1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (83)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếng Việt BS LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu -Rèn kỹ năng đọc cho học sinh - Rèn đọc diễn cảm cho học sinh, học nắm được nội dung bài -GD ý thức tự giác trong học tập II.Hoạt động dạy và học Hoạt [r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2012 Tập đọc - Kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu *Tập đọc - Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu, biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến - Trả lời các câu hỏi : 1, 2, 3, * Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ II.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ B Dạy bài C Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Luyện đọc câu - HS tiếp nối đọc câu - Cho HS đọc câu, kết hợp luyện đọc từ khó - HS tiếp nối đọc b Luyện đọc theo đoạn - Cho HS tiếp nối đọc đoạn - nhóm tiếp nối đọc đoạn bài bài - GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ đúng, đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi - Giải nghĩa từ khó: sếu, u sầu, nghẹn ngào - Đọc đoạn nhóm HS đọc cá nhân và nhận xét GV nhận xét D Tìm hiểu bài : HS đọc thầm – trả lời - Các bạn nhỏ đâu ? - Các bạn nhà sau dạo chơi vui vẽ - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn - Các bạn gặp cụ già ngồi ven nhỏ phải dừng lại? đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu - Các bạn quan tâm đến ông cụ - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nào? Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị cái gì đó Cuối cùng tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ - Vì các bạn quan tâm đến ông cụ - Vì các bạn là đứa trẻ ngoan, ? nhân hậu Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? - Cụ bà bị ốm nặng, nằm bệnh viện, khó qua khỏi - Vì trò chuyện với các bạn nhỏ, ông - Vì : Ông cảm thấy nỗi buồn chia Lop3.net (2) cụ thấy lòng nhẹ ? - Cho HS thảo luận đặt tên khác cho bài - GV Chốt bài, rút nội dung bài học E Luyện đọc lại - Cho HS tiếp nối thi đọc - Thi đọc theo vai, kết hợp h/d HS đọc đúng - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương G Kể chuyện - GV kể mẫu đoạn câu chuyện - HD HS kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ - Cho cặp HS tập kể đoạn câu chuyện - Cho cặp HS tập kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật - Tổ chức thi kể chuyện theo lời nhân vật - GV và lớp nhận xét bình chọn người kể chuyện hay H Củng cố - dặn dò - Lớp ta đã có gặp trường hợp tương tự chưa ? Nếu gặp, em đã làm gì ? - Yêu cầu HS nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân sẻ + Ông cảm động trước lòng các bạn nhỏ + Ông thấy an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm tới ông - Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn tên khác cho truyện - HS nhắc lại nhiều lần -5 HS tiếp nối thi đọc các đoạn - HS thi đọc truyện theo vai - Cả lớp bình chọn cá nhân đọc tốt - Từng cặp HS tập kể đoạn câu chuyện - HS kể đoạn câu chuyên theo lời nhân vật - HS thi kể đoạn trước lớp - 1- HS ( K – G ) kể lại toàn câu chuyện - Lớp nhận xét bình chọn - HS phát biểu Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Thuộc bảng nhân và vận dụng phép chia giải toán - Biết xác định 1/7 hình đơn giản - Phát triển óc tư cho HS II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ B.Luyện tập Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ? - Học sinh mở SGK/36 - Qua các phép tính bài 1a em có nhận - Tính nhẩm xét gì ? - Từ phép nhân ta chuyển thành phép chia Lấy tích chia cho thừa số này ta Lop3.net (3) - Cho HS nhẩm, nêu kết Bài 2: Gọi em HS lên bảng em làm phép tính - Cả lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét – GV sửa bài Bài 3: Gọi học sinh đọc đề? - Gọi em lên bảng tóm tắt - em lên bảng giải - Cả lớp làm bài vào - Chấm 10 em, nhận xét, sửa bài Bài 4: GV nhận xét chốt lại lời giải đúng C Củng cố - dặn dò Nhận xét học Biểu dương em làm tốt bài tập thừa số - HS lên bảng làm em làm phép tính - Cả lớp làm bài - HS nhận xét bài trên bảng - em đọc đề - lớp đọc thầm - em lên bảng tóm tắt - 1em lên bảng giải: Bài giải 35 học sinh xếp số nhóm là: 35 : = (nhóm) Đáp số: nhóm -HS thảo luận cặp HS trả lời miệng CHIỀU Đạo đức QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM(t2) I Mục tiêu Hiểu ông bà,cha mẹ,anh chị em là người thân yêu em,các thành viên gia đình phải thương yêu ,quan tâm,chăm sóc lẫn nhau,có tìng cảm gia đình thêm gắn bó ,đầm ấm,hạnh phúc Biết quan tâm,chăm sóc ông bà,cha mẹ,anh chị em sống ngày Gd HS yêu quý ông bà,cha mẹ,anh chị em gia đình II Tài liệu và đồ dùng dạy học - Vở bài tập đạo đức 3; Phiếu giao việc cho hoạt động 1; 3, Các bài hát, bài thơ, câu chuyện có chủ đề gia đình; Các bìa nhỏ xanh, đỏ, trắng; Giấy trắng, bút màu III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ B Bài - Giới thiệu bài: C Tìm hiểu bài Hoạt động Nhóm 1: Tình - Nếu em là Lan em làm gì ? Vì sao? Nhóm 2: Tình - Gọi nhóm khác bổ sung * Cả lớp thảo luận tình trên Bạn Lan làm gì thấy em chơi ? - GV cho các nhóm lên trình bày Nếu em không chịu mà khóc thì ? - Tình 1: Với ý kiến Nếu em đóng vai Lan em thấy nhóm mình - Đại diện nhóm lên đóng vai trình nào ? Bạn Huy tình em thấy bày tình nhóm mình - HS trả lời nào ? Lop3.net (4) Sự quan tâm Huy đã chu đáo chưa ? Vì sao? Nếu là Huy em có không ? * GV kết luận, chốt ý dúng Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Giáo viên dán ý kiến a a Trẻ em có quyền ông bà cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc - Sau hiệu lệnh: 1,2,3 * GV kết luận, chốt ý đúng - Các ý kiến a, c là đúng - Ý kiến b sai Hoạt động 3: Thi vẽ tranh, giới thiệu tranh mình vẽ mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em - GV mời vài HS giới thiệu trước lớp *GV Kết luận: C.Củng cố - dặn dò: - HS hát, múa, kể chuyện, đọc thơ……theo chủ đề bài học - Nhận xét học - Đại diện nhóm lên đóng vai trình bày tình nhóm mình - HS cầm sẵn thẻ trên tay - HS suy nghĩ - HS giơ thẻ - HS trả lời - HS các bàn cùng giới thiệu sản phẩm mình - HS thực Toán (BS) LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Củng cố bảng chia 7, vận dụng bảng chia để làm tính và giải bài toán -Biết xác định 1/7 hình đơn giản -Phát triển óc tư cho hs II.Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên 1.Hướng dẫn luyện tập Bài Gv cho hs nhẩm bảng -HS làm bảng Hoạt động học sinh Bài : Nêu yêu cầu bài; Trong vườn có 63 cây ăn quả, 1/7 số cây đó là cây buổi.Hỏi vườn có bao nhiêu cây buổi? GV nhận xét cho điển Bài Tóm tắt: học sinh: nhóm 49 học sinh: nhóm? Lop3.net -3 HS đọc thuộc lòng - Tính 42 : 63 : 48 : -2HS đọc bài toán HS tóm và giải 1HS lên bảng giải HS chữa nhận xét Dựa theo tóm tắt đặt lời bài toán giải -1 HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Số nhóm chia là: (5) 2.Củng cố – dặn dò - Chấm số bài – nhận xét -Về nhà luyện tập thêm phép chia -Nhận xét tiết học 49 : =7 (nhóm ) Đáp số: nhóm Tiếng Việt (BS) LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, - Làm bài tập phân biệt d/gi /r - Giáo dục học sinh giữ ,viết chữ đẹp II Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hướng dẫn viết chính tả -GV đọc đoạn văn lượt Viết đoạn bài Các em nhỏ và cụ gìa (?) Đoạn văn này kể chuyện gì ? -1 HS đọc lại đoạn viết -Đoạn văn có câu ? -Những chữ nào đoạn văn phải viết -HS đọc các từ khó trên bảng hoa -Lời ông cụ viết nào ? - Hướng dẫn viết từ khó -GV đọc các từ ngữ khó cho HS viết vào bảng -Lớp và giáo viên nhận xét b)Viết chính tả - Học sinh lắng nghe viét bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh soát lỗi - Giaó viên đọc cho học sinh soát lỗi – Thu bài chấm - Chấm bài: Thu số chấm c.Hướng dẫn làm bài tập -1 HS đọc a)-Gọi HS đọc yêu cầu -giỏ cá rổ rau giũ bụi truyện cổ -Yêu cầu HS tự làm dân gian 2.Củng cố – dặn dò -Về nhà làm bài còn lại VBT -Nhận xét học Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2012 Thể dục ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ” I.Mục tiêu - Ôn động tác chuyển hướng phải trái Yêu cầu biết thực động tác mức độ tương đối chính xác -Học trò chơi: “Chim tổ” Biết cách chơi và chơi đúng luật Lop3.net (6) -GD tính kỷ luật tập cho học sinh II.