Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 73 đến tiết 80

20 7 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 73 đến tiết 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Về kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.. 2- Về kĩ năng: Bước đầu hình thành cho h[r]

(1)Ngày soạn : /01/2011 Ngày dạy : /01/2011 Bài 18 Tiết 73 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN - Tô Hoài A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Về kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn, chủ yếu là bài học đường đời đầu tiên - Nắm nghệ thuật miêu tả đặc sắc và kể chuyện bài văn 2- Về kĩ năng: -Rèn luyện HS kĩ vận dụng các yếu tố trên đọc hay kể câu chuyện 3- Về thái độ: - Tích cực, chủ động vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị theo yeâu caàu cuûa GV C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ : (3’) Bài mới: H động trò Hoạt động thầy Nội dung cần đạt Hoạt động1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian:1’ Các em đã học xong phần văn học Trung Đại Hôm chúng ta sang phần văn học đại và bài học đầu tiên là bài viết loài vật nhà văn Tô Hoài - caây buùt chuyeân vieát truyeän cho thieáu nhi H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: HS nắm nét chímh tác giả, tác phẩm, bố cục văn - Phương pháp: Vấn đáp, tái - Thời gian: 40’ - Cho HS đọc chú thích () I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả: - Em haõy neâu ñoâi neùt veà taùc giaû, taùc - Đọc - Trả lời - Teân thaät laø Nguyeãn Sen sinh phaåm ? năm 1920 Viết văn từ trước - GV giới thiệu đôi nét tác giả, tác CM Thaùng Taùm 1945 Coù soá phaåm lượng lớn tác phẩm gồm nhiều thể loại Lop6.net (2) - HDHS đọc: Đọc trôi chảy, phần miêu tả dế Mèn đọc nhẹ nhàng đôi tự hào, phaàn treâu choïc chò Coác caàn phaân bieät roõ giọng người kể và giọng nhân vật - Đọc trước đoạn - Gọi học sinh đọc tiếp - Nhận xét cách đọc học sinh - Văn có thể chia laøm maáy phần ? YÙ chính phần ? (- Phần 1: Từ đầu … thiên hạ - Miêu taû veà hình daùng vaø tính caùch cuûa deá Meøn - Phần 2: Tieáp theo … heát - Baøi hoïc đường đời đầu tiên dế Mèn) -Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Văn kể theo ngôi thứ ? Lời nhân vật nào ? - Văn có nhân vật nào ? Nhân vaät naøo laø nhaân vaät chính ? - Dế Mèn miêu tả với ngoại hình nhö theá naøo ? - Đọc - Trả lời 2) Taùc phaåm: - Trích từ truyện "Dế Mèn phieâu löu kí" Laø taùc phaåm noåi tiếng viết loài vật dành cho thieáu nhi II Đọc - hiểu văn bản: 1) Đọc văn và tìm hiểu chú thích: 2) Boá cuïc: phần III Tìm hieåu chi tiết: - Trả lời - Trả lời - Trả lời 1) Hình daùng cuûa deá Meøn: - Ñoâi caøng maãn boùng, vuoát nhọn, đầu to, tảng, raêng ñen nhaùnh, raâu daøi, caùnh daøi Hoạt động 4: Củng cố bài học Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị phần D RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 06/01/2011 Ngày dạy : 07/01/2011 Bài 18 Tiết 74 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Lop6.net (Tiếp) (3) - Tô Hoài A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Về kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn, chủ yếu là bài học đường đời đầu tiên - Nắm nghệ thuật miêu tả đặc sắc và kể chuyện bài văn 2- Về kĩ năng: -Rèn luyện HS kĩ vận dụng các yếu tố trên đọc hay kể câu chuyện 3- Về thái độ: - Tích cực, chủ động vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị theo yeâu caàu cuûa GV C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Bài mới: H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian:1’ H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết: - Mục tiêu: HS nắm giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp: Vấn đáp, tái - Thời gian: 35’ I- Tìm hiểu chung: II Đọc - hiểu văn bản: III Tìm hieåu chi tiết: 1) Hình daùng cuûa deá Meøn: 2) Hành động dế Mèn: - Dế Mèn có hành động nào đáng - Trả lời - Co cẳng đạp phanh phách chú ý ? - Nhai ngoàm ngoạp - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: - Đưa cẳng lên vuốt râu - Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để - TLTL miêu tả ? Giảng: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo nghệ thuật tả vật Bằng cách nhân hóa cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh chọn lọc và chính xác và cách miêu tả tác giả vừa tả hình Lop6.net (4) dáng chung vừa làm bật các chi tiết quan trọng đối tượng, vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng và tính nết dế Mèn - Tính nết Dế Mèn miêu tả - Trả lời nào ? - Tâm lí dế Mèn diễn biến nào trước và sau trêu chị Cốc ? (Thái độ dế Mèn lúc đầu nào? Sau đó nào ?) Giảng: Câu chuyện ngỗ nghịch Dế Mèn là hậu và nó minh chứng cho tính hăng hay bắt nạt kẻ yếu Dế Mèn lại nhát sợ trước kẻ mạnh - Tính hay nghịch ranh dế Mèn dẫn đến hậu gì ? - Dế Mèn đã rút bài học gì cho thân? Giảng: Đó là bài học tác hại tính nghịch ranh, ích kỉ Không phải mụ Cốc là thủ phạm mà chính là dế Mèn đã vô tình giết chết dế Choắt Đến lúc nhận tội lỗi mình thì đã muộn Hống hách với người yếu lại hèn nhát trước kẻ mạnh Tội lỗi dế Mèn đáng phê phán, dù sao, nhận và hối hận chân thành - Em hãy nêu đôi nét nghệ thuật văn ? - Nội dung văn nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc ->Tả tỉ mỉ làm bật hình ảnh dế Mèn là chàng dế đẹp cường tráng và hùng dũng 3) Tính cách dế Mèn: - Đá anh Gọng Vó - Trêu chọc chị Cào Cào - Cà khịa với tất người - Trêu chọc chị Cốc -> Kiêu căng tự phụ 4) Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn: - Lúc đầu: Huênh hoang, đắc ý, nằm bắt chân chữ ngũ - Lúc sau: Khiếp sợ, nằm im thin thít, biết chị Cốc mon men bò lên - Tính nghịch ranh Dế Mèn đã gây cái chết cho Dế Choắt - Dế Mèn rút bài học: "Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn mạng vạ vào mình đấy" IV Tổng kết: 1) Nghệ thuật: Miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ giàu tính tạo hình 2) Nội dung: Văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn, tính tình xốc đã gây cái chết cho Dế Choắt , Dế Mèn đã rút bài học đường đời đầu tiên cho mình *Ghi nhớ : (SGK - 11) IV LUYỆN TẬP: 1) Em hãy tự đặt mình vào tâm - Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận Lop6.net (5) - HDHS viết đoạn văn - Nhận xét trạng dế Mèn sau cái chết dế Choắt Hãy viết đoạn văn diễn tả tâm trạng Hoạt động 4: Củng cố bài học Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài “Phó từ” D RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 07/01/2011 Ngày dạy : 08/01/2011 Bài 18 Tiết 75 PHÓ TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Về kiến thức: - Nắm khái niệm phó từ - Hiểu và nhớ các loại ý nghĩa chính phó từ - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể các ý nghĩa khác 2- Về kĩ năng: Lop6.net (6) - Reøn luyeän HS kó naêng dung từ, đặt câu 3- Về thái độ: - Tích cực, chủ động vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị theo yeâu caàu cuûa GV C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Bài mới: H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian:1’ Trong nói và viết người ta thường hay sử dụng loại hư từ chuyên kèm với động từ tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ đó Những loại hư từ đó ta gọi là phó từ Hôm chúng ta cùng tìm hiểu H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm phó từ và các loại phó từ - Mục tiêu: HS nắm khái niệm phó từ và các loại phó từ - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 25’ I PHÓ TỪ LÀ GÌ ? 1) Ví dụ: - Yêu cầu học sinh đọc và thực các - Đọc a) yêu cầu ví dụ - đã bổ sung cho từ - Chỉ từ các từ in đậm bổ - Trả lời - vẫn, chưa bổ sung cho từ thấy sung ý nghĩa ? - thật bổ sung cho từ lỗi lạc b) - bổ sung cho từ soi gương - bổ sung cho từ ưa nhìn - bổ sung cho từ to - bổ sung cho từ bướng - Động từ: Đi, ra, thấy, soi gương - Các từ bổ sung thuộc từ loại nào ? - TLTL - Tính từ: Lỗi lạc, ưa nhìn, to, -Nhận xét - sửa sai bướng ->Không có danh từ các từ đó bổ =>Những từ bổ sung cho động sung Từ đó ta rút kết luận phó từ là từ và tính từ là phó từ Lop6.net (7) từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ không bổ sung nghĩa cho danh từ - Yêu cầu đọc lại mục và xác định vị trí - Trả lời phó từ -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Gọi học sinh đọc mục - Yêu cầu học sinh tìm phó từ - Nhận xét- sửa sai - Đọc - Tìm -Yêu cầu học sinh đọc bài tập và so - Trả lời sánh ý nghĩa các cụm từ có và không có phó từ để tìm ý nghĩa phó từ Sắp xếp vào bảng phân loại đã cho - Trả lời - Gọi học sinh điền vào bảng phân loại - Nhận xét - sửa sai - Nhìn vào bảng phân loại ta thấy phó từ - Trả lời có loại ? - Yêu cầu học sinh tìm thêm phó từ mà - Trả lời em biết ? -Nhận xét - sửa sai Lop6.net 2) Vị trí phó từ: - Phó từ là hư từ dứng trước đứng sau động từ tính từ *Ghi nhớ : (SGK - 12) II CÁC LOẠI PHÓ TỪ: 1) Tìm các phó từ bổ sung cho động từ, tính từ: a) Lắm b) Đừng c) Không, đã, 2) Điền phó từ đã tìm bài tập và vào bảng phân loại: Phó từ Phó từ đứng đứng trươc sau Chỉ QH đã, thời gian Chỉ thật, mức độ Chỉ tiếp diễn TT Chỉ không phủ định Chỉ đừng cầu khiến Chỉ kết và hướng Chỉ khả vẫn, chưa - Phó từ có loại : Phó từ đứng trước và phó từ đứng sau động từ và tính từ 3) Kể thêm phó từ mà em biết: -Từng, mới, sắp, -Đều, cứ, còn, nữa, cùng -Quá, cực kì, hơi, quá (8) - Đọc -Không, co -Hãy, đừng, -Bỗng, chợt, thoắt… *Ghi nhớ: (SGK-14) -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực hành - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm - Thời gian: 20’ III LUYỆN TẬP: Bài 1: Tìm phó từ và cho biết phó từ có ý nghĩa gì ? a) - Đã: Phó từ thời gian - Không còn: Phó từ phủ định - Đã: Phó từ quan hệ thời gian - Không còn: Phó từ phủ định - Đều: Phó từ tiếp diễn - Đương sắp: Chỉ quan hệ thời gian - Lại: Chỉ tiếp diễn tương tự - Ra: Kết và hướng - Cũng, sắp: Quan hệ TG - Đã: Quan hệ thời gian - Cũng: Tiếp diễn tương tư - Sắp: Quan hệ thời gian b) - Đã: Quan hệ thời gian - Được: Kết Bài 2: Tìm phó từ đoạn "Dế Mèn phiêu lưu kí” - Phó từ tìm được: Đã, đã, đã, để, không Bài 3: Chính tả (Nghe viết) Bài học đường đời đầu tiên từ "Những gã xốc nổi…… ….Của mình thôi” Hoạt động 4: Củng cố bài học Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài “Phó từ” D RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 10/01/2011 Ngày dạy : 11/01/2011 Bài 18 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Về kiến thức: - Giúp học sinh có hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn này - Giúp học sinh nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả 2- Về kĩ năng: Reøn luyeän HS kó naêng nhận diện văn miêu tả 3- Về thỏi độ: Tích cực, chủ động vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị theo yeâu caàu cuûa GV Lop6.net (9) C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ : (4’) - Phó từ là gì ? - Có loại phó từ ? Kể tên và tìm thêm phó từ mà em biết ? H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian:1’ H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm phó từ và các loại phó từ - Mục tiêu: HS nắm khái niệm phó từ và các loại phó từ - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 20’ -Yêu cầu học sinh đọc các tình - Đọc I Thế nào là văn miêu tả ? - Tình nào cần sử dụng văn m.tả ? - Trả lời 1- Cả tình sử dụng - Tìm thêm các tình tương tự ? - HS tìm văn miêu tả - Từ cách tìm hiểu các tình trên em - Là loại văn nhằm giúp người - Trả lời đọc, người nghe hình dung hãy cho biết nào là văn miêu tả ? đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, - Yêu cầu học sinh đọc mục - Đọc phong cảnh… - Hãy tìm hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn - Tìm hiểu đoạn văn: - HS tìm và Dế Choắt ? - Dế Mèn miêu tả nào ? - Trả lời *Dế Mèn: Là chàng dế khỏe mạnh - Dế Choắt miêu tả nào ? - Trả lời *Dế Choắt: Gầy gò, ốm yếu - Hai đoạn văn trên có giúp em hình dung - Hai đoạn văn trên giúp em đặc điểm bật hai chú dế - Trả lời hình dung đặc điểm bật không ? chú dế dễ dàng - Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em - Những chi tiết miêu tả: - Trả lời + Ở Dế Mèn: càng, chân, khoeo, hình dung điều đó ? vuốt, đầu, cánh, răng, râu… + Ở dế Choắt: dáng gầy gò, dài lêu nghêu… - Đi đến kết luận và rút ghi nhớ - Đọc *Ghi nhớ : (SGK-16 H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực hành - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm Lop6.net (10) - Thời gian: 15’ II LUYỆN TẬP: 1) Đọc các đoạn văn: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết - Đoạn 1: Tả Dế Mèn là chàng dế niên cường tráng - Đoạn 2: Tái hình ảnh chú bé liên lạc, đặc điểm bật là nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời - Đoạn 3: Miêu tả vùng ao, hồ ngập nước sau mưa, đặc điểm là giới động vật sinh động ồn ào, huyên náo 2) Đề luyện tập: a) Lạnh lẽo, ẩm ướt, gió bất, mưa phùn - Đêm dài, ngày ngắn; bầu trời âm u, cây cối trơ trọi, khẳng khiu; mùa hoa mai, đào… Sự thay đổi đất trời, không khí… b) Giao cho HS làm nhà Hoạt động 4: Củng cố bài học Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập (b) phần đề luyện tập; đọc phần đọc thêm - Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài “Sông nước Cà Mau” D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 13 /01/2011 Ngày dạy : 14/01/2011 Tiết 77 Bài 19 SÔNG NƯỚC CÀ MAU - Đoàn Giỏi - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Về kiến thức: - Cảm nhận phong phú và độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả và thuyết minh cảnh sông nước bài văn tác giả 2- Về kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ tìm hiểu văn tự 3- Về thái độ: - Tích cực, chủ động vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị theo yeâu caàu cuûa GV C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Lop6.net (11) Kiểm tra bài cũ : (3’) - Thế nào là văn miêu tả ? - Ngôn ngữ văn miêu tả phải nào ? H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian:1’ Đất nước ta là đất nước có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ cho nên nhiều nhà văn, nhà thơ đã ca ngợi nhiều các bài văn, bài thơ mình Tiêu biểu là nhà thơ Đoàn Giỏi qua bài: "Sông nước Cà Mau" H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: HS nắm nét chímh tác giả, tác phẩm, bố cục văn - Phương pháp: Vấn đáp, tái - Thời gian: 40’ I Giới thiệu tác giả - tác - Cho HS đọc chú thích () - Đọc phẩm: - Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm ? - Trả lời Tác giả: - Đoàn Giỏi (1925-1989 ) Quê tỉnh Tiền Giang tham gia viết văn từ kháng chiến chống Pháp (1946-1954 ) - Tác phẩm chính thường viết thiên nhiên và người Nam Bộ Tác phẩm: - “Sông nước Cà Mau” trích - HD đọc: Đọc đúng ngữ điệu, giọng đọc chương 18 truyện “Đất rừng phương Nam” hăm hở, liệt kê, giới thiệu, nhấn mạnh các II Đọc - hiểu văn bản: tên riêng - GV đọc mẫu, học sinh đọc, nhận xét - Đọc Đọc: - Tìm hiểu số từ khó : Triền miên, nói Chú thích: Bố cục: trại, cận, xởi lởi - Văn có thể chia làm phần ? Nội III Tìm hiểu văn bản: - Trả lời dung chính phần? (Phần 1: Từ đầu đến “ xanh đơn điệu” ấn tượng chung sông nước Cà Mau Phần 2: Tiếp theo đến “ ban mai” - kênh rạch và dòng sông Năm Căn Phần 3: Phần còn lại - cảnh chợ Năm Căn - Tác giả sử dụng ngôi kể nào ? - Trả lời - Em hãy hình dung vị trí quan sát Lop6.net (12) người miêu tả ? (Điểm nhìn người miêu tả là trên thuyền xuôi theo các kênh rạch) - Vị trí có thuận lợi gì việc quan sát và miêu tả ? (Tác giả có thể quan sát vùng rộng lớn theo trình tự tự nhiên, hợp lí) - Ấn tượng chung sông nước Cà Mau diễn tả qua các giác quan nào ? (- Trời xanh, nước xanh - thị giác - Rì rào khu rừng - thính giác) - Cảnh sông nước Cà Mau cảm nhận qua các giác quan đó nào? - Trả lời - Trả lời Ấn tượng chung sông nước Cà Mau: - Trả lời - Trả lời - Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì - Trả lời miêu tả cảnh sông nước Cà Mau ? - Không gian rộng lớn mênh mông với sông ngòi, kênh rạch bủa vây chi chít mạng nhện Trời xanh, nước xanh, cây cối xanh tươi * Nghệ thuật: Tả xen kẽ kể, liệt kê, dùng điệp từ, tính từ màu sắc và trạng thái - Nhận xét em địa danh - Trả lời Cà Mau và thiên nhiên nơi đây ? (Tên không phải là danh từ mĩ lệ mà tên gắn liền với đặc điểm riêng biệt đối tượng) - Nhận xét em dòng sông Năm Căn - Trả lời và rừng đước ? (Sông ngàn thước, nước đổ thác, cá hàng đàn đen trũi, rừng đước dựng lên hai dãy trường thành vô tận) - Em hãy nhận xét cách dùng từ ngữ - Trả lời tác giả? Sông ngòi, kênh rạch vùng Cà Mau: - Địa danh Cà Mau gọi theo đặc điểm riêng biệt, thiên nhiên đầy sức sống, hoang dã - Dòng sông Năm Căn rộng lớn mênh mông, hùng vĩ - Chợ Năm Căn tác giả miêu tả - Trả lời nào ? Có gì độc đáo? (Chợ họp trên sông) - GV giới thiệu tranh sgk tr19 - Bức tranh mô tả cảnh gì? Em có nhận - Trả lời xét gì cảnh đó? - Thủ pháp nghệ thuật làm bật cảnh - Trả lời vật đây là gì ? (Miêu tả chi tiết, cụ thể, cho ta thấy khung cảnh chung với hình ảnh cụ thể làm bật độc đáo, tấp nập, trù phú Chợ Năm Căn: - Trù phú: tấp nập, hàng hoá, thuyền bè san sát - Độc đáo: họp chợ trên sông, đa dạng màu sắc, trang phục, tiếng nói Lop6.net - Từ ngữ chính xác, miêu tả sinh động; màu sắc phong phú, hình ảnh sinh động (13) chợ Năm Căn) - Chốt lại nội dung ghi nhớ sgk - Đọc - HD HS đọc them - Viết doạn văn ngắn trình bày cảm nhận em vùng đất Cà Mau sau tìm hiểu văn ? Hoạt động 4: Củng cố bài học Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài “So sánh” * Ghi nhớ:( sgk tr23) IV luyện tập: D RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 14/01/2011 Ngày dạy : 15/01/2011 Bài 18 Tiết 78 SO SÁNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Về kiến thức: Giúp học sinh nắm khái niệm và cấu tạo so sánh 2- Về kĩ năng: Biết cách quan sát giống các vật để tạo so sánh đúng, tiến đến tạo so sánh hay 3- Về thái độ: Có ý thức sử dụng phép so sánh nói, viết B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị theo yeâu caàu cuûa GV C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ : (3’) Trình bày cảm nhận em sông nước Cà Mau? (Không gian rộng lớn, mênh mông với sông ngòi, kênh rạch bủa vây chi chít mạng nhện Trời xanh, nước xanh, xung quanh cây cối xanh) H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian:1’ H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm và cấu tạo phép so sánh Lop6.net (14) - Mục tiêu: HS nắm khái niệm và cấu tạo phép so sánh - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 20’ I So sánh là gì? - Học sinh đọc ví dụ - Đọc Ví dụ: - Trong ví dụ trên, tập hợp từ nào chứa Nhận xét: - Trả lời a Trẻ em búp trên cành hình ảnh so sánh ? - Những vật, việc nào so sánh b Rừng đước dựng lên cao ngất - Trả lời hai dãy trường thành vô tận với ? (Trẻ em so sánh với búp trên cành; Rừng đước dựng lên cao ngất so sánh với hai dãy trường thành vô tận) - Vì có thể so sánh ? - Trả lời * Cơ sở so sánh: Dựa vào nét (Vì chúng có tương đồng (giống tương đồng (giống nhau) nhau) nào đó (về hình thức, tính chất, vị vật, việc trí…)) - So sánh nhằm mục đích gì? - Trả lời * Mục đích: tăng sức gợi hình, (Tạo hình ảnh mẻ cho vật, việc gợi cảm cho diễn dạt quen thuộc, gợi cảm giác cụ thể hấp dẫn nói, đọc, viết, khả diễn đạt phong phú, sinh động - Học sinh đọc câu : “Con mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại - Đọc vô cùng dễ mến” - Con mèo so sánh với gì? - Trả lời (Con mèo so sánh với hổ) - Hai vật này có gì giống và khác - Trả lời ? (- Giống hình thức: lông vằn - Khác tính chất: mèo hiền/ hổ dữ) - Vậy em hiểu nào là so sánh ? - Trả lời - GV chốt lại nội dung ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ sgk - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk - 24) - Lấy ví dụ phép so sánh ? - Lấy VD ( Đen cột nhà cháy ) - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ: Điền - TL II Cấu tạo phép so sánh: tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh nhóm Vế A PD Từ Vế B các câu đã dẫn phần vào mô hình so so s.vật so s.vật sánh theo mẫu đây sánh sánh dùng - Các nhóm tập trung giải vấn đề s.sánh để so - Đại diện nhóm trình bày kết sánh - GV nhận xét, bổ sung Trẻ búp - Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ? em trên (Là, là, y như, giống như, tựa như, cành tựa là, ) rừng dựng hai dãy Lop6.net (15) - Đọc ví dụ a,b tr25 - Cấu tạo phép so sánh câu đây có gì đặc biệt ? (Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm yếu tố sử dụng có thể lược bỏ số yếu tố nào đó) - Học sinh đọc ghi nhớ sgk đước - Đọc lên cao ngất trường thành vô tận - a Vắng mặt từ ngữ phương diện so sánh, từ so sánh - b Từ so sánh và vế B đảo lên trước vế A *Ghi nhớ: (Sgk - 25) Hoạt động3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực hành - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm - Thời gian: 15’ III Luyện tập: - GV nêu yêu cầu nhiệm vụ: Với - H.động * Bài tập1: a So sánh đồng loại: mẫu so sánh đây, em hãy tìm thêm nhóm - So sánh người với người: ví dụ ? - Thời gian5' + Thầy thuốc mẹ hiền - Nhiệm vụ: + Bao bà cụ từ tâm làm mẹ, - Các nhóm tập trung giải vấn đề, Yêu quí đẻ - T bày - So sánh vật với vật: đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung + Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít mạng nhện (Sông nước Cà Mau) b So sánh khác loại: - So sánh vật với người: + Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: + Sự ngiệp chúng ta giống rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng * Bài tập2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Đọc - Khoẻ vâm (voi, hùm, trâu, - Học sinh lên bảng thực hiện, học sinh - Làm BT Trương Phi) - Đen cột nhà cháy (bồ hóng, khác nhận xét, giáo viên bổ sung, chốt lại củ súng, củ tam thất) - Trắng bông (cước, ngà, trứng gà bóc) - Cao cây sào ( núi, sếu) - GV đọc cho học sinh viết chính tả (chú * Bài tập3: Chính tả ( nghe- viết) Lop6.net (16) ý lỗi chính tả: tr, ch, d, r, s, x.) - GV thu số bài để chấm và chữa - Bài : Sông nước Cà Mau (từ “dòng sông Năm Căn mênh mông” đến “khói sóng ban mai”) Hoạt động 4: Củng cố bài học Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh văn miêu tả” D RÚT KINH NGHIỆM: Lop6.net (17) Ngày soạn : 14/01/2011 Ngày dạy : 15/01/2011 Bài 19 Tiết 79 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH TRONG VĂN MIÊU TẢ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Về kiến thức: Giúp học sinh thấy vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả 2- Về kĩ năng: Bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét miêu tả Nhận diện và vận dụng thao tác trên đọc và viết bài văn miêu tả 3- Về thỏi độ: Tích cực, chủ động vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị theo yeâu caàu cuûa GV C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ : (15’) - So sánh là gì ? - Cấu tạo đầy đủ so sánh gồm phần ? Đó là phần nào ? - Lấy ví dụ so sánh ? H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian:1’ H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động2: Tìm hiểu quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Mục tiêu: HS nắm vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 20’ I Quan sát, tưởng tượng, so - Gọi học sinh đọc đoạn văn Sgk sánh và nhận xét văn - Đọc miêu tả: 27 - Đoạn văn tả gì? - Trả lời Đọc đoạn văn: - Đặc điểm bật đối tượng là gì ? Nhận xét: Được thể qua từ ngữ hình ảnh - HS tìm - Đoạn1: Tả chàng Dế Choắt nào? gầy còm, ốm yếu đáng thương (Gầy gò, lêu nghêu, bề bề, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ ) - Đoạn tả cảnh gì ? - Trả lời Lop6.net (18) ( Cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ sông nước Cà Mau - Năm Căn) - Từ ngữ, hình ảnh thể hiện? (Giăng chi chít mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm thác ) - Đoạn tả cảnh gì? Từ ngữ, hình ảnh thể hiện? (Chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn ) - Để tả trên người viết cần có lực gì? (Quan sát, tưởng tượng) - Tìm câu văn có liên tưởng và so sánh các đoạn trên? (- Như gã nghiện thuốc phiện, người cởi trần mặc áo ghi lê, mạng nhện, thác, người bơi ếch, dãy trường thành vô tận, tháp đèn, lửa, nến xanh ) - Sự tưởng tượng so sánh có gì độc đáo? (Vì nó thể đúng, rõ hơn, cụ thể đối tượng và gây bất ngờ, lí thú cho người đọc) - So sánh đoạn văn mục với đoạn nguyên văn, rút nhận xét việc lược bỏ có ảnh hưởng gì đến đoạn văn không ? (Những chữ bị bỏ là động từ, tính từ, so sánh, liên tưởng và tưởng tượng, làm cho đoạn văn trở nên chung chung và khô khan) - Muốn tả đúng, tả hay ta phải làm gì ? - GV chốt lại cho học sinh đọc ghi nhớ - HS tìm - Đoạn 2: Cảnh thơ mộng và hùng vĩ sông nước Cà Mau - Trả lời - Đoạn 3: Tả cây gạo tiết xuân - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc, so sánh, trả lời - Đọc * Ghi nhớ: (Sgk - 28) Hoạt động 3: Củng cố bài học Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: - Nắm nội dung bài học, chuẩn bị cho sau luyện tập D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net (19) Ngày soạn : 17/01/2011 Ngày dạy : 18/01/2011 Bài 19 Tiết 80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH TRONG VĂN MIÊU TẢ (Tiếp) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức quan sát, tưởng tượng, so sánh 2- Về kĩ năng: Hình thành các kĩ nhận diện các đoạn, bài văn miêu tả 3- Về thái độ: Tích cực, chủ động vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án - Học sinh: Chuẩn bị theo yeâu caàu cuûa GV C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian:1’ H động Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động2: Luyện tập quan sát, tưởng tượng, so sánh văn miêu tả - Mục tiêu: HS nắm vận dụng kiến thức vào làm bài tập - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 35’ I Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả: II Luyện tập: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Đọc Bài tập 1: - Cho các từ ngữ: gương bầu dục, mảnh a Các từ ngữ điền vào đoạn văn kính, cong cong, uốn, lấp ló, xám xịt, cổ theo thứ tự: kính, xanh um, xanh biếc Hãy điền vào - HS tìm - Gương bầu dục, cong cong, lấp chỗ trống cho phù hợp ? ló, cổ kính, xanh um - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên chốt lại b Những hình ảnh đó là: - Trong đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ + Mặt hồ sáng long lanh; Gươm trên đây tác giả đã quan sát và lựa - HS tìm + Cầu thê húc màu son; + Đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ chọn hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào ? lá xum xuê; + Tháp rùa xây trên gò đất hồ Lop6.net (20) - Học sinh phát biểu, nhận xét - Giáo viên chốt lại - Đó là đặc điểm bật mà hồ khác không có - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Đọc - Những hình ảnh tiêu biểu làm bật chú Dế Mèn đẹp, khoẻ mạnh, cường - Trả lời tráng ương bướng? Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Đọc - Chỉ nêu các hình ảnh bật, tiêu biểu - Trả lời ? - Học sinh thực hiện, nhận xét - Giáo viên chốt lại - Nếu tả lại quang cảnh buổi sáng trên quê hương em thì em liên tưởng và so sánh các hình ảnh vật sau đây với gì? - Hoạt động nhóm - Thời gian:5' - Nhiệm vụ: các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung - Thân hình khoẻ mạnh: rung rinh bóng mỡ ưa nhìn - Tính ương bướng: đầu lên tảng bướng - Sự kiêu căng: hãnh diện với bà đưa hai chân lên vuốt râu Bài tập 3: - Có thể chọn: Hướng nhà, nền, mái, tường, cửa, trang trí Bài tập 4: - Mặt trời mâm - H động lửa - Bầu trời lồng nhóm bàn khổng lồ (nửa cầu xanh) - Đọc, so - Hàng cây hàng sánh, trả quân đứng trang ngiêm - Núi (đồi) bát úp lời - Những ngôi nhà bao diêm ẩn sau núi… Hoạt động 3: Củng cố bài học Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: - Hoàn thiện các bài tập, chuẩn bị bài “Bức tranh em gái tôi” D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan