HIV/AIDS khu vực biên giới Việt Nam- Lào

2 Khuyến nghị với Sở Y tế Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Điện Biên:

- Tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao kiến thức phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt - Lào; Đặc biệt việc truyền thông trực tiếp tiếng dân tộc Trú trọng truyền thông cho người NCMT người dân thường xuyên qua biên giới

- Đẩy mạnh việc triển khai dịch vụ phòng chống HIV/AIDS khu vực biên giới Việt -Lào:

+ Tăng cường công tác can thiệp giảm tác hại: Triển khai nhiều hình thức cấp phát hướng dẫn sử dụng BKT, BCS cấp phát trạm Y tế xã; cấp phát qua lực lượng Đồng đẳng viên, Y tá thôn, bản; trú trọng điểm thùng cấp phát BKT BCS cố định

+ Triển khai xét nghiệm HIV xã theo mơ hình điều trị 2.0; tổ chức đợt xét nghiệm HIV lưu động

+ Tăng cường việc quản lý, chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS xã phường

Xác nhận quan quản lý đề tài

Xác nhận quan thực đề tài

(81)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1 Abraham S.Benenson (1995), " AIDS ( Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải- Nhiễm HIV,AIDS) ICD-10B20-B24", Xí nghiệp in Cơng đồn, Hà Nội

2 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2011),"Báo cáo công tác cai nghiện ma túy Việt Nam thời gian qua", Hà Nội

3 Bộ Y tế (2011), "Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2012", Hà Nội

4 Chính phủ (2004), " Chiến lược quốc gia phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020", (Ban hành theo Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 Thủ tướng Chính phủ).

5 Chính phủ (2007), Nghị định số 108/2007/NĐ-CP Chính phủ Qui định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), Hà Nội

6 Học viện Quân y (1997), Vi sinh vật y học, Hà Nội, tr 196

7 Phạm Mạnh Hùng (2006)," Quán triệt Chỉ thị 54-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, Về tăng cường lãnh đạo công tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới", Hà Nội

8 Nguyễn Trần Hiển, "Lượng giá nguy nhiễm HIV quần thể nghiện chích ma túy" Mở rộng can thiệp dự phòng điều trị HIV/AIDS, Bộ Y tế 2005 Tr 333 Hoàng Thuỷ Long (1999), "Giám sát dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS

Việt Nam”, Y học thực hành: Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 1997 - 1999, (382), tr 5-6

(82)

11 Lưu Minh Trị (2000), Hiểm hoạ ma tuý nhận biết hành động, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, tr 15 - 209

12 Trường đại học Y khoa Hà Nội (1995), Nhiễm HIV/AIDS: Y học sở, lâm sàng phòng chống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 32 - 178

13 Nguyễn Anh Tuấn, Roger Detels, Hoàng Thuỷ Long cộng sự

(2000), "Các yếu tố nguy lây nhiễm HIV-1 người NCMT 30 tuổi", Y học thực hành: Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 1997 - 1999, (382), tr 29 - 37

14 UNODC(2009) "Báo cáo hoạt động phòng chống ma túy toàn cầu năm 2008", Hà Nội

15 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam(2006) Luật phòng,chống Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), Hà Nội 16 Sở Lao động-Thương binh, Xã hội tỉnh Điện Biên( 2011)," Báo cáo

điều tra người nghiện ma túy tỉnh Điện Biên năm 2011", Điện Biên

17 Viện chiến lược sách Y tế: “Nguy lây nhiễm HIV biên giới Việt - Lào, thực trạng giải phápHà Nội, 2012

Tài liệu tiếng Anh:

18 Asamoah-Odei E, Garcia-Calleja JM & Boerma T (2004) " HIV prevalence and trends in sub-Saharan: no decline and large subregional differences" Lancet, 364:35-40

19 31 AIDS Center of the South-Kazakhstan Oblast (2007) Presentation to the national meeting on universal access to ART treatment and testing services 3–4 September Astana

20 AIDS Foundation East-West (2007) Officially registered HIV cases by region of the Russian Federation–1 January 1987 through 30 June 2007 Moscow.Available at http:// afew.org/english/statistics/HIVinRFregions.htm 21 Booth RE, Kwiatkowski CF, Brewster JT (2006) Predictors of HIV

(83)

22 Choi KH et al. (2007) The influence of social and sexual networks in the spread of HIV and syphilis among men who have sex with men in Shanghai, China Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes, 45(1):77–84

23 Coffin,J.,Haase.A,Levy,JA.,Montagnier(2003)." What to call the AIDS virus?" Nature 321(6065):P10-20

24 Department of Health South Africa (2007) National HIV and syphilis antenatal prevalence survey, South Africa 2006 Pretoria

25 Dourado I et al. (2007) HIV-1 seroprevalence in the general population of Salvador, Bahia State, Northeast Brazil.Cadernos de Saúde Pública,23(1):25–32 26 Emmanuel F, Archibald C, Altaf A (2006) What drives the HIV epidemic

among injecting drug users in Pakistan: a risk factor analysis Abstract MOPE0524 XVI International AIDS conference 13–18 August Toronto 27 Euro HIV(2007).HIV/AIDS surveillance in Europe:end-year report 2006,

No.75 Saint-Maurice, Institut de Veille Sanitaire

28 Hallett TB et al. (2006) Declines in HIV prevalence can be associated with changing sexual behaviour in Uganda, urban Kenya, Zimbabwe, and urban Haiti Sexually Transmitted Infections, 82(Suppl I): i1-i8

29 Hamers FF (2006) HIV/AIDS in Europe: trends in EU-wide priorities Eurosurveillance, 11(11)

30 Health Protection Agency (2007) HIV and AIDS in the United Kingdom update: data to the end of March 2007 Health Protection Report, 1(17) 31 Inciardi JA, Syvertsen JL, Surratt HL (2005) HIV/AIDS in the

Caribbean Basin AIDS Care, 17(Suppl 1):S9–S25

32 Joint United Nation Progamme on HIV/AIDS (2006) "Overview of the Global AIDS epidemic", 2006 report on the Global AIDS epidemic

(84)

Background Papers—Burden of Disease in India September New Delhi, Ministry of Health & Family Welfare

34 Ladnaya NN (2007) The national HIV and AIDS epidemic and HIV surveillance in the Russian Federation Presentation to “Mapping the AIDS Pandemic” meeting 30 June Moscow

35 Ministry of Health and Sanitation Sierra Leone (2007) Antenatal HIV and syphilis sentinel surveillance (2006) Freetown

36 Ministry of Health China (2006) 2005 update on the HIV/AIDS epidemic and response in China Beijing, Ministry of Health China, UNAIDS, WHO

37 Ministry of Health Pakistan (2005) National study of reproductive tract and sexually transmitted infections: Survey of high risk groups in Lahore and Karachi, March–August 2004 Islamabad

38 Ministry of Health Belarus (2007) HIV epidemic situation in the Republic of Belarus in 2006 Information Bulletin, 24 Minsk

39 Ministry of Health Kazakhstan et al (2005) Results of investigation of the real situation with drug abuse in Kazakhstan Almaty (in Russian) 40 Ministry of Health of Ukraine (2007) HIV-infection in Ukraine:

information bulletin no 27 Kiev Ministry of Health of Ukraine, Ukrainian AIDS Centre, L.V Gromashevskogo

41 Ministry of Health New Zealand (2007) AIDS in New Zealand Issue 59 Auckland.Available at http://moh.govt.nz/moh.nsf/indexmh/aids-nzissue59 42 National AIDS Programme Myanmar (2007) Sentinel Survey Data for

March–April 2006 Yangon

43 National Center for HIV/AIDS, Dermatology and STIs (2007) HIV sentinel surveillance(HSS)2006/2007:results, trends and estimates.Phnom Penh

(85)

45 National AIDS Council Secretariat Papua New Guinea (2007) The 2007 consensus report on the HIV epidemic in Papua New Guinea Port Moresby 46 National Centre in HIV Epidemiology and Clinical Research (2007)

Australian HIV Surveillance Report, 23(1) January

47 National Centre in HIV Epidemiology and Clinical Research (2006) HIV/AIDS, viral hepatitis and sexually transmissible infections in Australia: annual surveillance report 2006 Sydney

48 PAHO(2007).AIDS in the Americas: the evolving epidemic, response and challenges ahead Washington, DC

49 Public Health Agency of Canada (2006) HIV and AIDS in Canada: surveillance report to June 30, 2006 Ottawa Available at: www.phac-aspc.gc.ca/aids-sida/publication/index.html#surveillance

50 Prestage G et al. (2006) Trends in unprotected anal intercourse among Sydney gay men Abstract WEPE0721 XVI International AIDS Conference 13–18 August Toronto

51 Russian Federal AIDS Centre (2007) Officially registered HIV cases in Russian Federation: January 1987—31 December 2006 14 February Moscow, AIDS Foundation East West

52 Soto RJ et al (2007) Sentinel surveillance of sexually transmitted infection/HIV and risk behaviours in vulnerable populations in five Central American countries Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes Ahead of print

53 UNAIDS (2007) Comparing adult antenatal-clinic based HIV prevalence with prevalence from national population based surveys in sub-Saharan Africa UNAIDS presentation Accessed 17 November 2007 at http://data.unaids.org/pub/Presentation/2007/survey_anc_2007_en.pdf 54 UNAIDS Reference Group on Estimates, Modelling, and Projections (2006)

(86)

epidemic classification Report of a meeting of the UNAIDS Reference Group on Estimates, Modelling, and Projections, Prague, Czech Republic, 29 Nov—1 Dec http://data.unaids.org/pub/Report/2007/2006prague_report_en.pdf

55 UNAIDS/WHO (2006) AIDS epidemic update: December 2006 UNAIDS, Geneva 2006 UNAIDS/06.29E ISBN 92 173542

56 UNAIDS (2008) Report on the global AIDS epidemic Geneva

57 US Centers for Disease Control and Prevention (2007a) HIV/AIDS surveillance report: cases of HIV infection and AIDS in the United States and dependent areas, 2005 Vol 17 Revised June 2007 Atlanta

58 UNAIDS (2007) Report on the global AIDS epidemic Geneva

59 Van Griensven F et al (2006) HIV prevalence among populations of men who have sex with men—Thailand, 2003 and 2005 Morbidity and Mortality Weekly Report, 55(31):844–8 August 11

(87)(88) 1752/CT-TTg 09/2011/QĐ-TTg

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abraham S.Benenson (1995), " AIDS ( Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải- Nhiễm HIV,AIDS) ICD-10B20-B24", Xí nghiệp in Công đoàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: AIDS ( Hội chứng suy giảm miễn dịchmắc phải- Nhiễm HIV,AIDS) ICD-10B20-B24
Tác giả: Abraham S.Benenson
Năm: 1995
2. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2011),"Báo cáo công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam thời gian qua", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác cainghiện ma túy ở Việt Nam thời gian qua
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Năm: 2011
3. Bộ Y tế (2011), "Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2012", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS 6 tháng đầunăm 2012
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
4. Chính phủ (2004), " Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020", (Ban hành theo Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở ViệtNam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
7. Phạm Mạnh Hùng (2006)," Quán triệt Chỉ thị 54-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt Chỉ thị 54-CT/TW của Ban Bíthư Trung ương Đảng, Về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chốngHIV/AIDS trong tình hình mới
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2006
10. Nguyễn Anh Tuấn, Roger Detels, Hoàng Thủy Long..." Các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV-1 trên những người tiêm chích ma túy dưới 30 tuổi", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS 1997-1999, Bộ Y tế 4/2000, trang 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tốnguy cơ lây nhiễm HIV-1 trên những người tiêm chích ma túy dưới 30tuổi
11. Lưu Minh Trị (2000), Hiểm hoạ ma tuý nhận biết và hành động, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr. 15 - 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểm hoạ ma tuý nhận biết và hành động
Tác giả: Lưu Minh Trị
Nhà XB: Nhàxuất bản Văn hoá - Thông tin
Năm: 2000
12. Trường đại học Y khoa Hà Nội (1995), Nhiễm HIV/AIDS: Y học cơ sở, lâm sàng và phòng chống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 32 - 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm HIV/AIDS: Y học cơ sở,lâm sàng và phòng chống
Tác giả: Trường đại học Y khoa Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1995
13. Nguyễn Anh Tuấn, Roger Detels, Hoàng Thuỷ Long và cộng sự (2000), "Các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV-1 trên những người NCMT dưới 30 tuổi", Y học thực hành: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS 1997 - 1999, (382), tr. 29 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV-1 trên những người NCMTdưới 30 tuổi
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn, Roger Detels, Hoàng Thuỷ Long và cộng sự
Năm: 2000
14. UNODC(2009) "Báo cáo hoạt động phòng chống ma túy trên toàn cầu năm 2008", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động phòng chống ma túy trên toàn cầunăm 2008
16. Sở Lao động-Thương binh, Xã hội tỉnh Điện Biên( 2011)," Báo cáo điều tra người nghiện ma túy tỉnh Điện Biên năm 2011", Điện Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáođiều tra người nghiện ma túy tỉnh Điện Biên năm 2011
17. Viện chiến lược và chính sách Y tế: “Nguy cơ lây nhiễm HIV tại biên giới Việt - Lào, thực trạng và giải pháp” Hà Nội, 2012.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ lây nhiễm HIV tại biêngiới Việt - Lào, thực trạng và giải pháp
18. Asamoah-Odei E, Garcia-Calleja JM &amp; Boerma T (2004). " HIV prevalence and trends in sub-Saharan: no decline and large subregional differences" Lancet, 364:35-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HIVprevalence and trends in sub-Saharan: no decline and large subregionaldifferences
Tác giả: Asamoah-Odei E, Garcia-Calleja JM &amp; Boerma T
Năm: 2004
23. Coffin,J.,Haase.A,Levy,JA.,Montagnier(2003)." What to call the AIDS virus?". Nature 321(6065):P10-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What to call the AIDSvirus
Tác giả: Coffin,J.,Haase.A,Levy,JA.,Montagnier
Năm: 2003
32. Joint United Nation Progamme on HIV/AIDS (2006). "Overview of the Global AIDS epidemic", 2006 report on the Global AIDS epidemic Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of theGlobal AIDS epidemic
Tác giả: Joint United Nation Progamme on HIV/AIDS
Năm: 2006
34. Ladnaya NN (2007). The national HIV and AIDS epidemic and HIV surveillance in the Russian Federation. Presentation to “Mapping the AIDS Pandemic” meeting. 30 June. Moscow Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mapping the AIDSPandemic
Tác giả: Ladnaya NN
Năm: 2007
53. UNAIDS (2007). Comparing adult antenatal-clinic based HIV prevalence with prevalence from national population based surveys in sub-Saharan Africa. UNAIDS presentation. Accessed 17 November 2007 at http://data.unaids.org/pub/Presentation/2007/survey_anc_2007_en.pdf Link
60. WHO (2007). HIV/AIDS in the South-East Asia region. March. New Delhi, WHO Regional Office for South-East Asia. http://www.searo.who.int/hiv-aids61. WHO, UNAIDS, UNICEF (2007). Towards universal access: scaling up priority HIV/AIDS interventions in the health sector: progress report.April. Geneva Link
5. Chính phủ (2007), Nghị định số 108/2007/NĐ-CP của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống Virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), Hà Nội Khác
15. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam(2006) Luật phòng,chống Virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w