Địa điểm phương tiện -Sân trường an toàn - Còi III.Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dungvà phương pháp Tg Phần mở đầu 12' GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học Cho HS khởi động và chơi trò chơi: “Kéo 13' cưa lừa xẻ” 2.Phần -Ôn động tác chuyển hướng phải trái Chia tổ tập luyện khoảng phút, Sau đó lớp cùng thực hiện, lần đầu GV HD; lần cán điều khiển, lần tổ chức dạng thi đưa có hình thức thưởng phạt *Học trò chơi: “Chim tổ” - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi -Cho HS chơi thử - GV làm trọng tài cho HS chơi Em nào thua phải lò cò vòng tròn 3.Phần kết thúc -HS đứng chỗ vỗ tay và hát GV cùng HS hệ thống lại bài Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV 11' Toán GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I.Mục tiêu - Biết thực giảm số số lần và vận dụng để giải toán - Biết phân biệt giảm số lần với giảm số đơn vị - Bài tập cần làm : bài 1, 2,3 Phát triển óc tư cho HS II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ B Bài - Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS cách giảm số nhiều lần Lop3.net (7) 1) GV dán hình minh hoạ - Hàng trên có hình tam giác? - Hàng có hình tam giác? - Giảm lần em làm nào ? * Chốt ý lại - HS quan sát - Hàng trên có hình tam giác - Hàng có hình tam giác - phần HS tự tìm cách giải - Muốn giảm số nhiều lần ta chia số đó cho số lần - số HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - Số 12 - Lấy 12 : = - Lấy 12 : = - HS trả lời miệng làm bài - HS đọc đề 1HS làm bảng phụn, lớp làm vào HS chữa nhận xét Bài giải Số làm công việc máy là: 30 : = (giờ) Đáp số HS làm nháp, 2HS lên bảng làm Chữa nhận xét - Giảm lần ta chia cho + Giảm cm ta thực phép trừ 2) Giáo viên VD2 * Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? - GV ghi lên bảng Gọi HS nhắc lại C Thực hành Bài 1: v - Nhận xét, sửa sai Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài GV nhận xét chốt lời giải đúng Chấm số bài, nhận xét cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc đề - GV nhận xét cho điểm * Lưu ý Giảm lần và giảm cm có gì khác ? D Củng cố - dặn dò - Muốn giảm số nhiều lần ta làm - HS nhắc lại nào ? -Nhận xét tiết học Chính tả Nghe- viết: CẤC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn truyện hình thức văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả BT 2a -GD tính kiên trì học tập II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng viết, lớp viết bảng B Bài - Giới thiệu bài: C Hướng dẫn viết - GV đọc đoạn viết HS đọc lại đoạn viết, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Đoạn này kể chuyện gì? - Cụ già nói với các bạn nhỏ lý khiến cụ buồn - Đoạn văn trên có câu ? - Có câu Lop3.net (8) - Những chữ nào đoạn văn viết hoa ? - Lời ông cụ đánh dấu dấu gì ? - Hướng dẫn HS tập viết chữ khó: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt - Nhận xét - GV đọc cho HS viết bài vào - GV đọc lại HS dò lỗi - Chấm – bài, chữa bài, - Nhận xét bài viết HS D.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: - Cho HS đọc thầm yêu cầu bài, làm bài vào bảng - Nhận xét -Nhận xét, sửa bài E Củng cố dặn dò - Biểu dương em viết đẹp -Nhận xét tiết học - Các chữ đầu câu - Dấu chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, viết lùi vào ô - HS viết bảng - HS viết bài vào - HS soát lỗi - HS làm bảng + giặt – rát - dọc -Lắng nghe và sửa bài - HS nêu Tự nhiên và xã hội VỆ SINH THẦN KINH I.Mục tiêu - Nêu số việc làm để giữ gìn bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh việc có hại quan thần kinh II Tài liệu và đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 32 - 33 III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm * Nhóm 1: Quan sát * Nhóm 1: Quan sát tranh / 32 - bạn ngủ - Bạn đó làm gì ? - nghỉ ngơi có lợi cho thể - Khi bạn đó ngủ các quan thần kinh * Nhóm 2: Quan sát nào? * Nhóm 2: Quan sát hình / 32 - Các bạn chơi trên bãi biển - Các bạn làm gì ? - thể nghỉ ngơi thần kinh thư giãn - Khi chơi trên bãi biển thể và quan (có lợi) Nếu chơi dài phơi nắng quá thần kinh nào? lâu dễ bị ốm * Nhóm 3: Quan sát hình / 32 * Nhóm 3: Quan sát - Bạn đó làm gì đêm ? - đọc truyện đến tận đêm khuya - thần kinh mệt mỏi Lop3.net (9) - Thức khuya để đọc truyện làm cho thần kinh nào? * Nhóm 4: Quan sát hình / 32 - Một bạn chơi trò chơi gì ? - Chơi điện tử có lợi gì ? - Có hại nào ? * Nhóm 5: quan sát H5 - bạn và người làm gì ? - Xem văn nghệ có lợi hay có hại cho thần kinh * Nhóm 6: quan sát H6 - Bố mẹ và em bé làm gì? - Khi bố mẹ chăm sóc em cảm thấy nào? * Nhóm + 8: Tranh vẽ hình ảnh gì? - Khi bị đánh mắng trẻ em nào? - Điều đó có hại hay có lợi cho thần kinh ? Hoạt động 2: Đóng vai - GV chia lớp tổ, tổ phiếu học tập ghi rõ trạng thái tâm lý + Tức giận + lo lắng + Vui vẻ + sợ hãi - Thực hiện: - Trình diễn: * Nếu người luôn trạng thái tức giận lo lắng, hoảng sợ thì có lợi hay có hại ? Vì ? * Nên sống nào có lợi cho thể và thần kinh * Quan sát các hình a ,b, c, d SGK em có nhận xét gì ? Hoạt động 3: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Hình thứ vẽ gì ? - Nếu uống vào thể có lợi hay có hại ? - Hình là hình ảnh cái gì ? - Ma tuý là chất có hại gì với thể? * Nhóm 4: Quan sát - Bạn chơi trò chơi điện tử - Chơi quy định thời gian ngắn có tác dụng giải trí - Nếu chơi quá sức có hại cho mắt, thần, kinh căng thẳng - Mọi người biểu diễn văn nghệ, các bạn xem biểu diễn văn nghệ - Xem văn nghệ giúp giải trí thư giãn thần kinh - Bố mẹ chăm sóc cho các bạn nhỏ trước học - Thấy mình an toàn luôn che chở thương yêu gia đình - Bố đánh em bé - Các em hoảng sợ, căng thẳng, - Rất có hại cho thần kinh trẻ - Các trưởng nhóm nhận phiếu, phân vai tập diễn đạt vẻ mặt người có trạng thái tâm lý ghi phiếu - Mỗi nhóm cử người thực yêu cầu giáo viên - Mỗi tổ cử bạn lên trình diễn, các bạn khác bổ sung - Như làm cho thần kinh căng thẳng, có hại - Sống thoải mái, vui vẻ - Các bạn hình a, c, d sống trạng thái tức giận, lo lắng, sợ hãi làm cho thần kinh căng thẳng có hại quan thần kinh - Trạng thái b sống vui vẻ làm thư giãn thoải mái có lợi cho quan thần kinh - bạn quay mặt vào quan sát hình vẽ 9/33 - Hinh vẽ bịch đựng cà phê và phin cà phê pha - Nếu dùng ít làm cho ta dễ chịu Nếu quá liều làm căng thẳng thần kinh không tốt - Hình vẽ bao thuốc ma tuý - Chất thuốc trắng gây nguy hiểm chết Lop3.net (10) người - Hình vẽ gì ? Uống vào thấy nào ? - Hình vẽ chai rượu là chất kích thích mạnh dùng nhiều quá liều làm cho thần kinh căng thẳng gây hậu xấu chết người - hình vẽ gì ? Có lợi hại gì cho - Vẽ cam và cốc nước cam, bịch thể ? mứt hạt sen là thức ăn đồ uống có tác dụng bồi bổ thể có lợi cho thần kinh - Hình vẽ cuối cùng vẽ gì ? Có lợi hay hại - Vẽ bao thuốc lá là chất kích thích vì ? đồng thời hút làm cứng phổi dẫn đến ho, lao…… có hại cho thể - HS lên trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - Ma tuý Mắc vào ma tuý làm cho Bước 2: Làm việc lớp người vào nghiện ngập không còn - Trong tất hình ảnh SGK hình tính ngừơi, người mắc phải không ảnh nào yêu cầu tất người tránh xa ? cai nghiện gây chết người ( Người lớn - trẻ em) D Củng cố - dặn dò - Cần tập luyện sống vui vẻ, ăn uống - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ quan đúng giờ, điều độ để bảo vệ quan thần kinh? thần kinh Đồng thời tránh xa ma túy, - Nhận xét tiết học rượu bia, thuốc lá để bảo vệ sức khỏe quan thần kinh CHIỀU Tập viết ÔN CHỮ HOA G I Mục tiêu - Viết chữ viết hoa G , C , Kh ( dòng ) - Viết tên riêng Gò Công chữ cỡ nhỏ ( dòng ) - Viết câu ứng dụng: ( lần chữ cỡ nhỏ ) Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá -Rèn ý thức viết cẩn thận cho HS II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa G , C , K và tên riêng Gò Công III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng lớp, lớp viết bảng B Dạy học bài - Giới thiệu bài: C Hướng dẫn viết a.Luyện viết chữ hoa HS nêu: G,C,K - Trong bài học có chữ hoa nào: HS nhắc lại cách viết - GV treo chữ G hỏi: - Chữ C có độ cao - Chữ G gồm có nét cong dưới, nét Lop3.net (11) dòng ? Chữ G có độ cao ô ly? -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - Chữ K (tương tự) - Chữ K có độ cao dòng li ? - Chữ K gồm có và nét móc ngược trái nét móc xuôi phải và nét móc ngược phải tạo thành vòng xoắn thân chữ nối với chữ h b Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV treo từ ứng dụng: Gò Công - Giới thiệu: Gò Công là tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân ông Trương Định - lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp c Luyện viết câu ứng dụng Giúp HS hiểu nghĩa - Nêu ý nghĩa : Anh em nhà phải đoàn kết, yêu thương d Hướng dẫn viết tập viết - GV nêu yêu cầu tập viết - Cho HS quan sát tập viết GV - Cho HS viết vào - GV hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ e.Chấm chữ bài - Giáo viên chấm - bài - Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm D Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Biểu dương em viết đẹp cong trái và nét khuyết - ô li rưỡi - ô li rưỡi - HS nêu lại cách viết - HS viết bảng HS đọc câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá HS viết bảng chữ viết hoa -Lắng nghe - Học sinh quan sát - Học sinh mở viết HS phát biểu Toán(BS) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố giải toán tìm các phần số -Rèn kỹ giải toán có lời văn Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hướng dẫn luyện tập:  Bài -2 HS lên bảng làm – lớp làm bảng GV gọi hs chữa và nhận xét 40 phút giảm lần Lop3.net (12) 24 phút giảm lần Bài : Nêu yêu cầù bài; 1HS đọc bài toán *Chị Lan có 84 cam, sau đem bán HS tóm tắt giải thì số cam giảm lần Hỏi chị Lan HS chữa và nhận xét còn bao nhiêu cam? GV nhận xét cho điểm Bài *Chú Hùng xe máy từ làng đến thị xã -1 hs đọc bài tập hết giờ, băng ô tô thì thời gian -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giảm lần Hỏi chú Hùng ô tô từ Bài giải làng đến thị xã hết bao nhiêu thời gian? Số lít dầu còn lại là: GV chấm nhận xét số bài : = (giờ) 2.Củng cố – dặn dò Đáp số: 3giờ - Về nhà luyện tập thêm tìm thành phần chưa biết phép tính -Nhận xét học Tiếng Việt (BS) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố so sách, HS biết tìm hình ảnh so sách với hình ảnh cho trước - Rèn cho HS biết tìm từ hoạt động, trạng thái - GD ý thức tự giác học tập II.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.HD HS luyện tập *Bài Điền vào chỗ trống( ) cho trọn vẹn 1HS đọc bài tập A.Đỏ (gấc) các câu thành ngữ sau: B.Vàng (nghệ) C.Gầy (que củi) D.Béo tròn (cái cối xay) HS làm vào 4HS lên bảng điền GVnhận xét cho điểm HS chữa nhận xét *Bài2 Tìm các từ hoạt động, trạng thái 2HS đọc bài tập đoạn văn sau ghi lại +Chú chim chích nhảy tưng tưng trên HS thảo luận cặp đôi bậu cửa sổ Chú nghiêng nghiêng đầu Chú chờ nghe tiếng cu Toàn.Hôm (Các nhóm nêu bài mình Toàn muộn bận Nhảy, nghiêng nghiêng, chở về) GV nhận xét cho điểm HS nhận xét Lop3.net (13) 2.Củng cố dặn dò Nhận xét học Biểu dương em làm tốt bài tập Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2012 ÂM NHẠC: GV CHUYÊN DẠY Tập đọc TIẾNG RU I.Mục tiêu - Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết, ngắt nhịp hợp lí - Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 ( HS khá giỏi trả lời câu hỏi ) II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ B Bài mới: - Giới thiệu bài C Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ - Lắng nghe - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh minh hoạ * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải - Mỗi HS tiếp nối đọc dòng - HS tiếp nối đọc khổ thơ nghĩa từ a Luyện đọc dòng thơ - GV cho HS đọc câu thơ, GV kết hợp - HS đọc nhóm đôi - Lớp đọc đồng cho HS đọc từ khó b Luyện đọc khổ thơ - Cho HS đọc khổ thơ trước lớp - Cả lớp đọc thầm bài thơ Trả lời câu - Giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian, bồi hỏi nhận xét bổ sung cho - Cho HS đọc khổ thơ nhóm - Con ong yêu hoa vì hoa có mật c Đọc bài giúp ong làm mật - GV cho lớp đọc đồng bài + Con cá yêu nước vì có nước cá D Tìm hiểu bài bơi lội được,mới sống - GV cho HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi + Con chim yêu trời vì có bầu trời cao - Con ong, cá, chim yêu gì? rộng, chim thả sức tung cánh hót - Một thân lúa chín chẳng nên mùa Vì sao? - Hãy nêu cách hiểu em câu thơ màng: + Một thân lúa chín không làm nên khổ thơ mùa lúa chín + Nhiều thân lúa chín làm nên mùa lúa chín - Một người đâu phải nhân gian Sống đốm lửa tàn mà thôi Lop3.net (14) - Vì núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ? - Câu lục bát nào khổ thơ nói lên ý chính bài thơ? GV Chốt ý : Bài thơ khuyên người sống cộng đồng, phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí *Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc lại bài thơ - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng lớp khổ, bài thơ - GV – HS nhận xét, tuyên dương, ghi điểm E Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS tiếp tục học thuộc bài thơ + Một người không phải là loài người Sống mình giống đốm lửa tàn lụi + Nhiều người làm nên nhân loại / Sống cô đơn mình, người giống đốm lửa nhỏ không toả sáng, cháy lan được, tàn ) - Núi không chê đất thấp vì núi nhờ đất bồi mà cao Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước muôn dòng sông mà đầy - Con người muốn sống, Phải yêu đồng chí, yêu người anh em - HS học thuộc lòng lớp khổ thơ, bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ - HS phát biểu Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :Giúp học sinh - Biết thực gấp số lên nhiều lần và giảm số số lần và vận dụng giải toán Phát triển óc tư cho HS II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ B Luyện tập Bài 1: HS đọc y/c bài - Muốn gấp lần lên lần ta làm - HS phát biểu nào ? - em lên bảng làm bài - Nhận xét, g/thích kết - Muốn giảm 30 lần ta làm nào? -Gọi HS lên B làm bài dòng -Nhận xét Sửa bài HS đọc y/c BT Bài 2: Gọi HS đọc đề - em lên giải lớp làm vào Bài giải - Buổi chiều bán số lít dầu là: Lop3.net (15) - Chữa bài, nhận xét b Gọi HS đọc BT - Cho HS lên bảng làm - GV nhận xét cho điểm Bài C Củng cố - dặn dò - Biểu dương em làm tốt bài tập - Nhận xét tiết học 60 : = 20 (lít) Đáp số:20 l dầu - HS làm bài HS đọc BT 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào Chữa nhận xét - HS đọc y/c - y/c - HS khá giỏi dùng thước để đo - số HS nêu kết đo - Lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho ta đoạn thẳng MN - HS vẽ đoạn MN vào b/c và nêu cách vẽ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu - Hiểu và phân biệt số từ ngữ cộng đồng ( BT1) - Biết tìm các phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Làm gì? ( BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các phận câu đã xác định.( BT4) - Học sinh hứng thú học tập II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ B Bài mới: - Giới thiệu bài: C HDHS làm bài tập Bài tập 1: Hãy xếp từ đây vào - HS đọc bài tập HS thảo luận cập ô thích hợp - Vậy chúng ta xếp từ cộng tác vào cột HS chữa nhận xét nào? Những người Thái độ hoạt cộng đồng động cộng đồng Cộng đồng, đồng cộng tác, đồng bào, đồng đội, tâm, đồng hương Bài tập 3: - HS đọc trước lớp - Gọi HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài bài vào BT GV nhận xét chốt lại lời giải đúng HS chữa nhận xét Bài tập 4: - HS đọc y/c bài trước lớp, sau đó - Gọi HS đọc đề bài HS khác đọc lại các câu văn - Kiểu câu Ai ( cái gì, gì ) làm Lop3.net (16) - Các câu văn viết theo kiểu nào? - Yêu cầu HS làm bài gì? - phải xác định phận câu in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai ( cái gì, gì ) hay làm gì? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT a Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân b Ông ngoại làm gì? c Mẹ bạn làm gì? - Sửa và cho điểm HS D.Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học *Dặn dò HS Toán (BS) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính Rèn kỹ giải toán có lời văn -Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài -Phát triển óc tư cho hs II.Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài a)Hướng dẫn luyện tập  Bài 1: Nêu yêu cầu bài ; HS nêu yêu cầu bài tập - Tìm x; 12 - x = 42 – x = 54: x =6 42 : x = HS làm bảng chữa nhận xét GVnhận xét cho điểm Bài : Nêu yêu cầù bài *Một cửa hàng có 24 đồng hồ Sau tuần lễ bán hàng,số đồng hoofconf lại 1/6 số đồng hồ đã có Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu đồng hồ? GV nhận xét cho điểm Bài -Khoanh ào chữ đặt trước câu trả lời đứng: *Số dư phép chia 38: là A B C D Gnhận xét cho điểm 3.Củng cố – dặn dò Biểu dương em làm tốt bài tập -Nhận xét học HS đọc BT HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải Cửa hàng còn lại số đồng hồ là: 24: = (chiếc) Đáp số: đồng hồ HS chữa nhẫn xét -Khoanh vào câu D Lop3.net (17) NGOẠI NGỮ: GV CHUYÊN DẠY Tiếng Việt (BS) LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu -Rèn kỹ đọc cho học sinh - Rèn đọc diễn cảm cho học sinh, học nắm nội dung bài -GD ý thức tự giác học tập II.Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định 2.HD HS luyện tập Bài -Nêu y/c bài tập Đọc diễn cảm bài “Những chuông HS theo dõi GV đọc gió” HS đọc nhóm GV đọc Thi đọc diễn cảm Chia nhóm theo bàn HS nhận xét GV nhận xét HS đọc và trả lời câu hỏi 1.Ai suýt tông phải xe máy? Ai sút bóng và cụ già? Điều gì đã thoi thúc Quang chạy theo xích lô xin lỗi cụ già? GV nhận xét cho điểm 1/Gia đình bác Lê đóng gạch đâu? A Giữ làng B Giữ cánh đồng 2/Ai nặn cái chuông đất? A.Bác thợ đóng gạch B Cái Cún C.Cậu bé và Cún 3/Vòng chuông đất bác đóng gạch tặng chú bé dùng làm gì? A.Đeo lên cổ B.Cho vào hộp đồ chơi C.Treo trên cây nêu đón Tết HS thảo luận và trả lời câu hỏi Luyện đọc diễn cảm HS đọc nhận xét GVnhận xét cho điểm Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Thể dục TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I Mục tiêu - Ôn động tác chuyểh hướng phải, trái Học trò chơi “Chim tổ” Lop3.net (18) - Yêu cầu biết và thực động tác mức tương đối chính xác.Biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật - GD ý thức kỷ luật tập luyện II.Địa điểm phương tiện - Sân trường sẽ, an toàn - Còi III.Nội dung và phương pháp lên lớp Định Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học lượng tập  1.Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học phút         Gv cho HS khởi động  2.Phần  Ôn động tác chuyển hướng phải, trái 5p GV - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm - Lớp tổ chức tập theo đội hình – hàng dọc Học sinh thực với cự li người cách người – m Lúc đầu cho học sinh theo đường thẳng trước sau đó chuyển hướng - Khi tập giáo viên nên áp dụng nhiều hình thức khác dạng thi đua trò chơi trình diễn cho thêm sinh động - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh * Chơi trò chơi : “Chim tổ” - Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần 12p GV - GV làm trọng tài cho HS chơi - Học sinh thực chơi trò chơi Nếu em nào thua thì bị phạt chạy nhảy lò cò vòng 3.Phần kết thúc 5phút - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà thực lại các Toán TÌM SỐ CHIA I Mục tiêu - Biết tên gọi các thành phần phép chia - Biết tìm số chia chưa biết ( bài tập 1,2 ) - Phát triển óc tư cho học sinh II.Đồ dùng dạy học - hình vuông III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Lop3.net Hoạt động học sinh (19) A Kiểm tra bài cũ - Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Hướng dẫn cách tìm số chia - GV lấy hình vuông - hình vuông này các em chia thành hàng - Ta viết thành phép chia nào? - Mỗi hàng có hình vuông ? - Em hãy nêu tên gọi thành phần phép chia này * Giáo viên : Đây là phép chia hết - Dùng miếng bìa để che số Số bị che lấp có tên gọi là gì ? - Muốn tìm số chia bị che lấp ta làm nào ? - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm nào ? - Gọi HS nêu và nhắc lại * Ví dụ: - Số chia này là x, cô có ví dụ sau: 35 : x = - Phải tìm gì ? - Muốn tìm số chia x thì làm nào ? - Nhận xét hỏi lại: Muốn tìm số chia chưa biết ta làm nào ? D Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu đề - Cho HS làm bút chì vào vở, em lên bảng làm - Nhận xét sửa bài Bài 2: Tìm x - Chấm 10 - Nhận xét E Củng cố - dặn dò - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm nào? - Nhận xét tiết học - Biểu dương em làm tốt bì tập - HS lấy hình vuông cầm trên tay - HS chia hình vuông thành hàng -6:2=3 - hình vuông - Số bị chia:6, Số chia :2.Thương:3 - Số chia - Lấy : = - Lấy số bị chia chia cho thương - HS nêu và nhắc lại - Tìm số chia x chưa biết - Học sinh nêu: 35 : x = x = 35 : x= - em trả lời - HS nêu : - HS làm vào vở, em lên bảng làm - Cho HS đổi sửa bài - em nhắc lại - em lên bảng, lớp làm bảng - Tìm thừa số chưa biết - em nhắc lại.(muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - em nhắc lại Lop3.net (20) Chính tả nhớ – viết: TIẾNG RU I.Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài chính tả - Trình bày đúng hình thức bài thơ viết theo thể lục bát - Làm đúng bài tập 2a - GD ý thức tự giác học tập II.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết, lớp viết - HS lên bảng viết.Cả lớp viết bảng vào bảng các từ : giặt giũ ; nhàn rỗi ; B Bài mới: - Giới thiệu bài: C Hướng dẫn HS viết: - GV đọc bài viết - HS nghe 2HS đọc thuộc lòng bài thơ lớp đọc thầm theo, tìm hiểu nội dung -Con người muốn sống phải làm gì? - Phải yêu thương người -bài thơ khyên chúng ta điều gì? - Chúng ta sống phải yêu thương đồng loại - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Thơ lục bát - Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì - Dòng chữ viết cách lề ô ly cần chú ý ? Dòng chữ viết cách lề ô ly - Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ? - Dòng thứ - Dòng thơ nào có dấu gạch nối ? - Dòng thứ - Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ? - Dòng thứ - Dòng thơ nào có dấu chấm than ? - Dòng thứ - HS nhìn viết nháp chữ ghi tiếng khó dễ lẫn, ghi nhớ chỗ cần đánh dấu câu, nhẩm - Cho HS nhớ - viết khổ thơ - HS viết vào khổ thơ - GV đọc lại cho dò lỗi chính tả - Lắng nghe và sửa bài - Chấm - bài Nhận xét bài viết HS D Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: Tìm các từ: -1 HS đọc yêu cầu bài: -Gọi HS đọc yêu cầu bài Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu d/gi r có nghĩa sau: - rán, dễ, giao thừa - Nhận xét chốt lời giải đúng 3HS đọc lại E Củng cố dặn dò -Lắng nghe và sửa bài - Biểu dương em viết đẹp - Nhận xét tiết học Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:10

Xem thêm: